ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Vũ Thành Tự Anh - Giới thiệu tổng quan
lượt xem 33
download
ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Vũ Thành Tự Anh Bài giảng 1 Giới thiệu tổng quan Xuất phát điểm của kinh tế học: Quy luật khan học: hiếm - mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia đình, công ty, quốc gia v.v. Hệ quả: Con người buộc phải lựa chọn về: (i) nhu ngư cầu/ước vọng và (ii) khả năng/nguồn lực Bài toán tối ưu: Mục tiêu và ràng buộc ưu:...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Vũ Thành Tự Anh - Giới thiệu tổng quan
- ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ mùa Thu 2007 - 2008 21/10/2007 1 Vũ Thành Tự Anh Bài giảng 1 Giới thiệu tổng quan 21/10/2007 2 1
- Kinh tế học là gì? Kinh tế học là môn KHXH nghiên cứu sự phân bổ Kinh nghiên các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng các có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của các cá nhân, tổ chức, và xã hội. Xuất phát điểm của kinh tế học: Quy luật khan Xu hiếm - mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia đình, công ty, quốc gia v.v. Hệ quả: Con người buộc phải lựa chọn về: (i) nhu Con cầu/ước vọng và (ii) khả năng/nguồn lực Bài toán tối ưu: Mục tiêu và ràng buộc Bài 21/10/2007 3 Lý thuyết và Mô hình kinh tế Phân tích vi mô Phân Lý thuyết được sử dụng để giải thích một hiện ượ gi • tượng quan sát được trên thực tế, hoặc để dự báo về những sự kiện sẽ xảy ra. báo Lý thuyết được xây dựng trên cơ sở các giả Lý • định ban đầu, các quy luật kinh tế, và các thao ban tác logic. tác Ví dụ: • Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Lý Lý thuyết về công ty Lý 21/10/2007 4 2
- Con đường đã đi qua … đư Ba khu vực của nền Ba kinh tế kinh Khu vực sản xuất - Khu vực tiêu dùng - Khu vực nhà nước - Hai thị trường Hai G Thị trường yếu tố đầu vào - Thị trường sản phẩm - Vai trò (thất bại) của Vai thị trường Vai trò (thất bại) của Vai nhà nước 21/10/2007 5 Bài giảng 2 Cầu, cung, và cân bằng thị trường 21/10/2007 6 3
- Trạng thái cân bằng thị trường S P ($/Ñôn vò) Giao nhau giöõa caùc ñöôøng P0 cung vaø caàu laø ñieåm caân baèng thò tröôøng. Taïi P0 löôïng cung baèng vôùi löôïng caàu vaø baèng Q0 . D Q Q0 21/10/2007 7 Trạng thái cân bằng thị trường Tại điểm cân bằng của thị trường: • QD = QS • Không thiếu hụt (không dư cung) • Không có áp lực làm thay đổi giá Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mỗi Trong điểm trên đường cầu (đường cung) đều là những điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng (sản xuất) 21/10/2007 8 4
- Cơ chế (giá) thị trường ch P S ($/Ñôn vò) Dö thöøa P1 P0 D Q Q0 QD QS 21/10/2007 9 Cơ chế (giá) thị trường ch S D P ($/Ñôn vò) P0 P2 Thieáu huït QS Q0 QD Q 21/10/2007 10 5
- Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi do: Tr • Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển) • Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển) • Cả cung và cầu đều thay đổi 21/10/2007 11 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường Các yếu tố làm đường Các yếu tố làm đường Các Các cầu dịch chuyển cung dịch chuyển • Thu nhập • Trình độ công nghệ • Thị hiếu tiêu dùng • Giá yếu tố đầu vào • Giá kỳ vọng • Gía kỳ vọng • Giá hàng thay thế • Chính sách thuế và trợ Chính cấp • Giá hàng bổ sung • Điều kiện tự nhiên • Số người mua 21/10/2007 12 6
- Độ co giãn Độ co giãn của A theo B là đại lượng đo lường độ nhạy của A đối với B, được đo bằng tỷ lệ % thay nh đổi của A khi B thay đổi 1% Biểu thị tính nhạy cảm của A khi B thay đổi. Bi Độ co giãn của cầu (cung) theo giá Độ co giãn của cầu (cung) theo thu nhập Độ co giãn chéo 21/10/2007 13 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất CS = tổng phần P chênh lệch giữa mức S Thaëng dö giá mà những người PN tieâu duøng tiêu dùng sẵn lòng trả và mức giá thực CS tế họ phải trả. P0 E PS = tổng phần PS chênh lệch giữa mức Thaëng dö D giá mà những nhà saûn xuaát sản xuất bán được PM và mức giá họ sẵn Q lòng bán Q0 21/10/2007 14 7
- Bài giảng 3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 21/10/2007 15 Sở thích của người tiêu dùng Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà độ thoả dụng không thay đổi. MRS bằng độ dốc của đường đẳng ích. MRS Dọc theo đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế n biên có quy luật giảm dần biên 21/10/2007 16 8
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng y Taïi roå haøng A ñöôøng ngaân 40 saùch tieáp xuùc vôùiø ñöôøng ñaúng ích vaø khoâng theå ñaït ñöôïc möùc thoûa maõn naøo cao hôn 30 do thu nhaäp coù giới haïn A Taïi A: MRSxy = Px/Py = 0,5 20 U2 Ñöôøng ngaân saùch 0 20 40 80 x 21/10/2007 17 Hữu dụng biên và Sự lựa chọn của người tiêu dùng MRSXY = MUX/Muy = PX/PY. MRS Nguyên tắc cân bằng biên: Để tối đa độ thoả dụng, người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách của mình sao cho hữu dụng ngân biên của mỗi đồng chi tiêu cho các sản phẩm khác nhau phải bằng nhau. 21/10/2007 18 9
- Bài giảng 4 Cầu cá nhân và cầu thị trường 21/10/2007 19 Tác động của sự thay đổi giá Quaàn aùo (ñôn vò/thaùng) U1 A 6 D 5 B 4 U3 U2 4 12 20 Thöïc phaåm (ñôn vò/thaùng) 21/10/2007 20 10 10
- Tác động của sự thay đổi giá Giaù thöïc phaåm E $2.00 Đường cầu cá nhân chỉ ra số lượng một loại hàng mà người tiêu dùng sẽ mua ứng với các mức giá khác nhau G $1.00 Ñöôøng caàu $.50 H 4 12 20 Thöïc phaåm (Ñôn vò/thaùng) 21/10/2007 21 Tác động của sự thay đổi giá Hai đặc tính quan trọng của đường cầu Hai • Ở mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu dùng đạt mức thỏa dụng tối đa vì MRSXY = PX/PY MRS • Độ thoả dụng có thể thay đổi khi di chuyển dọc theo đường cầu. 21/10/2007 22 11 11
- Tác động thu nhập và tác động thay thế Việc giảm giá của một hàng hóa sẽ có hai Vi tác động: thay thế & thu nhập thay • Tác động thay thế Khi giá của một hàng hóa giảm, người tiêu Khi dùng có xu hướng mua thêm, và ngược lại. • Tác động thu nhập Khi giá của một hàng hóa giảm, sức mua Khi thực của người tiêu dùng tăng lên, và ngược lại. 21/10/2007 23 Tác động thu nhập và tác động thay thế Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của Tác một hàng hóa khi giá của hàng hóa đó thay đổi nhưng mức thỏa dụng không đổi. Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của Tác một hàng hóa do sức mua thay đổi, với mức giá không đổi. SE IE TE Hàng bình thường (-) (-) (-) Hàng thứ cấp (-) (+) (-) Hàng Giffen (-) (+) (+) 21/10/2007 24 12 12
- Tác động thu nhập và tác động thay thế Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng Khi hóa có thể tăng hoặc giảm. Ngay cả đối với hàng hóa cấp thấp, tác Ngay động thu nhập ít khi ảnh hưởng mạnh hơn tác động thay thế. 21/10/2007 25 Bài giảng 5 Một số ứng dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùng 21/10/2007 26 21/10/2007 13 13
- Đo lường sự thay đổi phúc lợi của người tiêu dùng khi giá thay đổi Nhớ lại bài toán tiêu dùng tối ưu Nh M ax U ( x , y ) = x α y β x, y t / m : xp X + y p Y = I Phúc lợi của người tiêu dùng được đo lường đượ Phúc bằng độ thỏa dụng U[x*(I,pX,pY),y*(I,pX,pY)] U[x*(I,p ),y*(I,p Nguyên nhân dẫn tới thay đổi phúc lợi? i? Nguyên 21/10/2007 27 Đo lường sự thay đổi phúc lợi của người tiêu dùng khi giá tăng Thay đổi thặng dư tiêu dùng Biến thiên bù đắp (CV:Compensating variation). Biến thiên tương đương (EV:Equivalent variation). 21/10/2007 28 14 14
- Đo lường thiệt hại của người tiêu dùng khi giá tăng (∆CS) PX A2 A3 PX2 ∆ CS < 0 A1 PX1 Ñöôøng caàu thoâng thöôøng Ñöôøng caàu buø ñaép X X1 X2 X3 21/10/2007 29 Đo lường thiệt hại của người tiêu dùng khi giá tăng (CV và EV) AOG I3 CV I EV A3 I4 A1 U1 A2 U2 B1 B2 B3 B4 X I/PX2 I3/PX2 I4/PX1 I/PX1 X2 X3 X1 21/10/2007 30 15 15
- Các phương án trợ cấp Dưới góc độ phúc lợi của người tiêu dùng: • Trợ cấp bằng tiền mặt tốt hơn so với trợ cấp qua chiết giá • Trợ cấp bằng tiền mặt tốt hơn so với trợ cấp bằng hiện vật Tuy nhiên trên thực tế, hình thức trợ cấp bằng tiền mặt không phải là hình thức trợ cấp phổ biến nhất. 21/10/2007 31 Bài giảng 6 Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn 21/10/2007 32 16 16
- Đo lường mức độ hấp dẫn: Giá trị kì vọng Giá trị kỳ vọng của một tình huống là bình Giá là quân gia quyền giá trị của các kết cục có thể á gi xảy ra, trong đó trọng số (hay quyền số) là xác là suất xảy ra của mỗi kết cục Công thức tính giá trị kì vọng: ng: Công X = p1 X1 + p2 X 2 + p3 X 3 +...+ pn X n 21/10/2007 33 Đo lường mức độ mạo hiểm: Phương sai và độ lệch chuẩn Var ( X ) = p ( X −X) ( X −X) ( X −X) ( X −X) 2 2 2 2 +p +p + ... + p 1 2 3 n 1 2 3 n 21/10/2007 34 17 17
- Đo lường thái độ đối với may rủi Người ghét may rủi là người, khi được phép i, đượ Ng chọn giữa một tình huống không chắc chắn và một tình huống chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương, sẽ chọn tình huống chắc chắn. ch Người thích may rủi thì ngược lại Ng Người bàng quan (trung tính) với may rủi tí Ng chỉ quan tâm tới giá trị kỳ vọng mà không để ý tới mức độ may rủi của tình huống. ng. Chúng ta có thể nói gì về hàm thỏa dụng của Chú ba nhóm người này? nhó 21/10/2007 35 Bài giảng 7 Lý thuyết sản xuất 21/10/2007 36 18 18
- Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn: Ng • Là khoảng thời gian trong đó lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu vào không đổi. Dài hạn Dài • Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi. 21/10/2007 37 SX với một yếu tố đầu vào biến đổi Năng suất trung bình của lao động APL = Q/L Q/L Năng suất biên của lao động MPL = ∆Q/ ∆ L Năng suất biên có quy luật giảm dần 21/10/2007 38 19 19
- SX với một yếu tố đầu vào biến đổi Nhaän xeùt: Beân traùi E: MP > AP & AP taêng daàn Saûn löôïng/thaùng Beân phaûi E : MP < AP & AP giaûm daàn 30 Taïi E: MP = AP & AP ñaït cöïc ñaïi Naêng suaát bieân (MPL) E Naêng suaát trung bình (APL) 20 10 10 Lao ñoäng/thaùng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21/10/2007 39 SX với hai yếu tố đầu vào biến đổi Đường đồng lượng là tập hợp những kết Đư hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau. Độ dốc của đường đồng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào. MRTSLK = - ∆K/∆L 21/10/2007 40 20 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
16 Bộ đề Kinh tế học vi mô (có đáp án)
53 p | 1459 | 452
-
Bài giảng:Ôn tập kinh tế vi mô
31 p | 1004 | 178
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 - Cao Thúy Xiêm (ĐH Kinh tế Quốc dân)
138 p | 329 | 72
-
Đề cương ôn tập Kinh tế vi mô - ĐH Kinh tế
20 p | 482 | 54
-
Bài giảng Ôn tập kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
31 p | 227 | 46
-
kinh tế học vi mô (microeconomic)
0 p | 280 | 38
-
Câu hỏi ôn tập Kinh tế học phát triển
16 p | 338 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
74 p | 162 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 170 | 17
-
Ôn tập kinh tế lượng căn bản - Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh
22 p | 149 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2: Chuyên đề 1 - ThS. Hoàng Xuân Bách
178 p | 88 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 156 | 7
-
Tuyển tập câu hỏi và bài tập cơ bản môn kinh tế học vi mô (Tái bản lần thứ sáu): Phần 2
78 p | 12 | 6
-
Đề cương môn Kinh tế học vi mô 1 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
13 p | 13 | 5
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
18 p | 7 | 5
-
Tài liệu Kinh tế học vi mô - ĐH Thương Mại
82 p | 220 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn