Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br />
<br />
Mã số:…………....<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
Đề tài<br />
<br />
HƢỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY<br />
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP<br />
MÔN LỊCH SỬ<br />
<br />
Ngƣời thực hiện: HOÀNG VĂN TÂM<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
Quản lý giáo dục:<br />
Phƣơng pháp dạy học bộ môn LỊCH SỬ<br />
Phƣơng pháp giáo dục:<br />
Lĩnh vực khác:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Có đính kèm:<br />
<br />
Mô hình<br />
<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
Năm học: 2011-2012<br />
1<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br />
<br />
Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
1. Họ và tên: HOÀNG VĂN TÂM<br />
2. Ngày tháng năm sinh: 20- 04 -1973<br />
3. Nam, nữ: Nam<br />
4. Địa chỉ: 18/4 QL15 khu phố 1 – Phƣờng Tam Hòa – Thành phố Biên Hòa –<br />
Tỉnh Đồng Nai<br />
5. Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ 0613811264 (NR); ĐTDĐ: 0989008720<br />
6. Fax:<br />
E-mail: vantamcs@yahoo.com<br />
7. Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn.<br />
8. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị cao nhất: Cử nhân<br />
- Năm nhận bằng: 1995<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Lịch sử<br />
- Số năm có kinh nghiệm: 14 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
+ “SỬ DỤNG KÊNH HÌNH VÀ VĂN THƠ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH<br />
CỰC, HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ” năm học<br />
2006-2007<br />
+ “MOÄT VAØI KINH NGHIEÄM VAØ BIEÄN PHAÙP BOÀI DÖÔÕNG HOÏC SINH<br />
GIOÛI MOÂN LÒCH SÖÛ ÔÛ TRÖÔØNG THPT” năm học 2007-2008<br />
+ MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC<br />
KIẾM TRA MIỆNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN<br />
LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT” năm học 2008-2009<br />
+ “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THI TỐT NGHIỆP<br />
THPT MÔN LỊCH SỬ” năm học 2009-2010<br />
+ “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN<br />
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12” năm học 2010-2011<br />
<br />
2<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br />
<br />
Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br />
<br />
Đề tài<br />
<br />
HƢỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY<br />
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ<br />
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.<br />
Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, giáo<br />
dục có vai trò quan trọng trong việc “đào tạo con người Việt Nam phát triển<br />
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành<br />
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân<br />
cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ<br />
tổ quốc”. Để thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục nêu trên thì vấn đề đổi mới<br />
phƣơng pháp dạy học nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng theo hƣớng phát<br />
huy tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất<br />
lƣợng giáo dục đang đƣợc đặt ra một cách cấp thiết hiện nay. Vì vậy, lí luận dạy<br />
học đã khẳng định, mục tiêu quan trọng nhất trong dạy học Lịch sử là phát triển<br />
nhận thức, nhằm hình thành cho các em năng lực tƣ duy và hành động. Điều này<br />
cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm “học phải đi đôi với hành”,<br />
phát huy tính tích cực, phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Luật<br />
giáo dục cũng qui định, mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát<br />
triển toàn diện để hình thành cho các em nhân cách của con ngƣời xã hội chủ<br />
nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục<br />
học lên, đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />
Để “học đi đôi với hành” có hiệu quả, thì giáo viên phải phát huy đƣợc<br />
vai trò chủ thể của học sinh trong việc nhận thức, khắc phục việc dạy học giáo<br />
điều, nhồi sọ, không phát triển tƣ duy và kĩ năng thực hành của học sinh.<br />
Trong tình hình thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của xu thế<br />
toàn cầu hóa, giáo dục cần rèn cho các em: học để biết, học để làm, học để<br />
chung sống và học để khẳng định mình. Bộ môn Lịch sử cũng góp phần vào<br />
việc thực hiện nhiệm vụ phát triển theo phƣơng hƣớng đó, trên cơ sở quán triệt<br />
quan điểm giáo dục của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,<br />
chƣơng trình giáo dục phổ thông (ban hành tháng 5/2006) đã xác định mục tiêu<br />
giáo dục môn Lịch sử nhƣ sau “Môn Lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp cho<br />
học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử<br />
thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng<br />
yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc cách mạng, bồi dưỡng các năng<br />
lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội” Do đó,<br />
trong quá trình học tập, học sinh phải thỏa các yêu cầu sau:<br />
- Nắm vững kiến thức lịch sử cơ bản và các kiến thức bổ trợ cần thiết.<br />
- Trình bày nội dung sự kiện lịch sử qua miêu tả, tƣờng thuật…<br />
- Nắm đƣợc các khái niệm lịch sử, hiểu đƣợc những vấn đề then chốt để làm<br />
sáng tỏ những sự kiện, vấn đề lịch sử.<br />
- Có đƣợc các kĩ năng nhƣ hệ thống hóa kiến thức, giải thích, đánh giá, vẽ bản<br />
3<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br />
<br />
Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br />
<br />
đồ,…<br />
- Biết vận dụng kiến thức đã học để hiểu kiến thức mới, có thái độ với cuộc<br />
sống hiện nay.<br />
Theo tôi, một trong những phƣơng pháp hữu hiệu góp phần giúp học sinh<br />
đạt đƣợc đƣợc mục tiêu học tập môn Lịch sử đó chính là thiết lập và sử dụng<br />
Bản đồ tƣ duy. Vì vậy, trong đề tài này, tôi mạnh dạn đƣa ra những kinh nghiệm<br />
về việc “Hướng dẫn học sinh lập Bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả học<br />
tập môn lịch sử” để cùng nhau chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp.<br />
II.<br />
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
1.<br />
Cơ sở thực tiễn<br />
Hiện nay, các giáo viên đang áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích<br />
cực để từng bƣớc chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học<br />
sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức. Từ đó, học sinh có<br />
thể vận dụng kiến thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ năng cho riêng bản thân<br />
mình. Việc áp dụng Bản đồ tƣ duy kết hợp với học nhóm,….. hiện đang là công<br />
cụ phù hợp và đạt hiệu quả mà ở một số trƣờng đang dần thực hiện trong việc<br />
nâng cao chất lƣợng dạy học.<br />
Trong phƣơng pháp dạy học trƣớc đây thì việc dạy học bằng Bản đồ tƣ<br />
duy đã đƣợc nhiều giáo viên áp dụng nhƣ vẽ sơ đồ hay biểu bảng nhƣng ở mức<br />
độ đơn giản và áp dụng không thƣờng xuyên. Còn đối với phƣơng pháp dạy và<br />
học bằng Bản đồ tƣ duy hiện nay là một phƣơng pháp đƣợc thực hiện với mức<br />
độ cao và ƣu điểm vƣợt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh<br />
trong việc tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tƣởng,… bằng việc sử dụng đồng<br />
thời hình ảnh, đƣờng nét và chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Cùng một chủ đề<br />
nhƣng mỗi ngƣời có thể trình bày dƣới dạng Bản đồ tƣ duy theo một cách riêng,<br />
với cách dùng màu sắc, hình ảnh và cụm từ diễn đạt khác nhau. Chính từ đó mà<br />
việc lập Bản đồ tƣ duy luôn phát huy đƣợc khả năng sáng tạo của học sinh.<br />
Chƣơng trình môn Lịch sử ở trƣờng THPT đƣợc chia thành các bài học cụ<br />
thể song lại đƣợc kết cấu trong một hệ thống, có mối liên hệ logic với nhau.<br />
Trong đó, các sự kiện lịch sử đƣợc sắp xếp theo tiến trình thời gian xảy ra. Do<br />
vậy, các sự kiện lịch sử thƣờng chỉ đƣợc học một lần trong một bài nhất định,<br />
những bài sau lại giới thiệu những sự kiện mới với thời gian mới, không gian<br />
mới, nhân vật mới. Vì vậy, hƣớng dẫn học sinh thiết lập Bản đồ tƣ duy trong<br />
học tập Lịch sử sẽ giúp các em nhớ và hiểu sâu sắc các sự kiện. Việc làm đó<br />
đƣợc làm thƣờng xuyên trong từng bài học của chƣơng trình và trong các kiểu<br />
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Sử dụng Bản đồ tƣ duy giúp cho học sinh không chỉ<br />
nhớ mà còn nhận biết đƣợc mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện lịch sử và rèn<br />
luyện cho các em khả năng tƣ duy logic.<br />
Ngày nay, với phƣơng tiện học tập hiện đại, phong phú đa dạng đã tạo<br />
điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập và sử dụng Bản đồ tƣ duy vào việc học tập<br />
Lịch sử nói riêng và các bộ môn khác nói chung. Vật liệu làm Bản đồ tƣ duy dễ<br />
kiếm, kinh tế, cách làm đơn giản và có thể vận dụng với bất kỳ điều kiện nào<br />
của các nhà trƣờng hiện nay, đặc biệt là đối với các trƣờng vùng khó. Bản đồ tƣ<br />
4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br />
<br />
Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br />
<br />
duy có thể đƣợc vẽ trên giấy bìa, bảng phụ, sử dụng bút chì, màu, phấn, tẩy…<br />
hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hay các phần mềm chuyên dùng để hỗ<br />
trợ thiết kế Bản đồ tƣ duy. Với các trƣờng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt có thể<br />
cài vào phần mềm máy tính cho giáo viên, học sinh sử dụng.<br />
2. Cơ sở lý luận<br />
Bản đồ tƣ duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở<br />
rộng và đào sâu các ý tƣởng. Bản đồ tƣ duy là một công cụ tổ chức tƣ duy nền<br />
tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình<br />
ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ<br />
não, giúp con ngƣời khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.<br />
Cơ chế hoạt động của Bản đồ tƣ duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với<br />
các mạng lƣới liên tƣởng (các nhánh). Bản đồ tƣ duy là công cụ đồ họa nối các<br />
hình ảnh có liên hệ với nhau, vì vậy có thể vận dụng Bản đồ tƣ duy vào hỗ trợ<br />
tiếp nhận kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi bài học, ôn tập hệ thống hóa<br />
kiến thức sau mỗi chƣơng.Vì thế, vận dụng Bản đồ tƣ duy trong học tập Lịch sử<br />
sẽ giúp học sinh có phƣơng pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động<br />
sáng tạo của các em một cách triệt để.<br />
Với hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết và sự vận dụng kiến<br />
thức trong sách vở và trong cuộc sống đã khiến cho bài học thêm sinh động và<br />
hấp dẫn hơn. Đây là phƣơng pháp hỗ trợ tích cực cho học bài hàng ngày, ôn tập<br />
kiến thức cho học sinh một cách khoa học. Qua đó học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến<br />
thức, tránh đƣợc kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc.<br />
3. Nội dung của đề tài<br />
a. Thực trạng và giải pháp<br />
a1. Học tập Lịch sử theo Bản đồ tư duy tăng cường tính tích cực của học<br />
sinh<br />
Qua thực tế cho thấy việc vận dụng Bản đồ tƣ duy trong học tập Lịch sử<br />
đã tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi học sinh có thể tự lập Bản đồ tƣ duy cho<br />
mình dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên để bài học trở nên dễ thuộc, dễ hiểu, dễ<br />
nhớ hơn. Cùng một nội dung nhƣng các em có thể thêm nhánh, thêm chú thích<br />
dƣới dạng hình vẽ nhiều màu sắc tùy vào cách hiểu, cách lĩnh hội kiến thức<br />
trong bài học của mình.<br />
Bản đồ tƣ duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn<br />
thể hiện qua mạng liên tƣởng (các nhánh trong bài học). Từ phần nội dung chính,<br />
học sinh vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài học và chú thích<br />
theo một ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh.<br />
Nhƣ vậy, thay vì phải học thuộc lòng các khái niệm, định nghĩa hay cả<br />
bài học đọc chép nhƣ lúc trƣớc, giờ đây học sinh có thể hiểu và nắm đƣợc khái<br />
niệm qua hình vẽ. Chính sự liên tƣởng sẽ giúp các em nhớ đƣợc phần trọng tâm<br />
của bài học.<br />
Cách học này còn phát triển đƣợc năng lực riêng của từng học sinh<br />
không chỉ về trí tuệ, vẽ, viết gì trên Bản đồ tƣ duy, hệ thống hóa kiến thức, chọn<br />
5<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br />
<br />