intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

phong trao cach mang 1939-1945

Chia sẻ: Abcdef_37 Abcdef_37 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

86
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'phong trao cach mang 1939-1945', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: phong trao cach mang 1939-1945

  1. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ PHONG TRÀO GI ẢI PHÓNG DÂN T ỘC 1939 - 1945 1. Những nét chính v ề bối cảnh lịch sử trong th ời kỳ 1939 – 1945 a. Tình hình th ế giới có tác đ ộng đến cách m ạng Việt Nam Chiến tranh th ế giới thứ hai bùng n ổ, phát xít Đức nhanh chóng chi ếm châu Âu. Pháp liên ti ếp thua tr ận trên các chi ến trường. Ở trong nước, chính ph ủ phản động thi hành hàng lo ạt các bi ện pháp nh ằm đàn áp phong trào dân ch ủ trong nư ớc và phong trào cách mạng ở thuộc địa, Mặt trận nhân dân Pháp tan v ỡ, Đảng cộng sản Pháp b ị đặt ra ngoài vòng pháp lu ật. Ở Đông Dương, chính quy ền phản động đế quốc tiến hành c ải tổ bộ máy chính tr ị, phát xít hóa b ộ máy cai tr ị để ứng phó k ịp thời với sự thay đổi của tình hình c hiến tranh và đàn áp phong trào cách m ạng thuộc địa. Lợi dùng sự thất thủ và đầu hàng c ủa các đ ế quốc thuộc địa ở châu Á, phát xít Nh ật nhanh chóng chi ếm Đông Dương, nô d ịch các dân t ộc ở khu vực này. Tháng 6 - 1941, Đ ức tấn công Liên Xô, công cu ộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc đã cổ vũ tinh thần đấu tranh c ủa phong trào cách m ạng trên th ế giới. b. Tình hình chính tr ị, kinh t ế, xã hội trong nư ớc Sau khi nh ảy vào vòng chi ến, chính ph ủ Pháp thi hành các chính sách ph ản động đối với Đông Dương nói chung, nhân dân Vi ệt Nam nói riêng. Khi Nhật vào Đông Dương , thực dân Pháp quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật . Nhật- Pháp câu k ết áp bức, bóc l ột các t ầng lớp nhân dân ở Đông Dương, chúng thi hành n ền kinh tế chỉ huy, độc quyền phục vụ chiến tranh. Nhân dân Việt Nam lúc n ày phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” , lầm than khổ cực . Nhân dân Vi ệt Nam v ới nền kinh t ế lạc hậu, nhỏ bé nhưng ph ải “gồng mình” để cung cấp lương th ực, thực phẩm, tài nguyên thiên nhiên ph ục vụ cuộc chiến của cả Nhật và Pháp Dưới sự cai trị của đế quốc, phát xít Pháp -Nhật, đời sống của nhân dân Vi ệt Nam b ị ảnh hưởng toàn diên: + Giai cấp công nhân b ị tước đoạt hết những kết quả mà họ đạt được trong th ời kỳ 1936-1939 Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  2. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ + Giai cấp nông dân b ị kiệt quệ bởi sưu cao thu ế nặng, ruộng đất bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét đ ể phục vụ chiến tranh. Trung nông, b ần nông b ị phá sản. + Giai cấp tư sản có sự phân hóa sâu s ắc, tư sản mại bản phục vụ đắc lực cho đ ế quốc nhanh chóng giàu lên. Tư s ản dân t ộc bị phá sản do chính sách c ủa Pháp -Nhật. + Giai cấp địa chủ phong ki ến cũng có s ự phân hóa: Đ ại địa chủ-thân Nh ật-Pháp nhanh chóng ch ớp lấy cơ hội đầu cơ tích tr ữ,tập trung ru ộng đất vào tay mình để . làm giàu. Địa chủ vừa và nhỏ bị phá sản. Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 với hơn 2000 người chết là minh chứ ng cho sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của Nhật -Pháp. Có thể thấy, đời sống nhân dân ta dư ới hai tầng xiềng xích c ủa Nhật- Pháp vô cùng ngột ngạt, lầm than kh ổ cực. Mâu thu ẫn đông đ ảo quần chúng nhân dân ta v ới đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở nên gay g ắt hơn bao gi ờ hết. Cách m ạng Việt Nam lúc này như đ ống rơm khô, chỉ cần một tàn lửa nhỏ cũng sẽ bùng lên d ữ dội thiêu cháy b ọn cướp nước và bán nư ớc. 2. Chủ trương c ủa Đảng cộng sản Đông Dương Trước hoàn c ảnh mới, Đảng cộng sản Đông Dương ch ủ trương phân tích tình hình và đưa ra các ch ủ trương đ ấu tranh phù h ợp. Sự chuyển hướng chiến lược của Đảng được thể hiện qua các k ỳ Hội nghị. a. Hội nghị Ban ch ấp hành trung ương tháng 11 – 1939 Tháng 11 năm 1939, t ại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Đ ịnh), Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa 6 đã diễn ra. Hội nghị phân tích t ích tính ch ất chiến tranh th ế giới thứ hai; vị trí của Đông Dương trong cu ộc chiến tranh đó; chính sách c ủa thực dân Pháp và thái đ ộ của các tầng lớp xã hội để đi đến xác đ ịnh các v ấn đề của cách m ạng giai đoạn này: Mục tiêu trư ớc mắt của cách m ạng Đông Dương giai đo ạn này là đánh đ ổ đế quốc và tay sai ph ản động, làm cho Đông Dương hoàn toàn đ ộc lập. Khẩu hiệu: Hội nghị chủ trương t ạm gác các kh ẩu hiệu cách m ạng ruộng đất mà chỉ đề ra những khẩu hiệu đòi tịch thu ru ộng đất của đế quốc và địa chủ phản quyền lợi dân t ộc, Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  3. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ chống tô cao lãi n ặng. Khẩu hiệu lập chính quy ền Xô viết công nông, binh, đ ược thay b ằng khẩu hiệu lập chính quy ền dân ch ủ cộng hòa. Phương pháp cách m ạng: Hội nghị chủ trương chuy ển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đ ấu tranh tr ực tiếp đánh đ ổ chính quy ền đế quốc và tay sai; t ừ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang ho ạt động bí m ật và hợp pháp Mặt trận: Hội nghị chủ trương thành l ập Mặt trận thống nhất dân t ộc Phản đế Đông Dương cho phù h ợp với tình tình và nhi ệm vụ mới. Giương cao ngọn cờ đoàn kết với cách mạng thế giới do Liên Xô làm trị cột và phối hợp chặt chẽ với cách mạng Lào , Cămphuchia. Như vậy, Hội nghị Ban chấp hàng Trung ương tháng 11 năm 1939 đã đánh dấu bước chuyển biến trong chỉ đạo cách mạng , giương cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập . Đảng đã có sự chuyển hướng chỉ đạo cách m ạng hết sức linh ho ạt và phù h ợp trong tình hình m ới để phân hóa k ẻ thù một cách sâu s ắc và tranh thủ lôi kéo đông đ ảo quần chúng tham gia cách mạng. b. Hội nghị Ban ch ấp hành Trung ương Đ ảng Cộng sản Đông dương tháng 11 – 1940 Tháng 11 năm 1940, H ội nghị Ban chấp hành Trung ương 7 đã họp ở Đình Bảng, Từ Sơn Bắc Ninh, dư ới sự chủ trì của Quyền Tổng bí thư Trư ờng Chinh. H ội nghị là sự tiếp nối, khẳng định và ti ếp tục hoàn ch ỉnh chủ trương c ủa Đảng được đề ra từ Hội nghị VII. Nội dung c ủa Hội nghị: Khẳng định chủ trương c ủa Hội nghị trung ương VI là hoàn toàn đúng đ ắn. Quyết định duy trì, c ủng cố lực lượng du kích B ắc Sơn và ho ãn lại cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ do điều kiện chưa chín mu ồi. Đây là m ột chủ trương san g suốt của Hội nghị, thể hiện việc nắm vững lý luận về khởi nghĩa vũ trang c ủa cách m ạng Hội nghị nhấn mạnh đến vấn đề khởi nghĩa vũ trang giành chính quy ền và coi đây là nội dung trung tâm đ ể từ đó đề ra nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang gi ành chính quy ền. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  4. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Hội nghị xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nh ật-Pháp. c. Hội nghị lần thứ 8 Ban ch ấp hành trung ương Đ ảng Cộng Sản Đông Dương (5 -1941) * Hoàn c ảnh -Thế giới + Cuộc Chiến tranh th ế giới thứ hai ngày càng lan r ộng và trở nên khốc liệt, Đức tấn công Liên Xô, phát xít Nh ật mở rộng phạm vi xâm chi ếm ra Đông Nam Á -Thái Bình D ương. - Trong nư ớc + Sau khi Nh ật nhảy vào Đông Dương, Pháp đ ầu hàng Nh ật, Nhật lấn từng bước để biến Đông Dương thành thu ộc địa và căn c ứ chiến tranh c ủa chúng + Pháp, Nh ật cấu kết với nhau th ống trị, áp bức, bóc l ột nhân dân Đông Dương + Mâu thu ẫn dân t ộc sâu sắc, nhân dân Đông Dương ngày càng cách m ạng hóa. + 28- 1- 1941 Nguy ễn Ái Quốc trở về Tổ Quốc để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. *Nội dung Hội nghị Phân tích nguồn gốc, đặc điểm , tính ch ất của cuộc chiến tranh th ế giới thứ hai, Hội nghị nhận định phe Đ ồng minh ch ống phát xít nh ất định thắng lợi và đây s ẽ là nguồn cổ vũ, là điều kiện thuận lợi để cách mạng các nư ớc thành công. Phân tích tình hình Đông Dương , phân tích v ề quyền lợi các giai c ấp bị tước đoạt, mâu thuẫn giữa toàn dân t ộc Việt Nam v ới phát xít Nh ật-Pháp ngày càng tr ở nên sâu s ắc, hội nghị đã nhận định việc giải phóng dân t ộc là nhi ệm vụ cấp bách nh ất, giải phóng dân t ộc không phải là nhi ệm vụ của một nào mà là nhi ệm vụ chung của toàn th ể dân tộc Việt Nam. Do v ậy, Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  5. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Hội nghị chỉ rõ, tính ch ất của cách mạng Đông Dương không ph ải là một cuộc cách m ạng tư sản dân quy ền mà là m ột cuộc cách m ạng giải phóng dân t ộc. Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt là gải phóng dân t ộc, tiếp tục gác kh ẩu hiệu ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, gi ảm tức, chia ru ộng đất cho dân cày , tiến tới thực hiện người cày có ru ộng. Hội nghị chỉ rõ sau khi đánh đu ổi được Pháp - Nhật sẽ thành lập Chính ph ủ nhân dân của Nước Việt Nam dân ch ủ cộng hòa Hội nghị quyết định thành l ập Mặt trận Việt Nam đ ộc lập đồng minh (Vi ệt Minh) thay cho Mặt trận thống nhất dân t ộc Phản đế Đông Dương và giúp đ ỡ việc thành l ập mặt trận ở các nư ớc Lào, Campuchia, thay tên các H ội phản đế thành các H ội cứu quốc. Hội nghị quyết định hình thái c ủa cách m ạng nước ta là kh ởi nghĩa đi từng phần và tiến tới Tổng khởi nghĩa. Như vậy, Hội nghị Ban chấp hành trung ương l ần thứ 8 là bư ớc hoàn ch ỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách m ạng trong tình hình m ới được đề ra từ Hội nghị 6, phát tri ển qua Hội nghị 7. Hội nghị còn ghi nh ận sự lãnh đạo, sáng t ạo của Nguy ễn Ái Quốc sau khi v ề nước. Hội nghị đã xác định lại tính ch ất của cách m ạng, từ đó đưa ra các ch ủ trương phù h ợp với hoàn cảnh nước nhà, giải quyết vấn đề dân tộc trong t ừng nước Đông Dương, xác đ ịnh cụ thể nhiệm vụ và hình thức đấu tranh cách m ạng…Sự hoàn ch ỉnh chủ trương cách m ạng này chính là nhân t ố quan trọng đảm bảo cho tháng l ợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám. 3. Những cuộc đấu tranh m ở đầu thời kỳ mới a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940) Năm 1940, Pháp đ ầu hàng phát xít Đ ức. Lợi dụng tình hình này, Nh ật từng bước gây s ức ép với chính quy ền thuộc địa ở Đông Dương nh ằm độc chiếm Đông Dương. Tháng 9 năm 1940, Nh ật đánh chi ếm Lạng Sơn, sau 3 ngày, quân P háp bại trận. Phần lớn quân Pháp đ ầu hàng Nh ật, số còn lại tháo ch ạy về Thái Nguyên theo đư ờng Bắc Sơn. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  6. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Trước tình hình này, nhân dân B ắc Sơn dưới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương đ ã nổi dậy, chặn đánh quân Pháp, tư ớc vũ khí của Pháp trang b ị cho mình, v ận động binh lình ng ười Việt bỏ hàng ng ũ địch, về với nhân dân, đánh chi ếm đồn Mỏ Nhài. Viên tri châu B ắc Sơn b ỏ chạy, chính quy ền tay sai tan rã. Nhân dân làm ch ủ châu lỵ. Đội du kích B ắc Sơn được thành l ập Hoảng sợ trước sức mạnh của nhân dân, Nh ật-Pháp thỏa hiệp với nhau, c ấu kết đàn áp phong trào cách m ạng. Cuộc khởi nghĩa Bắc sơn tuy b ị địch đàn áp, nhưng nó có ngh ĩa ý quan tr ọng, là ti ếng súng mở đầu phong trào gi ải phóng dân t ộc Đông Dương trong th ời kỳ Chiến tranh th ế giới thứ hai. Cuộc khởi nghĩa cũng để lại cho Đảng ta nh ững bài h ọc quý báu v ề khởi nghĩa vũ trang và vi ệc lựa chọn thời cơ. b. Khởi nghĩa Nam k ì (23 – 11 – 1940) Sau khi chi ếm Đông Dương, cu ộc xung đ ột giữa Pháp và Thái Lan bùng n ổ. Thực dân Pháp đ ã đưa nhân dân Vi ệt Nam và Campuchia ra làm bia đ ỡ đạn cho chúng. Nhân dân Nam K ỳ hưởng ứng khẩu hiệu “ Không m ột tên lính, không m ột đồng xu cho chiến tranh đ ế quốc” đã đứng lên đ ấu tranh ch ống bắt lính đưa ra m ặt trận. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 7 đ ã quyết định hoãn l ại cuộc khởi nghĩa vì điều kiện khởi nghĩa chưa chín mu ồi, nhưng quy ết định này đ ã không đến được với Đảng bộ Nam Kỳ. Do đó, cu ộc khởi nghĩa Nam K ỳ vẫn nổ ra vào đêm 22, r ạng ngày 23 tháng 11 năm 1940 trên khắp toàn mi ền, lá cờ đỏ với sao vàng năm cánh xu ất hiện lần đầu tiên trong cu ộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng nổ, chính quy ền cách m ạng được thành l ập ở một số nơi, tuy nhiên lúc này th ực dân Pháp đang r ất mạnh, do v ậy Pháp đ ã đàn áp cu ộc khởi nghĩa hết sức dã man. Chúng huy đ ộng máy bay ném bom tri ệt hạ làng mạc, tàn sát dân thư ờng ở những nơi phong trào cách m ạng mạnh. Cuộc cách kh ởi nghĩa Nam K ỳ tuy thất bại, nhưng nó c ũng thêm một sự khẳng định về tinh thần yêu nước, đấu tranh ch ống kẻ thù của nhân dân ta. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  7. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ c. Binh bi ến Đô Lương (13 - 1-1941) Trong khi cuộc khởi nghĩa Nam K ỳ vẫn còn âm vang trên c ả nước thì ngày 13 tháng 1 năm 1941, ở Đô Lương (Ngh ệ An), nổ ra cuộc binh bi ến chống lại việc đưa binh lính ngư ời Việt sang đánh nhau v ới quân Thái Lan trên đ ất Lào. Dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguy ễn Tri Cung), binh lính Vi ệt Nam yêu nư ớc nổi dậy đánh chi ếm đồn Chợ Rạng, Đô Lương sau đó nhanh chóng ti ến về thành ph ố Vinh. Cu ộc binh biến không có qu ần chúng tham gia và nhanh chóng b ị thực dân d ập tắt. Các cuộc khởi nghĩa cuối năm 1940, đ ấu năm 1941, tuy không mang lại thắng lợi cuối cùng, nhưng đ ã chứng tỏ quyết tâm đ ấu tranh của nhân dân ta đánh đu ổi kẻ thù, giành đ ộc lập dân t ộc của nhân dân ta. Đây là nh ững tiếng súng báo hi ệu cho m ột cuộc khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh v ũ trang c ủa cách m ạng Đông Dương. 4. Mặt trận Việt Minh ra đ ời, hoạt động và vai trò c ủa mặt trận Thực hiện nghị quyết về thành lập mặt trận của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8, ngày 19- 5- 1945, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Vi ệt Minh) đ ã ra đời. Về tổ chức: Mặt trận có một cơ chế riêng, khác h ẳn tổ chức của Đảng. Tháng 10 – 1941, Tổng bộ Việt Minh công b ố Tuyên ngôn, Chương tr ình và điều lệ nêu rõ tôn ch ỉ, mục đích của mình là liên hi ệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đ ảng phải cách m ạng, đoàn th ể quần chúng yêu nư ớc đứng lên ch ống giặc. Tất cả các Đảng phái, đoàn th ể hễ thừa nhận tôn ch ỉ và chương tr ình và được Việt Minh thông qua thì có th ể gia nhập Việt Minh. - Các tổ chức quần chúng : Lập hội cứu quốc có tính ch ất chính tr ị (nông dân c ứu quốc, công nhân c ứu quốc…), và cácđoàn th ể không có đi ều lệ, hoạt động công khai, bán công khai như Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương t ế, Hội hiếu hỉ, phường bạn, nhóm đ ọc sách, xem bảo…Đây là những bậc thang đ ể đưa quần chúng t ừng bước lên các t ổ chức cứu quốc quân - Chương tr ình cấu nối 10 điểm, thể hiện ba nội dung chính Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  8. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ + Mục đích: Giành chính quy ền, làm cho Vi ệt Nam hoàn toàn đ ộc lập + Đối nội: Ban b ố những quy ền của dân, th ực hiện khẩu hiện “dân ch ủ”. + Đối ngoại: Xây dựng mối quan h ệ thân thiện với các nư ớc Đồng minh và “các nước nhược tiểu dân t ộc để giành lấy sự đồng tình và s ức ủng hộ của họ”. Mặt trận Việt Minh thành l ập và ho ạt động, có vai trò r ất quan tr ọng đối với cách m ạng nước ta: Đối với Cách m ạng tháng Tám 1945 : Chuẩn bị và lãnh đạo lực lượng cách m ạng Sau cách mạng tháng Tám 1945 : Củng cố khối đoàn k ết toàn dân, ch ống thù trong giặc ngoài. Trong kháng chi ến chống thực dân Pháp : Tập hợp lực lượng đoàn k ết chống thực dân Pháp. 5. Quá trình chu ẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính t ừ sau Hội nghị trung ương (5 -1941) đ ến trước tháng 8 – 1945 a. Xây dựng và phát tri ển lực lượng chính tr ị - Ngày 19 – 5 – 1941, M ặt trận Việt Minh đư ợc thành l ập. Cao B ằng là nơi thí đi ểm xây dựng cách H ội cứu quốc, chỉ trong th ời gian ngắn, mặt trận đã có sự ảnh hưởng sâu r ộng trong qu ần chúng nhân dân. - Tháng 11 năm 1934, Ủy ban Vi ệt Minh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban xung phong “Nam ti ến” nhằm phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi. - Ở các nơi khác, Đ ảng cũng tranh th ủ tập hợp quần chúng vào các H ội cứu quốc (Hội nông dân c ứu quốc, Hội công nhân c ứu quốc, Hội thanh niên c ứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc…) b. Xây d ựng lực lượng vũ trang Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  9. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ - Cuối 1945, Đ ảng chủ trương xây d ựng đội du kích B ắc Sơn thành đ ội du kích ho ạt động ở Bắc Sơn, Vũ Nhai. - Năm 1941, Đ ảng thống nhất các thống nhất các đ ội dung kích thành “ Trung đ ội cứu quốc quân 1”, tháng 9 – 1941, thành l ập “ Trung đ ội cứu quốc quân 2” và m ở rộng hoạt động ra các địa bàn Thái Nguyên, L ạng Sơn, Tuyên Quang , năm 1944, “Trung đội cứu quốc quân 3” ra đời. - Cuối 1941, Nguy ễn Ái Quốc thành l ập quyết định thành l ập các đ ội tự vệ vũ trang đ ể chuẩn bị xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân - Ngày 22 – 12 – 1944, Đ ội Việt Nam tuyên truy ền giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp t ổ chức và lãnh đạo đã được thành l ập. Chỉ hai ngày sau khi ra đời, đội đã diệt gọn hai đ ồn Phay Khắt và Nà Ng ần. Một tuần sau đ ội đã phát tri ển thành m ột đại đội gồm 3 trung đ ội. Trên đà thắng lợi này, đ ội Việt Nam tuyên truy ền giải phóng quân đ ã đẩy mạnh công tác v ũ trang tuyên truy ền, xây d ựng cơ s ở cách mạng, góp phần mở rộng và ủng cố căn cứ Cao – Bắc – Lạng và góp ph ần cổ vũ, thúc đ ẩy phong trào trong c ả nước phát tri ển. c. Xây dựng căn c ứ địa cách m ạng Căn cứ địa cách m ạng có vai trò quan tr ọng đối với bất kỳ cuộc cách m ạng. Đây là nơi cung cấp sức người, sức của cho cu ộc chiến tranh, là nơi xu ất phát đánh đ ịch và rút lui đ ể bảo toàn lực lượng. - Căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai và c ăn cứ Cao Bằng đư ợc xây dựng làm trung tâm c ủa cuộc khởi nghĩa. - Tháng 8 – 1943, hai căn c ứ cách mạng Bắc Sơn – Võ Nhai được nối liền với căn cứ Cao Bằng. Địa bàn ho ạt động của lực lượng cách m ạng được mở rộng từ Cao Bằng đến Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, B ắc Cạn, Vĩnh Yên. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  10. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ - Thành l ập khu gi ải phóng Vi ệt Bắc 6-1945 gồm 6 tỉnh ( Cao B ằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang). 6. Phong trào kh ởi nghĩa từng phần- phong trào kháng Nh ật, cứu nước để tập dượt cho đ ấu tranh từ tháng 3 đ ến tháng 8 năm 1945 a. Hoàn c ảnh lịch sử Đầu 1945, chiến tranh th ế giới thứ hai bư ớc vào giai đo ạn cuối, phe phát xít b ị tấn công dồn dập ở châu Âu và châu Á. Tháng 8 năm 1945, nư ớc Pháp đư ợc giải phóng, quân Pháp ở Đông Dương ngóc chu ẩn bị phản công Nhât, Nh ật – Pháp mâu thu ẫn gay g ắt. Đêm 9 – 3 – 1945, Nh ật tiến hành đ ảo chính Pháp và đưa ra tr ò bịp “ Trao tr ả độc lập cho Việt Nam” và lập ra chính ph ủ bù nhìn Tr ần Trọng Kim. b. Chủ trương của Đảng Sau khi phân tích tình hình , ngày 12 - 3 – 1945 Ban Thư ờng vụ trung ương ra chỉ thị “ Nhật- Pháp b ắn nhau và hành đ ộng của chúng ta” và đề ra các kh ẩu hiệu “Đánh đu ổ phát xít Nhật” thay cho kh ẩu hiệu “Đánh đu ổi Pháp – Nhật”. Để chống lại bọn tay sai thân Nh ật, Hội nghị đưa ra kh ẩu hiệu “ Thành l ập chính quy ền cách m ạng của nhân dân Đông Dương” phát động “ Cao trào kháng Nh ật cứu nước” mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Bản chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã phân tích và nhận định tình hình tạo nên cuộc đảo chính của Nhật đã tạo nên khủng hoảng chính trị sâu sắc , tuy nhiên hoàn cảnh này vẫn chưa đủ chín muồi để phát đ ộng Tổng khởi nghĩa . Lúc này đối tượng của cách mạng đã có chỗ thay đổi , phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương . Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp , Nhật” được thay bằng khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật” . Bản chỉ thị cũng xác định hình thức đấu tranh cũng có thể linh hoạt từ bài công , bãi Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  11. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ thị… đến các hình thức cao hơn như biểu tình , vũ trang du kích…và sẵn sàng chuyển qua Tổng khởi nghĩa khi đủ điều kiện . Những quy ết định sáng su ốt của Hội nghị Thường vụ trung ương m ở rộng thể hiện sự kịp thời và sáng t ạo trong ngh ệ thuật lãnh đạo của Đảng ta trư ớc các di ễn biến nhanh chóng c ủa thời cuộc. Những quy ết định đó đ ã soi sáng cho toàn đảng, toàn dân ti ến hành kh ởi nghĩa từng phần, chuẩn bị mọi mặt cho T ổng khởi nghĩa. c. Diễn biến phong trào Sau khi đảo chính Pháp , độc chiếm Đông Dương , Nhật thi hành nhiều chính sách mua chuộc kết hợp những thủ đoạn khủng bố tàn bạo . Về chính trị , Nhật tuyên bố “Việt Nam độc lập” , nhưng vẫn giưc nguyên bộ máy thống trị của Pháp , lập ra chính phủ Trần Trọng Kim làm bù nhìn và lập ra hàng loạt các đảng phải , tổ chức phản động để làm chỗ dựa cho chúng về xã hội và chính trị . Về kinh tế , Nhật trắng trợn cướp đoạt tài sản của nhân dân ta , trong nông nghiệp , chúng tăng các loại thuế cao hơn trước . Mặc dù nhân dân ta bị mất mùa , nhưng chúng vẫn bắt nhân dân ta cung cấp gạo phục vụ cuộc chiến tranh của chúng và phục vụ cho nhu cầu của chúng ở Đông Dương . Hậu quả của những chính sách về kinh tế của Nhật gây ra nạn đói cuối năm 1944, đầu 1945 làm hai triệu người chết đói . Trước tình hình đó , Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc , gải quyết nạn đói và coi đây là nhiệm vụ trung tâm để phát động quần chúng trong thời kỳ tiền khởi nghĩa . Khẩu hiệu này đã đáp ứng nhu cầu , nguyện vọng cấp bách nhất của nhâ dân lúc bây giờ , chính vì vậy phong trào phá kho thóc của Nhật diễn ra mạnh mẽ chưa từng thấy . Phong trào phá kho thóc c ủa Nhật chia cho dân nghèo di ễn ra sôi n ổi ở Bắc Kỳ, một số nơi đã giành được chính quy ền. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  12. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Khẩu hiệu phá khó thóc của Nhật giải quyết nạn đói không chỉ có ý nghĩa đời sống , kinh tế trước mắt mà còn mang ý nghĩa chính trị . Những cuộc biểu tình vũ trang phá khó thóc là hình thức thích hợp nhất lúc bấy giờ để phát động quần chúng đấu tranh , huy động hàng triệu người tham gia cách mạng . Đây là phương pháp tập hợp quần chúng cách mạng đấu tranh, qua đó quần chúng được giác ngộ cách mạng , tin tưởng vào sự đoàn kết của quần chúng và sự lãnh đạo của Đảng . Cùng với phong trào phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói cho dân nghèo , làn sóng khởi nghĩa từng phần đã phát triển thành cao trào , nhiều nơi quần chúng đã thành lập được chính quyền cách mạng của nhân dân . Ở căn cứ địa Việt Bắc , Giải phóng quân và Cứu quốc quân đẩy mạnh chiến tranh du kích , mở rộng địa bàn hoạt động , giải phóng nhiều nơi . Ngày 4 táng 6 năm 1945, Khu giải phóng ra đời gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn , Lạng Sơn , Thái Nguyên , Tuyên quang , Hà Giang. Tháng 3 – 1945, tù chính tr ị ở Ba Tơ, n ổi dậy phá nhà lao, chi ếm đồn giặc, lập ra chính quyền cách m ạng. Đội du kích Ba tơ đư ợc thành l ập. Hàng lo ạt các nhà tù ở Nghĩa Lộ, Sơn La, Hỏa Lò nổi dậy. Phong trào đ ấu tranh yêu nư ớc của công nhân, h ọc sinh, sinh viên, trí th ức, tiểu tư sản ở thành th ị cũng phát tri ển. Ở Nam Kỳ, phong trào Vi ệt Minh phát tri ển mạnh mẽ. Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ được triệu tập , hội nghị đ ã nhận định sự quan trọng của nhiệm vụ quân sự lúc này , nhiệm vụ quân sự phải được đặt lên trên tất cả các nhiệm vụ khác . Từ nhận định đó , Hội nghị quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phó ng quân. Trước sự phát triển của cách mạng , phát xít Nhật tăng cường mở những đợt tấn công vào vùng giải phóng , giải phóng quân và dân quân tự vệ đã có những trận chiến đấu quyết liệt bảo vệ vùng giải phóng . Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  13. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Phong trà o đấu tranh yêu nước của công nhân , học sinh , viên chức , trí thức…cũng phát triển Phong trào kháng Nh ật cứu nước sục sôi trong c ả nước. Tình th ế cách mạng trực tiếp đang đ ến gần. Lực lượng cách m ạng cùng c ả dân tộc đang g ấp rút hoàn thành công vi ệc chuẩn bị cuối cùng, đón th ời cơ vùng d ậy khởi nghĩa giành chính quy ền trong c ả nước. d. Ý nghĩa, tác d ụng Cao trào kháng Nh ật cứu nước là bư ớc phát tri ển vượt bậc của cách m ạng nước ta làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng tám th ắng lợi. Cao trào đ ã lôi cuốn hàng tri ệu quần chúng tham gia, rèn luy ện cho quần chúng nhi ều hình thức đấu tranh phong phú, quy ết liệt Qua cao trào, l ực lượng cách m ạng (bao g ồm cả lực lượng chính tr ị và lực lượng vũ trang ở cả nông thôn và thành th ị ) đã phát tri ển vượt bậc, trong khi lực lượng kẻ thù bị suy yếu nhanh chóng đưa t ới thời cơ tổng khởi nghĩa tháng Tám chín mu ồi. Với những ý ngh ĩa đó, cao tr ào kháng Nh ật cứu nước là cuộc tập dược vĩ đại để đưa quần chúng ti ến lên tổng khởi nghĩa giành chính quy ền.. 7- Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 a. Thời cơ Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 v à việc chớp thời cơ c ủa Đảng Mỗi cuộc cách m ạng mu ốn giành đư ợc thắng lợi, ngoài đư ợc chuẩn bị kỹ càng, cần phải có thời cơ. Th ời cơ chính là v ấn đề sống còn c ủa cách m ạng, là t ổng hợp điều kiện chủ quan và khách quan, trong đó y ếu tố chủ quan đóng vai tr ò quan tr ọng. Thời cơ cách m ạng là sự kết hợp của 3 yếu tố: kẻ thù đã suy y ếu, không th ể thống trị được như cũ; Quần chúng b ị thống trị không th ể chịu đựng cuộc sống bị đàn áp như c ũ; Đội tiên phong l ãnh đạo cách mạng đã sẵn sáng lãnh đạo. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  14. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ - Tháng 5 – 1945, Đ ức đầu hàng Đ ồng minh.Quân Nh ật ở Đông Dương r ệu rã, chính ph ủ bù nhìn Trần Trọng Kim và tay sai hoang mang c ực độ. Thời cơ chín mu ồi của cách m ạng đã đ ến - Ở trong nước, cao trào cách m ạng dâng cao, khí th ế cách mạng sôi sục, sẵn sáng chờ lệnh của Đảng để vùng lên. - Đảng cộng sản Đông Đương qua 15 năm t ập dượt, chuẩn bị đã sẵn sàng lãnh đạo quần chúng đ ứng lên đ ấu tranh. b. Chủ trương c ủa Đảng Chiến tranh thế giới thứ hia bước vào giai đo ạn cuối , ở châu Âu, phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện , ở châu Á , quân phiệt Nhật cũng hạ vũ khí đầu hàn đồng minh , quân Nhật và bọn tay sai thân Nhật ở Đông Dương bị rơi vào tình thế tuyệt vọng , hoang mang như rắn mất đầu . Trong tình hình đó , chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim một lần nữa được dựng lên . Trong khi đó, các thế lực đế quốc Mỹ , Anh, Pháp, Tưởng đều có những ý đồ riêng với Đông Dương , bọn phản động Việt Nam quốc dân Đảng và Việt Nam cách mạng đồng chí hội theo đuôi quân Tưởng về nước , mưu toan cướp chính quyền . Lợi dụng thời cơ này , bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy ráo riết hoạt động chống phá cách mạng . Lúc này lực lượng Nhậ t ở Đông Dương vẫn còn nguyên vẹn . Cách mạng nước ta đứng trước tình thế phải một mình đối phó với nhiều kẻ thù . Bên cạnh đó , ở trong nước khí thế cách mạng của quần chúng dâng cao chưa từng thấy , mít tinh, biểu tình , thị uy lôi cuốn hàng nghìn người tham gia , hàng triệu quần chúng đã sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa . Trước tình hình mới , Đảng nhận định phải tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh , trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật và trong khi khí thế cách mạng của quần chúng đang dâng cao . Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  15. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Được tin Nhật chuẩn bị đầu hàng Đ ồng Minh, Trung ương Đ ảng và T ổng bộ Việt Minh, Trung ương Đ ảng và T ổng bộ Việt Minh đ ã lập Ủy ban kh ởi nghĩa toàn quốc và ra quân l ệnh số 1, khẳng định “ Giờ Tổng khởi nghĩa đã đến”. Ngày 13 – 8 – 1945, H ội nghị toàn qu ốc của Đảng họp tại Tân Trào quyết định Đảng ta phải phát động là lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa , hội nghị cũng đề ra những chính sá ch đối nội, đối ngoại sẽ thi hành sau khi giành được chính quyền . Đại hội Quốc dân được triệu tập đã ủng hộ chủ trương khởi nghĩa của Đảng và quyết định lập ra Ủy ban giải phóng dân tộc do Hồ Chí Minh làm chủ tịch . c. Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 d. Diễn biến Tổng khởi nghĩa. Đến giữa tháng Tám , khí thế cách mạng đã sục sôi trong cả nước , tuy chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa , nhưng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” , nhân dân đã phát động cuộc khởi nghĩa . - Ngày 16 - 8 theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa , Võ Nguyên Giáp ch ỉ huy một đơn v ị từ Tân Trào tiến về giải phóng q uân tiến về giải phóng th ị xã Thái Nguyên. - Ngày 18 -8, bốn tỉnh giành đư ợc chính quy ền sớm nhất cả nước ( Bắc Giang, H ải Dương, Hà T ĩnh, Quảng Nam). - Ngày 19 - 8: Giành chính quy ền ở Hà Nội - Ngày 23 - 8: Giành chính quy ền ở Huế - Ngày 25 - 8: Giành chính quy ền ở Sài Gòn - Ngày 28 - 8: Giành chính quy ền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đ ồng Nai và Hà Tiên - Ngày 30/8: t ại Ngọ môn (Hu ế) vua Bảo Đại đọc lời thoái v ị, trao ấn kiếm cho chính Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  16. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ quyền cách m ạng. Đánh dấu sự kết thúc của chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử dân tộc , tạo điều kiện cho dân tộc ta bước sang một giai đoạn phát triển mới . b. Nước Việt Nam D ân chủ Cộng hòa thành l ập (2-9-1945) Ngày 2 – 9 – 1945, t ại quảng trường Ba Đình, Hà N ội, trước hàng ch ục vạn người dân vừa được giải thoát kh ỏi kiếp nô lệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay m ặt Chính ph ủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Đ ộc lập, khai sinh ra nư ớc Việt Nam dân ch ủ cộng hòa. Bản tuyên ngôn kh ẳng định nước Việt Nam là m ột nước dân ch ủ, có độc lập chủ quyền và nhân dân Vi ệt Nam quy ết giữ vững nền độc lập, tự do ấy. d. Tính ch ất, ý ngh ĩa, nguyên nhân thành công và bài h ọc kinh nghi ệm của Cách m ạng Thá ng tám 1945 - Tính ch ất: Cách m ạng Tháng tám là cu ộc cách m ạng dân t ộc, dân chủ nhân dân -Ý nghĩa lịch sử Đối với trong nư ớc - Cách mạng tháng tám thành công, nư ớc Việt Nam dân ch ủ cộng hoà ra đ ời đã đập tan hai xiềng xích nô l ệ là thực dân pháp hơn 80 năm, phát xít nh ật 4 năm, đ ồng thời đạp đổ cả ngai vàng phong ki ến hang ngàn năm làm cho nư ớc ta từ một nước thộc địa nữa phong ki ến hang ngàn năm làm cho nư ớc độc lập, tự do , làm cho nhân dân ta t ừ địa vị nô lệ trở thành người làm ch ủ giang sơn đ ất nước của mình. - Cách mạng Tháng Tám thành công, nư ớc Việt Nam dân ch ủ cộng hoà ra đời đã phá huỷ toàn b ộ bộ máy nhà nư ớc cũ, nhà nước thực dân phong ki ến từ trung ương đ ến cơ sở, xây dựng một bộ máy nhà nư ớc mới, nhà nư ớc dân ch ủ nhân dân ch ủ nhân dân đ ầu tiên ở Đông Nam Á. T ừ đây nhân dân ta có chính quy ền cách m ạng trong tay, m ột công c ụ sắc bén đ ể bảo vệ và xây d ựng chế độ mới Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  17. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Đối với thế giới Lần đầu tiên trong l ịch sử cận hiện đại thế giới cuộc cách m ạng giải phóng dân t ộc ở một nước thuộc địa và nửa phong ki ến đã thành công hoàn toàn và tri ệt để; sụ kiện này đ ã cổ vũ mạnh mẽ phong trào gi ải phóng dân t ộc ở Châu Á, Châu Phi và Châu M ỹ la – tinh, đ ồng thời mở đầu tmọt thời kỳ cao troà giai phóng dân t ộc trên th ế giới sau chi ến tranh th ế giới lần thứ hai. Lần đầu tiên trong l ịch sử cận hiện đại thế giới, chủ nghĩa thực dân cũ dã bị đánh đ ổ ở một nơi yếu nhất của nó là Vi ệt Nam. S ự kiện này đ ã mở đầu một thời kỳ suy yếu của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên toàn th ế giới. Lần đầu tiên trong th ời đại chúng ta ch ủ nghĩa Mác – lênin đ ã thành công ở một nước thuộc địa nửa phong kiến. Điều đó ch ứng tỏ rằng chủ nghĩa Mác – Lênin là m ột chân lý tung ra b ốn biển đều đúng, v ấn đề là ở chỗ Đảng lãnh đạo phải nhận thức được thực chất của chủ nghĩa Mác – Lênnin, v ận dụng vào hoàn c ảnh từng nơi t ừng lúc đưa t ới thắng lợi cho cách mạng. Nguyên nhân thành công Cách mạng Tháng Tám thành công là do nhân dân các dân t ộc ở nước ta đoàn k ết, chiến đấu hy sinh trong g ần một thế kỷ qua, bi ết bao nh ững phong trào yêu nư ớc đã bị gìm trong biển máu, bi ết bao nh ững ngư ời con ưu tú c ủa dân t ộc đã ngã xu ống vì nền độc lập thống nhất của Tổ quốc. từ năm 1930 có Đ ảng Cộng Sản lãnh đạo thì kh ối đoàn k ết chiến đấu của nhân dân ta l ại được nhân lên v ới chất mới, làm thành s ức mạnh của cả một dân t ộc để tự giải phóng mình. Đây là nguyên nhân ngu ồn gốc sâu xa t ạo ra thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám thành công có đ ảng và lãnh t ụ Hồ Chí Minh lãnh đạo. đảng và Bác đã đề ra đường lối cách m ạng dân t ộc dân ch ủ đúng đ ắnvà khoa h ọc, có phương pháp cách mạng phù h ợp Đảng đã lãnh đạo nhândân ta chu ẩn bị 15 năm trải qua hai cu ộc diễn tập là cao trào cách m ạng1930 – 1931 và đ ỉnh cao là xô vi ết Nghệ- Tĩnh, cao trào dân ch ủ Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  18. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ ĐôngDương 1939 – 1945. Khi có đi ều kiện và thời cơ ngàn năm có m ột thì Đảng và Bác l ại sáng suốt và kịp thời hạ quyết tâm chính xác ch ớp lấy thời cơ phát động toàn dân n ổi dậy bằng một nghệ thuật giành chính quy ền toàn qu ốc.Đây là nguyên nhân tr ực tiếp quyết định thắng lợi của Cách m ạng ThángTám. N ếu như không có Đ ảng ra đ ời vào năm 1930 th ì không có th ắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945, bởi vì Đảng Cộng sản và lãn h tụ Hồ Chí Minh là nhà thiết kế, đồng thời thi công cu ộc Cách m ạng Tháng Tám 1945. Cách mạng Tháng Tám thành công còn do có điều kiện khách quan thu ận lợi, đó là chiến thắng của các nư ớc đồng minh mà tr ụ cột là Liên Xô đ ắng tan phát xít Nh ật ở Châu Á, làm cho con thú d ữ ở Á Đông đ ã bị đánh g ục, bầy sói con c ủa chúng hoang mang ngơ ngác, tạo ra điều kiện thuận lợi cho cách m ạng nước ta. Đây là nguyên nhân khách quan quan tr ọng bảo đảm cho th ắng lợi của cách m ạng nước ta. Bài học kinh nghi ệm - Phải kết hợp hai nhi ệm vụ chiến lược là phản đề và phản phong qua t ừng thời kỳ cách mạng. - Phải xây d ựng Mặt trận dân t ộc thống nhất để chĩa mũi nh ọn vào k ẻ thù, giành đ ộc lập cho nư ớc nhà. - Phải xây d ựng khối liên minh gi ữa hai giai cấp công nhân và nông dân làm n ền tảng cho khối đại đoàn k ết dân t ộc. - Phải biết chỉ ra kẻ thù chủ yếu trước mắt của từng thời kỳ cách mạng để chĩa mũi nh ọn vào kẻ thù đó, giành th ắng lợi cho cách m ạng. - Phải biết sử dụng phương pháp b ạo lực cách mạng, ngh ĩa là phải tổ chức nhân dân và các đoàn th ể cách mạng, phải xây d ụng lực lượng chính tr ị và lực lượng chính tr ị và lực lượng vũ trang, ph ải khởi nghĩa để giành lấy chính quy ền. - Phải chuẩn bị lực lượng chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính qu yền. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  19. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ Trong nh ững bài h ọc kinh nghi ệm nới trên của cách m ạng tháng Tám, thì bài h ọc về bạo lực cách m ạng và bài h ọc về việc chuẩn bị lực lượng chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quy ền là những bài h ọc có giái tr ị phổ biến. * Bài học về bạo lực cách m ạng của Cách m ạng Tháng Tám. - Đảng Cộng sản Đông Dương trung thành v ới nguyên lý cách m ạng bạo lực của chủ nghĩa Mác– Lênin, vì v ậy ngay trong cương l ĩnh chính tr ị của năm 1930 Đ ảng đã đề ra rằng cách mạng nước ta phải tiến hành b ằng phương pháp cách m ạng bạo lực. Đến hội nghị Trung ương lần thứ 6 tháng 11 năm 1939 và h ội nghị Trung ương l ần thứ 8 tháng 5 – 1941 do bác h ồ chủ trì thì Đảng lại nhấn mạnh phải xây d ựng lực lượng bạo lực cáh m ạng của quần chúng đ ể khởi nghĩa dành chính quy ền. Với nhận thức đó, ngay t ừ khi vừa mới ra đời đảng đã xây d ựng được đội quân công – nông. Trong cao trào 1930 – 1931, đ ến thời kỳ 1936– 1939, Đ ảng lại xây dựng được đội quân chính tr ị quần chúng r ộng lớn đưa họ xuống đường đấu tranh. Đến cao trào gi ả phóng 1939 – 1945 thì Đảng và Bác l ại lãnh đạo quần chúng xây d ựng lực lượng bạo lực cách m ạng gồm lực lượng chính tr ị quần chúng mà tiêu bi ểu là lực lượng Việt Minh v ới các đoàn th ể cứu quốc, lực lượng vũ trang cách m ạng với lực lượng vũ trang t ập trung và t ự vệ cách mạng, xây dựng căn c ứ địa cách m ạng mà tiêu bi ểu là khu gi ải phóng Vi ệt Bắc, kết hợp đấu tranh chính tr ị và quân s ự, khởi nghĩa từng phần giành chính quy ền ở từng nơi, t ập dượt nhân dân giành chính quy ền. đến tổng khởi nghĩa Tháng Tám th ì Đảng đã phát động toàn d ân nổi dậy với lực lượng chính tr ị của hàng tri ệu người có lực lượng vũ trang h ỗ trợ giành chính quyền toàn qu ốc. Cuộc tổng khởi nghĩa mang tính to àn dân sâu s ắc. - Đảng Cộng Sản Việt Nam xác đ ịnh, thắng lợi của một cuộc cách m ạg không bao gi ờ tự nó đến, mà phải chuẩn bị để giành lấy thắng lợi. Vì thế trong cương l ĩnh chính tr ị của Đảng, Đảng đã đề ra phải chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quy ền. Đến hội nghị Trung ương 6 (11 - 1939) và nh ất là Hội Nghị Trung ương l ần thứ 8 (tháng 5 - 19941) thì Đảng lại đề ra phải chuẩn bị lực lượng về mọi mặt để khỏi nghĩa giành chính quy ền; khởi nghĩa muốn thành công thì ph ải nổ ra đúng th ời cơ. Hội nghị Trung ương 8 coi đây là nhi ệm vụ trung tâm của thời kỳ cao trào gi ải phóng dân t ộc. Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
  20. Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ - Với nhận thức nới trên, Đ ảng đã lãnh đạo nhân dân ta chu ẩn bị 15 năm qua hai cu ộc diễn tập 1930– 1931 và 1936 – 1939 đ ể đi tới cao trào gi ải phóng 1939 – 1945. Trong cao trào 1939– 1945 Đảng đã xuất phát từ tình hình trong n ước và thế giới mà để ra chủ trương mới đề cao nhi ệm vụ giải phóng dân t ộc lên hàng đ ầu, tập họp mọi lực lượng dân t ộc để khởi nghĩa giành chính quy ền. Với chủ trương nói trên Đ ảng đã lãnh đạo nhân dân ta chu ẩn bị lực lượng vè mọi mạt từ 1940 đ ến 1945, sau khi Nh ật đảo chính Pháp chi ếm lấy Đông Dương làm thu ộc địa thì Đảng lại lãnh đạo nhân dân ta đánh Nh ật cứu nước, tiếp tục chuản bị những tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Đến tháng Tám năm 1945 th ì cách m ạng Việt Nam đã được chuẩn bị công phu, chu đáo, s ẵn sàng và toàn di ện. Giữa lúc đó th ì Nhật đầu hàng quân đ ồng minh mà tr ụ cột là Liên Xô, t ạo ra điều kiện khách quan thu ận lợi. kẻ thù ở Đông Dương là phát xít nh ật và bè lũ tay sai th ì hoang mang giao động đến cực điểm. Cuộc khủng hoảng chính tr ị ở đông Dương phát tri ển đến mức trầm trọng nhất. những điều kiện chủ quan và khách quan nói trên đ ã đưa tới thời cơ ngàn năm có m ột cho cách m ạng nước ta. Đảng ta và Bác H ồ đã sáng su ốt kịp thời chớp lấy thời cơ phát đ ộng toàn dân n ổi dậy giành chính quy ền toàn qu ốc. Tổng khởi nghĩa tháng tám đ ã diễn ra và thành công nhanh chóng, th ắng lợi hoàn toàn và tri ệt để ít đổ máu. e-Vai trò c ủa Hồ Chí Minh đ ối với thắng lợi Cách m ạng tháng Tám 1945 và s ự ra đời của nước Việt Nam Dân Ch ủ Cộng Hòa - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã c hủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ươ ng Đảng lần thứ 8 (5- 1945). Hội nghị đã hoàn ch ỉnh việc chuyển hư ớng chỉ đạo chiến lược cách m ạng, vạch ra những chính sách c ụ thể, phù hợ p với tình hình đất nước , nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách m ạng là đ ộc lập dân t ộc, giải quyết đúng đ ắn mối quan h ệ giữa dân t ộc với giai cấp, giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Có thể khẳng định rằng Hồ Chí Minh la ngư ời có công lao trư ớc tiên trong vi ệc khởi xướng, phát tri ển và hoàn thi ện đường lối cách m ạng giải phóng dân t ộc, mà đây chính là n hân tố hàng đầu quyết định đến sự thắng lợi Cách m ạng Tháng Tám 1945. Trong quá trình xây d ựng lực lượng đảm bảo cho cách m ạng đi đ ến thắng lợi. Hồ Chí Minh luôn coi tr ọng vai trò c ủa giai cấp công nhân, nông dân và liên minh công nông. Nhưng Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2