intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể

Chia sẻ: Nguyen Thi Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

373
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể

  1. Bài 36 :
  2. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ: 1. Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
  3. 2. Quá trình hình thành quần thể: - Đầu tiên, một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới. - Qua chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn, những cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống. Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẻ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
  4. II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ: 1.Quan hệ hỗ trợ:
  5. II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ: 1.Quan hệ hỗ trợ: Biểu hiện của quan hệ Ý nghĩa hỗ trợ Nhóm các cây bạch đàn. Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão. Các cây thông nhựa liền rễ Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn. nhau. Chó rừng hỗ trợ nhau trong Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn. đàn. Các cá thể bồ nông hỗ trợ Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn. nhau trong đàn.
  6. 2. Quan hệ cạnh tranh: Các hình thức cạnh tranh: - Cạnh tranh giành nguồn sống như: nơi ở, ánh sáng,chất dinh dưỡng… - Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái ( hoặc ngược lại) trong đàn. *Nguyên nhân và kết quả: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
  7. Đây là mối quanốệ gì? Củng c h
  8. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật chủ- vật ký sinh là A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó. B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau. C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi. D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
  9. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó. B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau. C. một loài bị hại thường có kích thước C. nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi. D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2