Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội._4
lượt xem 14
download
4. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai. 4.1.Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. Bớc đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bớc sau.Do đó, trong bớc này càng làm kĩ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện các bớc sau bấy nhiêu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội._4
- Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội. 4. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai. 4.1. Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. Bớc đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bớc sau.Do đó, trong bớc này càng làm kĩ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện các bớc sau bấy nhiêu. Nội dung cụ thể phải thực hiện bao gồm các công việc sau: - Thu thập và phân loại các thông tin, số liệu, t liệu, bản đồ về đất đai.thông qua các chỉ tiêu đặt ra, ta xuống tận cơ sở cần qui hoạch để thu thập thông tin và ở các trung tâm lu trữ t liệu khác. -Sau đó ta phải đánh giá độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu thập đợc, dùng các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật và môi trờng để đánh giá xem độ sát thực của thông tin đợc bao nhiêu phần trăm. - Từ đó ta nội nghiệp mới hoá thông tin, số liệu, bản đò. - Xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp : Chính là xác định nhựng nội dung, địa điểm cần khảo sát thực địa. Đa ra các kế hoạch điều tra, đo vẽ bản bổ sung, kế hoạch tiến hành khảo sát thực địa, xây dựng phơng pháp, tổ chức điều tra thông tin bổ sung. Sau đó ta phải kết hợp xử lý nội nghiệp và ngoại nghiệp chuẩn hoá các thông tin, số liệu, bản đồ. - Tổng duyệt các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản, thông tin, bản đồ và chọn các số liệu gốc. - Xác định cơ sở pháp lý của bộ số liệu gốc. 4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội - Đánh giá thực trạng sử dụng đất đai: ta phải dựa trên các chỉ tiêu về qui mô đất, cơ cấu đất đai, chủng loại đất đai và chất lợng đất đai. Từ đó đánh giá mức độ biến động đất đai qua các năm. Phân tích nguyên nhân dẫn đến những biến động đó. Đánh giá tình hình sử dụng đã hợp lý cha, phân bổ, bố trí địa điểm có phù hợp không. Rút ra nhũng mặt tồn tại và đã đạt đợc.
- - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai, dựa vào rất nhiều các chỉ tiêu nh: GDP chung và GDP bình quân đầu ngời, thu nhập, tiêu dùng tích luỹ của dân c, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( theo ngành.theo lãnh thổ ). Về dân số, dân số trong nông nghiệp và phi nông nghiệp, dân số đô thị và nông thôn. Tỷ lệ tăng dân số, dự báo biến động dân số trong tơng lai. Thực trạng phát triển của các đô thị: thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ và các vùng ven đô. Từ đó ta đánh giá nhu cầu sử dụng đất đai cuả các đô thị đó trong tơng lai. Đánh giá tốc độ phát triển của các ngành: công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng và dịch vụ du lịch, nghỉ mát, văn hoá thể thao. Dựa trên nhữnh chỉ tiêu về qui ô, cơ cấu các ngành, nhu cầu phát triển của các ngành. Đánh giá các chính sách mới của chính phủ về phất triển kinh tế xã hội gây áp lực về cờng độ sử dụng đất đai. Đánh giá mức độ tác dụng của các chính sách đến đời sống nhân dân: khuyến khích làm giầu, mở cửa, đối tác với nớc ngoài, gọi vốn đầu t, tác dụng mạnh mẽ của kinh doanh bất đống sản. 4.3. Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp ( đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả, đất đồng chăn thả, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ hải sản ),dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp ( đất cho khu dân c nông thôn, đất cho phát triển đô thị, đất cho phát triển cây công nghiệp và dịch vụ, đất cho phất triển giao thông, đất cho nhu cầu phất triển thuỷ lợi...). Ta phải dự báo đợc giá trị sản xuất của các ngành nh giá trị ngành nông nghiệp, giá trị công nghiệp, ngành dịch vụ và ngành gia thông....Dự báo qui mô của các ngành, cơ cấu các ngành. Những căn cứ dự báo nhu cầu sử dụng đất: - Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển của từng ngành. - Căn cứ quí đất hiện có bao gồm cả số lợng,đặc điểm tài nguyên đất và khả năng mở rộng diện tích cho một số muạc đích sử dụng. -Căn cứ vào khả năng đầu t và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các gia đoạn. Từ đó có thể dễ dàng xác định đợc nhu cầu sử dụng đất ứng với số vốn và khoa học kỹ thuật. - Căn cứ vào lực lợng lao động, lịch sử và thực trạng năng suất cây trồng, mức tăng trởng bình quân hàng năm của từngngành. Lực luợng lao dộng mà có trình độ tay nghề cao thì khả năng mở rộng qui mô sản xuất lớn và ngợc lại. Thực trạng năng suấtcây trồng mà cao thì qui mô và cơ cấu cây trồng cũng thay đổi. Do vậy, việc dự báo nhu cầu sử dụng đất luôn phải căn cứ vào các nhân tố này. - Nhu cầu về nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( gỗ cho xây dựng, gỗ để xản xuất hàng tiêu dùng, đất để sản xuất vật liệu xây dựng,…) khi nền công nghiệp vàng phát triển, nhu
- cầu về nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cũng nh các ngành khác ngày càng gia tăng. Điều đó, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai đáp ứng cho các ngành luôn thay đổỉ. - Căn cứ vào tốc độ gia tăng dân số, phất triển đô thị, các điều kiện về kết cấu hạ tằng, tính kịch sử các tụ điẻm dân c và các điều kiện địa hình, thuỷ văn. 4.4. Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đai Sau khi ta dự báo đầy đủ nhu cầu sử dụng đất đai ( 6 loại đất chính ), xác định đợc nhu cầu biến động của từng đất đai. Từ đó, ta xâu dựng dự án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai.Nội dung chính của bớc xâu dựng phơng án qui hoạchsử dụng đất này là phân bố, bố trí từng loại đất đai cho các nhu cầu đẫ dự báo theo các phơng ánlựa chọn. Xác định rõ ràng vùng này là đất gì, qui mô bao nhiêu, chuyển bao nhiêu đất nông nghiệp sang các ngành khác, phân bổ nh thế nào( bao nhiêu cho đất trồng cây hàng năm, lâu năm, đất vờn tạp trong khu vực dân c, đất ở dành ho chăn nuôi...). Tơng tự nh vậy, ta cũng phân bố quĩ đất các loại cho các nhu cầu theo các chỉ tiêu đặt ra. Việc phân bố quĩ đất đai trên là dựa vào một số căn cứ sau: căn cứ vào mục tiêu phất triển kinh tế xã hội đẫ đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, căn cứ vào hiên trạng sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực và tính khả thi của việc khai thác mở rộng diện tích các loại đất. 4.5. Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. Từ bớc trên ta xây dựng song phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. Trong bớc này, ta tổng hợp toàn bộ các phơng án qui hoạch sử dụng đất chung. Từ đây ta xác định rõ đợc vùng nào có tổng diện tích bao nhiêu, đất nông nghiệp chiếm bao nhiêu, đất khu dân c, đất giao thông....chi ếm bao nhiêu và nhiệm vụ phải thực hiện của vùng đó. Đó chính là việc ta hoàn thiện bản đồ qui hoạch sử dụng đất đai. Trên bản đồ phản ánh toàn bộ phơng hớng và nội dung đất đai trong tơng lai. Nội dung bản đồ qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm : - Ranh giới hành chính, các yêu tố chủ yếu, mạng lới thuỷ lợi, mạng luới giao thông. - Hiện trạng các loại đất theo từng mục đích sử dụng. - các lọai đất theo qui hoạch: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng. 4.6. Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai đã đợc thể hiện rõ ở bớc trên.Do đó,ta chỉ việc xâu dựng từng bớc đi cụ thể hoá các nội dung đó đa vào thực tiễn. Ta chia quá trình thực hiện qui hoạch sử dụng đất thành các gia đoạn,trong các giai đoạn đoa a thực hiện nhũng nội dung cụ thể đã vạch ra sẵn trong phơng án qui hoạch chung .Phải chỉ rõ đợc cái gì làm trớc, cái gì làm sau,thời gian hoàn thành mỗi giai đoạn là bao nhiêu.Trong mỗi giai đoạn thực hiện sẽ gập phải một số vớng mắc,để giải quyết những khó khăn đó thì cần cos nhũnh biện pháp nào hoặc có những giải phấp nào để tháo gỡ. 5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác
- 5.1. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tứ xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi đợc phê duyệt sẽ mang tính chiến lợc chỉ đạo sự phát triểnkinh tế xã hội, đợc luận chứng bằng nhiều phơng án kinh tế - xã hội về phát triển và phân bố lực lợng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dới. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việi xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phơng hớng với một nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tợng của qui hoạch sử dụng đất đai là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu của phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phơng hớng sử dụng đất, xây dựng phơng án qui hoạch phân phối sử dụng đất đai thống nhất và hợp lý. Nh vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch tổng hợp chuyên ngành,cụ thể hoá qui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội, nhng nội dung của nó phải đợc điếu hoà thống nhất với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. 5.2. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp. Qui hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp, bớc đi về nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới qui mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm, . .. trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu của qui hạch sử dụng đất đai. Qui hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên qui hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng của các ngành trong nông nghiệp, nhng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô,khống chế và điều hoà qui hoạch phát triển nông nghiệp. Hai loại qui hoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng cần thiết và không thể thay thế lẫn nhau. 5.3. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị. Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội và phát triển của đô thị, qui hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, qui mô, phơng châm xây dựng đô thị, các bộ phận hợp thành của đô thị, sắp xếp một cách toàn diện hợp lý toàn diện, bảo đảm cho sự phát triển của đô thị đợc hài hoà và có trật tự, tạo những điều kiện có lợi cho cuộc sốngvà sản xuất. Tuy nhiên, trong qui hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm xác định chiến lợc dài hạn về vị trí, qui mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai nh bố cục không gian trong khu vực qui hoạch đô thị.
- Quy hoạch đô thị và qui hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ. Sự bố cục, qui mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng. ...,trong qui hoạch đô thị sẽ đợc điều hoà với qui hoạch sử dụng đất đai. Qui hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển đô thị. 5.4. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phơng. Qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của đại phơng cùng hợp thành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh. Qui hoạch sử dụng đất đaicả nớc là căn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địa phơng ( tỉnh, huyện, xã ). Qui hoạch sử dụng đát đai cả nớc chỉ đạo việc xây dựng qui hoạch cấp tỉnh,qui hoạch cấp huyện xây dựng trên qui hoạch cấp tỉnh.Mặt khác, qui hoạch sử dụng đất đai của các địa phơng là phần tiếp theo, là căn cứ dể chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện qui hoạch sử dụng đất đai của cả nớc. 5.5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệ tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Qui hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành của qui hoạch sử dụng đất đai, nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế qui hoạch của qui hoạch sử dụng đất đai. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về qui hoạch theo không gian ở cùng một khu vực cụ thể. Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về tủ tởng chỉ đạo và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ ( qui hoạch ngành ); một bên là sự định hớng chiến lợc có tính toàn diện và toàn cục ( qui hoạch sử dụng đất ). 6. Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch. 6.1. Phơng pháp cân đối. Quá trình xây dựng và thực thi qui hoạch tổng thể sử dụng đất là quá trình diễn thể của hệ thống sủ dụng đất dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằng của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới. Thông qua điều tiết khống chế vĩ mô, thực hiện sự cân bằng tơng đối về tình trạng sự dụng đất ở một thời điểm nào đó. Mục đích của việc áp dụng phơng phấp cân đối: - Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành: nông nghiệp -lâmnghi ệp -ng nghiệp. - Điều hoà mối quan hệ giữa nông nghiệp và đất phi nông nghiệp. - Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất phi nông nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của việc áp dụng phơng pháp cân đối là xác định các phơng án cân đối và lựa chọn phờg án cân đối cho việc sử dụng các lại đất, lập các chỉ tiêu khống chế các loại đất phi nông nghiệp, hớng dẫn phơng án phân phối và điều chỉnh sử dụng đất cấp dới. Nội dung của phơng án cân đối: - Phơng pháp cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất. Việc thực hiện phơng pháp này nhằm thống nhất đợc các chỉ tiêu khung và các chỉ tiêu sử dụng các loại đất của các ngành. Phơng pháp
- này dựa trên cơ sở mục tiêu,nhi ệm vụ,khả năng phát triển của mỗi ngành, nhu cầu về diện tích và đặc điểm của loại đất sử dụng cũng nh vị trí phân bổ các ngành để đa ra dự thảo các chỉ tiêu sử dụng đất.Thôngqua hộ nghị hoặc hội thảo giữa các ngành, tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu phân bổ và sử dụng các loại đất - Phơng pháp cân đối tổng hợp: phơng pháp này đợc thể hiện qua việc xác định một cơ cấu tối u các loại đất trên cơ sở cân đối diện tích hiện có cũng nh tổng diện tích thờikỳ qui hoạch. Khi áp dụng phơng pháp này cần lu ý : Một là, trên cở sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự u tiên về phân bổ và sử dụng đất đai giữa các ngành cũng nh trong nội bộ từng ngành.Điều này có nghĩa xác định phân bổ và điều chỉnh qui mô sử dụng đất đai cho các ngành,trong từng ngành phải đảm bảo yêu cầu có trọng điểm, toàn diện. Hai là, u tiên dành đất cho sản xuất nông nghiệp. Ba là, xem xét đầy đủ khả năng cung cấp quí đất về số lợng, chất luợng,vị trí. ...cũng nh các tiềm lực về vốn, lao động công nghệ để điều hoà tối đa yêu cầu sử dụng đất theo dự báo cho các ngành. Trong quá trình sử dụng phơng pháp cân đối phỉa quán triệt hai vấn đề sau đây: Một là, kết hợp phân tích định tính và định lợng. Phân tích định tính là sự phán đoán các mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế, xã hội với sử dụng đất, giữa các ngành và các bộ phận với sử dụng đất trên cơ sở điều tra và xử lý. Đây là công cụ để giúp nhận thức đợc các số liệu có tính qui luật trong sử dụng đất. Phân tích định lợng là dựa trên phơng pháp số hoạ để lợng hoá mối tơng quan giữa sử dụng đất với phất triển kinh tế xã hội và với sự phát triển các ngành, các bộ phận. Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn. Nhiều vấn đề sử dụng đất có tính qui luật, phơng pháp định tính là công cụ đắc lực giúp nhận thức đúng và làm rõ những qui luật đó. Trong trờng hợp thông tin t liệu cha hoàn thiện, việc phối hợp thống nhất giữa tri thức khoa học và phán đoán kinh nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng. Phơng pháp kết hợp đó đợc thể hiện theo trình tự từ phân tích định tính,nghiêncứu đánh giá hiện trạng sử dụng đát,phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển. Sau đó trên cơ sở những thông tin,căn cứ thu thập đợc sẽ luợng hoá bằng phơng phápsố học.Nh vậy,kết quả qui hoạch sẽ phù hợp vớ thực tế hơn. Hai là, kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô. Phân tích vĩ mô là nghiên cứu phân bố và sử dụng đất trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân. Phân tích vi mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất mang tính cục bộ từng ngành,từng bộ phận. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bất đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo,mục tiêu chiến lợc của qui hoạch tổng thể,đồng thời căn cứ tình hình thực tế của các đối tợng sử dụng đất, cụ thể hoá, làm sâu thêu, hoàn thiện và tối u hoá qui hoạch. 6.2. Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong qui hoạch sử dụng đất đai.
- Do đặc điểm của đất đai rất đa dạng với nhiều chức năng sử dụng, nên việc áp dựng phơng pháp toán kinh tế về dự báo trong qui hoạch đất đai trở thành hệ thống lợngtơng đối phức tạp mang tính xác suất. Đó là một quá trình đòi hỏi sức sáng tạo. Để áp dụng phơng pháp này, trớc hết phải phân tích các nhóm yếu tố ảnh hởng đến việc dự báo sử dụng tài nguyên đất. Có thể chia làm hai nhóm: Một là, nhóm nhu cầu phất triển kinh tế xã hội; bao gồm sản xuất lơng thực, thực phẩm, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, phân bố công nghiệp xây dựng, giao thông liên lạc, thành phố, các khu dân c nông thôn, khu nghỉ ngơi,đất quốc phòng,rừng đất cha sử dụng. ... Hai là, Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật: gồm kỹ thuật canh tác, làm đất, tới tiêu, các phơng pháp hoá học, vật lý và sinh học về cải tạo đất, các biệp pháp nông, lâm, thuỷ,chống sói mòn.... Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu cầu sử dụng đất trong tơng lai. Việc áp dụng phơng pháp toán kinh tế và dự báo sử dụng đất phải đạt mục đích lá xác định đợc hàm mục tiêu tối u: thu đợc lợng sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu. Hàm mục tiêu chứa đựng hai biến số: nhu cầu sử dụng đất và sản lợng thu đợc với điều kiện ràng buộc là vốn, lao động để sử dụng và bảo vệ đất đai. Trong công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng công nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý ( GiS ) là một yêu cầu cấp thiết, công nghệ tin học cho phếp tạo những thay đổi cũng nh tạo điều kiện cải tiến quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ qui hoạch. Công nghệ GiS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng tốt theo yêu cầu của công việc. 7. Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc. 7.1. Philippin Tồn tại ba cấp lập qui hoạch: cấp quốc gia, sẽ hình thành những hớng dẫn chỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho qui hoạch theo vùng và cấp quận, huyện. Chịu trách nhiệm triển khai cụ thể đồ án tác nghi ệp. Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thống nhất giữa các ngành và các quan hệ giữa các cấp lập qui hoạch khác nhau,đồng thời cũng taọ điều kiện để các chủ sử dụng đất tham gia. Ở philipin nhấn mạnh vai trò pháp luật cả ở cấp quốc gia và cấp vùng. Pháp luật về sở hữu đất đai là hết sức quan trọng, ví dụ nh chơng trình tái giao cấp đất, việc thực hiện các đồ án qui hoạch đất lâm nghiệp,luật về các đất đai công cộng và luật về các khu vực có đất đai bị giảm giá. Kinh nghiệm cho thấy cần phải có một luật chung về sử dụng đất đai và đôi khi cũng thấy cần nâng caopháp lệnh về môi trờng là một vấn đề đặt ra. 7.2. Braxin Có thể thấy hai trờng hợp về vai trò của chính phủ trong công tác lập qui hoạch:
- Một là, thiếu sự chỉ đạo của chỉnh phủ trong việc chỉ đạo triển khai các dự án: không có quyết định của trung ơngvề cá dự án đặc biệt ở vùng amadon.không có sự đánh giá tiến bộ thực hiện, xem xét tiềm năng phát triển của vùng,việc nhập tự do từ mi ền nam nớc này đã gây ra những vấn đề xã hội rất nghiêm trọng. Hai là,mặc dù đã có các khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc các lĩnh vực khác nhau, những giải pháp triển khai cụ thể không đợc hình thành,không có đợc sự lựa chọn và thực thi trong việc sản xuất nông nghiệp,nghề cá và du lịch. ...trong những lĩnh vực có sự thành công cũng còn xa vời mới thấy vai trò của chính phủ, các tổ chức nghi ên cứu ở cấp trung ơng cung cấp các thông tin kém độ tin cậy, ví dụ về đất, về thuỷ nông, về kinh tế. .. 7.3. Đức Nớc này có cách tiếp cận qui hoạch tổng thể theo từng giai đoạn. Chính phủ cùng với sự tham gia của 16 bang cha đa ra những hớng dẫn về qui hoạchtheo vùng,các loại bản đò và báo cáo thuyết minh cho thấy việc giao cấp đất rộng rãi chonhững sử dụng khác nhau. Các hớng dẫn này đợc sử dụng lảm điểm xuất phát để trao đổi ở cấp các bang, giai đoạn tiếp sau nó đợc xây dựng thành nhữngđồ án tác nghiệp ở cấp vùng. 7.4. Bê-nanh Thông qua các tổ chức chuyên môn của mình, chính phủ có vai trò quan trọng trong việc đánh giá tiềm năng đất đai và điều này hình thành đọc những cơ sở cho việctriểnkhai những kế hoạch s dụng đất đai. Điều này đợc tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị độc lập qui hoạch cấp chính phủ.Các kế hoạch sử dụng đất đai có tính pháp luật để tăng cờng. Và sau đó, chính phủcũng có vai trò quan trọng trong những chơng trình khuyến khích bảo vệ đất thông qua việc nghiên cứu,đáo tạo giáo dục năng cao dân trí. Chính phủcó trợ giúp ban đầu về kỹ thuật và tài chính cho các dự án sử dụng đất lâu bền với quan điểm đầy đủ về chức năng sản xuất của đất đai; thực phẩm, vải sợi, gỗ củi...Đồng thời khuyến khích sự hợp tác giữa các cấp lập qui hoạch khác nhau cũng nh việc tham gia của nhân dân,đặc biệt là ở cấp làng xã. 7.5. Hung-ga-ri Có thể là vấn đề đặc biệt quan trọng tồn tại và cũng giống nh ở một số nớckhác đang trongthời kỳ qúa độ. Sự thay đổi từ một hệ thống ra quyết định tập trung sang cơ chế qui hoạch tập trung hoá cùng với hớng tới t nhân hoá mang lại những thay đổi to lớn về kinh tế, cơ cấu, tổ chức, xã hội. Do đó có những thay đổi đó những nớc này cần xây dựng hệ thốngpháp luật. Tuy nhiên đang gặp trở ngại lớn là năng lực và thể chế còn thiếu và yếu, không để xây dụng những vấn đề có tính chất thủ tục của việc lập qui hoạch xây dựng bộ máy quản lý. 7.6. Pháp Họ lu ý hai cơ chế can dự vào việc lập qui hoạch : Một là, cơ cấu tổ chức (hay gọi lá cơ chế kế hoạch ) giống nh là nền tảng về thể chế và các cơ quan quan phối hợp hợp tác.
- Hai là, cơ chế ngẫu nhiên ( hay gọi là cơ chế nóng ) đợc tiến hành bởi những nhóm tác nghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẫu nhiên, ví dụ việc xây dựng những con đờng thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc đóng một nhà máy lớn. .. PHẦN II: PHƠNG HỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP- THANH TRÌ - HÀ NỘI. I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI. 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng. 1.1. Vị trí địa lý. Tam Hiệp là xã ngoại thành nằm về phía nam của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10 km, sát với trục đờng quốc lộ 1A. - Phía Bắc giáp xã Hoàng Liệt. - Phía Tây giáp xã Thanh Liệt. - Phía nam giáp xã Vĩnh Quỳnh và Tả Thanh Oai. - Phía Đông giáp thị trấn Văn Điển. Tam Hiệp là xã nằm gần trung tâm thành phố, có hệ thống giao thông thuận lợi. Có đờng 70A chạy xuyên qua xã nối quốc lộ 1 với thị xã Hà Đông- Hà Tây, là xã ở cáh trung tâm huyện không xa, lại có giao thông thuận lợi. Do đó, có rất nhiều lợi thế để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là phát triển về nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá và thơng nghiệp. Ngay trên địa bàn xã cũng có 22 cơ quan xí nghiệp nhà máy của Trung ơng và địa phơng đang hoạt động rất tích cực. 1.2. Địa hình, địa mạo. Tam Hiệp là xã có đặc trng của Đồng Bằng Châu thổ Sông Hồng, có tổng diện tích mặt bằng tự nhiên là 318,3826 đợc phân bố không đồng đều, lại bị chia cắt thành nhiều ô cao trũng và đan xen với các cơ quan, xí nghiệp nhà máy thành từng vùng gây khó khăn cho xây dựng hệ thống thuỷ nông đồng bộ và hoàn chỉnh. Xét tổng thể bề mặt của xã thì với 53,4% diện tích là trũng và thấp. Do đó, có thể đa ra nhận xét chung là địa hình của xã là tơng đối thấp. Vì vậy, cần phải có nhiều biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống tới tiêu nớc để có thể đa dạng hóa các loại cây trồng. 1.3. Khí hậu. Thời tiết khí hậu ở xã Tam Hiệp cũng nh các xã khác ở trong vùng, chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gío mùa: Mùa đông lạnh khô từ tháng 10 đến tháng 3năm sau, mùa hè nóng ẩm từ tháng t đến tháng 9. Khí hậu xã Tam Hiệp có đặcu điẻm sau: - Lợng ma trung bình hàng năm từ 1700 – 1900 mm/năm, chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9.
- - Số nắng khá cao từ 1400- 1800 giờ, tháng có số giờ nắng cao là vào trháng 7 len tới 200 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 khoảng 50 giờ. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4ôC, tháng 6 có nhiệt độ nóng nhất bình quân 31oC, tháng 1 lạnh nhất bình quan khoảng 14oC. - Độ ẩm không khí bình quân năm là 84%, độ ảm cao nhất vào tháng 3 bình quan 98%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 (61%). Tổng tích ôn nhiệt hàng năm cao từ 8.4000C đến 8.7000C. - Gió thổi theo hai mùa rõ rệt: Gió đông Nam thịnh hành vào mùa ma, gió mùa Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô. Với đặc điểm khí hậu thời tiết ở trên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng sinh trởng và phát triển tạora khả năng gieo trồng nhiều vụ trong năm. Song do sựthất thờng của khí hậu thời hiệt đới gió mùa nh năm rét sớm, năm rét muộn, năm rét đậm, ma rét kéo dài, năm ma nhiều, ma tập trung, năm nắng khô nóng,… gây khô hạn, úng lụt, gió bão có ảnh hởng rất nhiều đến kết quả sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. 1.4. Thuỷ văn, nguồn nớc. Xã tam Hiệp có hai nguồn thuỷ văn chính: Có con sông Tô Lịch chảy qua đa nguồn nớc thải của thành phố và cung cấp nớc cho sản xuất nông nghi ệp. Vì vậy, sông này là nơi chứa nớc thải của thành phố nên mức độ ô nhiễm rất cao, do nguồn nớc thải này cha xử lý đợc. Lu lợng chủ yếu, hơn nữa dân chúng tận dụng mặt sông thả rau mu ống, rau rút đã làm cản trở dòng chảy gây ảnh hởng đến khả năng tiêu úng khi gặp ma lớn dồn dập nhiều ngày. Do địa hình cao thấp không đồng đều, lại thấp nên trong xã có một số ao, hồ nhỏ ứng dụng vào việc tích thuỷ và kết hợp với thả cá, chăn nuôi,…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội"
94 p | 2601 | 741
-
Báo cáo tốt nghiệp:" Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội"
94 p | 1509 | 336
-
Luận văn: “Quy Hoạch Sử Dụng Đất Xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội"
95 p | 651 | 183
-
Đề tài “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội "
99 p | 458 | 180
-
Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) xã Thụy Phong - UBND xã Thụy Phong
76 p | 568 | 101
-
Thuyết minh: Đồ án Quy hoạch sử dụng đất xã Thanh Nguyên
67 p | 752 | 89
-
Luận văn tốt nghiệp: Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội
99 p | 333 | 86
-
LUẬN VĂN: Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì - Hà Nội
139 p | 288 | 76
-
Thuyết minh: Đồ án Quy hoạch sử dụng đất Xã Đồng Phú
66 p | 283 | 51
-
Luận văn tốt nghiệp: Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015
51 p | 183 | 41
-
Đồ án môn học: Quy hoạch sử dụng đất xã Trường Yên
57 p | 198 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững
13 p | 181 | 26
-
Đề tài: Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 xã Xuân Quang 1 - Huyện Đồng Xuân - tỉnh Phú Yên
65 p | 253 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững
90 p | 95 | 11
-
Bài thuyết trình: Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác
21 p | 121 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất xã Minh Thành - huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2022
113 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2013 - 2020
149 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch sử dụng đất Lâm, Nông nghiệp tại xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị
100 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn