QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
lượt xem 62
download
Dự phòng để xử lý rủi ro: (khắc phục được những hạn chế của quĩ dự phòng tài chính) được hình thành bằng cách trích lập dự phòng trên từng nhóm tài sản có của ngân hàng và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
- QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
- BỐ CỤC 1 KHÁI NIỆM 2 ĐẶC ĐIỂM 3 CHỨC NĂNG 4 THÀNH PHẦN VỐN TỰ CÓ 5 CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ 6 QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ 7 CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 1. KHÁI NIỆM Vốn tự có : F Về mặt kinh tế: Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp, được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại (Vốn chủ sở hữu, vốn riêng). F Về mặt quản lý: Vốn tự có của ngân hàng được chia làm hai loại: + Vốn tự có cơ bản. + Vốn tự có bổ sung. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 1. KHÁI NIỆM Vốn tự có : Theo Luật các Tổ chức tín dụng 1998, vốn tự có bao gồm phần giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nước. F Theo quyết định số 457/2005/QĐNHNN + Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia. + Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động, chống đỡ khi rủi ro phát sinh. Vốn ổn định và luôn tăng trưởng. Cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác. Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cơ sở để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 3. CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ Chức năng bảo vệ Bù đắp rủi ro phát sinh và đảm bảo an toàn cho ngân hàng trước nguy cơ phá sản. Đảm bảo khả năng chi trả. Bảo vệ tiền gửi của khách hàng. Chức năng hoạt động Cấp tín dụng. Hùn vốn, góp vốn liên doanh. Đầu tư chứng khoán. Chức năng điều chỉnh Mức độ an toàn trong hoạt động. Giới hạn hoạt động. Hiệu quả hoạt động. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ VỐN TỰ CÓ Vốn cấp 1 Vốn cấp 2 (Vốn tự có cơ bản) (Vốn tự có bổ sung) 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản) Lợi nhuận Vốn điều lệ không chia Quỹ đầu tư Quỹ dự trữ phát triển và dự phòng nghiệp vụ ó Căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ của TCTD. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản) ó Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định). 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ NHTM NHÀ NH LIÊN DOANH CHI NHÁNH NH NHTM CỔ PHẦN NƯỚC NGOÀI NƯỚC Ngân sách nhà nước Các bên liên doanh Ngân hàng mẹ ở Do các cổ đông đóng cấp phát tham gia đóng góp nước ngoài bỏ vốn ra góp : thành lập Vốn CP thường. Vốn CP ưu đãi. ó Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh… ó Mua sắm các trang thiết bị phục vụ kinh doanh. ó Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung dài hạn, đầu tư chứng khoán. ó Thành lập các công ty trực thuộc. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG ó Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có. ó Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng. ó Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Quỹ dự trữ Các quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ Dự phòng xử lý rủi ro Quỹ dự phòng tài chính Dự phòng cụ thể Dự phòng chung 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Quĩ dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi ròng hàng năm của ngân hàng, số dư của quĩ không được phép vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng. Quĩ này được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trích lập trong chi phí. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Dự phòng để xử lý rủi ro: (khắc phục được những hạn chế của quĩ dự phòng tài chính) được hình thành bằng cách trích lập dự phòng trên từng nhóm tài sản có của ngân hàng và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Tổ chức tín d ụng thực hiện phân loại nợ như sau: - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Bao gồm: - C¸c kho¶n nỵ trong h¹n vµ tỉ chøc tÝn dơng ®¸nh gi¸ lµ cã kh¶ n¨ng thu håi ®Çy ®đ c¶ gèc vµ l·i ®ĩng h¹n; - C¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n d-íi 10 ngµy vµ tỉ chøc tÝn dơng ®¸nh gi¸ lµ cã kh¶ n¨ng thu håi ®Çy ®đ gèc vµ l·i bÞ qu¸ h¹n vµ thu håi ®Çy ®đ gèc vµ l·i ®ĩng thêi h¹n cßn l¹i; Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 1 là 0% 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Bao gồm: C¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n tõ 10 ngµy ®Õn 90 ngµy; (Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn). C¸c kho¶n nỵ ®iỊu chØnh kú h¹n tr¶ nỵ lÇn ®Çu Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 2 là 5% 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Gia hạn nợ:Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung hạn và dài hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Bao gồm: C¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n tõ 91 ngµy ®Õn 180 ngµy; C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nỵ lÇn ®Çu, trõ c¸c kho¶n nỵ ®iỊu chØnh kú h¹n tr¶ nỵ lÇn ®Çu ph©n lo¹i vµo nhãm 2; C¸c kho¶n nỵ ®ỵc miƠn hoỈc gi¶m l·i do kh¸ch hµng kh«ng ®đ kh¶ n¨ng tr¶ l·i ®Çy ®đ theo hỵp ®ång tÝn dơng; Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 3 là 20% 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. - C¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n tõ 181 ngµy ®Õn 360 ngµy; - C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nỵ lÇn ®Çu qu¸ h¹n d-íi 90 ngµy theo thêi h¹n tr¶ nỵ ®-ỵc c¬ cÊu l¹i lÇn ®Çu; - C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nỵ lÇn thø hai; Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 4 là 50% 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
- 4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Bao gồm: - C¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n trªn 360 ngµy; - C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nỵ lÇn ®Çu qu¸ h¹n tõ 90 ngµy trë lªn theo thêi h¹n tr¶ nỵ ®-ỵc c¬ cÊu l¹i lÇn ®Çu; - C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ n ỵ lÇn thø hai qu¸ h¹n theo thêi h¹n tr¶ nỵ ®-ỵc c¬ cÊu l¹i lÇn thø hai; - C¸c kho¶n nỵ c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ n ỵ lÇn thø ba trë lªn, kĨ c¶ ch-a bÞ qu¸ h¹n hoỈc ®· qu¸ h¹n; - C¸c kho¶n nỵ khoanh, nỵ chê xư lý; Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 5 là 100% 8/17/13 QTNHTM GV Nguyễn Từ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
6 p | 976 | 190
-
Bài giảng Qủan trị ngân hàng. Chương 2
10 p | 228 | 98
-
Bài kiểm tra giữa kỳ - 90 phút Môn Quản trị ngân hàng
8 p | 241 | 64
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 2 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
64 p | 208 | 56
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 3 - TS. Lê Thẩm Dương
86 p | 216 | 54
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Chương 4 : Quản trị tài sản có ( Tích sản)
92 p | 279 | 32
-
Bài giảng Quản trị tài chính (9 chương)
275 p | 114 | 29
-
Chuyên đề 7: Quản trị nguồn vốn trong ngân hàng
42 p | 156 | 29
-
Bài giảng Chương 11: Quản trị vốn luân chuyển - PGS.TS. Trương Đông Lộc
36 p | 247 | 28
-
Bài giảng Quản trị tài chính cơ bản - TS. Trần Viết Hoàng
67 p | 153 | 27
-
Quản trị vốn cố định
18 p | 131 | 23
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 107 | 13
-
Quản trị nợ
58 p | 83 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 56 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
45 p | 45 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương mở đầu - ĐH Thương Mại
5 p | 40 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn