PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG
lượt xem 605
download
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới và làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới , đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Điều này được thể hiện bằng những dòng đầu tư tài chính di chuyển mạnh đến các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên cũng như tận dụng được lực lượng lao động với chi phí thấp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.TRƢƠNG CHÍ TIẾN TRẦN TÚY HỶ MSSV: 4074659 Lớp: Ngoại Thương 1K33 Cần Thơ - 2010
- LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập ở Trƣờng đại học Cần Thơ, em luôn đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của Quý Thầy Cô, đặc biệt là Quý Thầy Cô Khoa KTQTKD đã truyền đạt cho em về lý thuyết cũng nhƣ về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trƣờng. Cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chƣơng trình học của mình Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long, đƣợc học hỏi thực tế và sự hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban Lãnh Đạo và Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng cùng với sự chỉ dạy của Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD đã truyền đạt cho em kiến thức bổ ích trong thời gian qua, đặc biệt là thầy Trƣơng Chí Tiến đã tận tình hƣớng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long, đặc biệt là chú và các chị trong phòng Quản trị tín dụng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cũng nhƣ có những kiến thức và kinh nghiệm thực tế quí báo. Em xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể Cô, Chú, Anh Chị trong Ngân hàng lời chúc sức khoẻ và luôn thành đạt. Trân trọng! Sinh viên thực hiện TRẦN TÚY HỶ i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện TRẦN TÚY HỶ ii
- NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Vĩnh Long, ngày…..tháng…..năm 2010 ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG iii
- BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: TRƯƠNG CHÍ TIẾN ............................................... Học vị: Thạc sĩ .......................................................................................................... Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ......................................................................... Cơ quan công tác: khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh .......................................... Tên học viên: TRẦN TÚY HỶ ................................................................................ Mã số sinh viên: 4074659 ......................................................................................... Chuyên ngành: Ngoại thƣơng ................................................................................... Tên đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long ................................................................ ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Về hình thức: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT iv
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT v
- MỤC LỤC Trang CHƯƠNG1 :GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...............................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung: ....................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................2 1.3.1. Phạm vi thời gian ..................................................................................2 1.3.2. Phạm vi không gian ..............................................................................3 1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............4 2.1. CÁC KHÁI NIỆM: ......................................................................................4 2.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG ............................................................................5 2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng .................................................................5 2.2.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng ..............................................................5 2.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ..........................................5 2.2.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng ..................................................................5 2.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG ........................................6 2.3.1 Vai trò của tín dụng ...............................................................................6 2.3.2 Chức năng của tín dụng .........................................................................6 2.4. ĐẢM BẢO TÍN DỤNG ..............................................................................7 2.4.1 Đảm bảo đối vật .....................................................................................7 2.4.2 Đảm bảo đối nhân ..................................................................................7 2.5. LÃI SUẤT TÍN DỤNG ...............................................................................8 2.6. QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG ..........................................................8 2.6.1 Hồ sơ vay vốn ........................................................................................8 2.6.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng ...........................................................9 2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG .........................................................................................10 2.4.1 Vòng quay vốn tín dụng ......................................................................10 vi
- 2.4.2 Hệ số thu nợ .........................................................................................10 2.4.3 Tỷ lệ vốn huy động/ tổng nguồn vốn ...................................................10 2.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn ..................................................................................11 2.4.5. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ................................................11 2.4.6. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) .......................................11 2.4.7. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ............................................11 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................11 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................11 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................11 CHƯƠNG3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG.................................................13 3.1. SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG ..........................................................................................13 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ..................................................................................13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức .....................................................................................14 3.2.1. Ban giám đốc ..................................................................................15 3.2.2.Phòng quan hệ khách hàng: .............................................................16 3.2.3. Phòng tài trợ dự án:.........................................................................17 3.2.4 Phòng quản lí rủi ro: ........................................................................17 3.2.5. Phòng quản trị tín dụng: .................................................................17 3.2.6. Phòng giao dịch khách hàng: ..........................................................18 3.2.7. Phòng quản lí & dịch vụ kho quĩ: ...................................................18 3.2.8. Phòng thanh toán quốc tế ................................................................19 3.2.9. Phóng tài chính- kế toán. ................................................................19 3.2.10. Phòng tổ chức hành chính .............................................................19 3.2.11. Phòng kế hoạch tổng hợp..............................................................20 3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA .................................................................20 3.3.1 Phân tích doanh thu .............................................................................21 3.3.1.1. Thu lãi vay: ..................................................................................23 3.3.1.2.Thu dịch vụ : .................................................................................23 3.3.1.4. Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ: ........................................25 vii
- 3.3.2. Phân tích chi phí: ................................................................................25 3.3.2.1. Chi phí kinh doanh: .....................................................................27 3.3.2.2. Lƣơng nhân viên: .........................................................................27 3.3.2.3. Chi phí khác: ................................................................................28 3.3.3. Phân tích lợi nhuận. ............................................................................28 3.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng:..............................................................................................................30 3.3.4.1. Hệ số ROS ...................................................................................30 3.3.4.2.Hệ số ROE: ...................................................................................30 3.3.4.3. Hệ số ROA: ..................................................................................31 3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. ..........................................................31 3.4.1. Thuận lợi: ............................................................................................31 3.4.2. Khó khăn: ............................................................................................32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRỂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG ..34 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG .........................34 4.1.1. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng...................................................34 4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng .............................................37 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG ....................................................................................................42 4.2.1.Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn. .................................................42 4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ..................44 4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế. .........................48 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn ...................................................52 4.2.2.1.Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. .....................53 4..2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế............................56 4.2.3. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn ....................................................59 4.2.3.1.Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. ....................................60 4.2.3.2.Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế ..............................................64 viii
- 4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long. .......66 4.2.4.1.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế. .............68 4.2.4.2.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế. .....................71 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ........................................74 4.3.1. Vốn huy động/Tổng nguồn vốn: .........................................................75 4.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn. ................................................................................75 4.3.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn . ......................................................................76 4.3.4. Vòng quay vốn tín dụng: ....................................................................77 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ....78 5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. .................................................................................................78 5.1.1.Thuận lợi : ............................................................................................78 5.1.2. Khó khăn : ...........................................................................................78 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. .................................................................................................79 5.2.1. Đối với công tác huy động vốn. ..........................................................79 5.2.2. Đối với công tác cho vay vốn. ............................................................80 5.2.3 Thu nợ quá hạn: ..................................................................................81 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................82 1.KẾT LUẬN....................................................................................................82 2.KIẾN NGHỊ ...................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 85 ix
- DANH MỤC BẢNG Trang Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Vĩnh Long 2007- 2009 .........21 Bảng 2: Doanh thu của BIDV Vĩnh Long từ năm 2007 - 2009............................22 Bảng 3: Doanh thu của BIDV Vĩnh Long 9 tháng đầu năm 2010........................23 Bảng 4: Chi phí hoạt động của ngân hàng từ năm 2007- 2009 ............................26 Bảng 5: Chi phí hoạt động của BIDV Vĩnh Long 9 tháng đầu năm 2010............26 Bảng 6: Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ..........31 Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long từ 2007 – 2009 ........................34 Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn BIDV Vĩnh Long 9 tháng đầu năm 2010..................35 Bảng 9: Tình hình lãi suất huy động VNĐ tại BIDV Vĩnh Long .........................39 Bảng 10: Phân loại vốn huy động theo kỳ hạn .....................................................39 Bảng11 : Nguồn vốn huy động của BIDV Vĩnh long trong 9 tháng năm 2010 ...40 Bảng 12: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế .............................45 Bảng 13: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu 2010 ...............................................................................................................................46 Bảng 14: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế của BIDV Vĩnh Long 49 Bảng 15: Doanh số cho vay theo ngành 9 tháng đầu năm 2010 ...........................50 Bảng 16: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế .................................54 Bảng 17: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 ......................................................................................................................55 Bảng 18: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế .........................................57 Bảng 19: Doanh số thu nợ theo ngành 9 tháng đầu năm 2010 .............................58 Bảng 20: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ..............................................61 Bảng 21 : Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 .........62 Bảng 22: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế ......................................................65 Bảng 23: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 ..................66 Bảng 24: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế cảu BIDV Vĩnh Long ..69 Bảng 25: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 ..70 Bảng 26: Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế ...............................72 Bảng 27: Nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 .........73 Bảng 28: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn .....................................74 x
- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Quy trình cho vay tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Vĩnh Long. ..........9 Hình 2:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long ...........................................................................................15 Hình 3:Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Vĩnh Long ..............................21 Hình 4: Lợi nhuận của ngân hàng BIDV Vĩnh Long 2007- 9T 2010...................29 Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Vĩnh Long từ 2007- tháng 9 2010 ...........34 Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy của BIDV Vĩnh Long theo thời hạn ...................40 Hình 7: Doanh số cho vay ngắn hạn 2007 - 9 tháng 2010 ....................................43 Hình 8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế .............................45 Hình 9: Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành ngành kinh tế .................49 Hình 10: Doanh số thu nợ ngắn hạn từ năm 2007- 9T 2010 ................................52 Hình 11: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 2007 -9T 2010 ......54 Hình 12: Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế từ năm 2007- 9 tháng đầu năm 2010 ..............................................................................................57 Hình 13: Dƣ nợ ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long 2007- 9T 2010 .........................60 Hình 14: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh Long 2007- 9 T 2010 ...................................................................................................................61 Hình 15: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 9 tháng 2010 .........65 Hình 16: Nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long .........................................67 Hình 17: Cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh Long ......................................................................................................................69 Hình 18: Cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế. ..................................72 Hình 19 : Tỉ lệ vốn huy động / tổng nguồn vốn....................................................75 Hình 20 : Tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng 2007-9T 2010 ....................................76 Hình 22: Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn BIDV Vĩnh Long ..........................77 xi
- DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Việt Công nghiệp và Xây dựng CN&XD Công ty Cổ phần- Trách nhiệm hữu hạn CT CP- TNHH Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNN Doanh nghiệp tƣ nhân DNTN NHĐT&PT VN Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại NHTM NH Ngân hàng Nông nghiệp NN Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tài chính TCTC Tổ chức tín dụng TCTD Thƣơng mại TM Thủy sản TS Tỉ trọng TT Tiếng Anh BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Return on total assets ( tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng ROA tài sản) Return on quity (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở ROE hữu ) Return on sales ( tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu) ROS xii
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long CHƢƠNG1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hƣởng đến các quốc gia trên thế giới và làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới , đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Điều này đƣợc thể hiện bằng những dòng đầu tƣ tài chính di chuyển mạnh đến các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên cũng nhƣ tận dụng đƣợc lực lƣợng lao động với chi phí thấp. Trong nền kinh tế hiện đại nhất là nền kinh tế thị trƣờng sự tồn tại và phát triển của ngân hàng là hết sức cần thiết, điều này xuất phát từ sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trƣờng, các nhà sản xuất kinh doanh phải bám sát thị trƣờng để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu cầu của thị trƣờng. Đặc biệt vốn là yếu tố quan trọng, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ và biết sử dụng vốn một cách hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn của đơn vị riêng lẻ, cũng nhƣ toàn xã hội nói chung. Nhƣ vậy có lúc đơn vị thừa vốn, trong khi đơn vị khác thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó ngân hàng là cầu nối tốt nhất giúp cho các doanh nghiệp sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Đặc biệt là trong nghiệp vụ huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, ví nhƣ quả tim đối với cơ thể sống của con ngƣời, bất kỳ một sự sai sót nào nếu không có biện pháp xử lý kịp thời cũng có thể gây biết bao tổn thất cho ngân hàng, làm mất lòng tin của khách hàng, đánh mất thị phần ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và sự tồn tại của ngân hàng. Vì vậy nhà quản trị đã tìm cách để sử dụng và các phƣơng tiện tài chính của mình để đạt hiệu quả cao nhất. Để làm đƣợc điều đó, phải kịp thời nhậ n biết nhựng chỗ yếu cũng nhƣ thế mạnh của mình trên thƣơng trƣờng luôn cạnh tranh và đầy biến động Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, tính đến nay, hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại trên 80% thu nhập của các ngân hàng thƣơng mại, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm rất nhỏ. Do thị trƣờng vốn của Việt Nam còn chậm phát triển nên nguồn vốn chủ yếu GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 1
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay ngân hàng. Các khoản tín dụng của ngân hàng tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng trong nền kinh tế nhƣ: các nhà sản xuất, phân phối, nhà xây dựng, nông dân, ngƣời mua nhà ở, các nhà phát triển địa ốc, thƣơng mại, dịch vụ và ngƣời tiêu dùng… tất cả đều phụ thuộc vào khoản tín dụng ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nƣớc. Với mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình vào quá trình phát triển kinh tế, tôi chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài luận văn tốt nghiệp để đƣợc hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng và cố gắng đóng góp thêm những ý kiến để hoạt động của ngân hàng ngà y càng mang lại hiệu quả cao. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung: Đề tài chuyên sâu nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh long. Nhằm tìm ra tìm ra và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN chi nhánh tỉnh Vĩnh Long để thấy đƣợc sự biến động của kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm. Phân tích hoạt động tính dụng ngắn hạn của ngân hàng nhằm thấy đƣợc thực trạng huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tín dụng Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài từ năm 2007 – 2009 và 9 tháng đầu năm 2010. GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 2
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long Đề tài đƣợc nghiên cứu trong thời gian khoảng từ 09/09/2010 đến 15/11/2010. 1.3.2. Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Đầu tƣ & phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long 1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tình hình nguồn vốn và cho vay vốn tại Ngân hàng Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 3
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CÁC KHÁI NIỆM: Tín dụng: Là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Trong quan hệ này đƣợc thể hiện qua các nội dung sau: + Ngƣời cho vay chuyển giao cho ngƣời đi vay một lƣợng giá trị nhất định, giá trị này có thể dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật nhƣ hàng hoá, máy móc, thiết bị ....v.v... + Ngƣời đi vay chỉ đƣợc sử dụng tạm thời lƣợng giá trị chuyển giao trong một thời gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng ngƣời đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho ngƣời cho vay một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. Dƣ nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đuợc dƣ nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ quá hạn. Nợ khoanh: Là khoản nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ có lý do chính đáng (nhƣ: lũ lụt, thiên tai, dịch cúm gà .....). Những món nợ này ngân hàng sẽ chuyển từ dƣ nợ sang nợ khoanh không tính lãi và đôn đốc khách hàng trả nợ. Vốn tự có: Là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, gồm: + Vốn điều lệ (vốn thực có). + Các quỹ dự trữ: quỹ phúc lợi, quỹ khen thƣởng, quỹ đầu tƣ ...... + Các nguồn vốn khác: lợi nhuận giữ lại, khấu hao tài sản cố định.... GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 4
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngân hàng, gồm: + Vốn tiền gửi: từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cƣ ..... + Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu. + Vốn vay: từ Ngân hàng Trung Ƣơng, các tổ chức tín dụng khác. 2.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến một năm thƣờng đƣợc dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm đƣợc sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. 2.2.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng Tín dụng vốn lưư động: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp nhằm hình thành vốn lƣu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này đƣợc thực hiện chủ yếu bằng hai hình thức cho vay bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt và chiết khấu chứng từ có giá. Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp để hình thành vốn cố định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này đƣợc thực hiện dƣới hình thức cho vay trung hạn và dài hạn. 2.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Tín dụng sản xuất và lưu động hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho các nhà tín dụng để tiến hành sản xuất kinh doanh. Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 2.2.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hoá hoặc ứng tiền trƣớc khi nhận hàng hoá. GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 5
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long Tín dụng ngân hàng: Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng nhà nước: Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nhà nƣớc với nhân dân và các tổ chức khác theo đó nhà nƣớc chủ động vay tiền để tăng nguồn thu ngân sách. Tín dụng quốc tế: Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nƣớc ta với các quốc gia hay các tổ chức tín dụng tiền tệ quốc tế. 2.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG 2.3.1 Vai trò của tín dụng Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, tín dụng có các vai trò sau: Đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế. Thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất. Tài trợ cho các ngành kinh tế. Góp phần tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh tế. Tạo điều kiện để phát triển quan hệ tín dụng với nƣớc ngoài. 2.3.2 Chức năng của tín dụng Sự vận động của tín dụng giúp cho các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phận tài nguyên của xã hội để phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy tốc độ lƣu thông hàng hoá. Điều này thể hiện qua 2 chức năng cụ thể sau: Chức năng phân phối lại tài nguyên: - Ngƣời cho vay có một số tài nguyên tạm thời chƣa dùng đến thông qua tín dụng số tài nguyên đó đƣợc phân phối lại cho ngƣời đi vay. - Ngƣời đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận đƣợc phần tài nguyên đƣợc phân phối lại. Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất: - Tín dụng tạo ra nguồn vốn hổ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc thực hiện bình thƣờng, liên tục và phát triển. - Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tƣ mở rộng phạm vi và vi mô sản xuất. - Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lƣu thông hàng hoá bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ. GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 6
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 2.4. ĐẢM BẢO TÍN DỤNG Định nghĩa: Bảo đảm tín dụng là một phƣơng tiện đảm bảo cho chủ Ngân hàng rằng sẽ có một nguồn vốn khác để hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng khi khách hàng không còn đủ khả năng trả nợ. Nghĩa là, Ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý để sử dụng hay phát mãi tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng để thu hồi lại vốn mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay. Điều kiện để của tài sản đảm bảo tín dụng: - Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng vay vốn. - Tài sản đảm bảo phải đƣợc pháp luật cho phép chuyển nhƣợng. - Tài sản đó phải có khả năng bán đƣợc. 2.4.1 Đảm bảo đối vật Là hình thức đảm bảo tín dụng mà khách hàng sẽ sử dụng các tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình để đảm bảo cho món nợ vay, nhằm tạo ra nguồn thu nợ thứ hai khi ngƣời mắc nợ không trả hay không có khả năng trả nợ. Có hai hình thức đảm bảo đó là tài sản thế chấp và tài sản cầm cố. Tài sản thế chấp: Là hình thức đảm bảo tín dụng trong đó khách hàng chỉ giao cho Ngân hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình để đảm bảo món nợ vay mà không cần giao tài sản đó cho Ngân hàng trong suốt quá trình sử dụng vốn vay. Tài sản cầm cố: Là hình thức đảm bảo tín dụng trong đó khách hàng giao cho Ngân hàng cả giấy tờ sở hữu lẫn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình để đảm bảo món nợ vay. Trong suốt thời gian cầm cố khách hàng không đƣợc sử dụng hay sang nhƣợng tài sản cầm cố đó. 2.4.2 Đảm bảo đối nhân Đảm bảo đối nhân là một hợp đồng, qua đó ngƣời bảo lãnh cam kết với Ngân hàng rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán. Có ba chủ thể tham gia vào việc vay vốn Ngân hàng: - Khách hàng vay là ngƣời thụ trái đƣợc bảo lãnh. - Ngân hàng là chủ nợ đồng thời là ngƣời đƣợc hƣởng sự bảo lãnh để tránh rủi ro không trả nợ đƣợc của khách hàng vay. - Ngƣời bảo lãnh là ngƣời cam kết trả nợ thay khi ngƣời đƣợc bảo lãnh không trả đƣợc nợ. GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trang 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng Nông nghiệp Nông thôn tại AGRIBANK chi nhánh huyện Hòn Đất
49 p | 587 | 121
-
Luận văn kế toán doanh nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thoại Sơn
52 p | 300 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Cần Thơ phòng giao dịch Ô Môn
57 p | 242 | 74
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín phòng giao dịch Đầm Sen
53 p | 300 | 71
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long chi nhánh huyện Trà Ôn
105 p | 274 | 71
-
Luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần miền Tây
96 p | 206 | 63
-
Đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
47 p | 251 | 63
-
Thuyết trình báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũ Thư - Thái Bình
18 p | 194 | 52
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long
93 p | 155 | 26
-
Luận văn tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện An Biên tỉnh Kiên Giang
79 p | 33 | 24
-
Luận văn tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng PVcomBank chi nhánh An Giang giai đoạn 2016-2018
80 p | 52 | 18
-
Luận văn tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2017-2019
98 p | 34 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
100 p | 12 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang
85 p | 17 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Cần Thơ
100 p | 13 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
76 p | 27 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế
86 p | 69 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng khối khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) – Chi nhánh Gia định giai đoạn 2013 - 2015
64 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn