intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trịnh Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

115
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Nội dung ôn tập thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có 3 nội dung ôn tập: Triết học, vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học; kinh tế chính trị, vận dụng lịch sử Đảng CSVN; tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng lịch sử Đảng CSVN. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

  1.  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                             CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM     TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM                                       Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                                  NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP CÁC MÔN KHOA HỌC  MÁC­ LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH                                                HỌC PHẦN I                   Phần kiến thức cơ bản:   TRIẾT HỌC    Phần vận dụng :               CHỦ NGHĨA XàHỘI KHOA HỌC A/ PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN­TRIẾT HỌC            1/    Khái lược triết học ­ Triết học là gì? ­ Những nội dung cơ bản của triết học. ­ Ý nghĩa của triết học với nhận thức và thực tiễn của bản thân         2/    Vật chất và ý thức ­ Nguồn gốc và bản chất của ý thức   ­ Vai trò của tri thức khoa học trong trong sản xuất và đời sống ­ Định nghĩa của L­nin về vật chất v ý nghĩa của phương php luận về  định nghĩa   đó ­ Mối liên hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp   luận gì? Liên hệ với thực tiển của nước ta         3/     Những qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật ­  Nội dung cơ bản của qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về  chất. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn  ­ Nội dung cơ  bản của qui luật thống nhất và đấu tranh của cc mặt đối lập.Vận  dụng qui luật ny vo thực tiễn nước ta hiện nay          4/   Lý luận và nhận thức ­  Vai trò thực tiễn với nhận thức ­  Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với nhận thức ­  Phê phán những quan điển sai lầm về vấn đề trên                       5/    Hình thái kinh tế xã hội ­ Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ­ Mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ­ Những đặc điểm cơ bản của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời   kỳ quá độ ở nước ta            6/    Ý thức xã hội ­  Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ­ Ý nghĩa phương phương pháp luận và thực tiễn của mối quan hệ này            7/ Vấn đề giai cấp
  2. ­ Định nghĩa giai cấp của Lê­nin. Đặc điểm của giai cấp vô sản ­ Vai trò của quần chúng nhân dân và giai cấp vô sản trong giai đoạn hiện nay                                            B/ PHẦN VẬN DỤNG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM (CNXHKH):              1/ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân  ­  Những quan điểm của Lênin và Hồ Chí Minh về điều kiện thành lập đảng Ccng  sản­ Mối liên hệ giữa đảng và giai cấp công nhân ­ Điều kiện để giai cấp công nhân Việt nam là tròn sứ mệnh lịch sử của mình đối  với cách mạng Việt Nam.          2/ Cách mạng xã hội chủ nghĩa­ Sự vận dụng ở Việt nam ­ Nguyên nhân điều kiện khách quan, chủ  quan, mục tiêu và động lực của cách  mạng xã hội chủ nghĩa, Lý luận cách mạng không ngừng. ­ Sự  chuyển biến từ  cách mạng dân tộc dân chủ  nhân dân  lên cách mạng xã hội   chủ nghĩa ở Việt Nam.          3/  Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa                            ­ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước XHCN ­ Những vấn đề có tính nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa trong đổi mới hệ  thống chính trị ở Việt nam ­ Phương hướng cải cách nhà nước ở Việt Nam hiện nay          4/ Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí                    thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ­ Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt  Nam ­ Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí                     thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội           5/  Vấn đề dân tộc và tôn giáo ­ Nội dung cơ bản "cương lĩnh dân tộc" của đảng Cộng sản Việt Nam ­ Khái quát tình hình các dân tộc Việt Nam và nội dung cơ bản chính sách dân tộc   của Đảng và Nhà nước ta hiện nay ­ Khái quát về  tôn giáo  ở  Việt Nam hiện nay và nội dung cơ  bản chính sách  tôn   giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay           6/   Vấn đề gia đình ­ Quan điểm về ra đình  ­ Vị trí của gia đình trong xã hội ­ Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta           7/  Phát huy nguồn lực con người Việt Nam ­ Phát huy nguồn lực con người Việt Nam trong những năm qua ­ Phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện nay                                       ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
  3.                                                                                                                               BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                 CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM       TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM                            Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                                                    NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP CÁC MÔN KHOA HỌC  MÁC­ LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH                                               HỌC PHẦN II                                  Phần kiến thức cơ bản:   KINH TẾ CHÍNH TRỊ        Phần vận dụng :               LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN A/ PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN:  1/ Sản xuất hàng hoá và các qui luật kinh tế của sản xuất hàng hoá ­ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá ­ Hai thuộc tính của hàng hoá và mối quan hệ  đối với tính chất hai mặt của lao  động sản xuất hàng hoá ­ Đơn vị để tính lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến nó ­ Nội dung của qui luật lưu thông tiền tệ và qui luật giá trị 2/ Sản xuất giá trị thặng dư ­ qui luật kinh tế tuyệt đối của CNTB ­ So sánh sự  vận động của tiền trong lưu thông hành hoá giản đơn với tiền trong   nền sản xuất TBCN ­ Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản ­ Hiểu được thuộc tính đặc biệt của hành hoá sức lao động ­ đây là chìa khoá giải   quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản ­ Phân biệt các loại TB bất biến, TB khả biến, TB cố định, TB lưu động ­ Qui luật m là qui luật tuyệt đối của CNTB 3/ Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ­ Sự  khác nhau giữa chi phí sản xuất TBCN và chi phí lao động thực tế  xã hội,  giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư, giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư ­ Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản suất ­ Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng  4/ CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước ­ Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
  4. ­ Các đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền, bản chất ­ Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền nhà nước, bản chất ­ Những hình thức chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước 5/ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế  quốc dân trong thời kỳ  quá độ  lên CNXH ở Việt nam ­ Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ­ Đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học­ cong nghệ hiện đại và sự hình thành  nền kinh tế tri thức ­ Mục tiêu, quan điểm, nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam 6/ Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ­ Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở  Việt Nam ­ Các đặc điểm kinh tế thị trường trong TK quá độ ở Việt Nam ­ Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở VN 7/ Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam ­ Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại ­ Các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu ­ Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại             B/ PHẦN VẬN DỤNG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM :                 1/   Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) ­ Hoàn cảnh, nội dung đường lối xây dựng kinh tếxã hội chủ nghĩa ­ Những thành tựu đạt được ­ Những tồn tại                2/  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) ­ Hoàn cảnh lịch sử  ­ Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới ­ Ý nghĩa lịch sử của Đại hội               3/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) ­ Hoàn cảnh lịch sử ra đời «Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ » ­  Những đặc trưng cơ bản của mô hình XHCN ở Việt Nam ­ Những phương hướng cơ  bản để  đạt mục tiêu dân gìau, nước mạnh theo con  đường XHCN 5/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996)  ­ Đánh giá những thành tựu và khuyết điểm của 10 năm đổi mới (1986­1996) như  thế nào. ­ Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm là gì?. 6/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX  ( 4/2001)  ­ Hoàn cảnh lịch sử  ­ Những thành tựu và những bài học kinh nghiệm chủ yếu qua 15 năm đổi mới. 7/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X  ( 4/2006)  ­ Những bài học  sau 20 năm đổi mới
  5. ­ Những mục tiêu phương hướng phát triển đất nước 5 năm năm ( 2006­2010)                                  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                      CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM     TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM                               Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                                 NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP CÁC MÔN KHOA HỌC  MÁC­ LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH                                                HỌC PHẦN III          Phần kiến thức cơ bản:  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH            Phần vận dụng:               LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN                A/ PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN:                    1/    Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh:  ­ Giá trị tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc  ­ Tinh hoa văn hoá nhân loại ­  Chủ nghĩa Mác­lênin ­  Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 2/  Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc  ­ Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. ­ Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ  nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. ­ Vận dụng tư tưởng này vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay. 3/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
  6. ­ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng  vô sản   ­  Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải do đảng của GCCN lãnh đạo ­ CMGPDT là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông ­ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả  năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc ­ Cách mạng GPDT phải thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng   chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.                4/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. ­ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. ­ Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí minh về đại đoàn kết dân tộc. ­ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thời đại ngày nay. 5/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sực mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ­ Quá trình nhận thức giữa mối quan hệ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ­ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời   đại ­ Vận dụng và phát triển tư tưởng trên trong giai đoạn hiện nay.  6/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ­ Xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ. ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả. ­ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nhà nước Việt nam trong giai đoạn  hiện nay. 7 / Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức ­ Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của  đạo đức các mạng. ­ Những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong giai đoạn mới. ­ Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. ­ Thực hiện cuộc vận động h5c tập và làm theo tấm gương dạo đức Hồ Chí Minh                B/ PHẦN VẬN DỤNG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM :     1/  Sự ra đời của Đảng CSVN ­ Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp  ­ Nguyễn Ai Quốc lựa chọn con đường cứu nước, sự  chuẩn bị tiến tới thành lập   Đảng CSVN. ­ Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng CSVN  2/ Quá trình lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930­1945) ­ Hoàn cảnh lịch sử, nội dung của sự  chuyển hướng chỉ  đạo chiến lược (1939­ 1941)  ­ Vấn đề thời cơ và sự chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945. ­ Ý nghĩa, mguyên nhân thắng lợi và bài học kimh nghiệm của cách mạng tháng  tám 3/  Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước (1945­1946) ­ Hoàn cảnh “ ngàn cân treo sợi tóc”
  7. ­ Những chủ trương biện pháp xây dựng và bảo vệ chính quyền 4/  Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ. ­ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946­1954) ­ Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi. 5/ Đảng lãnh đạo tiến hành đồng thời hai hai nhiệm vụ chiến lược  ở hai miền   (1954­1975) ­ Đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1954. Nội dung cơ bản của đường lối cách  mạng Việt Nam do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) đề ra. ­ Tính chất xã hội miền nam và đường lối cách mạng miền nam. ­ Thành tựu và vai trò của miền bắc XHCN trong sự nghiệp cách mạng  cả nước 6/ Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống   Mỹ cứu nước ­ Ý nghĩa thắng lợi ­ Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 7/   Những thắng lợi lịch sử  và bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của  Đảng ­ Những thắng lợi lịch sử của cách mạng Việt Nam ­ Những bài học kinh nghiệm                                 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2