Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 18
lượt xem 73
download
Định nghĩa Ắcquy chì-axít là một thiết bị điện hoá, dùng để biến đổi năng lượng dưới dạng điện năng thành hoá năng (khi nạp) và ngược lại biến hoá năng thành điện năng (khi phóng) 3.3.2.2. Công dụng Ắcquy chì-axít dùng để cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải khi động cơ không làm việc hoặc cung cấp điện cho motor khởi động và hệ thống đánh lửa khi đang khởi động động cơ. 3.3.2.3. Cấu tạo Hình 3.2. Cấu tạo bình ắc quy chì – axít. 1. cực âm; 2. nút thông hơi; 3. mắt kiểm tra;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 18
- Chương 18: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắcquy chì-axít 3.3.2.1. Định nghĩa Ắcquy chì-axít là một thiết bị điện hoá, dùng để biến đổi năng lượng dưới dạng điện năng thành hoá năng (khi nạp) và ngược lại biến hoá năng thành điện năng (khi phóng) 3.3.2.2. Công dụng Ắcquy chì-axít dùng để cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải khi động cơ không làm việc hoặc cung cấp điện cho motor khởi động và hệ thống đánh lửa khi đang khởi động động cơ. 3.3.2.3. Cấu tạo Hình 3.2. Cấu tạo bình ắc quy chì – axít. 1. cực âm; 2. nút thông hơi; 3. mắt kiểm tra; 4. cực dương; 5. dung dịch 6. ngăn ắcqui; 7. bản cực. 8. nắp; 9. tấm cách; 10. tấm cực dương 11. tấm cực âm; 12. khung lưới; 13. thanh nối. 1. Cực âm. Một bộ phận của ắcquy ngắn cáp âm. 2. Nút thông hơi. Xả khí trong quá trình nạp, bỗ xung dung dịch 3. Mắt kiểm tra. Kiểm tra trạng thái nạp hay mức dịch.
- 4. Cực dương. Một bộ phận của ắc quy coa ngắn cáp dương 5. Dung dịch. Phản ứng với các bản cực để nạp hoạt phóng. 6. Ngăn ắc quy. Mỗi ngăn phát ra dòng điện 2,1 V. 7. Bản cực. Bao gồm các bản cực âm và bản cực dương. Việc kiểm tra ắcquy bao gồm kiểm tra mức dung dịch và nộng độ dung dịch. Khi làm việc với ắcquy phải lưu ý các điểm sau:
- - Tránh cho ắcquy tiếp xúc với lửa khi nạp do khí hydro bay ra. - Tránh để dung dịch ắcquy, có axit sunphuaric, dính lên người, quần áo. 3.3.2.4. Nguyên lý hoạt động Nguyên lý nạp và phóng điện. Một ắcquy nạp và phóng năng lượng điện qua phản ứng hóa học với dung dịch điện phân. a. Lúc phóng điện Lúc phóng điện nghĩa là lúc bình đang cung cấp một dòng điện cho bộ phận tiêu thụ, phản ứng xảy ra trong hộc bình được tóm tắt như hình 2.2. Hình.3.3. Phản ứng hoá học trong bình ắcquy A. lúc phóng điện; B. lúc nạp điện Năng lượng điện được phóng ra khi axit sunphuaric trong dung dịch điện phân phản ứng với chì và trở thành nước. Lúc này axit sunphuaric kết hợp với các bản cực âm và dương và chuyển thành sunfat chì. Ở cực dương phản ứng xảy ra như sau: PbO2 + 3H+ + HSO4- + 2e PbSO4 + 2H2O Ở cực âm phản ứng xảy ra như sau: Pb + H2SO4 PbSO4 + 2e + 2H+
- Quá trình phóng điện làm cho lượng nước tăng lên nhưng lại làm giảm lượng axít sulfuric, do đó nồng độ điện dịch giảm, các bản cực tiến dần đến cùng bản chất là PbSO4 làm cho thế hiệu giữa chúng giảm dần. Phản ứng xảy ra mạnh hay yếu, số lượng các hoạt chất tham gia nhiều hay ít tuỳ thuộc vào khả năng phân ly, khuyếch tán của SO42- và H+. Do đó nồng độ điện dịch, độ xốp của các bản cực (hạt PbSO4 to thì bản cực ít xốp), điện thế và cường độ
- dòng điện nạp… là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng mạnh, yếu, sâu, nông ở các bản cực. b. Lúc nạp điện Do axit sunphuaric được giải phóng ra khỏi các bản cực, chất điện phân chuyển thành axit sunphuaric và nồng độ chất điện ê n. Các bản l phân tăng cực dương chuyển thành ôxit chì. Các bản cực âm chuyển thành chì. Chiều của dòng điện nạp vào ắcquy ngược với chiều lúc nó phóng điện. Trong quá trình nạp điện, nước trong dung dịch điện phân được phân ra thành hydro và ôxy. Ở cực dương phản ứng xảy ra như sau: PbSO4 + SO4 + 2H2O Pb4+O2 + 2H2SO4 + 2e Ở cực âm phản ứng xảy ra như sau: 2PbSO4 + 2H+ + 2 H2O + 4e 2Pb + 2H2SO4 Lưu ý: khi phản ứng hóa học xảy ra (điện phân của nước) trong dung dịch điện phân khi nạp. Các bản cực dương tạo ôxy, các bản cực âm tạo ra hydro. Do sự điện phân của nước, chất lượng chất điện phân sẽ giảm đi, do đó cần phải thêm nước. 3.3.2.5. Ký hiệu ắcquy Hình.3.4. Ký hiệu ắcqui
- 1. dung lượng ắc quy; 2. chiều rộng và chiều cao; 3. chiều dài; 4. vị trí cực âm. * Theo tiêu chuẩn Việt Nam chẳng hạn như 3-OT-70-NT- TCVN: 3: Số ngăn hay số hộc bình. OT: Bình dùng cho máy kéo.
- 70: Dung lượng định mức là 70 ampe giờ. NT: Tấm ngăn kép làm bằng nhựa xốp và bông thủy tinh. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam. Ngoài ra mã hóa nhận biết ắcquy còn được biểu diễn như trên hình 3.4 3.3.2.6. Các thông số cơ bản của ắcquy a. Tỉ trọng của dung dịch điện phân Tỉ trọng của dung dịch điện phân là số chỉ mật độ của chất điện phân hay nói cách khác là trọng lượng của dung dịch điện phân so với trọng lượng của nước nguyên chất có cùng một thể tích. Trong đó, tỉ trọng của nước nguyên chất được xem bằng 1 đơn vị.(1/89) Tỉ trọng của dung dịch điện phân có giá trị tùy theo từng nhà sản xuất. Tuy nhiên, tỉ trọng của dung dịch điện phân các loại ắcquy đang được dùng trên các xe du lịch khi ở trạng thái được nạp đầy vào khoảng 1,28 và không bao giờ vượt quá 1,30. Các trị số điển hình của tỉ trọng này ở các trạng thái làm việc khác nhau tại nhiệt độ 15,5oC như sau: - Khi nạp đầy hoàn toàn: 1,27 – 1,29. - Khi phóng khoảng nửa dung lượng : 1,19 – 1,21. - Khi phóng hoàn toàn: 1,11 – 1,13. Khi ắcquy làm việc liên tục ở môi trường mà nhiệt độ của không khí lớn hơn 32oC thì phải lấy tỉ trọng thấp hơn vì ở nhiệt độ càng cao thì các phản ứng hoá học xảy ra càng mạnh hơn. Các trị số điển hình khi ắcquy làm việc ở nhiệt độ cao:
- - Khi nạp đầy hoàn toàn: 1,21 – 1,23. - Khi phóng khoảng nửa dung lượng : 1,13 – 1,15. - Khi phóng hoàn toàn: 1,05 – 1,07. Tỉ trọng của dung dịch điện phân luôn biến đổi theo nhiệt độ, cứ khi nhiệt độ tăng lên 3oC thì tỉ trọng giảm đi 0,002 và ngược lại khi nhiệt độ giảm đi 3oC thì tỉ trọng cũng tăng lên 0,002. Khi kiểm tra một ắcquy đã nạp hoàn toàn hoặc khi chuẩn lại thì tỉ trọng sau khi kết thúc quá trình nạp lần đầu tiên của một ắcquy mới ở nhiệt độ môi trường thử
- nghiệm ta dựa vào các chuẩn tỉ trọng đã nói ở trên. Tỉ trọng đo được phải qui về nhiệt độ 15,5oC bằng cách cộng hoặc trừ đi độ tăng hoặc giảm tỉ trọng theo sự giảm hay tăng của nhiệt độ môi trường so với nhiệt độ chuẩn. Để đo tỉ trọng người ta thường dùng ống Bômê: Bảng 2.1: Liên hệ giữa tỉ trọng và độ Bômê. Độ Bômê Tỉ trọng Độ Bômê Tỉ trọng 1 1,00 26 1,22 o 7 o 1 5 1,03 28 1,24 0 6 0 4 8 1,06 30 1,26 0 0 0 3 12 1,09 34 1,26 0 1 0 8 14 1,10 36 1,30 Những chú ý khi pha chế dung dịch điện phân: - Không được dùng axít có thành phần tạp chất cao (các loại axít kỹ thuật thông thường) và nước không phải là nước cất, vì dùng như vậy sẽ làm tăng cường quá trình tự phóng điện của ắcquy, các bản cực chóng bị sunfat hóa, hư hỏng … - Các dụng cụ pha chế phải bằng thủy tinh, sứ hoặc chất dẻo chịu axít. Chúng phải sạch, không chứa các muối khoáng, tạp chất … - Để đảm bảo an toàn trong khi pha chế, tuyệt đối không được đổ nước cất vào axít đặc, mà phải đổ từ từ axít vào nước cất và dùng que thủy tinh khuấy đều. b. Dung lượng ắcquy Dung lượng của ắcquy là tích số thời gian cần thiết (tính bằng
- giờ) để ắcquy phóng điện với dòng điện phóng (tính bằng ampe). Hay đó chính là số lượng điện mà ắcquy đầy điện có thể cho khi phóng điện tới giới hạn cho phép (điện thế giảm xuống dưới 1,7V) tại một nhiệt độ nhất định. Đơn vị của dung lượng là ampe giờ (Ah), đó chính là dung lượng của ắcquy có thể phóng với dòng điện cường độ 1A trong thời gian một giờ
- Dòng điện phóng còn được gọi là tốc độ phóng, khi tăng tốc độ phóng dung lượng của ắcquy có thể giảm xuống nên khi dùng ắcquy cần phải biết tốc độ phóng hay dòng điện phóng cho phép và thời gian phóng của ắcquy. Tốc độ phóng tiêu chuẩn của ắcquy trên các khoảng từ 10 đến 20 giờ. Dung lượng của ắcquy phụ thuộc vào các yếu tố sau - Số bản cực trong một ngăn bình. - Bề mặt và bề dày của các bản cực. - Kích thước của các ngăn tạo nên ắcquy cụ thể là kích thước của các bản cực . - Dung tích, tỉ trọng và nhiệt độ dung dịch điện phân. Nếu cho cho ắcquy
- phóng điện với cường độ không đổi đến điện áp phóng điện cuối cùng thì dung lượng sẽ cao hơn khi nhiệt độ dung dịch tăng lên và ngược lại. Sở dĩ có được kết quả khác nhau như vậy là do dung dịch có thể hoà tan dễ dàng hơn khi nhiệt độ cao, cho phép nhiều chất hoạt tính phản ứng hoá học với nó. Ngoài ra, điện trở của dung dịch điện phân giảm và điện tích có thể chuyển động dễ dàng hơn khi nhiệt độ cao hơn. Kết quả là điện áp ắcquy sẽ tăng lên. - Cường độ dòng điện phóng càng lớn càng lớn thì dung lượng càng giảm bởi vì khi ắcquy phóng điện với dòng cao, axít sulfuric không được cung cấp đủ nhanh đến các bản cực. Khi nạp, phóng cường độ phản ứng vừa phải nhưng phản ứng xảy ra triệt để, nghĩa là toàn bộ số hoạt chất của bản cực đều tham gia thì dung lượng mới lớn. c. Điện áp định mức của một ngăn ắcquy Điện áp định mức của một ngăn l điện áp giữa hai cực à của nó khi mạch ngoài bị hở nghĩa là khi không có sự nạp hay phóng điện. Giá trị định mức của một ngăn là 2 V và không phụ thuộc vào kích thước của các bản cực. Điện áp khi mạch hở này nằm trong giới hạn từ (2 – 2,2 V) tuỳ theo việc nạp trước đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều
0 p | 922 | 382
-
Cơ sở lý thuyết mạch điện và điện tử, lý thuyết và bài tập giải sẵn MATLAB - Cơ sở kỹ thuật điện(Tập 2): Phần 1
236 p | 482 | 182
-
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 23
4 p | 436 | 141
-
Mạng hai cửa: Cơ sở lý thuyết mạch điện
122 p | 1344 | 72
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạng hai cửa - Nguyễn Công Phương
130 p | 322 | 63
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
44 p | 236 | 40
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
175 p | 177 | 29
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Khuếch đại thuật toán - Nguyễn Công Phương
62 p | 181 | 26
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch xoay chiều - Nguyễn Công Phương
228 p | 148 | 24
-
Tuyển chọn bài tập lý thuyết mạch điện cơ sở (Tập 2): Phần 2
217 p | 18 | 7
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết mạch điện (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Như Tùng
173 p | 26 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Mở đầu - Vũ Thu Diệp
23 p | 11 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 1 - Vũ Thu Diệp
20 p | 17 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 5 - Vũ Thu Diệp
28 p | 9 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 2 - Vũ Thu Diệp
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 8+9 - Vũ Thu Diệp
30 p | 12 | 4
-
Phân tích đặc trưng dao động của dầm FGM theo lý thuyết dầm Euler-Bernoulli bằng tiếp cận giải tích
15 p | 38 | 3
-
Nghiên cứu trạng thái ứng suất nhiệt của vỏ trụ composite lớp trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao theo hướng tiếp cận giải tích
9 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn