Sáng kiến kinh nghiệm: Dùng định lí hàm Sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax
lượt xem 8
download
Trong quá trình dạy học môn Vật lí, các bài tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt. Hiện nay để thực hiện tốt chương trình SGK mới và dạy học theo phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách giáo khoa, đặc biệt giúp các em biết cách tìm nhanh đáp án của câu hỏi trắc nghiệm, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Dùng định lí hàm Sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ DÙNG ĐỊNH LÍ HÀM SIN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ ULmax, HOẶC UCmax VÀ TÌM ULmax, HOẶC UCmax ” Người thực hiện: Lê Minh Hưởng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lí 1
- THANH HOÁ NĂM 2013 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Phần I Đặt vấn đề 3 4 1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 2.1.Đặc điểm tình hình nhà trường. 2 2.2. Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax Phần II 4 11 Nội dung Phương pháp tìm điều kiện để ULmax, 3 hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax: 4 Các ví dụ: 5 Kết quả áp dụng Phần III Kết luận và đề xuất 12 Tài liệu tham khảo 13 2
- Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình dạy học môn Vật lí, các bài tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt. Hiện nay để thực hiện tốt chương trình SGK mới và dạy học theo phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách giáo khoa, đặc biệt giúp các em biết cách tìm nhanh đáp án của câu hỏi trắc nghiệm, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi mới. Trong chương trình Vật lí 12 thì bài toán tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax là một trong những bài toán cơ bản, mà hầu hết trong các đề thi từ Tốt nghiệp, Cao đẳng cho đến Đại học rất hay có. Đối với loại bài toán này sách giáo khoa không đưa ra một công thức cụ thể cho lời giải vì nó có rất nhiều cách giải khác nhau, ví dụ như là sử dụng các bất đẳng thức, khảo sát hàm số... Qua quá trình giảng dạy cũng như tham khảo nhiều tài liệu tôi thấy để đưa ra công thức và đáp án cuối cùng thì các phương pháp trên đều rất dài và phức tạp, học sinh sẽ mất nhiều thời gian nhất là những học sinh trung bình như trường chúng tôi, nên nó sẽ ảnh hưởng trong việc làm bài thi trắc nghiệm bây giờ đang áp dụng ( Thời gian làm một câu khoảng một đến hai phút ). Chính vì vậy việc giải loại bài toán này cần nhanh và chính xác là một yêu cầu quan trọng trong việc thi trắc nghiệm vì thế việc đưa ra một phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh trung bình về bài toán tìm cực trị của một số đại lượng là rất quan trọng nên tôi chọn đề tài “Dùng định lí hàm sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax” để làm đề tài nghiên cứu. 3
- 2. Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề như sau: 2.1 Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài. 2.2 Cơ sở thực tế và hiện trạng của việc giảng dạy và hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lí ở trường THPT Triệu Sơn 6. 2.3 Phân loại và hướng dẫn học sinh dùng định lí hàm sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax 2.4 Kết quả đạt được 3. Kết quả và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phân loại và hướng dẫn học sinh dùng định lí hàm sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12B3, 12B4 4. Giả thuyết khoa học: Để kết quả dạy học được tốt theo phương pháp đổi mới đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu để đề ra một phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh để học sinh tiếp thu và làm các bài tập được nhanh chóng và chính xác. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát giáo dục. Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh. Phương pháp mô tả. Phương pháp vật lí. 6. Thời gian nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 3 năm 2013. 4
- Phần II: NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu Trong dạy học vật lí thì phương pháp vật lí đóng một vai trò hết sức quan trọng nó có nhiệm vụ tìm con đường ngắn nhất, hợp lí nhất để trang bị cho học sinh phổ thông kiến thức về những cơ sở khoa học và phương pháp vật lí đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng sáng tạo những kiến thức ấy vào thực tiễn sản xuất và đấu đời sống. Như vậy là góp phần trau dồi cho học sinh phương pháp năng lực nhận thức thế giới và cải tạo thế giới theo hướng tích cực có lợi cho loài người. Đối với môn vật lí ở trường THPT thì bài tập vật lí đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp. Giải bài tập vật lí đòi hỏi học sinh hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sáng tạo. Vì vậy có tác dụng tốt đối với sự phát triển tư duy của học sinh. 2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc hướng dẫn học sinh dùng định lí hàm sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax 2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường 5
- Trường THPT Triệu Sơn 6 có đủ cơ sở vật chất đảm bảo việc phục vụ dạy học, có 12 phòng học kiên cố và có 05 phòng học bán kiên cố, 4 phòng bộ môn. Học sinh của trường có đầu vào thấp tuy nhiên các em củng rất có ý vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Giáo viên vật lí của nhà trường là 04 giáo viên. 2.2. Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập tìm tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax 2.2a. Thuận lợi: Trong nhiều năm giảng dạy môn vật lí 12 tôi thường xuyên tìm hiểu tâm tư và nguyện vọng của học sinh, tôi thấy cũng có rất nhiều em thích học bộ môn vật lí và có nguyện vọng thi vào các trường khối A. Trong chương trình vật lí 12 trước khi học đến bài toán tìm cực trị thì các em đã được học về các bất phương trình hay khảo sát hàm số, phương pháp giản đồ Frenen… vì vậy giáo viên có thể giúp học sinh phát triển kiến thức này ở mức cao hơn như dùng định lí hàm sin để tìm cực trị của một số đại lượng vật lí 2.2b. Khó khăn: Tôi thấy trong phần bài toán tìm cực trị của một số đại lượng vật lí thì một số tài liệu sử dụng tính chất của bất đẳng thức hay phương pháp khảo sát hàm số, các phương pháp rất dài và phức tạp khiến cho học sinh khi giải các bài tập loại này gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa trong các đề thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học thì thường xuyên xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau sẽ khiến cho học sinh lúng túng không biết cách giải hoặc phải mất rất nhiều thời gian cho một bài, trong khi thời gian dành cho một câu trong đề thi trắc nghiệm lại rất ngắn ( khoảng một đến hai phút ). Kể cả các bài toán tìm giá trị của L 1 để ULmax, tìm ULmax hoặc tìm giá trị của C1 để UCmax, tìm UCmax ở dạng cơ bản thì một học sinh khá trường tôi giải theo phương pháp đã kể ở trên cũng mất hơn 3 phút và rất dễ bị nhầm lẫn. Chính vì những khó khăn trên tôi đã đưa ra một số biện pháp khắc phục sau: 3. Phương pháp dùng định lí hàm sin tìm điều kiện để ULmax, hoặc UCmax và tìm ULmax, hoặc UCmax: 3.1. Phạm vi áp dụng: Các bài toán về đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. 3.2. Phương pháp: Để tìm cực trị của một số đại lượng vật lí thì ta tiến hành 3 bước sau: 6
- Bước 1: Dựng hình Vẽ giản đồ véc tơ, lấy trục dòng điện làm gốc và các véc tơ U R , U L , U C , U chỉ giá trị hiệu dụng của chúng. Trước tiên tổng hợp hai véc tơ có độ lớn không biến đổi U RC U R U C khi L biến đổi ) sau đó tịnh tiến U L và tổng hợp với U RC , hoặc U RL U R U L ( khi C biến đổi ) sau đó tịnh tiến U C và tổng hợp với U RL để tạo ra tam giác OAB. Bước 2 Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác vừa lập được Cụ thể: Xét đoạn mạch R, L và C mắc nối tiếp a. Cho L thiến thiên, điều chỉnh L = L1 để UL cực đại ( ULmax ). Tìm L1 và ULmax Bước 1: Dựng hình A U U L O U R I U RC U C B Bước2: Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác OAB. UL U U * Tìm ULmax: Dùng công thức: U L sin O sin O sinB sin B UR U Do U = const và sinB = = const U L max khi sinO = 1 U RC sin B U R2 Z C2 U L max R UL U RC U RC * Tìm L1: Dùng công thức: U L sin O sin O sinA sinA UC Khi L = L1 thì góc O = 90o và sinA = cosB = U RC 2 U RC R2 Z C2 U L1 Z L1 L1 C ( R 2 Z C2 ) UC ZC a. Cho C thiến thiên, điều chỉnh C = C 1 để UC cực đại ( UCmax ). Tìm C1 và UCmax 7
- Bước 1: Dựng hình A U L U RL U R I O U U C B Bước2: Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác OAB. UC U U * Tìm UCmax: Dùng công thức: U C sin O sin O sinA sin A UR U Do U = const và sinA = = const U C max khi sinO = 1 U RL sin A U R2 Z L2 U C max R UC U RL U RL * Tìm C1: Dùng công thức: U C sin O sin O sinB sinB UL Khi C = C1 thì góc O = 90o va sinB = cosA = U RL 2 U RL R2 Z L2 L U C Z C C1 2 1 UL 1 ZL R Z L2 4. Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó L có thể thay đổi được. Điều chỉnh L = L 1 để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại( ULmax ), tìm L1 và tìm giá trị ULmax ? Giải: 8
- Phương pháp sách giao khoa Phương pháp dùng định lí hàm sin *Tìm L1: Dựng hình U A Ta có: UL = I.ZL = ZL U U L R2 (Z L ZC )2 Chia tử và mẫu cho ZL. U R U O I UL= R 2 Z C2 2Z C (1) 1 Z 2 L ZL U RC 1 U C Đặt x = Z L B và y = R Z C2 x 2 2 2Z C x 1 Xét sự biến thiên hàm số y: Áp dụng định lí hàm sin trong tam giác y’ = 2 R 2 Z C2 x 2Z C OAB. ZC AB OA OB UL U U RC y’ = 0 x = xo = sin O sin B sin A sin O sinB sin A R2 Z C2 *Tìm ULmax: x xo + UL U Dùng công thức: y’ 0 + sin O sinB U UL sin O sin B y Do U = const ymin UR R sin B U RC const . R2 Z C2 Để ULmax thì y = ymin R2 Z C2 Vậy ULmax khi (sinO)max mà ymin khi x = xo hay ZL = (2) và (sinO)max = 1 ZC U R2 Z C2 L1 C(R 2 Z C2 ) ULmax = U . sin B R *Tìm L1: *Tìm ULmax: UL U RC Thay (2) vào (1) ta được: Dùng công thức: sin O sinA U U L max U RC R2 Z C2 2Z C U L sin O 1= sinA 2 2 R2 Z C2 R Z C2 Khi L = L1 thì góc O = 90o Z C2 ZC U 2 U RC và sinA = cosB = C U L U RC 1 UC R2 Z C2 Z L L1 C ( R 2 Z C2 ) 1 ZC 9
- U = Z C2 2Z C2 = 1 R 2 Z C2 R 2 ZC2 U U = Z C2 = R2 1 2 2 2 2 R Z C R Z C 2 2 ULmax = U R Z C R Ví dụ 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại ( UCmax ), tìm C1 và tìm UCmax ? Giải: Phương pháp sách giao khoa Phương pháp dùng định lí hàm sin *Tìm C1: Dựng hình: U Ta có: UC = I.ZC = ZC U L A R2 (Z L ZC )2 Chia tử và mẫu cho ZC. U U RL UC= R 2 Z L2 2Z L (1) 1 Z 2 C ZC U R I 1 O Đặt x = Z C U C và y = R Z L2 x 2 2Z L x 1 2 U B Xét sự biến thiên hàm số y: y’ = 2 R 2 Z L2 x 2Z L Áp dụng định lí hàm sin trong tam giác ZL OAB. y’ = 0 x = xo = 2 R Z L2 AB OA OB UC U U RL sin O sin B sin A sin O sinA sin B x xo + y’ 0 + *Tìm UCmax: y 10
- UC U Dùng công thức: ymin sin O sinA U UC sin O Để UCmax thì y = ymin sin A Do U = const, mà ymin khi x = xo UR R R2 Z L2 và SinA U const . hay Z C (2) RL R2 Z L2 1 ZL L Vậy UCmax khi (sinO)max C1 R2 Z L2 và (sinO)max = 1 *Tìm UCmax: UCmax = U U R2 Z L2 . Thay (2) vào (1) ta được: sin A R U C max U *Tìm C1: R2 Z L2 2Z L UC U RL 1= Dùng công thức: R2 Z 2 2 R 2 Z L2 sin O sinB L 2 ZL U RL Z L U C sin O sinB U Khi C = C1 thì góc O = 90o = Z L2 2 Z L2 = UL 2 U RL 1 R 2 Z 2 R 2 ZL2 và sinB = cosA = U C L U RL 1 UL U U R2 Z L2 L = 1 Z 2 = R 2 Z C C1 2 L 1 ZL R Z L2 R2 Z L2 R2 Z L2 2 2 UCmax = U R Z L R 5.Kết quả áp dụng: 11
- Trong năm học 2012 2013 tôi đã áp dụng đề tài trên cho lớp 12B3, còn lớp 12B4 thì áp dụng các công thức sách giáo khoa, cũng như cách giải khác. Sau khi học bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp và hướng dẫn các em làm bài tập tìm giá trị của L1 để ULmax, và tìm ULmax theo hai cách khác nhau, tôi cho hai lớp làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút với cùng một đề. Kết quả thu được như sau: Điểm 8 Sĩ Điểm 67 Điểm 5 Điểm 34 Điểm 12 Lớp 10 số SL % SL % SL % SL % SL % 12B3(TN) 31 7 23 16 51 5 16 3 10 0 0 5 22, 30 27, 12B4 40 2 9 12 11 6 15 5 5 Chữ viết tắt: SL Số lượng. TN Thực nghiệm. Từ kết quả trên cho thấy: Với trình độ học sinh của hai lớp là tương đương nhau, nhưng lớp được cung cấp các công thức để vận dụng vào thực tế thì kết quả đạt được cao hơn nhiều so với lớp kia. 12
- Phần III: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT Qua thực tế ta thấy một bài tập vật lí được phân loại, nhận dạng và phương pháp làm thì việc giải bài toán này trở nên đơn giản, chính xác và nhanh chóng nó rất phù hợp với tình hình thi trắc nghiệm hiện nay. Khi sử dụng đề tài này tôi thấy bài toán tìm L = L1 để ULmax và tìm ULmax hoặc thìm C = C1 để UCmax và tìm UCmax không những giúp học sinh giải nhanh và chính xác các bài toán về vấn đề này mà còn giúp các em làm bài tập tốt hơn ở các phần có sử dụng giản đồ véc tơ. Tôi mạnh dạn gửi đề tài này đến các thầy, cô giáo mong được trao đổi kinh nghiệm và nhận được các góp ý để tôi có phương pháp dạy học tốt hơn và để mong được góp một phần bé nhỏ của mình trong sự nghiệp trồng người và xây dựng đất nước trong thời kì đổi mới. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn vật lí và đồng nghiệp của nhà trường đã đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 25 tháng 3 năm 2013 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết: Lê Minh Hưởng 13
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lí 12, sách bài tập vật lí 12. Đề thi đại học, cao đẳng và tốt nghiệp những năm gần đây Phương pháp dạy bài tập vật lí NXB giáo dục Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường THPT NXB giáo dục Sử dụng một số hình vẽ trên mạng. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non để tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chăm sóc sức khỏe nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại trường mầm non A xã Đông Mỹ
33 p | 1032 | 246
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh lớp 5 xác định đúng từ loại tiếng Việt
18 p | 626 | 75
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở
17 p | 264 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng bài tập sáng tạo chương “các định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Trung học phổ thông
37 p | 150 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng đọc hiểu Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ bằng phương pháp tranh biện nhằm phát huy năng lực học sinh
27 p | 16 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số ứng dụng của định lí Vi-ét trong chương trình Toán 9
24 p | 84 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9
27 p | 79 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sáng tạo một số hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi theo hướng đổi mới hình thức tổ chức
28 p | 830 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non Hoa Sen - Kiến Xương - Thái Bình
11 p | 36 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 145 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa
43 p | 62 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản
32 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng giảng dạy giải thuật và lập trình về quay lui và quy hoạch động cơ bản
58 p | 8 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học phân môn hình học lớp 8
15 p | 34 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh học môn Sinh học 12 Trung Học Phổ Thông theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
36 p | 50 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Định luật bảo toàn vật lí lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo
63 p | 36 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực
22 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn