Đề bài: Phân tích tác phẩm Đôi mắt của nhà văn Nam Cao, để thấy được tầm quan <br />
trọng của cách mạng đối với cuộc sống con người<br />
<br />
Bài làm<br />
<br />
Nam Cao là nhà văn nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, trước cách mạng tháng Tám ông nổi <br />
bật với tác phẩm Chí Phèo, với những tác phẩm nói lên nỗi đau khổ của người nông dân, <br />
sau cách mạng tháng Tám ông đã chuyển đổi sang một phong cách sáng tác toàn diện và <br />
có ý nghĩa hơn, tiêu biểu cho phong cách sáng tác đó là tác phẩm Đôi mắt <br />
<br />
Đôi mắt được viết năm 1946, đây là tác phẩm có thể nói là rất thành công của Nam Cao <br />
khi nó nói lên sự nhận thức mới mẻ của những con người tri thức, trước ông chỉ quan tâm <br />
đến cuộc sống và viết lên những tác phẩm thấu khổ để vạch trần tội ác của kẻ thù, <br />
nhưng sau khi nhờ có cuộc cách mạng tháng Tám nổ ra, ông đã có cách nhìn mới trong sự <br />
nghiệp sáng tác của mình.<br />
<br />
Tác phẩm nổi bật với nhân cách và lối sống của hai con người hoàn toàn khác nhau, có <br />
thể nói xây dựng hai nhân vật đối lập này cũng mang nhiều ý nghĩa to lớn nhằm tác động <br />
và tố cáo tội ác của kẻ thù, Hoàng là một nhà văn nhưng lại có cái nhìn và lối viết hoàn <br />
toàn khác so với Độ, cùng là nhà văn nhưng có thể nói, Độ là nhà văn luôn biết nhìn cuộc <br />
sống một cách toàn diện, và Độ hiểu được những điều thấu khổ của nhân dân, những <br />
điều đó đã làm bật lộ hai con người với hai chế độ khác nhau.<br />
<br />
Cách nhìn khác nhau ấy suy cho cùng là do chỗ đứng khác nhau của hai nhà văn quyết <br />
định, sống một cuộc sống cá nhân, ích kỉ, hưởng lạc xa rời nhân dân, tách biệt hẳn cuộc <br />
sống kháng chiến như Hoàng thì không thể có cách nhìn giống như Độ một nhà văn của <br />
nhân dân, sống hòa mình cùng quần chúng, sẵn sàng làm anh tuyên truyền nhãi nhép phục <br />
vụ kháng chiến. Ở văn sĩ Hoàng, cái nhìn chính là vấn đề lập trường. Lập trường quyết <br />
định cá nhìn, đây là cách nhìn của một nhà văn còn đứng ngoài cuộc kháng chiến của dân <br />
tộc.<br />
<br />
Nghề viết là nghề có ý nghĩa quan trọng, bởi nó có tác động to lớn đối với rất nhiều <br />
người, nhưng cách viết của hai người trên hai cương vị khác nhau, hoàn cảnh sống khó <br />
khăn, nhưng Hoàng lại quen với kiểu sống của những lớp thượng lưu, chính những điều <br />
đó đã làm cho cách nhìn cuộc sống của ông cũng khác hơn, ông không hiểu được những <br />
điều khốn khổ mà những người nông dân nghèo khổ phải gánh chịu, với hai quan điểm <br />
đối lập mạnh mẽ chúng ta có thể thấy rằng trong hai con người đã có sự đối lập mạnh <br />
mẽ trong biết bao nhiêu cảm xúc và ngập tràn cái nhìn về những con người có số phận <br />
khác nhau, mang trong mình nhiều cảm xúc, ông thật sự hiểu được những nỗi thấu khổ <br />
của nhân dân đó chính là Độ.<br />
<br />
Đúng là trong quá trình bước lên sự đổi mới cách tân mới mẻ, trong sáng tác, những tác <br />
động mạnh mẽ và da diết đã tác động sâu sắc trong cuộc đời và có ý nghĩa to lớn trong <br />
nhân cách và ý nghĩa trong cách nhìn cuộc sống của mỗi người. Độ là một nha văn hiền <br />
lành, luôn viết văn trên những nỗi đau khổ và nghèo nàn của người khác để qua đó tố cáo <br />
tội ác của kẻ thù, đối với tầng lớp nhân dân, hiểu và cảm thông được những nỗi đau mà <br />
nhân dân phải chịu đựng, đây là một nhà văn rất chân chính, những cảm xúc đó đang dần <br />
lan tỏa và nó tạo dựng nên những điều có ý nghĩa và mang lại nhiều cảm xúc cho con <br />
người nhiều nhất.<br />
<br />
Trong những cung bậc tình cảm của con người, những điều đó có một tác dụng to lớn và <br />
nó làm sống lên cách sống, và thức tỉnh những thế hệ trí thức của dân tộc Việt Nam, cần <br />
phải xác định đúng phương hướng và cách viết cho phù hợp, những điều đó ảnh hưởng và <br />
mang lại cho cuộc đời nhiều bài học có giá trị và ý nghĩa đối với mỗi con người.<br />
<br />
Mỗi chúng ta đều phải thấu khổ và cảm thông trước số phận của những tầng lớp nhân <br />
dân, đây là những tầng lớp phải chịu nhiều đau đớn và tổn thương nhiều nhất, có thể <br />
thấy Hoàng là một người chỉ biết đến một cuộc sống sung túc, mà dường như không bao <br />
giờ biết đến nhân dân đang phải chịu những cảnh vật bất hạnh và thực sự rất đau khổ, <br />
bao nhiêu cảm xúc của con người đã được thể hiện mạnh mẽ và lan tỏa trong cuộc sống <br />
của mỗi con người, chúng ta có thể thấy được điều đó qua những cái nhìn mới mẻ và có <br />
giá trị nhất, nó làm thay đổi được những nhựa sống, và làm mới mẻ lên những sáng tác <br />
của con người, làm nên ý nghĩa to lớn cho chính cuộc sống này.<br />
Cách nhìn cuộc sống có nhiều điều khác nhau điều đó cũng phản ánh mạnh mẽ được cách <br />
nhìn cuộc sống một cách mới mẻ và có nhiều giá trị nhất đối với mỗi con người, chúng ta <br />
luôn luôn phải biết được những điều mà xã hội này thực sự đang cần, và cần phải cố <br />
gắng để làm nên những điều có ý nghĩa cho chính cuộc sống của mình, biết sống và làm <br />
nên những điều có giá trị đó mới là cách nhìn đời một cách sâu sắc nhất, chính vì vậy, <br />
trong tác phẩm.Đó mới chính là nhân vật có cái nhìn đúng đắn về đời, có nhiều điều kiện <br />
và ảnh hưởng mạnh mẽ trong những sáng tác của chính tác giả, biết sống và làm nên <br />
những điều có ý nghĩa cho chính cuộc sống này.<br />
<br />
Luôn luôn biết sống, viết và làm nên những điều có ý nghĩa đó là những đóng góp mới mẻ <br />
cho cuộc đời, luôn luôn biết tôn trọng và làm cho cuộc đời thêm giàu ý nghĩa đó là cách <br />
nhìn mới mẻ của nhà văn về cách cầm bút, nhà văn là chiến sĩ của mọi thời đại, nhưng <br />
cũng phải là người đứng trên cương vị để có thể hiểu được những nỗi khổ mà người dân <br />
phải gánh chịu, tất cả những điều đó có ý nghĩa mạnh mẽ làm nên sức sống mãnh liệt cho <br />
chính sáng tác của người, luôn luôn biết sống và làm nên những điều có ý nghĩa.<br />
<br />
Qua câu chuyện chúng ta cần phải phê phán nhân vật Hoàng, một người có lối suy nghĩ <br />
sai lệch và ảnh hưởng không tốt đến nhân dân, không hiểu và đồng cảm cho số phận con <br />
người, đó là những điều cực kì không tốt và hoàn toàn đối lập với Độ.<br />
<br />
Đôi mắt xứng đáng là tuyên ngôn nghệ thuật của một lớp văn nghệ sĩ hồi đầu cuộc kháng <br />
chiến chống Pháp. Đây là tuyên ngôn về lập trường kháng chiến của nhà văn, về cách <br />
nhìn đúng đắn hiện thực để sáng tạo nghệ thuật, cũng là tuyên ngôn về khuynh hướng <br />
học mới; cái đẹp là thuộc về nhân dân lao động, những con người bình thường mà vĩ đại <br />
nhân vật chính của nền văn học hiện đại mới.<br />
<br />
<br />