PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC
lượt xem 863
download
Một số bài toán về phương trình lượng giác mà cách giải tuỳ theo đặc thù của phương trình, chứ không nằm ở trong phương pháp đã nêu ở hầu hết các sách giáo khoa. Một số phương trình lượng giác thể hiện tính không mẫu mực ở ngay dạng của chúng, nhưng cũng có những phương trình ta thấy dạng rất bình thường nhưng cách giải lại không mẫu mực. Sau đây là những phương trình lượng giác có cách giải không mẫu mực thường gặp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC
A.PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Một số bài toán về phương trình lượng giác mà cách giải tuỳ theo đặc thù của phương trình, chứ không nằm ở trong phương pháp đã nêu ở hầu hết các sách giáo khoa.
Một số phương trình lượng giác thể hiện tính không mẫu mực ở ngay dạng của chúng, nhưng cũng có những phương trình ta thấy dạng rất bình thường nhưng cách giải lại không mẫu mực.
Sau đây là những phương trình lượng giác có cách giải không mẫu mực thường gặp.
I.PHƯƠNG PHÁP TỔNG BÌNH PHƯƠNG
Phương pháp này nhằm biến đổi phương trình lượng giác về dạng một vế là tổng bình phương các số hạng (hay tổng các số hạng không âm) và vế còn lại bằng không và áp dụng tính chất:
[{A^2} + {B^2} = 0 Leftrightarrow left{ egin{array}{l}A = 0\B = 0end{array} ight.]
Bài 1. Giải phương trình: [3{ an ^2}x + 4{sin ^2}x - 2sqrt 3 an x - 4sin x + 2 = 0] |
GIẢI
[egin{array}{l}3{ an ^2}x + 4{sin ^2}x - 2sqrt 3 an x - 4sin x + 2 = 0\ Leftrightarrow 3{ an ^2}x - 2sqrt 3 an x + 1 + 4{sin ^2}x - 4sin x + 1 = 0\ Leftrightarrow {(sqrt 3 an x - 1)^2} + {(2sin x - 1)^2} = 0\ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}sqrt 3 an x - 1 = 0\2sin x - 1 = 0end{array} ight.\ Leftrightarrow left{ egin{array}{l} an x = frac{{sqrt 3 }}{3}\sin x = frac{1}{2}end{array} ight.\ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}x = frac{pi }{6} + mpi \x = frac{pi }{6} + 2npi end{array} ight.left( {m,n in Z} ight)end{array}]
ĐS [x = frac{pi }{6} + 2kpi ] [(k in Z)]
II.PHƯƠNG PHÁP ĐỐI LẬP
Phương pháp này được xây dựng trên tính chất: Để giải phương trình [f(x) = g(x)], ta có thể nghĩ đến việc chứng minh tồn tại A → R: [f(x) ge A,forall x in (a,b)] và [g(x) le A,forall x in (a,b)] thì khi đó:
[f(x) = g(x) Leftrightarrow left{ egin{array}{l}f(x) = A\g(x) = Aend{array} ight.]
Nếu ta chỉ có [f(x) > A] và [g(x) < A], [forall x in (a,b)] thì kết luận phương trình vô ngiệm.
Bài 2. Giải phương trình: [{cos ^5}x + {x^2} = 0] |
GIẢI
[{cos ^5}x + {x^2} = 0 Leftrightarrow {x^2} = - {cos ^5}x]
Vì [ - 1 le cos x le 1] nên [0 le {x^2} le 1 Leftrightarrow - 1 le x le 1]
mà [left[ { - 1,1} ight] subset left( {frac{{ - pi }}{2},frac{pi }{2}} ight) Rightarrow cos x > 0,forall x in left[ { - 1,1} ight] Rightarrow - {cos ^5}x < 0,forall x in left[ { - 1,1} ight]]
Do [{x^2} > 0] và [ - {cos ^5}x < 0] nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 3. Giải phương trình: [{sin ^{1996}}x + {cos ^{1996}}x = 1] (1) |
GIẢI
(1) [ Leftrightarrow {sin ^{1996}}x + {cos ^{1996}}x = {sin ^2}x + {cos ^2}x]
[ Leftrightarrow {sin ^2}x({sin ^{1994}}x - 1) = {cos ^2}x(1 - {cos ^{1994}}x)] (2)
Ta thấy [left{ egin{array}{l}{sin ^2}x ge 0\{sin ^{1994}}x le 1end{array} ight. Rightarrow {sin ^2}x({sin ^{1994}}x - 1) le 0,forall x]
Mà [left{ egin{array}{l}{cos ^2}x ge 0\1 - {cos ^{1994}}x ge 0end{array} ight. Rightarrow {cos ^2}x(1 - {cos ^{1994}}x) ge 0,forall x]
Do đó (2)[ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}{sin ^2}x({sin ^{1994}}x - 1) = 0\{cos ^2}x(1 - {cos ^{1994}}x) = 0end{array} ight. Leftrightarrow left{ egin{array}{l}left[ egin{array}{l}sin x = 0\sin x = pm 1end{array} ight.\left[ egin{array}{l}cos x = 0\cos x = pm 1end{array} ight.end{array} ight. Leftrightarrow left{ egin{array}{l}left[ egin{array}{l}x = mpi \x = frac{pi }{2} + mpi end{array} ight.\left[ egin{array}{l}x = frac{pi }{2} + npi \x = npi end{array} ight.end{array} ight.(m,n in Z)]
Vậy nghiệm của phương trình là: [x = kfrac{pi }{2}(k in Z)]
ĐS [x = kfrac{pi }{2}(k in Z)]
Áp dụng phương pháp đối lập, ta có thể suy ra cách giải nhanh chóng những phương trình lượng giác ở các dạng đặc biệt dưới đây:
- [sin ax.sin bx = 1 Leftrightarrow left[ egin{array}{l}left{ egin{array}{l}sin ax = 1\sin bx = 1end{array} ight.\left{ egin{array}{l}sin ax = - 1\sin bx = - 1end{array} ight.end{array} ight.]
- [sin ax.sin bx = - 1 Leftrightarrow left[ egin{array}{l}left{ egin{array}{l}sin ax = 1\sin bx = - 1end{array} ight.\left{ egin{array}{l}sin ax = - 1\sin bx = 1end{array} ight.end{array} ight.]
Cách giải tương tự cho các phương trình thuộc dạng:
[egin{array}{l}cos ax.cos bx = 1\cos ax.cos bx = - 1\sin ax.cos bx = 1\sin ax.cos bx = - 1end{array}]
III. PHƯƠNG PHÁP ĐOÁN NHẬN NGHIỆM VÀ CHỨNG MINH TÍNH DUY NHẤT CỦA NGHIỆM
Tuỳ theo dạng và điều kiện của phương trình, ta tính nhẩm một nghiệm của phương trình, sau đó chứng tỏ nghiệm này là duy nhất bằng một trong những cách thông sụng sau:
- Dùng tính chất đại số
- Áp dụng tính đơn điệu của hàm số
Phương trình [f(x) = 0] có 1 nghiệm [x = alpha in (a,b)] và hàm [f] đơn điệu trong [(a,b)] thì [f(x) = 0] có nghiệm duy nhất là [x = alpha ].
Phương trình [f(x) = g(x)] có 1 nghiệm [x = alpha in (a,b)], [f(x)] tăng (giảm) trong [(a,b)], [g(x)] giảm (tăng) trong [(a,b)] thì phương trình [f(x) = g(x)] có nghiệm [x = alpha ] là duy nhất.
Bài 4. Giải phương trình: [cos x = 1 - frac{{{x^2}}}{2}] với [x > 0] |
GIẢI
Ta thấy ngay phương trình có 1 nghiệm [x = 0].
Đặt [f(x) = cos x + frac{{{x^2}}}{2} - 1] là biểu thức của hàm số có đạo hàm [f'(x) = - sin x + x > 0,forall x > 0] (vì [left| x ight| > left| {sin x} ight|,forall x])
[ Rightarrow ] Hàm [f] luôn đơn điệu tăng trong [left( {0, + infty } ight)]
[ Rightarrow ] [f(x) = 0] có 1 nghiệm duy nhất trong [left( {0, + infty } ight)]
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất [x = 0].
B.CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
Bài 1: Giải phương trình: [{x^2} - 2xcos x - 2sin x + 2 = 0] (1) |
GIẢI
Ta có (1) [ Leftrightarrow {x^2} - 2xcos x + {cos ^2}x + {sin ^2}x - 2sin x + 1 = 0]
[egin{array}{l} Leftrightarrow {(x - cos x)^2} + {(sin x - 1)^2} = 0\ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}x - cos x = 0\sin x - 1 = 0end{array} ight.\ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}cos x = x\sin x = 1end{array} ight.end{array}]
Phương trình vô nghiệm.
Bài 2: Giải phương trình: [{sin ^4}x + {cos ^{15}}x = 1] |
GIẢI
Ta có: [{sin ^4}x + {cos ^{15}}x = 1]
[ Leftrightarrow {sin ^4}x + {cos ^{15}}x = {sin ^2}x + {cos ^2}x]
[ Leftrightarrow {sin ^2}x({sin ^2}x - 1) = {cos ^2}x(1 - {cos ^{13}}x)] (1)
Vì [{sin ^2}x({sin ^2}x - 1) le 0,forall x]
Và [{cos ^2}x(1 - {cos ^{13}}x) ge 0,forall x]
Do đó (1) [ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}{sin ^2}x({sin ^2}x - 1) = 0\{cos ^2}x(1 - {cos ^{13}}x) = 0end{array} ight.]
[ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}left[ egin{array}{l}sin x = 0\sin x = pm 1end{array} ight.\left[ egin{array}{l}cos x = 0\cos x = 1end{array} ight.end{array} ight.]
[ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}left[ egin{array}{l}x = mpi \x = frac{pi }{2} + mpi end{array} ight.\left[ egin{array}{l}x = frac{pi }{2} + npi \x = 2npi end{array} ight.end{array} ight.(m,n in Z)]
ĐS [x = frac{pi }{2} + kpi ] hay [x = 2kpi ], [(k in Z)]
C.CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO VÀ ĐỀ THI
Bài 3: Giải các phương trình: 1. (1) 2. |
GIẢI
1. Ta có:
(1) [ Leftrightarrow frac{{{{(1 - cos 2x)}^2}}}{4} + frac{{{{left[ {1 + cos (2x + frac{pi }{2})} ight]}^2}}}{4} = frac{1}{4}]
[ Leftrightarrow {(1 - cos 2x)^2} + {(1 - sin 2x)^2} = 1]
[egin{array}{l} Leftrightarrow cos 2x + sin 2x = 1\ Leftrightarrow cos (2x - frac{pi }{4}) = frac{{sqrt 2 }}{2}end{array}]
[ Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = kpi \x = frac{pi }{4} + kpi end{array} ight.(k in Z)]
2.Với điều kiện [x e kfrac{pi }{2}] ta có [ an x] và [cot x] luôn cùng dấu nên:
[left| { an x + frac{1}{4}cot x} ight| = left| { an x} ight| + left| {frac{1}{4}cot x} ight| ge 2sqrt {left| { an x cdot frac{1}{4}cot x} ight|} = 1 Rightarrow {left| { an x + frac{1}{4}cot x} ight|^n} ge 1]
Dấu "=" xảy ra [ Leftrightarrow left| { an x} ight| = left| {frac{1}{4}cot x} ight| Leftrightarrow { an ^2}x = frac{1}{4} Leftrightarrow an x = pm frac{1}{2}]
- Với [n = 2]: phương trình [{left( { an x + frac{1}{4}cot x} ight)^2} = 1] có nghiệm cho bởi:
[ an x = pm frac{1}{2} Leftrightarrow x = pm arctan frac{1}{2} + kpi (k in Z)]
- Với [n in Z,n > 2] thì:
[{cos ^n}x + {sin ^n}x le {cos ^2}x + {sin ^2}x = 1]
Dấu bằng xảy ra [ Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = kfrac{pi }{2};khi;n = 2m\x = 2kpi ;hay;x = frac{pi }{2} + 2kpi ;khi;n = 2m + 1end{array} ight.quad (k,m in Z)]
(đều không thoả mãn điều kiện [x e kfrac{pi }{2}] của phương trình)
Vậy với [n > 2,n in Z] thì phương trình vô nghiệm.
ĐS [x = pm arctan frac{1}{2} + kpi (k in Z)]
Bài 4: Giải phương trình: [cos xsqrt {frac{1}{{cos x}} - 1} + cos 3xsqrt {frac{1}{{cos 3x}} - 1} = 1] (1) |
GIẢI
Điều kiện: [left{ egin{array}{l}cos x > 0\cos 3x > 0end{array} ight.]
Khi đó (1) [ Leftrightarrow sqrt {cos x - {{cos }^2}x} + sqrt {cos 3x - {{cos }^2}3x} = 1]
Vì [{a^2} - a + frac{1}{4} = {(a - frac{1}{2})^2} ge 0 Rightarrow a - {a^2} le frac{1}{4}]
Do đó [cos x - {cos ^2}x le frac{1}{4}] và [cos 3x - {cos ^2}3x le frac{1}{4}] [ Rightarrow sqrt {cos x - {{cos }^2}x} le frac{1}{2};v`a ;sqrt {cos 3x - {{cos }^2}3x} le frac{1}{2}]
Dấu bằng xảy ra [ Leftrightarrow left{ egin{array}{l}cos x - {cos ^2}x = frac{1}{4}\cos 3x - {cos ^2}3x = frac{1}{4}end{array} ight. Leftrightarrow left{ egin{array}{l}cos x = frac{1}{2}\cos 3x = frac{1}{2}end{array} ight. Leftrightarrow x in emptyset ]
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
D.CÁC BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1: Giải phương trình:
[{sin ^3}x + {cos ^3}x = 2 - {sin ^4}x]
HƯỚNG DẪN
[egin{array}{l}{sin ^3}x le {sin ^2}x;,forall x\{cos ^3}x le {cos ^2}x;,forall x\ Rightarrow {sin ^3}x + {cos ^3}x le 1;,forall x\2 - {sin ^4}x ge 1;,forall xend{array}]
Vậy phương trình tương đương: [left{ egin{array}{l}{sin ^3}x + {cos ^3}x = 1\2 - {sin ^4}x = 1end{array} ight.]
ĐS [x = frac{pi }{2} + 2kpi ;(k in Z)]
Bài 2: Giải phương trình:
[sin x + an x - 2x = 0] với [0 le x le frac{pi }{2}]
HƯỚNG DẪN
Dễ thấy phương trình có 1 nghiệm [x = 0]
Đặt [f(x) = sin x + an x - 2x] liên tục trên [left[ {0;frac{pi }{2}} ight)]
Có đạo hàm: [f'(x) = frac{{(cos x - 1)({{cos }^2}x - cos x - 1)}}{{{{cos }^2}x}} ge 0,,forall x in left[ {0;frac{pi }{2}} ight)] do [frac{{1 - sqrt 5 }}{2} < 0 le cos x le 1 < frac{{1 + sqrt 5 }}{2} Rightarrow {cos ^2}x - cos x - 1 < 0]
[ Rightarrow f] đơn điệu tăng trên [left[ {0;frac{pi }{2}} ight)]
Bài 3: Giải phương trình:
[{left( {cos 4x - cos 2x} ight)^2} = 5 + sin 3x]
ĐS [x = frac{pi }{2} + 2kpi ,(k in Z)]
Bài 4: Giải phương trình:
[{cos ^4}x - {sin ^4}x = left| {cos x} ight| + left| {sin x} ight|]
ĐS [x = kpi ,(k in Z)]
Bài 5: Giải phương trình:
[{x^2} - 2sin xy + 1 = 0]
ĐS [left{ egin{array}{l}x = 1\y = frac{pi }{2} + 2kpi end{array} ight.] hay [left{ egin{array}{l}x = - 1\y = frac{pi }{2} + 2kpi end{array} ight.] [(k in Z)]
Để xem bản đầy đủ, đúng định dạng, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy.
Quý Thầy/cô, phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo bài học Ôn tập chương Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác để có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và học Ôn tập chương 1 Đại số và Giải tích 11.
Nếu gặp khó khăn khi giải bài tập, các em học sinh có thể tham khảo phần Hướng dẫn giải bài tập SGK bài Ôn tập chương 1 Đại số và Giải tích 11.
Để làm quen với các dạng bài tập nhằm chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia môn Toán trong tương lai, các em học sinh có thể tham gia làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐẠI SỐ - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA CĂN VÀ CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
13 p | 2730 | 1063
-
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC
9 p | 2740 | 665
-
ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐẠI SỐ - HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
14 p | 618 | 278
-
SKKN: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình lượng giác
18 p | 371 | 65
-
Bài giảng Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
21 p | 443 | 40
-
Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
19 p | 775 | 34
-
Phương trình lượng giác
12 p | 153 | 33
-
Phương trình lượng giác có cách giải không mẫu mực - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
8 p | 165 | 23
-
Một số phép biến đổi thường dùng khi giải phương trình lượng giác
9 p | 284 | 21
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
23 p | 158 | 17
-
Toán 11 – Phương trình lượng giác cơ bản
11 p | 196 | 17
-
Bài viết Toán học Phương trình lượng giác - Nguyễn Minh Đức
10 p | 145 | 12
-
Giải bài tập Phương trình lượng giác cơ bản SGK Đại số và giải tích lớp 11
4 p | 233 | 12
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (1)
8 p | 230 | 11
-
Giáo án Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
16 p | 16 | 5
-
Giáo án Toán 11: Phương trình lượng giác cơ bản (5)
8 p | 160 | 5
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn