intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong Sinh học 9

Chia sẻ: Đoàn Xuân Thuật | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

117
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm nhằm tìm ra một giải pháp giúp học sinh nhận dạng và giải nhanh, giải đúng bài tập sinh học, trong đó quan tâm đến việc giúp học sinh nắm vững một số dạng bài tập có liên quan đến tính số NST lưỡng bội của loài. Chính vì thế tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài” trong công tác bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn Sinh học lớp 9.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong Sinh học 9

KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Như  chúng ta đã biết, môn sinh học là bộ  môn khoa học thực nghiệm, <br /> nó có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống tri thức khoa học của nhân loại, <br /> có ý nghĩa thiết thực với đời sống, kinh tế  và xã hội loài người. Trong hệ <br /> thống chương trình sinh học cấp trung học cơ sở nói chung và sinh học 9 nói <br /> riêng, bên cạnh những kiến thức thuộc về lý thuyết được mô tả còn có mảng  <br /> kiến thức không kém phần quan trọng đó là phần bài tập sinh học. Tuy nhiên, <br /> trong chương trình sinh học trung học cơ sở (THCS) có rất ít tiết bài tập, thời  <br /> lượng mỗi tiết dạy trên lớp nội dung lý thuyết nhiều nên hầu hết giáo viên  <br /> không thể  có thời gian hướng dẫn các em dạng bài tập này để  củng cố  kiến <br /> thức lí thuyết cũng như hình thành kĩ năng làm bài tập. <br /> Trong chương trình sinh học 9 thì  dạng bài tập về  tính số  nhiễm sắc <br /> thể  (NST) lưỡng bội của loài là một đề tài hay nhưng cũng khó đối với học <br /> sinh. Trong thực tiễn giảng dạy môn sinh học 9 nhiều năm qua, tôi nhận thấy <br /> việc giải được, giải nhanh, giải chính xác dạng bài tập này đang còn là vấn  <br /> đề vướng mắc và khó khăn không những đối với các em học sinh khá giỏi mà <br /> ngay cả  đối với một số  giáo viên chưa nhiều kinh nghiệm.  Qua theo dõi, tôi <br /> thấy dạng bài tập này cũng được gặp trong các đề  thi học sinh giỏi các cấp  <br /> nhưng số lượng học sinh đạt điểm cao còn ít.<br /> Xuất phát từ thực trạng đó, tôi muốn tìm ra một giải pháp giúp học sinh <br /> nhận dạng và giải nhanh, giải đúng bài tập sinh học, trong đó quan tâm đến <br /> việc giúp học sinh nắm vững một số  dạng bài tập có liên quan đến tính số <br /> NST lưỡng bội của loài. Chính vì thế  tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm <br /> “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số  dạng bài tập tính số  nhiễm  <br /> sắc thể lưỡng bội của loài” trong công tác bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn <br /> sinh học lớp 9.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />  1. Đối tượng nghiên cứu<br /> ­  Áp dụng với  đối tượng học sinh lớp 9 (có học lực từ  khá trở  lên đối với <br /> môn sinh học).<br /> 2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Phương pháp giải một số  bài tập tính số  NST lưỡng bội trong chương trình <br /> sinh học 9: <br /> ­ Tính theo số tâm động có trong các tế bào con tạo ra từ tế bào mẹ.<br /> Trang 1<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> ­ Liên quan đến số lần nguyên phân, số tế bào con, số cromatit. <br /> ­ Liên quan đến số  NST đơn được tạo ra và số NST đơn của môi trường nội  <br /> bào cung cấp.<br /> ­ Tính theo số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới.<br /> ­ Tính theo số noãn bào và tinh bào trong giảm phân.<br /> III. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br /> ­ Trao đổi với đồng nghiệp một số dạng bài tập phần NST trong chương trình <br /> sinh học lớp 9.<br /> ­ Xây dựng phương pháp, hướ ng dẫn học sinh phương pháp làm một số <br /> dạng bài tập tính số NST lưỡng bội của loài.<br /> IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU<br /> Việc hướng dẫn học sinh phương pháp làm một số  dạng bài tập tính <br /> số NST lưỡng bội của loài sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức lí thuyết và <br /> có kĩ năng giải bài tập sinh học, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng và phân <br /> tích khoa học cho học sinh. Tạo nền tảng để  học sinh có cơ  hội học chuyên  <br /> sâu, từ đó cũng tạo được sự ham thích học bộ môn trong học sinh.<br /> V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Nghiên cứu lý thuyết<br /> Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề  tài: SGK sinh học 9, SGV sinh  <br /> học 9, Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 9, hướng dẫn giải bài tập sinh học  <br /> 9…<br /> 2. Thực nghiệm sư phạm<br /> a) Điều tra thực trạng dạy và học kiến thức chương “Nhiễm sắc thể”.<br /> *  Điều tra chất lượng học tập của học sinh <br /> ­ Đối tượng điều tra: Học sinh khá giỏi lớp 9 <br /> ­ Hình thức kiểm tra viết: Ra bài tập về nhà, lồng ghép trong bài  kiểm tra 1 <br /> tiết.<br /> ̣ ̉ ương.<br /> ­ Ra đê thi hoc sinh gioi tr<br /> ̀ ̀<br /> ­ Phiếu kiểm tra kiến thức.<br /> *  Điều tra tình hình giảng dạy của giáo viên.<br /> ­ Trao đổi trực tiếp với các giáo viên dạy bộ  môn Sinh học trong trường và <br /> một số bạn đồng nghiệp trường bạn nội dung có liên quan.<br /> ­ Dự một số giờ dạy thao giảng, dạy mẫu các bài “Nhiễm sắc thể”; “Nguyên  <br /> phân”;  “Giảm phân”; “Phát sinh giao tử” trong sinh học 9.<br />  b) Thực nghiệm giảng dạy.<br /> <br /> <br /> Trang 2<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> ­ Dạy trong các tiết học chương “Nhiễm sắc thể”.<br /> ­ Dạy trong thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi trương.<br /> ̀<br /> ­ Ra bài tập về nhà và hướng dẫn ngoài giờ đối với những học sinh ham thích <br /> học  bộ  môn, học sinh giỏi  và những học sinh có dự   định thi vào trường  <br /> chuyên.<br /> <br /> <br /> VI. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC<br /> Trong kinh nghiệm này tôi đã hệ thống 5 dạng bài tập về  tính số  NST  <br /> lưỡng bội và hướng dẫn học sinh phương pháp giải, sẽ giúp cho học sinh khi  <br /> làm bài tập dễ dàng xác định được số NST lưỡng bội của loài.<br /> Hi vọng kinh nghiệm này sẽ là tài liệu tốt cho học sinh lớp 9 học bộ môn, ôn  <br /> thi học sinh giỏi, thi vào các trường chuyên môn sinh và học chuyên sâu. Bổ <br /> sung vào nguồn tài liệu tham khảo dạy sinh học 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi <br /> các cấp.<br /> B. PHẦN NỘI DUNG<br /> I. CƠ SỞ KHOA HỌC<br /> 1. Cơ sở lí luận <br /> Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới ngày càng tăng như <br /> vũ bão, nên chúng ta không thể  hy vọng trong thời gian nhất định  ở  trường  <br /> phổ  thông có thể  cung cấp cho học sinh một kho tàng trí thức khổng lồ  mà  <br /> loài người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên ngày nay,  <br /> không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ  bản mà điều  <br /> quan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự  làm việc, tự  nghiên <br /> cứu để tìm hiểu và tự nắm bắt thêm tri thức. <br /> Trong những năm qua sự phát triển trí tuệ của học sinh ngày càng mạnh  <br /> mẽ, nhu cầu học tập các môn học ngày nhiều. Trong đó bộ  môn sinh học  <br /> trong nhà trường cũng không ngừng bổ sung, đi sâu và mở rộng. Không những <br /> được mở rộng về lí thuyết mà còn có nhiều dạng bài tập nhằm kiểm tra khả <br /> năng vận dụng các kiến thức lý thuyết của học sinh. <br /> 2. Cơ sở thực tiễn <br /> Bài tập Sinh học là một lĩnh vực dễ  gây hứng thú, tìm tòi đối với học  <br /> sinh. Thông qua quá trình giải bài tập học sinh có thể  hiểu và củng cố  kiến <br /> thức lí thuyết rất tốt mà không gây sự nhàm chán hay lãng quên. Một trong các  <br /> dạng bài tập đó là bài tập về tính số NST lưỡng bội của loài, nó kết nối giữa <br /> lí thuyết với thực tiễn. Thông qua dạng bài tập này học sinh có được những <br /> <br /> Trang 3<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> hiểu biết nhất định về  NST liên quan đến kiến thức di truyền người, từ  đó <br /> các em tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để giải các bài tập, đề <br /> thi có liên quan hay áp dụng trong cuộc sống, biết giải thích các trường hợp <br /> khác biệt trong tự nhiên (có liên quan đến NST). <br /> Trong thời gian được tổ chuyên môn phân công giảng dạy môn sinh học <br /> 9 (khi chưa áp dụng chuyên đề) và 1 số  lần được phòng GDĐT phân công  <br /> chấm thi học sinh giỏi, tôi nhận thấy phần lớn học sinh nắm chưa vững nội <br /> dung kiến thức và các dạng bài tập liên quan đến tính số NST lưỡng bội của <br /> loài trong phạm vi chương trình sinh học lớp 9. Đồng thời trong tiết dạy trên <br /> lớp, do yêu cầu của bài học nên giáo viên cũng không có đủ  thời gian để <br /> hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập này. Vì vậy để  làm được, làm  <br /> đúng, làm nhanh  bài tập về  “tính số  NST lưỡng bội của loài” thì học sinh <br /> cần phải nắm vững môt sô dang và ph<br /> ̣ ́ ̣ ương pháp giải.<br /> II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG<br /> Từ thực trạng đã nêu trên, trước khi áp dụng kinh nghiệm này tôi đã <br /> tiến hành khảo sát chất lượng học sinh bằng phiếu khảo sát (phiếu số 1) sau:<br /> 1. Phiếu khảo sát            <br /> (Thời gian làm bài 120 phút)<br /> Bài 1. (1,0 điểm) Có 1 tế  bào nguyên phân một số  lần liên tiếp tạo ra 16 tế <br /> bào con có chưa tât ca 128 tâm đông. Xác đ<br /> ́ ́ ̉ ̣ ịnh bộ nhiễm NST của loài?<br />  Bài  2<br />   . (2,0 điểm) Nuôi cấy trong  ống nghiệm 20 tế bào xôma của 1 loài qua  <br /> một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau thu được 1280 tế bào.<br /> Nếu trong các tế bào thu được nói trên khi các NST đều ở trạng thái tự  nhân <br /> đôi thì đếm được tất cả 20480 crômatit. Tính bộ NST lưỡng bội của loài?<br />  Bài  3<br />   . (2,0 điểm) Ba hợp tử tiến hành nguyên phân:<br /> ­ Hợp tử A nguyên phân 4 lần liên tiếp nhận của môi trường 360 NST. <br /> ­ Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/2 số tế bào con của hợp tử A.  Trong  <br /> các tế bào con có 192 NST.<br /> ­ Hợp tử C nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con có tất cả 768 tâm động.<br /> Xác định bộ NST của mỗi hợp tử và nêu kết luận?<br />  Bài  4<br />   . (2,5 điểm) Lấy 50 tế bào xôma cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy  <br /> nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn. Trong số  NST của <br /> các tế  bào con thu được chỉ  có 14400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ <br /> nguyên liệu mới của môi trường nội bào. Tính bộ NST lưỡng bội của tế bào?<br /> <br /> <br /> Trang 4<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> Bài 5. (2,5 điểm) Tế bào sinh dục sơ khai 1 loài nguyên phân nhiều đợt tạo ra <br /> tế  bào sinh dục NST lưỡng bội 2n. Trong quá trình nguyên phân môi trường <br /> nội bào cung cấp 690 NST. Các tế bào sinh dục tham gia tạo tinh trùng nhưng <br /> chỉ  có 3,125% số  tinh trùng sinh ra tham gia thụ tinh với trứng tạo 2 hợp tử.  <br /> Xác định bộ NST 2n của loài?<br />                        (Đáp án chi tiết có trong phần giải pháp)<br /> 2. Kết quả khảo sát<br /> Khảo sát với 30 học sinh (20 em lớp 9A và 10 em còn lại của khối 9). Kết <br /> quả số học sinh đạt điểm cao còn rất ít. Cụ thể như sau:<br /> ́ ̣ ̉<br /> Sô hoc sinh tham gia kiêm tra 30 em<br /> ́ ̣ ̉<br /> Sô đat điêm 8, 9, 10 0 em (0%)<br /> ́ ̉<br /> Sô điêm 6,7 8 em (26,67 %)<br /> ́ ̉<br /> Sô điêm d ưới 6 22 em (73,33 %)<br /> ́ ̉<br /> Sô điêm 1, 2 7 em (23,33 %)<br /> <br /> III. CÁC GIẢI PHÁP<br /> 1. Phần lý thuyết<br /> Từ  kết quả  khảo sát trên và trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy  <br /> nguyên nhân chủ yếu là do học sinh chưa có được hệ  thống kiến thức và kỹ <br /> năng, phương pháp cần thiết để  định hướng cách giải bài tập dạng này. Vì <br /> vậy, muốn vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, trước hết yêu cầu học <br /> sinh phải nắm vững được kiến thức cơ bản và công thức áp dụng. Các kiến <br /> thức cơ bản liên quan cần nắm vững là:       <br /> Kiên th<br /> ́ ưc vê nguyên phân <br /> ́ ̀<br /> *  Số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào (TB) ở từng kì của <br /> quá trình nguyên phân.<br />              Kì Trung Đầ Giữa Sau Cuối<br /> Cấu trúc gian u TB chưa tách TB đã tách<br /> Số NST <br /> 2n  2n  2n  4n  4n  2n <br /> Trạng thái NST<br /> kép kép kép đơn đơn đơn<br /> Số crômatit<br /> 4n 4n 4n 0 0 0<br /> Số tâm động (= số <br /> 2n 2n 2n 4n 4n 2n<br /> NST)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 5<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> *  Ở kỳ trung gian NST tiến hành nhân đôi, mỗi NST trở thành 1 NST kép, có  <br /> 2n NST →  số NST (2n) trong 1 tế bào con bằng tổng số NST trong các tế bào <br /> con chia cho số tế bào con. <br /> (xem hình vẽ Hình 9.3 SGK Sinh học 9 trang 28).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> *  Vào kỳ  giữa của NST trải qua nhân đôi, mỗi NST chuyển sang trạng thái <br /> kép gồm 2 crômatit giống nhau dính nhau ở tâm động  số crômatit gấp đôi số <br /> NST 2n. Mỗi crômatit gồm 1 phân tử  ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin <br /> loại histôn. <br /> Lưu ý:  Chỉ khi NST tồn tại ở trạng thái kép thì mới có crômatit.<br /> (Xem hình 8.5 SGK Sinh học 9 trang 25).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> *  Trong cấu trúc NST tại kỳ  giữa có dạng đặc trưng,  ở  kỳ  này NST gồm 2 <br /> nhiễm sắc tử chị  em gắn vào nhau ở  tâm động (eo thứ  nhất) chia nó thành 2  <br /> cánh. <br />  Số tâm động trong các tế bào con tạo ra từ mỗi tế bào mẹ là:  2n   2k<br />                             (k là số đợt nguyên phân của 2n NST, k > 0, nguyên).<br /> *  Trong tế  bào sinh sản bằng cách phân đôi từ  1 tế  bào mẹ  thành 2 tế  bào  <br /> con, số tế bào ở thế hệ sau gấp đôi số tế bào ở thế hệ liền trước.<br /> * Từ 1 tế bào qua k đợt nguyên phân tạo ra 2k tế bào con.<br /> <br /> <br /> Trang 6<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> ­ Từ nhiều tế bào mỗi tế bào qua một số đợt nguyên phân:<br /> + a1 tế bào qua k1 lần nguyên phân tạo ra a1    2k1   tế bào <br /> + a2  tế bào qua k2  lần nguyên phân tạo ra a2    2k 2   tế bào <br /> +    ...........................................................................................................................................<br /> + an tế bào sau kn lần nguyên phân tạo ra an    2k n   tế bào<br />  Tổng số tế bào được tạo ra là:   a1   2k1  + a2   2k2 ... + an  2kn    <br /> *  Mỗi đợt nguyên phân có 1 đợt tự nhân đôi của NST trong đó tế bào mẹ có  <br /> số đợt tự nhân đôi của NST = số đợt nguyên phân tế bào. Vì thế: <br /> ­ Tổng số NST sau cùng của tất cả tế bào con:  2n   2k.<br /> ­ Số NST ban đầu trong tế bào mẹ là 2n.<br />  Tổng số  NST tương đương với nguyên liệu môi trường nội bào cung <br /> cấp khi 1 tế bào (2n) phải trải qua k đợt nguyên phân là:  2n   (2k ­ 1).<br /> 1<br /> *  Dù ở đợt nguyên phân nào, số NST của tế bào con cũng có 2 NST mang    <br /> 2<br /> 1<br /> NST cũ của 1 NST ban đầu  số NST có chứa  NST cũ = 2 lần số NST ban  <br /> 2<br /> đầu. Vì vậy số NST trong tế bào con mà mỗi NST này đều đ ược cấu thành từ <br /> nguyên liệu mới do môi trường nội bào cung cấp là:  2n   (2k ­ 2).<br /> *  Số thoi phân bào (thoi vô sắc) được hình thành trong quá trình nguyên phân: <br /> Trong quá trình nguyên phân, trong mỗi tế bào có một thoi phân bào được hình  <br /> thành ở kì đầu và tiêu biến hoàn toàn ở kì cuối.  Xét quá trình nguyên phân liên <br /> tiếp từ 1 tế bào: <br /> Lần nguyên Số tế bào ban Số tế bào con Số thoi phân<br /> phân đầu bào<br /> 1<br /> I 1 2 = 2 1<br /> 2<br /> II 2 4 = 2 2<br /> 3<br /> III 4 8 = 2 4<br /> Như vậy khi 1 tế bào nguyên phân 3 lần đã tạo ra 2 3 tế bào con. Số thoi phân <br /> bào được hình thành là: 1 + 2 + 4 = 7 = 23  ­ 1                                     <br /> Vậy nếu có a tế  bào nguyên phân k lần bằng nhau tạo ra a   2k  tế  bào con <br /> thì số thoi phân bào được hình thành trong quá trình đó là: (2k ­ 1)   a<br /> Kiên th<br /> ́ ưc vê<br /> ́ ̀ giảm phân.<br /> *   Số  NST, số  crômatit và số  tâm động trong mỗi tế  bào  ở  từng kì của quá <br /> trình giảm phân:<br /> Cấu Số NST Số tâm động Số crômatit<br /> <br /> Trang 7<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> trúc<br /> Các kỳ<br /> Kì trung gian 2n kép 2n 4n<br /> Kỳ đầu I 2n kép 2n 4n<br /> Kỳ giữa I 2n kép 2n 4n<br /> Kỳ sau I 2n kép 2n 4n<br /> Kỳ cuối I n kép n 2n<br /> Kỳ đầu II n kép n 2n<br /> Kỳ giữa II n kép n 2n<br /> Kỳ sau II 2n đơn 2n 0<br /> Kỳ cuối II n đơn n 0<br /> *  Kết thúc lần phân bào 1 các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo  <br /> thành, 2 nhân này đều chứa bộ  NST đơn bội (n NST kép)    số  lượng NST <br /> 1<br /> bằng  số NST của tế bào ban đầu (TB mẹ).<br /> 2<br /> *  Kết thúc lần phân bào 2 (kết thúc quá trình giảm phân) từ 1 tế bào mẹ với <br /> 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều có n NST  số lư­<br /> 1<br /> ợng NST giảm đi  . Các tế bào này là cơ sở để hình thành giao tử. <br /> 2<br /> *  Các tế  bào con được hình thành phát triển thành giao tử  đực, giao tử  cái. <br /> Quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng) giao tử cái (trứng) ở động vật đư­<br /> ợc phác họa trong hình 11 SGK Sinh học 9 trang 34.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 8<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  *  Trong giảm phân mỗi não bào bậc 1 tạo ra 3 thể cực (thể định hướng) và 1 <br /> trứng đều có bộ NST là n. Vì thế:<br /> ­ Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng.<br /> ­ Số thể cực (định hướng) = số tế bào sinh trứng   3 <br />   Số   NST   (n)   một   thể   cực   (hoặc   trứng)   = <br /> t₩ng s₩ NST (n) trong c₩c th₩c c (ho₩c tr₩ng)<br />  <br /> s₩th₩c c (ho₩c s₩tr₩ng)<br /> *  Cũng trong giảm phân mỗi tinh bào bậc 1 tạo ra 4 tinh trùng, mỗi tinh trùng  <br /> s₩tinh tr₩ng<br /> chứa bộ NST là n. Vì vậy số TB sinh tinh =   <br /> 4<br /> t₩ng s₩NST (n)<br />  Số NST n (tinh trùng ) =  <br /> s₩tinh tr₩ng<br /> * Hiệu suất thụ tinh (HSTT): Là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên <br /> s₩giao t₩th₩tinh<br /> tổng số giao tử được tạo ra.  HSTT =   × 100%<br /> t₩ng s₩giao t₩t₩o ra<br /> *  Số lượng NST tương đương với nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp:<br /> a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (2n) qua nguyên phân k lần  tạo ra  a   2k <br /> tế bào sinh giao tử  qua gi₩m ph₩n  tạo giao tử.<br /> <br /> <br /> <br /> Trang 9<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br />  Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho tế bào  <br /> sinh giao tử giảm phân tạo giao tử là: a   2k   2n<br /> Như vậy số NST môi trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử giảm phân <br /> tạo giao tử = số NST có trong các tế bào sinh giao tử.<br /> * Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho cả quá trình <br /> phát sinh giao tử từ a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu: <br /> ­ Số  NST môi trường cung cấp cho a tế  bào nguyên phân k lần để  tạo ra tế <br /> bào sinh giao tử: a   2n (2k ­ 1)<br /> ­ Số  NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho  a   2k   tế <br /> bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử là: a   2k    2n<br />  Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ  a tế <br /> bào sinh dục sơ khai: NST (nguyên phân) + NST (giảm phân) là: <br /> a   2n   (2k ­ 1) + a   2k    2n = 2n   (2k+1 ­ 1)<br /> * Số thoi phân bào (thoi vô sắc) xuất hiện, bị phá hủy:<br /> ­ Thoi vô sắc xuất hiện ở kì trước, bị phá hủy hoàn toàn vào kì cuối.<br /> ­ 1 tế  bào sinh giao tử  giảm phân sẽ  có 3 thoi phân bào được hình thành (bị <br /> phá hủy): 1 của lần phân bào 1, 2 của lần phân bào 2.<br /> Vậy a tế bào sinh giao tử giảm phân sẽ có thoi phân bào được hình thành là: a   <br /> 3<br /> 2. Phương pháp giải bài tập<br /> * Dạng 1. Tính theo số tâm động có trong các tế bào con tạo từ tế bào <br /> mẹ<br /> Hướng giải quyết: Trong TB con số tâm động = số NST → xác định bộ <br /> Bài 1. Có 1 tế  bào nguyên phân một số  lần liên tiếp tạo ra 16 tế  bào con có <br /> NST.<br /> chưa tât ca 128 tâm đông. Xác đ<br /> ́ ́ ̉ ̣ ịnh bộ nhiễm NST của loài?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> Trong cac tê bao con ta co<br /> ́ ́ ̀ ̉<br /> ́ : tông sô NST đ<br /> ́ ơn = tông s<br /> ̉ ố tâm động = 128 <br /> Bộ NST 2n của loài là:128 : 16 = 8 (NST).<br /> Bài 2. Co 5 h<br /> ́ ợp tử cua vit nha nguyên phân m<br /> ̉ ̣ ̀ ột sô lân băng nhau đa s<br /> ́ ̀ ̀ ̃ ử  dung<br /> ̣  <br /> ̉<br /> cua môi tr ương nôi bao 2800 NST, cac tê bao con tao ra co ch<br /> ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ưa tât ca 3200<br /> ́ ́ ̉  <br /> ̣<br /> tâm đông. <br /> a) Hay cho bi<br /> ̃ ết số lượng bộ NST lưỡng bội của vit nha?<br /> ̣ ̀<br /> b) Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> <br /> <br /> <br /> Trang 10<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> ́ ̀ ̣<br /> a) Sô NST trong 5 tê bao me = sô NST trong cac TB con – sô NST môi tr<br /> ́ ́ ́ ́ ường  <br /> ́ ́ ́ ̣<br /> cung câp. Mà sô NST trong cac TB con = sô tâm đông trong cac TB con.<br /> ́ ́<br /> ́ ́ ̀ ̣<br /> → Sô NST trong 5 tê bao me = 3200 – 2800 = 400 (NST)<br /> Sô NST trong môi TB = 400 : 5 = 80 (NST)<br /> ́ ̃<br /> ̣<br /> Vây sô NST l<br /> ́ ương bôi cua vit nha: 2n = 80 NST<br /> ̃ ̣ ̉ ̣ ̀<br /> ́ ̀ ̉<br /> b) Sô lân nguyên phân cua môi tê bao ̃ ́ ̀<br /> ̣ ̉<br /> Goi k la sô lân nguyên phân cua môi tê bao<br /> ̀ ́ ̀ ̃ ́ ̀ , k > 0, nguyên<br />  → Sô NST trong cac tê bao con: 5 <br /> ́ ́ ́ ̀  2k    80 = 3200 <br /> 3200<br /> → 2k =  ̣<br />  = 8 = 23      Vây k = 3<br /> 5 80<br /> Bài 3: Một tế  bào đang phân bào. Quan sát thấy các NST đang  ở  dạng đơn, <br /> đang tiến về hai cực của tế bào và đếm được số tâm động là 8.<br /> a) Tế bào đang ở kì nào của hình thực phân bào nào?<br /> b) Xác định bộ NST 2n của cơ thể có tế bào này.<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Các NST đang ở dạng đơn, đang tiến về hai cực của tế bào → Đang điễn ra  <br /> kì sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II.<br /> b) Số NST đơn = Số tâm động = 8<br /> ­ Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST trong tế bào là 4n = 8  <br /> → 2n = 4.<br /> ­ Nếu tế bào đang ở kì sau của giảm phân thì số NST trong tế bào là 2n = 8 <br /> <br /> * Dạng 2.   Liên quan đến số lần nguyên phân, số tế bào con, số <br /> crômatit, số thoi phân bào.<br /> Hướng giải quyết:  Dựa vào số tế bào con của tế bào xôma tính được số <br /> lần nguyên phân. Tìm số crômatit trong 1 tế bào con  số NST 2n của loài.<br /> <br /> <br /> Bài 1. Nuôi cấy trong  ống nghiệm 20 tế bào xôma của 1 loài qua một số lần <br /> nguyên phân liên tiếp bằng nhau thu được 1280 tế  bào. Trong các tế  bào thu <br /> được nói trên khi các NST đều  ở  trạng thái tự  nhân đôi thì đếm được tất cả <br /> 20480 crômatit. Tính bộ NST lưỡng bội của loài?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> Gọi k là số lần nguyên phân, k > 0, nguyên.<br /> 20 tế bào xôma thực hiện nguyên phân liên tiếp tạo ra 1280 tế bào con. <br /> Vậy 20 tế bào thực hiện số đợt nguyên phân giống nhau là: 20   2k = 1280<br />          2k = 1280 : 20  = 64 = 26  k = 6 đợt.<br /> <br /> Trang 11<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> 1280 tế bào con đều ở trạng thái nhân đôi có 20480 crômatit.<br /> Vậy 1 tế bào con có số crômatit là: 20480 : 1280 = 16.<br /> Lúc tiến hành nguyên phân số  NST của tế bào tự  nhân đôi thành 2 crômatit <br /> số NST của mỗi tế bào bằng số NST lưỡng bội.  <br /> Vậy 2n = 16 : 2 = 8 (NST)<br />  Bài  2.<br />     Nuôi cấy trong  ống nghiệm 50 tế  bào xôma của một loài. Khi các tế <br /> bào này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được <br /> tất cả là 6400 tế bào con.<br /> a) Tìm số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên ?<br /> b) Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả  tế <br /> bào có 499200 crômatit thì bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Gọi số lần nguyên phân của các tế bào là k (k > 0, nguyên)<br /> Tổng số tế bào con thu được:    50    2k<br /> Ta có:  50   2k = 6400<br /> Giải ra 2x = 128     2k = 27  → k = 7<br /> Vậy số lần nguyên phân của loài đó là 7<br /> b) Bộ NST lưỡng bội của loài: <br /> ­ Số tế bào tham gia lần nguyên phân cuối cùng là số tế bào được hình thành  <br /> từ lần nguyên phân thứ 6: 50   26 = 3200<br /> ­ Số crômatit trong mỗi tế bào: 499200 : 3200 = 156<br /> ­ Khi tiến hành nguyên phân mỗi tế  bào tự  nhân đôi thành 2 crômatit  →   Số <br /> NST kép trong mỗi tế bào bằng số bộ NST lưỡng bội của loài.<br /> Vậy 2n = 156 : 2  = 78 NST<br /> Bài 3. Một sô tế bào nguyên phân 4 đợt bằng nhau. Số thoi phân bào bị hủy cả <br /> quá trình là 180.<br /> a) Có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân.<br /> b) Nếu số NST chứa trong các tế  bào con là 7296 thì bộ  NST lưỡng bội của  <br /> loài là bao nhiêu NST?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Số tế bào tham gia nguyên phân:<br /> Gọi sô tế bào tham gia nguyên phân là a (a nguyên, dương).<br /> 180<br /> Ta có: a × (24 – 1) = 180 → a =  4  = 12 (tế bào).<br /> 2 −1<br /> b) Số NST của bộ lưỡng bội (2n):  12 × 24 × 2n = 7296 <br /> <br /> <br /> Trang 12<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> 7296<br />                                                                   → 2n = <br /> = 38 (NST)<br /> 12 24<br />  Bài  4<br />    .  Có 10 tế  bào sinh dưỡng của cùng một loài nguyên phân một số  đợt  <br /> bằng nhau và đã hình thành tổng số 630 thoi vô sắc trong quá trình đó. Vào kì <br /> giữa của đợt nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong toàn bộ  các tế <br /> bào có 49920 crômatit.<br /> a) Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của loài ?<br /> b) Tính số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Số lần nguyên phân<br /> Gọi số lần nguyên phân của các tế bào là k (k > 0, nguyên)<br /> Tổng số thoi phân bào được hình thành trong qua trinh nguyên phân là: <br /> ́ ̀<br /> 10  (2k ­ 1) = 630<br /> →  2k = 64   2k = 26       Vậy  k = 6<br /> * Xác định bộ NST lưỡng bội 2n  của loài:<br /> ­ Số  NST  ở  kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là: 49920 : 2   = 24960  <br /> (NST)<br /> ­ Số tế bào tham gia vào lân nguyên phân cu<br /> ̀ ối cùng là số tế bào sinh ra từ lần  <br /> nguyên phân thứ 5.   Ta có:   10    25  = 320 (tế bào)<br /> ­ Số NST trong các tế bào là: 2n   320 = 24960  →  2n = 78 (NST)<br /> b) Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:<br /> 10   2n   (2k ­ 1) = 10   78   (26  ­ 1) = 49140 (NST)<br /> <br /> * Dạng 3.  Liên quan đến số NST đơn được tạo ra và số NST đơn <br /> của môi trường nội bào cung cấp.<br /> Hướng  giải  quyết:  Xét  từng  hợp  tử,  cách  xét  theo  NST  môi  trường  cung <br /> cấp, số TB con, số tâm động. <br /> <br /> <br /> Bài 1. Môt sô tê bao sinh duc (2n) nguyên phân 3 đ<br /> ̣ ́ ́ ̀ ̣ ợt liên tiếp đa đoi hoi môi<br /> ̃ ̀ ̉  <br /> trương nôi bao cung câp nguyên liêu di truyên t<br /> ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ương đương 56 NST đơn để <br /> ̀ ̣ ́ ̣ ̣<br /> gop phân tao ra cac tê bao con. Xac đinh bô NST 2n cua loai <br /> ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ở trang thai ch<br /> ̣ ́ ưa <br /> nhân đôi.<br /> Hướng giai quy<br /> ̉ ết: Ta biêt răng khi tê bao sinh san (phân chia) thi NST trong tê<br /> ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ <br /> ̣ ̉<br /> bao nhân đôi tao NST kep. Khi tê bao sinh san bao nhiêu đ<br /> ̀ ́ ́ ̀ ợt thi NST trong bô<br /> ̀ ̣ <br /> ̉<br /> NST cua loai nhân đôi bây nhiêu đ<br /> ̀ ́ ợt tương ưng.́<br /> Tư 1 tê bao me nguyên phân k đ<br /> ̀ ́ ̀ ̣ ợt liên tiêp s<br /> ́ ẽ tao ra 2<br /> ̣ k<br />  tê bao con. <br /> ́ ̀<br /> <br /> Trang 13<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> Sô tê bao con cung câp nguyên liêu se la : 2<br /> ́ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ k<br /> Sô NST ma môi tr<br /> ́ ̀ ương nôi bao phai cung câp cho 1 tê bao qua k đ<br /> ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ợt nguyên <br /> ́ ̀ k ­ 1)2n<br /> phân liên tiêp la : (2<br /> Nêu co a tê bao me qua k đ<br /> ́ ́ ́ ̀ ̣ ợt nguyên phân liên tiêp thi ta co sô NST cân cung<br /> ́ ̀ ́ ́ ̀  <br /> ́ ̀ k ­ 1)2n.a<br /> câp la : (2<br /> ́ ̣ ̉<br /> Trong vi du trên, sô lân nguyên phân cua 1 tê bao sinh duc la 3 <br /> ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ → Số tế bào con <br /> 3<br /> là 2  = 8. <br /> Sô NST đ<br /> ́ ơn ma môi tr<br /> ̀ ̣ ̀ ́ ̀ → (8 ­ 1)2n = 56<br /> ường nôi bao cung câp la 56 <br /> ̉<br /> Giai ra ta đ ược bô NST l<br /> ̣ ưỡng bô cua loai la : 2n = 8<br /> ̣ ̉ ̀ ̀<br />  Bài  2   . Hợp tử của một loài trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Ở lần kế tiếp  <br /> người ta đếm được 256 nhiễm sắc thể (NST) đơn đang phân li về hai cực của <br /> các tế bào. <br /> a) Các tế bào đang ở kì nào của nguyên phân? <br /> b) Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Các NST đơn đang phân li về  hai cực, suy ra tế  bào đang  ở  kì sau của  <br /> nguyên phân. <br /> b) Sau 3 lần nguyên phân tiếp tiếp, một tế bào ban đầu sẽ  tạo 2 3  = 8 tế  bào <br /> tiếp tục nguyên phân. <br /> → Số NST chứa trong mỗi tế bào ở kì sau (4n) là: 256 : 8 = 32 (NST đơn) <br /> Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 32 : 2 = 16 (NST)<br />  Bài  3<br />   .  Ba hợp tử tiến hành nguyên phân:<br /> ­ Hợp tử A nguyên phân 4 lần liên tiếp nhận của môi trường 360 NST. <br /> ­ Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/2 số tế bào con của hợp tử A.  Trong  <br /> các tế bào con có 192 NST.<br /> ­ Hợp tử C nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con có tất cả 768 tâm động.<br /> Xác định bộ NST của mỗi hợp tử và nêu kết luận?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> ­ Hợp tử A<br /> Gọi 2nA là bộ NST của loài A.<br /> Số NST môi trường cung cấp là : (24 ­ 1)   2nA = 360      <br /> 360<br />                                                                        2nA =  4  = 24 (NST).<br /> (2 − 1)<br /> ­ Hợp tử B<br /> 1<br /> Số tế bào con của hợp tử B là:   24 = 8<br /> 2<br /> <br /> Trang 14<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> Gọi 2nB là bộ NST của loài B<br /> Số NST trong tất cả tế bào con là: 8   2nB = 192   2nB = 192 : 8 = 24 (NST)<br /> ­ Hợp tử C<br /> Gọi 2nC là bộ NST lưỡng bội của loài C.<br /> Số tâm động của các tế bào con là: 2nC   25 = 768  2nC = 768 : 25 = 24 (NST).<br /> Vậy số NST trong mỗi hợp tử trên đều bằng nhau.<br />  Bài  4<br />    .   Tại vùng sinh sản của  ống dẫn sinh dục cái có 5 tế  bào sinh dục sơ <br /> khai nguyên phân 4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh trứng.  <br /> Các tế bào này được chuyển sang vùng chín và đã lấy của môi trường nguyên <br /> liệu tương đương 6240 NST đơn để giảm phân tạo trứng.<br /> a) Xác định bộ NST 2n của loài <br /> b) Tính số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ  quá trình tạo trứng từ  5 tế <br /> bào sinh dục sơ khai nói trên ?<br /> c) Đã có bao nhiêu NST bị tiêu biến trong các thể định hướng?<br /> Hướng giải quyết của bài:<br /> a) Tìm số tế bào con tạo ra sau nguyên phân = Số tế bào sinh trứng.<br /> Số NST chứa trong các  tế bào sinh trứng = Số NST môi trường cung cấp cho  <br /> quá trình tạo trứng  → số  NST trong 1 tế bào trứng = số NST  lưỡng bội của  <br /> loài.<br /> b) Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho toàn bộ <br /> quá trình tạo trứng từ 5 tế bào sinh dục sơ khai = Số NST tương đương với <br /> nguyên liệu môi trường cung cấp cho 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân <br /> tạo tế bào sinh trứng  + Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường <br /> cung cấp cho các tế bào sinh dục giảm phân tạo trứng .<br /> c) Số NST bị tiêu biến = Số thể định hướng tạo ra   n (NST)<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Bộ NST lưỡng bội của loài <br /> ­ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân = Số tế bào sinh trứng.<br />                        = 5   24  = 80 (tế bào) <br /> ­ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng = Số NST chứa trong  <br /> các  tế bào sinh trứng.<br /> Do đó số NST chứa trong 80 tế bào sinh trứng là:  6240 (NST)<br /> Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 6240 : 80 = 78 (NST)<br /> b) Số  NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho 5 tế  bào <br /> sinh dục sơ khai nguyên phân tạo tế bào sinh trứng là:<br /> <br /> <br /> Trang 15<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br />        5 × 2n × (24 ­ 1)  = 78   (16 ­ 1) = 5850 (NST)<br /> Số  NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho các tế  bào  <br /> sinh dục giảm phân tạo trứng là 6240 (NST)<br /> →  Số  NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho toàn bộ <br /> quá trình tạo trứng từ 5 tế bào sinh dục sơ khai: 5850 + 6240 = 12090 (NST)<br /> c) Số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng <br /> ­ Số thể định hướng tạo ra:      80   3 = 240<br /> 78<br /> ­ Số NST bị tiêu biến :        240   = 9360 (NST)<br /> 2<br />  Bài  5    . 10 tế  bào sinh dục sơ  khai phân bào liên tiếp với số  lần như  nhau  ở <br /> vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể  đơn, tất cả  các tế <br /> bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm <br /> 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128  <br /> hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. <br /> Hãy xác định:<br /> a) Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó.<br /> b) Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó <br /> Gọi k là số lần nguyên phân (k > 0, nguyên) của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là <br /> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:<br /> 2n (2k − 1)  10 = 2480<br />       2n = 8   (ruồi giấm)<br /> 2n 2k  10 = 2560<br /> 2n   2k   10 = 2560   x = 5<br /> b) Số tế bào con sinh ra: 320<br /> 128<br /> Số giao tử tham gia thụ tinh:  100  = 1280<br /> 10<br /> b) Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? <br /> 1280<br /> Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử:   = 4 → là con đực.<br /> 320<br /> <br /> * Dạng 4.     Tính theo số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới<br /> Hướng giải quyết<br /> ­ Số NST tương đương mà nguyên liệu cần cung cấp  cho 1 tế bào: 2n × (2k ­ <br /> 1)<br /> ­ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới của1 tế bào: 2n × (2k ­ 2).<br /> Trang 16<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 1.  Lấy 50 tế  bào xôma cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy nguyên <br /> liệu cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn. Trong số  NST của các tế <br /> bào con thu được chỉ  có 14400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ  nguyên <br /> liệu mới của môi trường nội bào. Tính bộ NST lưỡng bội của tế bào?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> Gọi k là số lần nguyên phân ( k > 0, nguyên).<br /> ­ Số NST tương đương nguyên liệu cần cung cấp cho 50 tế bào xôma là:<br /> 50   2n (2k ­ 1) = 16800     (1)<br /> ­ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới của các tế bào con là:<br /> 50   2n (2k ­ 2) = 14400     (2)<br /> Lấy (1) trừ (2) ta có: 50   2n = 2400<br />  2n = 2400 : 50 = 48.         Vậy 2n = 48 (NST).<br />  Bài  2<br />   . Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và <br /> đã sử  dụng của môi trường nội bao ̀  nguyên liệu tương đương với 2480 NST <br /> đơn. Trong các tế bao con đ<br /> ̀ ược tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra <br /> từ nguyên liệu môi trường là 2400.<br />  ­ Xác định tên loài?<br />  ­ Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên?<br /> HƯỚNG DẪN<br />  a) Xác định tên loài: <br /> Gọi k là số lâǹ  nguyên phân ( k > 0, nguyên).<br /> ­ Số NST tương đương nguyên liệu cần cung cấp: 10   2n (2k ­ 1) = 2480 (1)<br /> ­ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới: 10   2n (2k ­ 2) = 2440 (2)     <br /> Lấy (1) trừ  (2) ta có: 10   2n = 80  →  2n = 8 là bộ  NST lưỡng bội của ruồi <br /> giấm.<br /> b) Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: <br />        (2k – 1)  10   2n  = 2480  <br />    (2k – 1)  10   8  = 2480  →   k  = 5<br /> Vậy mỗi hợp tử đã nguyên phân 5 lần.<br /> <br /> * Dạng 5.          Tính theo số noãn bào và tinh bào trong giảm phân.<br /> Hướng giải quyết<br /> ­ 1 tế bào sinh dục tạo ra 4 tinh trùng tìm số tế bào sinh dục.<br /> ­ Số tinh bào bậc I = Số noãn bào bậc I<br /> ­ Cứ 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 1 trứng <br /> ­ Dựa vào số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp. <br /> Trang 17<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 1. Ở  môt loai sinh vât, gia thiêt môi căp NST t<br /> ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ương đông đêu ch<br /> ̀ ̀ ứa 1 căp̣  <br /> gen di h ̣ ợp. Khi không hiên t ̣ ượng trao đôi đoan gi<br /> ̉ ̣ ưa cac NST va không co hiên<br /> ̃ ́ ̀ ́ ̣  <br /> tượng đôt biên thi <br /> ̣ ́ ̣<br /> ́ ̀sô loai tinh trung ́ ̣ ̣<br /> ̀  sinh ra nhiêu nhât la 256. Xac đinh bô NST<br /> ̀ ́ ̀  <br /> lương bôi cua loai?<br /> ̃ ̣ ̉ ̀<br /> Hướng giai quy ̉ ết: Ta biêt răng sô loai giao t<br /> ́ ̀ ́ ̣ ử  được hinh thanh khac nhau vê<br /> ̀ ̀ ́ ̀ <br /> nguôn gôc NST qua c<br /> ̀ ́ ơ  chế  phân ly đôc lâp, t<br /> ̣ ̣ ổ  hợp ngâu nhiên (khi không co<br /> ̃ ́ <br /> ̣ ượng trao đôi cheo va đôt biên) trong qua trinh giam phân phat sinh giao<br /> hiên t ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́  <br /> tử  la ̀2n . Trong  đo ́n la sô căp NST t<br /> ̀ ́ ̣ ương đông ̀  co câu truc khac nhau (ch<br /> ́ ́ ́ ́ ưá  <br /> ́ ̣<br /> cac căp gen di h ̣ ợp).<br /> HƯỚNG DẪN<br /> ́ ố loại tinh trùng 2n = 256 → n = 8 <br /> Theo đê bai ta co s<br /> ̀ ̀<br /> ̣<br /> → Bô NST l ương bôi cua loai la: 2n = 16.<br /> ̃ ̣ ̉ ̀ ̀<br /> Bài 2.  Ở  lợn một tế  bào sinh dục sơ  khai đực nguyên phân một số  lần liên <br /> tiếp, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 NST đơn. Tất cả <br /> các tế  bào con được tạo ra từ  quá trình nguyên phân nói trên đều giảm phân <br /> bình thường cho 128 tinh trùng chá NST giới tính X. Xác định số  lần nguyên <br /> phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai đực nói trên.<br /> <br /> <br /> HƯỚNG DẪN<br /> ­ Số lần nguyên phân: Số tinh tùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y<br /> → số tinh trùng tạo thành là 128 × 2 = 256 → Số tế bào sinh tinh là 256 : 4 = 64<br /> → 2k = 64. Vậy số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai được là k = 6<br /> 2394<br /> ­ Bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai đực là 2n =   = 38 <br /> 26 − 1<br /> Bài 3. Tế  bào sinh dục sơ  khai 1 loài nguyên phân nhiều đợt tạo ra  tế  bào <br /> sinh dục NST lưỡng bội 2n. Trong quá trình nguyên phân môi trường nội bào <br /> cung cấp 690 NST. Các tế  bào sinh dục tham gia tạo tinh trùng nhưng chỉ có <br /> 3,125% số tinh trùng sinh ra tham gia thụ tinh với trứng tạo 2 hợp tử. Xác định <br /> bộ NST 2n của loài?<br /> HƯỚNG DẪN<br /> 100<br /> Theo bài ra ta có số tinh trùng  là: 2     = 64      <br /> 3,125<br /> <br /> Trang 18<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> Số tế bào sinh dục sinh ra: 64 : 4  = 16 (tế bào)<br /> Số đợt nguyên phân của loài là: 16 = 24  4 đợt<br /> Số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp là: 2n   ( 2k – 1) = 690 (NST)<br /> 690<br />  2n =  4  = 46 (NST).<br /> 2 –  1<br /> Bài 4. Ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra  <br /> 1048576 số loại giao tử  (khi không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột <br /> biến ở các cặp NST).<br /> Các tinh bào bậc I và noãn bào bậc I của loài này có số lượng bằng nhau cùng  <br /> tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng có tất cả 1600 NST.  <br /> Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định:<br /> a) Bộ NST 2n của loài.<br /> b) Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.<br /> c) Số  NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế  bào mầm sinh dục đực và  <br /> mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng nói trên.<br /> HƯỚNG DẪN<br /> a) Bộ NST 2n của loài <br /> Số loại giao tử:      2n  = 1048576  = 220 →   n = 20  <br />                                                                 →  2n = 40<br /> b) Hiệu suất thụ tinh (HSTT)<br /> Số tinh bào bậc I = Số noãn bào bậc I = a (a > 0, nguyên)<br /> Số NST có trong các tinh trùng và trứng: 20   (4a + a) = 1600 <br /> →  a  = 16 (tế bào)                         <br /> Tạo ra 12 hợp tử →  Có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh<br /> ­ 16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16 trứng <br /> ­ 16 tinh bào bậc 1 tạo ra: 4   16 = 64 tinh trùng <br /> s₩giao t₩th₩tinh<br /> Áp dụng:  HSTT =  × 100%<br /> t₩ng s₩giao t₩t₩o ra<br /> 12<br /> →  Hiệu suất thụ tinh của trứng :  100% = 75 %                                 <br /> 16<br /> 12<br />       Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:    100% = 18,75% <br /> 64<br /> c) Số NST môi trường cung cấp: a = 16 = 24  <br /> →  Mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 19<br /> KINH NGHIỆM :               Hướng dẫn học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập<br />                      tính số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trong sinh học 9.<br /> <br /> <br /> Số  NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng   =   số  NST môi <br /> trường cung cấp cho quá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1