Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực
lượt xem 2
download
Nhận thấy học sinh tiếp nhận những kiến thức về lực gặp khá nhiều khó khăn và rất trừu tượng, trong khi kiến thức về lực học sinh không chỉ áp dụng ở lớp 10 khi biểu diễn lực, tổng hợp lực và phân tích lực mà lên những lớp học trên nữa như lớp 11 các em vẫn sử dụng kiến thức này ở rất nhiều bài học, ngoài ra kiến thức này còn được áp dụng tương tự khi học sinh học về phần từ trường, điện trường,……Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực
- MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu.............……………………………………………………… 1 2. Tên sáng kiến kinh 1 nghiệm………………………………………................. 1 3. Tác giả sáng kiến...........…………………………………………………… 1 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ............ 1 ………………………………………… 1 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………...………………… 2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 2 ………………….. 2 7. Mô tả nội dung của sáng 3 kiến ........................................................................ 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN.................................................................................. 4 7.1. Quá trình hình thành khái niệm về lực với học sinh…………………….. 4 7.2. Một số năng lực cơ 5 bản……………………………………………………. 16 7.3. Các bước xây dựng chủ đề........................................................................... 16 7.4. Chủ đề: Tổng hợp và phân tích lực Môn vật lí lớp 16 10…………………… 7.4.1. Tổng quan về chủ đề……………………………………………………. 17 7.4.2. Triển khai chủ đề……………………………………………………….. 7.5. Khả năng áp dụng của sáng 17 kiến………………………………………….. 17 17 8. Những thông tin cần được bảo mật................................................................. 12 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng 19 kiến……………………………… 1
- 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng tham gia lần đầu, kể cả áp dụng thử………………………………………………… 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả…………………………………………………… 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân………………………………………… 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………………………………………… 12. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………….. 13. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………. 2
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thông đang từng bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục phát triển năng lực của người học. Để thực hiện được điều đó nhất định giáo viên phải thay đổi cách thức, phương pháp dạy học từ “dạy học truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực người học. Trong những năm gần đây giáo viên toàn ngành đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những thành công bước đầu. Đó là những tiền đề bước đầu trong việc định hướng phát triển năng lực người học. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học có nghĩa là chúng ta quan tâm học sinh vận dụng được điều gì qua việc học. Việc dạy học theo hướng phát triển năng lực người học được xem là chìa khóa để đổi mới giáo dục. Vậy để có giải pháp dạy học để phát triển năng lực người học, người giáo viên cần xác định được ngưỡng nhận thức năng lực phù hợp của học sinh. Đối với môn vật lí nói riêng, đặc biệt là môn vật lí lớp 10, các em vừa từ môi trường giáo dục THCS lên môi trường giáo dục mới THPT nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, thay đổi ban đầu. Vì vậy việc tiếp cận nội dung học tập trong thời gian đầu năm gặp một số khó khăn nhất định. Đặc biệt khi tìm các kiến thức có liên quan đến khái niệm về lực khiến các em gặp khá nhiều khó khăn. Mặc dù khái niệm về lực các em đã được hiểu một cách cơ bản nhất từ những bài học đầu tiên khi vào lớp 6, sau đó lên tới lớp 8 các em mới có những khái niệm “vật lí” hơn về lực. Tuy nhiên lực là đại lượng có thực xong nó lại là đại lượng mà chúng ta không quan sát được, vì thế khi muốn mô tả về lực chúng ta phải biểu diễn nó qua một đại lượng khác đó là véc tơ, xong vec tơ cũng là một đại lượng khá trừu tượng với học sinh. Chính vì thế bằng kinh nghiệm dạy học từ bản thân, tôi nhận thấy học sinh tiếp nhận những kiến thức về lực gặp khá nhiều khó khăn và rất trừu tượng, trong khi kiến thức về lực học sinh không chỉ áp dụng ở lớp 10 khi biểu diễn lực, tổng hợp lực và phân tích lực mà lên những lớp học trên nữa như lớp 11 các em vẫn sử dụng kiến thức này ở rất nhiều bài học, ngoài ra kiến thức này còn được áp dụng tương tự khi học sinh học về phần từ trường, điện trường,…… Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp và phân tích lực” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Lê Văn Tuệ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên. 3
- Số điện thoại: 0977281084; Email: levantuec3td@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Văn Tuệ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn vật lí lớp 10HK1 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10 năm 2020 7. Mô tả nội dung của sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1. Quá trình hình thành khái niệm về lực với học sinh. Ở lớp 6 học sinh chỉ hình thành về những khái niệm hết sức cơ bản và định tính về lực qua những ví dụ: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Mỗi lực tác dụng đều được xác định bởi phương, chiều và độ lớn (hay còn gọi là cường độ) của lực. Đến lớp 8 học sinh biết cách biểu diễn về lực cụ thể hơn Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật). + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. Vectơ lực được kí hiệu là F→ , cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F. Minh họa: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 50 kg theo tỉ xích 1 cm ứng với 100 N. Trọng lực tác dụng lên vật có: Điểm đặt tại G (trọng tâm của vật). Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Cường độ P = 50.10 = 500 N (ứng với 5 cm). Và khi lên bậc học THPT học sinh mới biết phương pháp tổng hợp nhiều lực howacj phân tích một lực. Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào 1 vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. + Lực thay thế gọi là hợp lực. + Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần. • Quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành): Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà 2 cạnh là những vectơ biểu diễn 2 lực thành phần. + Độ lớn lực: và (Với α là góc hợp bởi hai lực và ) + Khi và cùng phương, cùng chiều (α = 0°) thì + Khi và cùng phương, ngược chiều (α = 180°) thì + Khi và vuông góc với nhau (α = 90°) thì . 4
- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy. + Phân tích lực là việc làm ngược lại với tổng hợp lực nên nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. 7.2. Một số năng lực cơ bản. Những năng lực chung, được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: + năng lực tự chủ và tự học. + năng lực giao tiếp và hợp tác. + năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: + năng lực ngôn ngữ. + tính toán. + tìm hiểu tự nhiên và xã hội. + công nghệ. + tin học. + thẩm mỹ. + thể chất. 7.3. Các bước xây dựng chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề Nhóm chuyên môn (GV) căn cứ vào chương trình SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (Chuân chung theo chu đê va chuân cu thê t ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ừng đơn vi bai hoc) ̣ ̀ ̣ được xác định căn cứ theo quy định trong Chương trình GDPT môn Ngữ văn hiện hành. Định hướng những năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề (chú ý đến năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn: đọc hiểu và tạo lập văn bản...) Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng năng lực (cả chủ đề) Các mức độ này được sắp xếp theo 4 mức: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Các chuẩn được mô tả ở những mức độ khác nhau, thể hiện sự phát triển). Xác định các loại câu hỏi, bài tập để rèn luyện, phát triển các NL. Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hoi, bai tâp theo b ̉ ̀ ̣ ảng mô tả (theo từng bài, từng tiết) Các câu hỏi và bài tập được biện soạn để sử dụng trong quá trình dạy học, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề. Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án) Xác định rõ số tiết và nội dung chính của từng tiết (đảm bảo số tiết của PPCT) 5
- Thể hiện rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kĩ thuật dạy học; nhiệm vụ của giáo viên, nhiệm vụ của học sinh...đối với từng tiết học của chủ đề. Chú ý đến đặc điểm riêng của từng phân môn để thiết kế các hoạt động của chủ đề và hoạt động của từng tiết học 7.4. Chủ đề: Tổng hợp và phân tích lực Môn vật lí lớp 10. 7.4.1. Tổng quan về chủ đề: Chủ đề dạy 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC CHUẨN BỊ NĂNG LỰC GV Hoạt động 1: Tổ Phiếu học tập số Trao đổi thông tin. KHỞI chức tình huống có 1. Giải quyết vấn đề. ĐỘNG vấn đề Hoạt động 2: Nhắc Phiếu học tập số Trao đổi thông tin. lại khái niệm về lực, 2 Hợp tác. cân bằng lực Tự học. Hoạt động 3: Tìm Bộ thí nghiệm về Thực nghiệm. hiểu về tổng hợp lực Trao đổi thông tin. tổng hợp và phân Giải quyết vấn đề sáng tích lực. tạo. Hợp tác. Phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số HÌNH 5 THÀNH Hoạt động 4: Tìm Phiếu học tập số Hợp tác KIẾN hiểu điều kiện cân Trao đổi thông tin THỨC 6 bằng của chất điểm Thực nghiệm Vòng khuyên nhẹ, Giải quyết vấn đề. dây không dãn, nam châm, lực kế( 3 cái), thước kẻ. Hoạt động 5: Tìm Phiếu học tập số Hợp tác. hiểu phép phân tích Thực nghiệm. 7 lực Giải quyết vấn đề. Phiếu học tập số 8 Nam châm, dây cao su, thước kẻ. VẬN Hoạt động 6: Hệ Tự học 6
- thống hóa kiến thức DỤNG và giải bài tập vận dụng MỞ Hoạt động 7: Mở Công nghệ thông tin. RỘNG rộng Tự học 7.4.2. Triển khai chủ đề Chủ đề: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức Phát biểu được định nghĩa tổng hợp và phân tích lực, quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm; Nhận biết được các bước của phương pháp thí nghiệm. b. Kỹ năng Vẽ được hình về phép tổng hợp lực, xác định độ lớn và hướng của hợp lực; Vẽ được hình về phép phân tích lực, xác định độ lớn và hướng của các lực thành phần; Lắp đặt thí nghiệm và thực hiện các thao tác thí nghiệm để tìm hiểu về quy tắc hình bình hành. c. Thái độ Tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức để giải bài tập. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bộ thí nghiệm về tổng hợp lực. Nam châm. Dây cao su. Dây không dãn. Vòng khuyên nhẹ. Phiếu học tập. Chia nhóm. Học sinh: Ôn các kiến thức về lực đã học ở lớp 6 Ôn tập về cách biểu diễn lực đã học ở lớp 8. Ôn tập kiến thức đã học về vec tơ. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực học hợp tác nhóm Năng lực thực nghiệm Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian Khởi động Hoạt động 1 Tổ chức tình huống có vấn đề 5 phút 7
- Hoạt động 2 Nhắc lại khái niệm về lực, cân bằng lực 10 phút Hoạt động 3 Tìm hiểu về tổng hợp lực Hình thành 30 phút kiến thức Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất Hoạt động 4 điểm 15 phút Hoạt động 5 Tìm hiểu phép phân tích lực 20 phút Hoạt động 6 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập 5 phút Luyện tập vận dụng Tìm hiểu vai trò tổng hợp và phân tích Tìm tòi mở Hoạt động 7 lực trong đời sống, kĩ thuật (làm việc ở 5 phút rộng nhà và báo cáo thảo luận ở lớp) Tiết học thứ 1: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống có vấn đề a) Mục tiêu hoạt động Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề tổng hợp và phân tích lực và đặt được các câu hỏi để nghiên cứu vấn đề đó. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. Cho học sinh quan sát 2 hiện tượng. Hình ảnh 1 Hình ảnh 2 Câu hỏi 1: Tại sao quả bóng bị biến dạng? Câu hỏi 2: Dự đoán hiện tượng của xe đẩy hàng? b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp học thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng đại diện. GV đặt vấn đề bằng cách cho học sinh quan sát hình ảnh, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó HS thảo luận nhóm với các bạn xung quanh để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào phiếu học tập số 1. Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. 8
- c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. GV: Để có đáp án cho mỗi nội dung trong phiếu học tập số 1, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học, tìm hiểu về lực và cách tổng hợp chúng như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhắc lại khái niệm về lực, cân bằng lực a) Mục tiêu hoạt động Nêu định nghĩa của lực, các lực cân bằng và đặc điểm của hai lực cân bằng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thực hiện yêu cầu ở phiếu học tập số 2 được minh họa ở hình và trình bày kết quả. GV nhận xét, yêu cầu HS phát biểu chính xác kiến thức của mục I và nhấn mạnh: dùng khái niệm “gia tốc” thay cho “biến đổi chuyển động” như đã học ở trung học cơ sở. 9
- c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Quan sát cá nhân trong nhóm và kết quả thông qua phiếu học tập để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. GV: Câu hỏi 2 đã trả lời cho chúng ta biết nội dung của Phiếu học tập số 1. GV: Kết luận chung về lực và yêu cầu học sinh ghi nhớ vào vở về khái niệm của lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tổng hợp lực a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, quy tắc hình bình hành. Nhận biết được các bước của phương pháp thực nghiệm. b) Gợi ý tổ chức hoạt động 10
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm Mỗi nhóm học sinh nhận dụng cụ thí và hướng dẫn các nhóm hiệu chỉnh số nghiệm và hiệu chỉnh các dụng cụ chỉ của mỗi lực kế, đặt thước đo góc đo. có tâm tại điểm giao nhau giữa hai đường thẳng trên bảng từ. Bố trí TN như hình Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và đọc số liệu của góc tạo bởi hai dậy Mỗi nhóm điền thông tin số liệu vào ON và OM và đọc số chỉ của các lực kế bảng trong phiếu học tập số 3. điền vào bảng trong phiếu học tập. Yêu cầu mỗi nhóm vẽ các lực căng dây của đoạn dây ON và của đoạn dây OM theo tỷ lệ xích chọn trước và theo góc vào phiếu học tập. Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ biểu Yêu cầu học sinh đánh dấu điểm diễn các lực tác dụng vào dây ON và ngọn của véc tơ lực và theo tỉ lệ xích OM theo tỉ lệ nào đó vào phiếu học đã chọn trên bảng từ tập số 3. Mỗi nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay trên bộ thí nghiệm của nhóm. 11
- Mỗi nhóm thảo luận phương pháp thực hiện yêu cầu. Yêu cầu các nhóm hãy thay thế hai dây OM và ON thành một dây OQ để treo 3 quả nặng như trên nhưng vẫn không thay đổi trạng thái ( vị trí) của chúng. Nhóm quan sát hiện tượng và điền thông tin thu được vào phiếu học tập số 4. Nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. Nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập Yêu cầu mỗi nhóm quan sát sợi dây OQ và đọc số chỉ trên lực kế sau đó điền vào phiếu học tập số 4. Yêu cầu các nhóm biểu diễn lực theo cùng tỉ lệ xích với các và vào phiếu 12
- học tập số 3. Yêu cầu các nhóm đánh dấu vị trí ngọn của véc tơ lực trên bảng từ của mỗi nhóm. Yêu cầu kết luận về việc thay thế hai dây OM, ON tương ứng các lực và Nhóm thảo luận và rút ra kết luận sau đó hoàn thành vào phiếu học tập bằng một dây OQ tương ứng lực số 4. Kết luận về khái niệm tổng hợp lực. Cá nhân so sánh kết luận từ giáo viên với kết luận của nhóm sau đó ghi Yêu cầu mỗi nhóm nhận xét về vị trí 4 nhớ khái niệm về tổng hợp lực. điểm OMQN đã đánh dấu trên bảng từ trong quá trình làm thí nghiệm. Cá nhân quan sát và rút ra kết luận. Kết luận về qui tắc, phương pháp tổng hợp hai lực đồng qui. Cá nhân ghi nhớ qui tắc về tổng hợp hai lực đồng qui. Để tìm độ lớn của véc tơ lực tổng hợp thì giống như tìm độ lớn của véc tơ tổng trong phép tổng hợp hai vec tơ đã học ở môn toán + Độ lớn lực: và (Với α là góc hợp bởi hai lực và ) Hướng dẫn, giới thiệu các trường hợp đặc biệt khi tổng hợp lực. Tổng quát. Cá nhân thực hiện hoàn thành tổng hợp lực trong một số trường hợp đặc biệt. 13
- Hai lực cùng chiều. Hai lực ngược chiều. Hai lực vuông góc nhau. Hoàn thành nội dung vận dụng kiến thức vào phiếu học tập số 5. 14
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập số 5. c) Sản phẩm hoạt động:Vở ghi của học sinh. 15
- Tiết học thứ 2: Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu điều kiện cân bằng của một chất điểm b) Tổ chức hoạt động: Cho học sinh quan sát hình ảnh từ một nhóm trong quá trình thực hiện thí nghiệm với hai dây treo vật, sau đó yêu cầu điền thông tin quan sát được vào phiếu học tập số 6. 16
- GV: Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân bằng và xác định các lực tác dụng vào vòng khuyên nhẹ. GV nhận xét câu trả lời của HS, từ đó rút ra kết luận về điều kiện cân bằng của chất điểm: c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào các báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 6 và thảo luận nhóm để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. 17
- Hoạt động 5: Tìm hiểu phép phân tích lực a) Mục tiêu hoạt động Xác định được phương của các lực thành phần. Vẽ được hình diễn tả phép phân tích lực và tính được độ lớn của các lực thành phần. b) Tổ chức hoạt động: GV: Giả sử ta có vec tơ lực thành phần và véc tơ lực tổng hợp thì các em có thể tìm được vec tơ lực thành phần còn lại không? Để tìm hiểu nội dung này chúng ta cùng thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 7. GV: Nếu cho một véc tơ lực ta có thể phân tích được hai vec tơ lực thành phần không? Để tìm hiểu nội dung câu hỏi này chúng ta hãy hoàn thành phiếu học tập số 8. 18
- Sau khi nhận xét câu trả lời phiếu học tập số 8 từ các nhóm, giáo viên nhận xét kết luận của mỗi nhóm và đưa ra kết luận về phân tích lực để học sinh ghi nhớ. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm báo cáo của nhóm học sinh, vở ghi. C. VẬN DỤNG Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống kiến thức đã học. Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. b) Tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập sau để củng cố bài học. VD. Hợp lực của hai lực có độ lớn và là lực tổng hợp có độ lớn và hợp với một góc . Xác định độ lớn của lực và vẽ hình minh họa ? c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của cá nhân học sinh. D. MỞ RỘNG Hoạt động 7: Mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về tổng hợp và phân tích lực đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. 7.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến. ̣ ̣ ̉ “Tổng hợp và phân tích lực” theo hiêu biêt qua nghiên c Day hoc chu đề ̉ ́ ưu tai ́ ̀ ̣ liêu, tôi thây ́ phát huy được rất nhiều những năng lục của người. Cac nhiêm vu hoc ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ược giao cho học sinh, cac em chu đông tâp đ ́ ̉ ̣ , hào hứng tim h ̀ ương giai quyêt vân đê. ́ ̉ ́ ́ ̀ Kiên th ́ ưc không bi ́ ̣ riêng lẻ, vụn vặt ma đ ̀ ược tô ch ̉ ưć , sâu chuỗi lai theo môt hê ̣ ̣ ̣ thông ́ qua các nhiệm vụ học tập cụ thể bằng phiếu học tập hoặc các kết quả thực hành, vì thế các em đã hiểu bản chất mỗi đơn vị kiến thức cần đạt. Mưc đô ́ ̣ nhận thức cua cac em sau ̉ ́ khi áp dụng chuyên đề không chi là ̉ Nhận biết, Thông hiểu và Vân dung̣ ̣ ma ̀nhiều học sinh con ̀ đạt được mức nhận thức cao hơn như: Phân tich, ́ Tông h̉ ợp, Đanh gia ́ ́. Và đặc biệt các em còn biết kiên th ́ ưc đo liên quan đên nh ́ ́ ́ ững ̃ ực nao trong cuôc sông, vân dung no nh linh v ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ư thê nao. ́ ̀ 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: + Hiểu về các bước soạn bài, dạy học theo chủ đề. + Luôn có xu hướng, mong muốn đổi mới phương pháp dạy học. 19
- + Không ngại sử dụng thiết bị thí nghiệm vào dạy học. Đối với học sinh: Học sinh phải có kiến thức và lòng say mê, sự chăm chỉ rèn luyện, cần cù tích luỹ. Ngoài kiến thức kĩ năng học được trên lớp và đọc được trong sách giáo khoa, học sinh cần chủ động tìm đọc thêm sách tham khảo và tài liệu khác qua các kênh thông tin khác nhau. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng tham gia lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Giáo viên: Qua đề tài này, giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, hiểu biết dạy học theo chủ đề và có những phương pháp tiếp cận năng lực học sinh trong mỗi bài học, mỗi chủ đề. Học sinh: Đề tài sẽ giúp các em học sinh luôn sáng tạo trong học tập bằng cách tạo ra những thiết bị, dụng cụ hỗ trợ học tập ngay từ những vật dụng hàng ngày, giúp bài học trở nên sinh động, trực quan và hứng thú hơn. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đề tài áp dụng được trong cả ba lớp 10A1, 10A2 và 10A3 tôi dạy. Đề tài còn được áp dụng phần biểu diễn vec to bằng các vật dụng hàng ngày vào các phần kiến thức khác liên quan đến vec tơ. 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Lê Văn Tuệ Trường THPT Vĩnh Kiến thức có liên quan Yên đến tổng hợp hay phân tích các đại lượng có tính chất vec tơ 12. Thực nghiệm sư phạm. Lần đầu đề tài được áp dụng vào dạy học môn vật lí khối 10 của 3 lớp: 10A1, 10A2 và 10A3 trường THPT Vĩnh Yên. Thời gian áp dụng vào tháng 10, năm 2020. Bài học được áp dụng là dạy học chủ đề “ Tổng hợp và phân tích lực” Kết quả thu được: + Các học sinh rất hứng thú với hình thức tìm hiểu kiến thức mới với phương pháp nêu trên. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại các dạng bài tập trong chương 2 Hóa 10 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
32 p | 22 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng đọc hiểu Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ bằng phương pháp tranh biện nhằm phát huy năng lực học sinh
27 p | 16 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định 3 giải nhanh bài toán trắc nghiệm cực trị của hàm số
29 p | 34 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bản đồ tư duy bằng phần mềm Edraw MindMaster trong dạy học một số bài lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng, an ninh bậc THPT
23 p | 12 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các dạng câu hỏi của bài đọc điền từ thi THPT Quốc gia
73 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 30 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
21 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lớp 12 trường THPT Trần Đại Nghĩa làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao
41 p | 56 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
33 p | 73 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 24 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa học tại Trường THPT Nho Quan A - Ninh Bình
65 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu dạy học phần Động cơ đốt trong - Công nghệ 11 theo định hướng giáo dục STEM
21 p | 54 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng giảng dạy giải thuật và lập trình về quay lui và quy hoạch động cơ bản
58 p | 7 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học
19 p | 37 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định và lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 11 Trường THPT Yên Khánh A
17 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khúc xạ ánh sáng trong môi trường có chiết suất thay đổi
44 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn