intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

304
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm thường xuyên trong giờ giảng văn của thầy và trò. Việc phân tích ấy giúp học sinh có điều kiện đi vào bức tranh xã hội đời sống để nhân thức sâu sắc về con người và từ đó có thể bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho mình. Bên cạnh đó, việc đến với một tác phẩm văn chương, đi vào thế giới nghệ thuật tinh vi, nhân vật là một hình tượng độc đáo, sống động, chứa đựng nhiều ẩn số và ý nghĩa tiềm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN

  1. RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm thường xuyên trong giờ giảng văn của thầy và trò. Việc phân tích ấy giúp học sinh có điều kiện đ i vào bức tranh xã hội đời sống để nhân thức sâu sắc về con người và từ đó có thể bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho mình. Bên cạnh đó, việc đến với một tác phẩm văn chương, đi vào thế giới nghệ thuật tinh vi, nhân vật là một hình tượng độc đáo, sống động, chứa đựng nhiều ẩn số và ý nghĩa tiềm tàng, việc phân tích phát hiện đặc điểm tính cách nhân vật còn là cơ hội để rèn luyện năng lực tư duy, sự tinh tế, thông minh, sắc sảo của học sinh. Việc làm thường xuyên, mục đích ý nghĩa quan trọng nhưng thực tế kết quả hiệu suất không cao, vẫn còn nhiều học sinh khi làm bài, phân tích nhân vật không biết khai thác cái gì, đánh giá ra sao, thiếu lý lẽ, chỉ kể chuyện về nhân vật. Rõ ràng là học sinh chúng ta không nắm chắc lý thuyết về phân tích nhân vật, năng lực suy lu ận, nhận xét, phán đoán, liên tưởng, tưởng tượng, không được rèn luyện, phát huy nhiều do cách học tập thụ động, nhai lại kiến thức có sẵn. Từ đó, cần thiết phải tìm giải pháp rèn luyện tư duy và hình thành kỹ năng phân tích nhân vật cho học sinh khi dạy tác phẩm truyện.
  2. II. CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP : 1/ Hình thành kỹ năng phân tích nhân vật thông qua việc ôn luyện th ường xuyên lý thuyết và thực hành vận dụng phương pháp vào các bài giảng văn phân tích tác phẩm truyện. 2/ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh về các mặt : - Đọc, hiểu tác phẩm. - Tham gia phát biểu ý kiến cá nhân, thảo luận, bình luận. Về nhân vật, trình bày những phát hiện, khám phá về nhân vật (biết quan sát, chọn chi tiết, tìm luận cứ) sử dụng lý lẽ, lập luận nhận xét, phán đoán. Từ đó rèn luyện năng lực tư duy. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Củng cố kiến thức nền về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm tự sự qua bảng tóm tắt (bảng A) và phương pháp phân tích nhân vật (bảng B). Sử dụng thường xuyên trong giờ giảng văn phân tích tác phẩm truyện có phân tích nhân vật. 2/ Thực hành phân tích nhân vật trong giờ giảng văn. 3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh phân tích.
  3. BẢNG A BẢNG B NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VẬT Tiếng nói nhận thức của Xác định tính cách nhân vật nhà văn  cuộc sống NV Yêu cầu Đánh giá nhân vật Tiếng nói quan điểm nghệ Hiểu ý nghĩa, tư tưởng thuật TPVH Các mặt khắc họa vềnhân vật : Cách phân tích : + Lai lịch : tên tuổi, nghề nghiệp, 1/ Phân tích nhân vật theo quá trình hoàn cảnh, thời đại sinh sống. phát triển. + Diện mạo bên ngoài (mắt, mũi, ăn 2/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệ mặc,…) đối với môi trường, hoàn cảnh, tình + Tính cách bên trong (tâm hồn, huống. nhân phẩm, cá tính,…) 3/ Phân tích nhân vật theo cấu trúc, + Số phận cuộc đời. phân tích các chi tiết có ý nghĩa biểu hiện. Phương tiện khắc họa : Sử dụng các chi tiết có giá trị biểu hiện ý nghĩa 4/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệ tương đồng, tương phản với đối tượng. + Hình dáng, y phục …
  4. Đánh giá nhân vật : + Cử chỉ, ngôn ngữ, thái độ, hành động. - Giá trị thẩm mỹ hình tượng (nét + Đời sống nội tâm (suy nghĩ…) riêng, nét chung, sự sống động, sức hấp dẫn) + Quan hệ, môi trường, con người, - Giá trị nhân thức giáo dục  con đồ vật,… người Bút pháp : Tả thực, lãng mạn, đặc tả, vẽ phác… THỰC HÀNH PTNV TRONG TIẾT GIẢNG VĂN (Kết hợp hệ thống câu hỏi) HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PTNV Phát triển năng lực tư duy 4/ Tiết dạy minh họa
  5. Chủ đề : Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Nguyệt trong truyện Mảnh Trăng Cuối Rừng của Nguyễn Minh Châu. HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG CƠ BẢN Hệ thống câu hỏi dẫn dắt phân (Nội dung ghi dạng dàn bài đề cương tổng trích từ tổng quát  chi tiết cụ thể. quát với các ý lớn, sau đó bổ sung ý nhỏ. Cụ thể Từ đơn giản, kiểm tra  kiến thức phần khi phân tích). phức tạp, yêu cầu suy luận, lập luận. - Giáo viên đề xuất các luận điểm 1/ Nguyệt : Một con người sống có lý tưởng phân tích. - Giáo viên chỉ các mặt miêu tả về NV (bảng A) và lưu ý học sinh cách phân tích các điểm bảng B - Nguyệt : Cô gái TNXP làm nhiệm vụ xây * Hãy nêu những thông tin về NV dựng và bảo vệ tuyến đường Miền Tây trong ta đang phân tích : tên, nghề những năm 70 (thời kỳ hòa bình và chống chiến nghiệp, hoạt động công tác ? (lai tranh phá hoại của Mỹ ở Miền Bắc) lịch) (Hình ảnh cô gái TNXP ngày ấ y có trong bài thơ Lá Đỏ (NĐT) hay ca khúc Cô Gái Mở Đường (Xuân Giao) - Em đã từng bắt gặp những TNXP trong các TPVN hay ca khúc nào ?
  6. - GV đọc học sinh nghe bài thơ Lá -“Nguyệt là Trăng” (lời của Lãm) (Lãm ngắm Đỏ (Nguyễn Đình Thi) nhìn …) (PT4 so sánh tác phẩm khác) Mảnh : gợi liên tưởng vật thanh, nhỏ, yếu Tên TP * Em có hiểu dụng ý của Nguyễn Minh Châu khi đặt tên nhân vật là MTCR Trăng : trăng non đ ầu tháng Nguyệt ? Cuối rừng : nơi xa heo hút - Có mối quan hệ gì với tên tác (Tên TP có ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh cô gái trẻ phẩm và bút pháp miêu tả nhân vật đẹp đang công tác nơi rừng xa heo hút …) ?  Bút pháp miêu tả vẻ đẹp Nguyệt : đồng nhất (PT3 khai thác chi tiết có ý nghĩa) (Trăng) * Nguyệt có cách sống đẹp : * Em có cho là Nguyệt chọn cách - Tự nguyện đi lao động xây dựng các tuyến sống đẹp ? Vì sao ? Chứng tỏ ? đường MT sau khi rời ghế nhà trường. Hình ảnh (PT2 phân tích quan hệ hoàn cảnh) “Nguyệt đang đứng cheo leo …” và bảo vệ những mạch máu giao thông trong chiến tranh … - Chấp nhận gian khổ, nguy hiểm, hiến dâng * Em hiểu gì về mối quan hệ tình tuổi xuân, có mặt nơi Tổ quốc đang cần. cảm giữa Nguyệt – Lãm ? 2/ Tình yêu đẹp :
  7. * Tin lời chị Tính, tình yêu của Nguyệt đối với Lãm được nhen lên và lớn dần dù chưa biết * Thử bình luận về mối tình này? mặt Lãm và hứa hẹn. Cơ sở của tình yêu ? * Đẹp lãng mạn, trong sáng và bền vững (PT2 nhân vật, quan hệ hoàn cảnh) - Tình yêu gắn liền với lý tưởng (Lãm trốn nhà đi tuyển bộ đội) * Em có biết mối tình nào trong văn - Vững bền vượt lên thử thách, bom đạn chết học giống như Nguyệt – Lãm? chóc và lời cầu thân  Tình yêu : làm Lãm cảm (PT4 – liên tưởng so sánh) phục ngưỡng mộ đến ngạc nhiên. * Qua lời kể của Lãm, vẻ đẹp của * Tình yêu của Nguyệt gợi liên tưởng Mỵ Nguyệt hiện lên qua 2 chặng trên 2 Nương đối với Trương Chi, yêu một người phương diện khác nhau. Hai không tầm thường, biết sống vì lý tưởng cao phương diện đó là gì ? Từ đâu đến đẹp. đâu ? 3/ Vẻ đẹp của Nguyệt bộc lộ trong chuyến đi (PT1 quá trình phát triển) cùng Lãm : * Các chi tiết nào nói về vẻ đẹp của a) Vẻ ngoài : Nguyệt ? - Vẻ đẹp của Nguyệt được miêu tả qua bút - Em có nhận xét gì về cách miêu tả pháp đồng nhất (Nguyệt và Trăng), hiện dần lên vẻ đẹp trong đoạn đầu trong sự khám phá của Lãm (gắn liền với vị trí của Nguyệt…)
  8. (PT1 quá trình phát triển) - Đầu tiên là tiếng nói “trong lắm, cứng cỏi”… - Dưới ánh đèn gầm hắt xuống mặt đường “một gót chân hồng hồng sạch sẽ…” vẻ đẹp trong sáng, thanh khiết. - Dưới ánh đèn xe xích “tấm thân mảnh dẻ…, một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi…”  vẻ đẹp tươi mát, trong sáng - “Anh trăng soi thẳng vào khuôn mặt * Nhận xét gì về thái độ của Lãm Nguyệt” làm ngời lên một vẻ đẹp lạ thường, (người ngắm) trước vẻ đẹp của từng sợi tóc sáng lên … vẻ đẹp đầy sức hấp dẫn, Nguyệt. (Tổng hợp bằng 1 sơ đồ cuốn hút say ngắm (Hoa giải nguyệt, nguyệt in tóm tắt) một tấm…)  Vẻ đẹp bên ngoài của Nguyệt đã được phát triển đến đỉnh cao hoàn m ỹ. (PT1 quá trình phát triển) - Từ thái độ thờ ơ, không thiện cảm, Lãm dần * Chi tiết “trăng lặn” và tình huống bị chinh phục, cuốn hút… “Không dám nhìn căn thẳng của cuộc chiến đấu có Nguyệt lâu…” giá trị gì trong việc thể hiện tính cách nhân vật. b) Vẻ đẹp của phẩm chất nhân cách bên trong : - Vẻ đẹp bên trong, bản chất con người là * Phân tích thái độ, ngôn ngữ, cử
  9. chỉ, hành động của Nguyệt trong phần tối, khó nhận biết và có đặt nhân vật vào từng tình huống, em hiểu gì về tính tình huống căng thẳng, tính cách con người có cách của cô ? điều kiện biểu hiện. (PT2+3 : NV qua các chi tiết và - Vẻ đẹp được miêu tả trong quá trình phát tìnhh uống) triển. - Nguyệt trước đoạn nguy hiểm * Nguyệt trước đoạn đường nguy hiểm, vẫn thản nhiên nói “anh cứ yên tâm…”  con - Nguyệt đến chỗ khó đi ? người đầy tự tin, vững vàng… - Nguyệt đến chỗ xuống xe * Nguyệt  chỗ đường khó đi, Nguyệt - Nguyệt đến chỗ xe qua ngầm? “chúng em rải bao nhiêu đá…”  con người có (Tình huống khó khăn bất ngờ) ý thức, trách nhiệm công tác. - Nguyệt lúc máy bay tới (Tình * Nguyệt  đến chỗ xuống xe : “Anh đã cho huống đối mặt với cái chết) em đi nhờ…”  con người sống có tình nghĩa, trung hậu. … * Xe đi qua ngầm, Nguyệt tháo vát, linh hoạt PT1 : NV trong quá trình phát triển * Nguyệt khi thấy máy bay ập tới  sẵn sàng (vẻ đẹp, phẩm chất con người đã được phát triển đỉnh cao) chiến đấu hy sinh để bảo vệ n gười và xe “Anh bị thương thì xe cũng mất, anh cứ nấp ở đây…” * Khi tháo chạy, Nguyệt trở thành người dẫn đường như ánh trăng soi …
  10. * Lúc biết mình bị thương “máu loang đỏ cánh tay áo xanh Nguyệt vẫn thản nhiên nhìn * Em hãy giải thích thái độ của Lãm vết thương cười”… thể hiện thái độ xem đối với Nguyệt ? Vì sao ? thường. Câu nói “Đây là giang sơn của em rồi (Nhìn chiếc cầu bị bom đạn phá sập … lên trời được !” bộc lộ tính cách của con để suy nghĩ về sức tàn phá ghê gớm người đầy tự tin, lạc quan, vững chắc niềm tin của chiến tranh rồi cảm nhận sự kỳ chiến thắng. Bom đạn ác liệt tàn bạo của kẻ thù diệu, niềm tin và tình yêu vào cuộc không làm cho con người khiếp sợ. sống con người Việt Nam  Chủ - Vẻ đẹp của Nguyệt đã phát triển đến điểm đề tác phẩm. đỉnh, dẫn đến thái độ hoàn toàn bị chinh phục của Lãm “Lòng anh dấy lên tình yêu Nguyệt gần như mê muội” * Dựa vào PPPT (bảng B). Em cho vài nhận xét đánh giá về Nguyệt - Từ tính cách của Nguyệt, NMC (qua nhân trên một số mặt. vật Lãm) suy nghĩ về CNAHCM của con người Việt Nam thời chống Mỹ. “Tình yêu và niềm tin vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt”. * Cho HS nghe bài ca “Cô gái mở * Kết luận, đánh giá về vẻ đẹp của hình dường” (để nâng cao cảm xúc và trí tượng Nguyệt. tưởng tượng). - Vẻ đẹp kết hợp sự giản dị, mềm mại của người phụ nữ truyền thống với sự rắn rỏi, quả
  11. quyết của người thanh niên thời đại cách mạng. - Vẻ đẹp hài hòa giữa nét ngoài và nét trong. Tâm hồn phẩm chất cao đẹp tạo thành vẻ đẹp lý tưởng. - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước, khẳng định sức mạnh, tình yêu và niềm tin vào cuộc sống, sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng sẽ chiến thắng sự tàn bạo của kẻ thù… IV. KẾT QUẢ HỌC TẬP : - Phát huy được tính tích cực học tập của học sinh - Lớp học sinh động, nâng cao hứng thú học tập. - Dần dần rèn luyện được năng lực tư duy, học sinh biết quan sát, chú ý các chi tiết có ý nghĩa, biết đặt nhân vật trên nhiều phương diện để nhận xét, phân tích đánh giá, biết dùng lý lẽ, lập luận. Giảm bớt hiện tượng phân tích văn học chỉ là kể về nhân vật … V. KINH NGHIỆM RÚT RA :
  12. - Sự thành công của việc rèn luyện kỹ năng PTNV là sự kiên trì, thực hành thường xuyên, vận dụng phương pháp để hình thành kỹ năng. - Phương pháp tích cực học tập đòi hỏi học sinh có sự đầu tư bài học, đọc hiểu tác phẩm, tóm tắt cốt truyện và chuẩn bị nội dung bài học theo những câu hỏi dặn dò trước. + Có thể tạo ra không khí thảo luận, tranh luận khi b ình luận về nhân vật. + Khi phân tích xong, cần củng cố học sinh về ph ương pháp phân tích NV đã được vận dụng trong bài học. Cần quan niệm rằng h ình thành phương pháp phân tích còn quan trọng hơn truyền đạt nội dung kiến thức. + Sử dụng bảng A và bảng B trong quá trình phân tích để cụ thể hóa nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm tự sự và các cách khai thác khi phân tích.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2