Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Giáo án chương 3 đại số lớp 10
lượt xem 45
download
Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với phương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập. Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trình quy về dạng ax + b = 0.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Giáo án chương 3 đại số lớp 10
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 Phương trình quy về phương trình bậc nhất , bậc hai A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với phương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập. B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trình quy về dạng ax + b = 0.Bài tập Sách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : I - Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình bậc nhất Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận b (1) có nghiệm duy nhất x=- a 0 a b 0 (1) vô nghiệm a=0 b=0 (1) vô số nghiệm với mọi x *Giải biện luận phương trình sau theo tham số m m(x-4)=5x-2 (*)
- Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Biến đổi, đưa pt về dạng : (m-5)x=4m-2 -Hướng dẫn học sinh đưa về phương trình dạng: ax+b=0 -Hệ số a=m-5, b=4m-2 -hệ số a là gì? -Hệ số a chứa biến vậy ta phải biện luận *m-5=0 m=5 cho từng trường hợp của a - với m=5 ta có b=4.5-2=18 0 Vậy phương trình (*) vô nghiệm *m 5 0 m 5 Vậy phương trình(*) có nghiệm: 4m 2 x m5 2. Phương trình bậc hai Hoạt động 2:( Tóm tắt cách giải phương trình bậc hai) . Học sinh tự tóm tắt ax 2 bx c 0(a 0) (2) b2 4ac Kết luận 0 b b PT (2) có hai nghiệm phân biệt x2 ; x1 2a 2a b 0 PT(2) có nghiệm kép x1 x2 2a 0 PT (2) vô nghiệm 3. Định lý Vi-ét (SGK)/59 * Khẳng định" Nếu a và c trai dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm và hai nghiệm trái dấu" có đúng hay không? Tại sao?
- Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * b2 4ac 0 PT (2) có hai nghiệm -Hướng a và c trái dấu thì ? c *Vi-ét ta có: x1. x2 x1 và x2 trái a - Theo Vi-ét ta có điều gì? dấu II. Phương trình quy về phương trình bật nhất, bậc hai Hoạt động3 ( Giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối) *Ví dụ 1: Giải phương trình: x 3 2 x 1 (3) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *cách1: -Thuyết trình:Ta có thể giải theo hai cách, Bình phương hai vế, hoặc phá trị tuyệt đối. a. Nếu x 3 thì phương trình (3) trở thành - A ? x-3=2x+1=>x=-4 Không thỏa mãn x 3 nên bị loại. - Khi giải song phải so sánh nghiệm với b. Nếu x
- 1 nên x 2 * Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-Tr.62) * Dặn dò: Đọc trứoc các mục tiếp theo; * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
- Tiết 20: Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp) Ngày soạn : …………. Ngày dạy : ……….. A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với phương trình quy về dạng : ax 2 bx c 0 . áp dụng được vào bài tập. B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 bx c 0 . phương trình quy về dạng ax 2 bx c 0 . Bài tập Sách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (và bài tập) Hoạt động4: (phương trình chứa dấu căn) Ví dụ: Giải phương trình: 2 x 3 x 2 (4) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 3 -Điều kiện để PT (4) có nghĩa ? - Đk: x 2 - Muốn giải phương trình (4) ta phải bình Từ (4) hai vế và đưa về phương trình hệ quả. 2x 3 x2 4 x 4 x2 6x 7 0 x 3 2 và x 3 2 (loại) -C ho học sinh so sánh với điều kiện.
- Bài tập(sgk)/62. BT1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Học sinh lên bảng làm, các em ở dưới cùng - Tìm điều kiện để PT có nghĩa. làm và nhận xét. -Hướng dẫn học sinh làm.ý a, b quy đồng x 2 3x 2 2 x 5 -ý c,d bình phương hai vế đưa về phương a. 2x 3 4 trình hệ quả. c. 3x 5 3 * Củng cố: Vậy muốn giải một PT ta phải điều kiện - Mẫu số khác không, biểu thức dưới dấu căn luôn dương. - Hai vế của phương trình cùng dấu........ BT2(SGK)/62.Giải biện luận PT sau theo tham số m. Giọi học sinh nhắc lại bảng tóm tắt PTB1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên m( x 2) 3 x 1 -Hướng dẫn học sinh phải đưa về dạng a. ( m 3) x 2m 1 ax+b=0 *m 3 -Biện luận từng trường hợp của hệ số a 2m 1 PT có nghiệm là: x m3 *m=3 2m 1 0 PT vô nghiệm. b. m 2 x 6 4 x 3m ( m2 4) x 3m 6
- * m 2 3m 6 0 PT vô số nghiệm. - ý c. tương tự học sinh tự làm. * m 2 3m 6 0 PT vô nghiệm 2m 6 * m 2 PT có nghiệm là: x m2 4 * Bài tập về nhà: 6,7 (SGK-Tr.62) * Dặn dò: Đọc trứoc các mục tiếp theo; * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Tiết 21: Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp) Ngày soạn : …………… Ngày dạy : ………… A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc hai.Làm quen với phương trình quy về dạng : ax 2 bx c 0 . áp dụng được vào bài tập. B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 bx c 0 . Sách giáo khoa , sách hướng dẫn. -Cách giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : Hoạt động1: BT4. Giải phương trình. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. 2 x 4 7 x 2 4 0 (*) -Đây là phương trình gì? Đặt y x 2 0 -Cách giải phương trình. 2 1 (*) 2 y 7 y 4 0 y1 4; y2 (loại) 2 -Chú ý khi đặt điều kiện Ta có: x 2 4 x 2 . - ý b, làm tương tự. Hoạt động2: BT6: Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- a. 3x 2 2 x 3; (1) -Ta có thể giải theo hai cách. C1: 2 * 3x 2 3 x 2 với x 3 -C1: Phá trị tuyệt đối. (1) 3 x 2 2 x 3 2 x 5 3 -C2: Bình phương hai vế đưa về phương 2 trình bậc hai, mà các em đã biết các giải. * 3x 2 3 x 2 với x 3 ( cho học sinh về nhà làm ) 3 x 2 2 x 3 (1) 1 x 5 *Chú ý: Cần để ý đến đk: Vậy PT (1) có hai nghiệm. Các ý b, c ,d làm tương tự. Hoạt động3: Bài tập 7: Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. 5 x 6 x 6 (1) - Gợi ý học sinh lấy điều kiện để PT có nghĩa. 6 5 x 6 0 x 5 x6 ĐK: x 6 0 x 6 - Điều kiện biểu thức dưới dấu căn phải dương và vế trái luôn dương nên vế phải cũng phải dương. - Kết hợp điều kiện.
- 5 x 6 ( x 6)2 -Bình phương hai vế lúc nay là phương trình tương đương với PT (1) trên TXĐ. (1) x 2 17 x 31 0 17 165 x 2 17 165 x 2 so sánh với điều kiện ta co nghiệm của PT là 17 165 x 2 Các ý khác làm tương tự về nhà làm tiếp. *Củng cố: -Giải và biện luận nghiệm của phương trình theo tham số m. 3x 2 2(m 1) x 3m 5 0 * Bài tập về nhà: 8 (SGK-Tr.63) * Dặn dò: Đọc trứoc bài mới. * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ -Hiểu được, và từ lý thuyết vận dụng vào làm bài tập. 4.Về thái độ:
- -Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế và các khác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Chuẩn bị tranh vẽ, sách GK, sách tham khảo, và cá các thiết bị dạy học khác. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. -Gợi mở, vấn đáp, chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt. IV. Tiến trình hoạt động bài giảng. *Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn. 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -PT bậc nhất hai ẩn là x và y có dạng: -Giống như PT bậc nhất một ẩn ax+b=0. ax+by=c. Trong đó a, b, c gọi là các hệ số. Bậc của x là bậc một, PT chỉ có ẩn x. với điều kiện a, b không đồng thời bằng 0. Vậy Em nào có thể cho biết PT bậc nhất -Nếu a=b=0 và c=0 thì PT vô số nghiệm. hai ẩn sẽ có dạng như thế nào? -Nếu a=b=0 và c 0 thì PT vô nghiệm. -Và cho biết điều kiện của các hệ số. c - Vậy a, b từng cái bằng không có được -Nếu a=0, thì PT có nghiệm y b không? c -Nếu a 0, b=0 thì PT có nghiệm x a -Nếu a 0 và b 0 thì PT có a c nghiệm: y x b b VD:( Củng cố) Cặp (1;-2) có phải là nghiệm của PT 3x-2y=7 hay không? PT còn cặp nghiệm khác nữa không? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- - Ta có: VT=3.1-2.(-2)=7=VP - Cặp (1;-2) là nghiệm thì phải thỏa mãn PT. -Vậy cặp (1;-2) là nghiệm của PT. -Liệu có cặp điểm nào thỏa mãn PT ? a c - Sẽ còn vô số cặp có dạng ( x0; x0 ) b b là nghiệm của PT. *Hoạt động2: Hệ hai trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có dạng: -Như các em đã học về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ở lớp 9, nó có dạng như thế nào ? ax by c (3) -Vậy nghiệm của HPT thỏa mãn gì? a ' x b ' y c -Cặp số ( x0 ; y0 ) là nghiệm khi và chỉ khi nó là nghiệm của cả hai PT. Hay cặp số ( x0 ; y0 ) là tập nghiệm của hệ PT -Có hai cách giải hệ PT, cộng đại số và -Có mấy cách giải hệ PT (3) phương pháp thế. *VD: (Củng cố): Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương 4 x 3 y 9 trình: 2 x 4 y 3 54 4 x 3 y 9 x 20 4 x 3 y 9 4 x 8 y 6 5 y 3 y 3 5
- * Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK-Tr.68,69) * Dặn dò: Đọc thêm Bài đọc thêm (SGK-Tr.67) . * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án đại số lớp 10: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN
12 p | 521 | 39
-
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. (3 tiết)
6 p | 371 | 34
-
Giáo án Đại Số lớp 10: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (TIẾT 2)
5 p | 390 | 33
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
16 p | 182 | 28
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
13 p | 314 | 24
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
16 p | 166 | 17
-
Phương trình quy về phương trình bậc nhất (bậc hai)
3 p | 114 | 14
-
Chủ đề 6: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
6 p | 188 | 14
-
Giáo án Đại Số lớp 10: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
6 p | 128 | 14
-
Bài giảng Đại số 10 - Luyện tập phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
26 p | 62 | 6
-
Giải bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai Đại số 9 tập 2
10 p | 180 | 5
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
6 p | 17 | 4
-
Bài giảng Đại số 10: Luyện tập phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Trần Thu Trang)
10 p | 50 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 8 | 4
-
Bài tập Toán lớp 9: Phương trình quy về phương trình bậc hai- hình nón, hình nón cụt
3 p | 46 | 2
-
Giải bài tập Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai SGK Đại số 10
8 p | 110 | 1
-
Bài giảng Phương trình quy về phương trình bậc hai
14 p | 66 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn