PHẦN IV : ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'phần iv : ứng dụng của bất đẳng thức', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHẦN IV : ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC
- PHẦN IV : ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC 1/ Dùng bất đẳng thức để tìm cưc trị Kiến thức: - Nếu f(x) A thì f(x) có giá trị nhỏ nhất là A - Nếu f(x) B thì f(x) có giá trị lớn nhất là B Ví dụ 1 :Tìm giá trị nhỏ nhất của :T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4| Giải: Ta có |x-1| + |x-4| = |x-1| + |4-x| |x-1+4-x| = 3 (1) Và (2) x 2 x 3 x 2 3 x x 2 3 x 1 Vậy T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4| 1+3 = 4 Ta có từ (1) Dấu bằng xảy ra khi 1 x 4 (2) Dấu bằng xảy ra khi 2 x 3 Vậy T có giá trị nhỏ nhất là 4 khi 2 x 3 Ví dụ 2 : Tìm giá trị lớn nhất của S = xyz.(x+y).(y+z).(z+x) với x,y,z > 0 và x+y+z =1 Giải: Vì x,y,z > 0 ,áp dụng BĐT Côsi ta có 1 1 x+ y + z 3 3 xyz 3 xyz xyz 3 27 áp dụng bất đẳng thức Côsi cho x+y ; y+z ; x+z ta có x y . y z . z x 3 3 x y . y z . x z 2 33 x y . y z . z x 1 Dấu bằng xảy ra khi x=y=z= 3 81 8 8 Vậy S . Vậy S có giá trị lớn nhất là khi . 27 27 729 729 1 x=y=z= 3
- x4 y 4 z4 Cho xy+yz+zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của Ví dụ 3: Giải: Áp dụng BĐT Bunhiacốpski cho 6 số (x,y,z) ;(x,y,z) 2 2 2 x2 y2 z2 1 x2 y 2 z2 xy yz zx Ta có (1) Áp dụng BĐT Bunhiacốpski cho ( x 2 , y 2 , z 2 ) và (1,1,1) Ta có ( x 2 y 2 z 2 )2 (12 12 12 )( x 4 y 4 z 4 ) ( x 2 y 2 z 2 )2 3( x 4 y 4 z 4 ) 1 Từ (1) và (2) 1 3( x 4 y 4 z 4 ) x 4 y 4 z 4 3 3 1 Vậy x 4 y 4 z 4 có giá trị nhỏ nhất là khi x=y=z= 3 3 Ví dụ 4 : Trong tam giác vuông có cùng cạnh huyền , tam giác vuông nào có diện tích lớn nhất Giải: Gọi cạnh huyền của tam giác là 2a Đường cao thuộc cạnh huyền là h Hình chiếu các cạnh góc vuông lên cạnh huyền là x,y 1 Ta có S = . x y .h a.h a. h 2 a. xy 2 Vì a không đổi mà x+y = 2a. Vậy S lớn nhất khi x.y lớn nhất x y Vậy trong các tam giác có cùng cạnh huyền thì tam giác vuông cân có diện tích lớn nhất 2/ Dùng Bất đẳng thức để giải phương trình và hệ phương trình Ví dụ 1:Giải phương trình: 4 3x 2 6 x 19 5 x 2 10 x 14 4 2 x x 2 Giải : Ta có 3 x2 6 x 19 3.( x 2 2 x 1) 16 3.( x 1)2 16 16 2 5 x 2 10 x 14 5. x 1 9 9 4. 3x 2 6 x 19 5 x 2 10 x 14 2 3 5 Vậy
- Dấu ( = ) xảy ra khi x+1 = 0 x = -1 4 3x 2 6 x 19 5 x 2 10 x 14 4 2 x x 2 Vậy khi x = -1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1 Ví dụ 2: Giải phương trình x 2 x 2 4 y 2 4 y 3 Giải : áp dụng BĐT BunhiaCốpski ta có : x 2 x 2 12 12 . x 2 2 x 2 2. 2 2 Dấu (=) xảy ra khi x = 1 1 2 Mặt khác 4 y 2 4 y 3 2 y 1 2 2 Dấu (=) xảy ra khi y = - 2 1 Vậy x 2 x 2 4 y 2 4 y 3 2 khi x =1 và y =- 2 x 1 Vậy nghiệm của phương trình là 1 y 2 x y z 1 Ví dụ 3:Giải hệ phương trình sau: 4 4 4 x y z xyz Giải: áp dụng BĐT Côsi ta có x4 y4 y4 z 4 z4 x4 x4 y4 z4 x2 y 2 y 2 z 2 z 2 x 2 2 2 2 x 2 y 2 y 2 z 2 z 2 y 2 z 2 z 2 x2 z 2 y 2 x 2 2 2 2 y 2 xz z 2 xy x 2 yz xyz.( x y z ) 1 Vì x+y+z = 1) Nên x 4 y 4 z 4 xyz Dấu (=) xảy ra khi x = y = z = 3 x y z 1 1 Vậy có nghiệm x = y = z = 4 4 4 x y z xyz 3 xy 4 8 y 2 (1) Ví dụ 4: Giải hệ phương trình sau 2 (2) xy 2 x 8 y 2 0 hay y 8 Từ phương trình (1)
- x2 2 x . y 2 2 x Từ phương trình (2) x 2 2 2 x 22 0 ( x 2)2 0 x 2 x 2 Nếu x = 2 thì y = 2 2 Nếu x = - 2 thì y = -2 2 x 2 x2 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm và y 2 y 2 2 3/ Dùng BĐT để giải phương trình nghiệm nguyên Ví dụ 1: Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn x 2 y 2 z 2 xy 3 y 2 z 3 Giải: Vì x,y,z là các số nguyên nên x 2 y 2 z 2 xy 3 y 2 z 3 y2 3y 2 x 2 y 2 z 2 xy 3 y 2 z 3 0 x 2 xy 3 y 3 z2 2z 1 0 4 4 2 2 y y 2 x 3 1 z 1 0 (*) 2 2 2 2 y y Mà x 3 1 z 1 0 2 x, y R 2 2 2 2 y y 2 x 3 1 z 1 0 2 2 y x 2 0 x 1 y 1 0 y 2 2 z 1 z 1 0 x 1 Các số x,y,z phải tìm là y 2 z 1
- 111 Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 2 xyz Giải: Không mất tính tổng quát ta giả sử x yz 1 1 1 3 Ta có 2 2 z 3 x y z z Mà z nguyên dương vậy z = 1. Thay z = 1 vào phương trình ta được 11 1 xy 11 1 Theo giả sử x y nên 1 = y 2 mà y nguyên dương xy y Nên y = 1 hoặc y = 2 Với y = 1 không thích hợp Với y = 2 ta có x = 2 Vậy (2 ,2,1) là một nghiệm của phương trình Hoán vị các số trên ta được các nghiệm của phương trình là (2,2,1);(2,1,2); (1,2,2) Ví dụ 3:Tìm các cặp số nguyên thoả mãn phương trình x x y (*) Giải: (*) Với x < 0 , y < 0 thì phương trình không có nghĩa (*) Với x > 0 , y > 0 x x y x x y2 x y 2 x 0 Ta có Đặt x k (k nguyên dương vì x nguyên dương ) k .(k 1) y 2 Ta có 2 Nhưng k 2 k k 1 k 1 k y k 1 Mà giữa k và k+1 là hai số nguyên dương liên tiếp không tồn tại một số nguyên dương nào cả
- Nên không có cặp số nguyên dương nào thoả mãn phương trình . x 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là : y 0 Bài tập đề nghị : a b c 111 Bài 1:Chứng minh rằng với mọi a,b,c > 0 : bc ac ab a b c HD : Chuyển vế quy đồng mẫu đưa về tổng bình phương các đẳng thức. Bài 2:Chứng minh bất đẳng thức : 1 1 1 1 (n N *) .. 1 n(n 1) 1.2 2.3 3.4 1 1 1 HD: k (k 1) k k 1 1 1 1 Bài 3: Cho a, b. c > 0 và a + b + c 1. Cmr : 1 1 1 64 a b c 1 1 1 HD : Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 1 , 1 , 1 a b c Bài 4 : Cho a c 0, b c 0 . Cmr : c(a c) c (b c ) ab c ac c bc HD : Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho , rồi cộng hai , ba ab vế theo vế. a2 b2 Bài 5: Cho a, b >1. Tìm GTNN của S = b 1 a 1 a2 b2 HD : Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho và xét trường hợp , b 1 a 1 dấu “=” xảy ra . 3 8 x 2 12 x 4 Bài 9 : Tìm GTLN và GTNN của y = (1 2 x 2 ) 2
- 1 HD: Đặt x= tg , , 2 2 2 15 25 Bài 10: Cho 36x 2 16 y 2 9. Cmr : y 2x 5 4 4 1 x 2 cos HD: Đặt : 3 y sin 4 x Bài 11: Cmr : 1 1 x 2 (1 2 1 x 2 ), x 1,1 2 HD : Đặt x = sin 2 , , 4 4 Bài 12: Cho a, b 0, c 1 . Chứng minh rằng: a 2 b 2 c 2 1 a 2b b 2 c c 2 a Bài 13: Cho ABC có a, b, c là độ dài các cạnh. Chứng minh rằng: a 2 b ( a b ) b 2 c (b c ) c 2 a (c a ) 0 n an bn a b Bài 14: Cho n ,1 n, a, b 0 . Chứng minh rằng 2 2 n 1 Bài 15: n ,2 n . Chứng minh rằng: 2 1 3 n 1 tg 3 x Bài 16: Có tồn tại sao cho: 3? xR 3 tgx Bài 17: Cho ABC có diện tích bằng 4 (đơn vị diện tích). Trên các cạnh BC, CA, AB lấy lần lược các điểm A’, B’, C’. Chứng minh rằng: Trong tất cả các tam giác AB’C’, A’BC’, A’B’C có ít nhất 1 diện tích nhỏ hơn hay bằng 1(đơn vị diện tích)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
tích phân phổ thông trung học phần 1
15 p | 415 | 175
-
Sáng kinh nghiệm tiếng việt lớp 3 – dạy làm tập làm văn như thế nào để đáp ứng nhu cầu đổi mới
4 p | 482 | 85
-
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
4 p | 325 | 74
-
Một số kinh nghiệm khi làm bài thi ĐH môn Sinh
3 p | 280 | 52
-
Giáo án Sinh Học lớp 10: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
6 p | 334 | 43
-
Giáo án bài 8: Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8
9 p | 858 | 42
-
Giáo án Sinh Học lớp 10: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
7 p | 267 | 36
-
Bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Giáo án Ngữ văn 8
12 p | 541 | 35
-
Giáo án bài Ôn tập về văn bản thuyết minh - Ngữ văn 8
9 p | 803 | 26
-
Giáo án bài Câu cầu khiến - Ngữ văn 8
9 p | 578 | 19
-
Bài giảng Tức cảnh Pác Bó - Ngữ văn 8
18 p | 171 | 15
-
Giáo án bài 18: Câu nghi vấn - Ngữ văn 8
7 p | 402 | 15
-
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCHƯƠNG IV.PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
18 p | 142 | 13
-
Giáo án chương 4 Hóa 9: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
5 p | 173 | 11
-
§ 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ
4 p | 134 | 10
-
Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.Trần Thành
7 p | 282 | 5
-
Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 290 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn