intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

47
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ở trường mầm non có cơ sở phù hợp với trẻ và đã mang lại hiệu quả cao bởi các biện pháp kích thích được ở trẻ sự lắng nghe, quan sát, tư duy, phân tích và trẻ được thực hành trải nghiệm, tích lũy kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

  1. 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình công tác và giảng dạy tôi luôn băn khoăn, tự đặt câu hỏi tại sao giờ  học  âm nhạc, văn học luôn thu hút sự  chú ý, hứng thú  ở  trẻ.  Ngược lại hoạt động với toán luôn cho là khó, khô khan, trẻ  ít hứng thú. Phải chăng  do trẻ không thích học hay cô giáo dạy chưa đúng cách chưa có sự lựa chọn phù hợp cho từng hoạt động, hay là do bản chất toán là khuôn mẫu, không mượt mà. Việc lựa chọn những phương pháp giảng dạy cho phù hợp từng lĩnh vực, từng bài dạy, từng đối tượng các cháu có tầm quan trọng rất lớn để  cho các   cháu dễ  hiểu kiến thức và tiếp thu bài tốt, có ý thức đạo đức trong học tập  cũng như trong giao tiếp. Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác   cao. Do trẻ   ở  độ  tuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên  nhiệm vụ  của giáo viên là phải hình thành cho trẻ  các biểu tượng toán học,   cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để  trẻ có thể  vận dụng vào trong thực   tế và có sự phát triển để  hướng tới một nền giáo dục toàn diện như Bác Hồ  đã từng nói“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì   phải trồng người”. Trong chương trinh giao duc mâm non, hoat đông cho tr ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ẻ  làm quen với các biểu tượng ban đầu về  toán là một trong 3 nội dung chính   của lĩnh vực phát triển nhận thức. Những biểu tượng và kĩ năng toán học   được hình thành  ở  trẻ mầm non như nhưng khai niêm đ ̃ ́ ̣ ơn gian vê sô l ̉ ̀ ́ ượng,  kich th ́ ươc, hinh dang, đinh h ́ ̀ ̣ ̣ ướng không gian là cơ  sở  để  trẻ  nắm những   kiến thức, kỹ  năng toán học phức tạp hơn nữa và là nền tảng giúp trẻ  dễ  dàng học toán  ở  trường tiểu học. Việc tổ  chức hợp lý quá trình hình thành  biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn đảm  bảo sự  phát triển trí tuệ, góp phần phát triển ngôn ngữ  thông qua việc trẻ  nắm các thuật ngữ  toán học và có vai trò đặc biệt trong sự  phát triển hứng   thú, hình thành các mối quan hệ  như: mối quan hệ  giữa giáo viên với nhóm  trẻ, giữa trẻ  với trẻ, giữa trẻ  với môi trường xung quanh. Vì vậy việc dạy   học những kiến thức sơ  đẳng toán học không chỉ  góp phần phát triển các  năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, mà còn góp phần giáo dục toàn  diện nhân cách trẻ. ̀ ̣ La môt giao viên day l ́ ̣ ơp 4 ­ 5 tuôi, tôi nhân thây: Trong qua trinh day ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̣   ̉ ̀ tre lam quen v ơi toan đê giup tre nhân biêt sâu săc, co đ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ược những kiên th ́ ức   1
  2. ma minh mong muôn thi ̀ ̀ ́ ̀ vân  ́ đê không thê thiêu  ̀ ̉ ́ được  đo la ph́ ̀ ương phap ́  truyên thu kiên th ̀ ̣ ́ ưc cua giao viên đên v ́ ̉ ́ ́ ới tre. Giao viên cân phai tim toi, kham ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́   pha, nghiên c ́ ưu đ́ ể truyên tai nh ̀ ̉ ưng kiên th ̃ ́ ức nôi dung cân mang đên cho tre, ̣ ̀ ́ ̉  sao cho tre cam thây đ ̉ ̉ ́ ơn gian, gân gũi ma lai dê hiêu. Qua trinh tô ch ̉ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ̉ ức cać   ̣ ̣ hoat đông cho tre 4 ­ 5 tuôi lam quen v ̉ ̉ ̀ ơi các bi ́ ểu tượng ban đầu về toán, tôi   ̣ ̉ nhân thây muôn cho tre tham gia hoat đông đat hiêu qua cao ngoài vi ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ệc duy trì   các phương pháp dạy học truyền thống thì việc áp dụng phương pháp mới  đặc biệt là phương pháp giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm giup tre tiêp thu, ́ ̉ ́   lĩnh hội các kiến thức một cách tự  nhiên, hấp dẫn, phù hợp với khả  năng  nhận thức của trẻ, trẻ tham gia các hoạt động tự nguyện và hào hứng, trẻ có   thời gian suy nghĩ, phán đoán và suy luận, trẻ tự lựa chọn, quyết định và thực  hiện đến cùng nhiệm vụ của mình. ̉ ̉ ̀ ̣ Ban thân tôi đa tim hiêu tai liêu, hoc hoi kinh nghiêm, suy nghi va tim toi ̃ ̀ ̣ ̉ ̣ ̃ ̀ ̀ ̀  ̉ ̀ đê lam sao tim ra nhiêu bi ̀ ̀ ện pháp sang tao, đôi m ́ ̣ ̉ ới hình thức trong viêc tô ̣ ̉  chưc cac hoat đông cho tre làm quen v ́ ́ ̣ ̣ ̉ ới các biểu tượng sơ  đẳng về  toán qua   áp dụng quan điểm, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Nhưng hiêu ̃ ̣   qua đat đ ̉ ̣ ược tư khi vân dung sang tao va tô ch ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ức thanh công nhiêu tiêt day thao ̀ ̀ ́ ̣   ̉ ̣ ̣ ̣ giang, tâp huân, chuyên đê, hoat đông hoc, hoat đông hang ngay đa thuc đây qua ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ́  trinh tô ch ̀ ̉ ưc cac hoat đông cho tre tr ́ ́ ̣ ̣ ̉ ở  nên hâp dân va phong phu h ́ ̃ ̀ ́ ơn. Quá  trinh th ̀ ực hiên áp d ̣ ụng phương pháp giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm giúp tôi  ́ ́ ược môt sô kinh nghiêm va l đuc rut đ ̣ ́ ̣ ̀ ựa chon đê tai: “Môt sô biên phap nâng ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́   cao chất lượng cho trẻ 4 ­ 5 tuôi lam quen v ̉ ̀ ơi các bi ́ ểu tượng sơ đẳng về toán   từ  việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm”. Mong răng t ̀ ư ̀ nhưng bi ̃ ện pháp nho nay co thê gop phân vao viêc h ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ương dân tre hoat đông môt ́ ̃ ̉ ̣ ̣ ̣  ́ ́ ực va đat đ cach tich c ̀ ̣ ược hiêu qua h ̣ ̉ ơn. 1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài: 1.2.1. Điểm mới của đề tài: Sáng kiến “Môt sô biên phap nâng cao ch ̣ ́ ̣ ́ ất lượng cho trẻ 4 ­ 5 tuôi lam ̉ ̀   quen vơi các bi ́ ểu tượng sơ  đẳng về  toán từ  việc áp dụng phương pháp giáo  dục lấy trẻ làm trung tâm” ở trường mầm non có cơ sở phù hợp với trẻ và đã  mang lại hiệu quả  cao bởi các biện pháp tôi đưa ra kích thích được ở  trẻ  sự  lắng nghe, quan sát, tư duy, phân tích và trẻ được thực hành trải nghiệm, tích  lũy kiến thức. Tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động và tạo môi   trường cũng như đưa trò chơi vào trong tổ chức hoạt động để trẻ được “Học   2
  3. bằng chơi, chơi mà học”. Bằng các thủ thuật, trò chơi ôn luyện cũng như mọi  lúc mọi nơi để rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin của trẻ. Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những hình thức  mới mà giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ  chức cho trẻ  làm quen với các biểu tượng ban đầu về  toán có hiệu quả  mà   phương pháp truyền thống trước đây chưa làm được. 1.2.2. Phạm vi áp dụng: Đề tài được thực hiện trong năm học 2019 ­ 2020. Đề tài này có thể áp  dụng đối với lớp mẫu giáo 4 ­ 5 tuổi trong nhà trường những năm tiếp theo và  có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng   Bình nói riêng và có thể  áp dụng cho tất cả  các trường mầm non trên toàn  quốc nói chung. 3
  4. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng nội dung cần giải quyết: Năm học 2019 ­ 2020 bản thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 4  ­ 5 tuổi với tổng số là 31 cháu. Bước vào thực hiện đê tai nay l ̀ ̀ ̀ ớp chúng tôi có  được những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi:   Hoạt động của lớp được sự  quan tâm chỉ  đạo chặt chẽ  của Phòng   GD­ĐT Lệ Thủy, ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn. Trương tôi la môt trong nh ̀ ̀ ̣ ưng đ ̃ ơn vi trong điêm cua bâc hoc huyên ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣   nha, là đ ̀ ơn vị đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, được đầu tư xây dựng cơ sở vật  chất kiên cô, trang thi ́ ết bị kha đ́ ầy đủ  đam bao viêc hoc tâp va sinh hoat cua ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉   tre.̉ Ban giám hiệu nhà trường có kinh nghiệm, chỉ đạo sát sao vì vậy bản  thân tôi đã học hỏi được nhiều bài học quý báu trong công tác chăm sóc và   giáo dục trẻ. Trương la m ̀ ̀ ột trong những đơn vi đi đâu trong viêc th ̣ ̀ ̣ ực hiên ch ̣ ương  ̀ ́ ̣ trinh giao duc mâm non. ̀ Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em   mình. Tre ̉ ở  cung môt đô tuôi nên m ̀ ̣ ̣ ̉ ưc đô nhân th ́ ̣ ̣ ưc t ́ ương đôi đông đêu vi ́ ̀ ̀ ̀  ̣ ̣ vây viêc day tre  ̣ ̉ ở lơp rât thuân l ́ ́ ̣ ợi. Bản thân tôi cũng có nhiều cố  gắng trong   quá trình tự  học, tự  rèn luyện, tìm tòi những nội dung mới để  tạo hứng thú  cho trẻ khi tham gia hoạt động với các chủ đề. Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phê thai rôi ́ ̉ ̀  xử ly sach đ ́ ̣ ể có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn  giản giúp trẻ được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức. 2.1.2. Khó khăn: 4
  5. Hoạt động “cho trẻ  làm quen với các biểu tượng ban đầu về  toán” là  ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ự chinh xac, khoa hoc nên giao viên phai năm v môt hoat đông kho đoi hoi s ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ững   phương phap môn hoc, linh hoat sang tao khi tô ch ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ức cac hoat đông cho tre. ́ ̣ ̣ ̉  ̣ Bên canh đo sô ĺ ́ ượng đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ơi cua cac công ty san xuât phuc vu cho ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣   ̣ ̀ ́ ơn sơ  va gia thanh cao. Trong l môn hoc con it, đ ̀ ́ ̀ ơp môt sô tre tiêp thu bai con ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀  ̣ han chê. ́ Phương pháp dạy truyền thống cô truyền thụ  kiến thức trẻ  làm theo   không làm trẻ hứng thú. Đầu năm học này tôi đã tổ chức môt sô hoat đông cho tre lam quen v ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ơí  toan qua đó tôi nh ́ ận thấy rằng một số  trẻ chưa tự giác, chưa hứng thú tham  gia vào hoạt động hoặc tham gia không tích cực, cụ thể: ̉ ́ ̉ Tông sô tre ̉ ưng thu Tre h ́ ́ ̉ ưa hưng thu Tre ch ́ ́ 31 20/31 chiêm 64,5% ́ 11/31 chiêm 35,5% ́ ̣ ̉  Nhân thây kêt qua chât l ́ ́ ́ ượng trên cua tre ch ̉ ̉ ưa cao bản thân tôi luôn   suy nghĩ, tìm ra những biện pháp triển khai đặc biệt là áp dụng phương pháp  dạy học lấy trẻ  làm trung tâm để  trẻ  được hoạt động cá nhân, hoạt động   nhóm một cách tích cực, kiến thức của trẻ  được bổ  sung và củng cố  phong   phú, giúp trẻ tham gia hoat đông hiêu qua h ̣ ̣ ̣ ̉ ơn. 2.2. Một số giải pháp: 2.2.1. Làm tốt công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Phải nói rằng việc tự  học hỏi để  nâng cao năng lực, kỹ  năng nghề  nghiệp là điều đặt lên hàng đầu cho mỗi giáo viên. Hiểu rõ điều đó, bản thân  tôi đã tranh thủ  mọi cơ  hội, điều kiện có thể  để  tìm tòi, học hỏi, sáng tạo  bằng nhiều cách khác nhau: Tham quan trường bạn, dự  giờ, tìm hiểu qua   sách, báo, các phương tiện thông tin đại chúng trong đó mạng internet là một  kênh thông tin phong phú cho những ai  muốn góp nhặt kinh nghiệm cho bản   thân. Luôn   nắm   vững   đặc   điểm   tâm   sinh   lý   độ   tuổi   của   trẻ   để   có   các  phương pháp tác động phù hợp, kích thích tính tò mò, hứng thú ở trẻ. Nghiên cứu chương trình GDMN mới  để  nắm vững mục tiêu, nội  dung, phương pháp giáo dục trẻ. Tham   gia   đầy   đủ   các   buổi   sinh   hoạt   chuyên   đề   của   trường,   của   cụm,của phòng. Tham gia các lớp học nâng cao trình độ  chuyên môn nghiệp  vụ. 5
  6. Luôn có ý thức học hỏi chị  em đồng nghiệp trong trường, trong cụm  như dự giờ, tham quan để rút những kinh nghiệm cho bản thân trong công tác  chăm sóc giáo dục trẻ. Nghiên cứu kỹ  moduln 22:  Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực  trong lĩnh vực phát triển nhận thức. ̉ ưc cho tre lam quen v Khi tô ch ́ ̉ ̀ ơi các bi ́ ểu tượng sơ  đẳng về  toan tôi ́   luôn danh th ̀ ơi gian trao đôi, hoc hoi kinh nghiêm t ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ừ Ban giam hiêu, tô chuyên ́ ̣ ̉   ̉ môn, thao luân ṿ ơi chi em đông nghiêp đê đ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ưa ra hinh th ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức hay nhât,́  ̀ ợp vơi tre va phu h phu h ́ ̉ ̀ ̀ ợp vơi chu đê hoat đông. ́ ̉ ̀ ̣ ̣ 2.2.2. Lam đô dung, đô ch ̀ ̀ ̀ ̀ ơi phu h̀ ợp vơi gi ́ ờ hoc, đ ̣ ồ chơi ở các góc   chơi. Đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non là rất quan trọng đối với trẻ. Đặc biệt là hoạt động dạy trẻ làm quen với toán, vì trẻ khi được ngắm nhìn,  quan sát, sờ  mó bằng các giác quan khác nhau sẽ  hình thành cho trẻ  những  biểu tượng toán như nhiều, ít, đếm, so sánh… Đồ dùng, đồ chơi có thẩm mỹ  cao sẽ thu hút trẻ vào hoạt động bởi vậy tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để có nhiều   hình thức giúp trẻ  hứng thú khi làm quen với toán . Đăc tr ̣ ưng cua hoat đông ̉ ̣ ̣   ̉ ̀ cho tre lam quen v ơi toan la tinh chinh xac va khoa hoc cao. Môi hoat đông ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣   cung câp cho tre môt kiên th ́ ̉ ̣ ́ ưc khac nhau đoi hoi phai co nh ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ưng đô dung, đô ̃ ̀ ̀ ̀  chơi khac nhau, phu h ́ ̀ ợp vơi nôi dung, chu đê va hinh th ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ức tô ch ̉ ức tiêt hoc. ́ ̣ Lam đô dung tr ̀ ̀ ̀ ực quan gop phân tăng tinh hâp dân cua gi ́ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ờ hoc, tôi vân ̣ ̣   ̣ dung cac nguyên vât liêu săn co nh ́ ̣ ̣ ̃ ́ ư: Vo ngao, hôt, hat, đa, soi, hôp s ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ữa… để  ̣ tao ra nh ưng đô dung hoc tâp đep phong phu hâp dân, la măt co nôi dung găn bo ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́  vơi cuôc sông cua tre, phu h ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ợp vơi t ́ ưng chu đê theo h ̀ ̉ ̀ ướng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm. Vi du:́ ̣  Dung lon s ̀ ưa nho lam nh ̃ ̉ ̀ ưng con meo, vo ngao lam thanh nh ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ưng̃   ̀ ́ ̀ ựa lam chuôn chuôn, len quân thanh con ga… tao đ đan ca, thia nh ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ược sự  hâp ́  dân trong gi ̃ ơ hoc. ̀ ̣ Khi lam đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ̀ ơi cho tre lam quen v̉ ̀ ơi các bi ́ ểu tượng ban đầu   về toan phuc vu môt nôi dung day, tôi luôn suy nghi, tim toi đê lam ra nh ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ̉ ̀ ững đồ  dung đô ch ̀ ̀ ơi co môi quan hê logic v ́ ́ ̣ ơi nhau. ́ Vi du:́ ̣  Khi day tre sô l ̣ ̉ ́ ượng 5 tôi đa chon căp đôi t ̃ ̣ ̣ ́ ượng la Ga va Tr ̀ ̀ ̀ ưng ́   ̉ ̣ ̉ ̣ đê day, tre lâp nhom đôi t ́ ́ ượng co sô l ́ ́ ượng 5, ga va tr ̀ ̀ ưng co môi quan hê logic ́ ́ ́ ̣   vơi nhau: Ga đe ra tr ́ ̀ ̉ ứng  trứng nở ra Gà. 6
  7. Nghiên cưu lam đô dung sao cho môt đô dung co thê cung câp cho tre ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉  nhiêu kiên th ̀ ́ ưc khac nhau, s ́ ́ ử dung cho nhiêu hoat đông khi đo đô dung đo se ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̃  ́ ̣ co hiêu qua s ̉ ử  dung rât l ̣ ́ ơn, viêc khai thac tôi đa cac đô dung hoc tâp se tiêt ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ́  ̣ kiêm đ ược rât l ́ ớn những chi phi va th ́ ̀ ơi gian khi lam đô dung. ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣  Lam bang tông h Vi du: ̀ ̉ ̉ ợp băng bia, trên đo co dan hinh anh cac con ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́   ̣ ượ c găn băng cac miêng dinh co thê thay đôi sô l vât đ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ượ ng va vi tri khi s ̀ ̣ ́ ử  ̣ dung phu h ̀ ợp với muc đich giang day khac nhau. Day tre đinh h ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ươ ́ng không  gian: Trên, dưới, trước, sau, phai, trai; day tre vê tâp h ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ợ p sô đêm; day tre vê ́ ́ ̣ ̉ ̀  ̀ ̣ hinh dang, kich th ́ ươc.́  Cac đô dung, đô ch ́ ̀ ̀ ̀ ơi cho tre phai đam bao tinh thâm my, kêt h ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̃ ́ ợp nhiêu ̀  mau săc, sinh đông h ̀ ́ ̣ ợp vơi s ́ ở thich cua tre, an toan trong s ́ ̉ ̉ ̀ ử dung va co đô bên ̣ ̀ ́ ̣ ̀  cao. Đăc tr ̣ ưng cua tre la thich kham pha, vi thê đô ch ̉ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ơi cho tre phai an toan, ̉ ̉ ̀   không gây thương tich cho tre.  ́ ̉ 2.2.3. Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị. Tích cực tham mưu với ban giám hiệu nhà trường mua sắm đầy đủ các  loại đồ  dùng đồ chơi, các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động chăm sóc  giáo dục trẻ trong lớp. Ví du:  Ngay từ  đầu năm học, tôi đã đưa nội dung các hạng mục đồ  dùng đồ chơi cần mua trong năm đặc biệt là các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho   trẻ  làm quen các biểu tượng sơ  đẳng về  toán như  các đồ  dùng học tập (bút  chì, tranh lôtô các loại, bộ  đồ  dùng học toán cho cô và trẻ, vở  toán) để  ban  giám hiệu có kế hoạch chủ động trong việc trang cấp. Tuyên truyền với phụ  huynh về  tầm quan trọng, mục đích sử  dụng  của đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ ở lớp. Từ đó, phụ huynh sưu  tầm các loại đồ dùng phế thải trong sinh hoạt hàng ngày đem tới lớp để giáo   viên làm  các  đồ  dùng cho trẻ  như  vỏ  hộp sữa, các  loại chai nhựa tái sử  dụng… vừa rẻ tiền, vừa hấp dẫn trẻ. 2.2.4.   Xây dựng giờ day trên l ̣ ơp theo ph ́ ương pháp lấy trẻ  làm  trung tâm. a. Thay đổi phương pháp dạy học: Thay đổi hương pháp dạy học cho trẻ  là việc làm mấu chốt để  giúp   trẻ nâng cao hiệu quả việc cho trẻ làm quen các biểu tượng sơ đẳng về toán. Phương pháp dạy học tích cực áp dụng trong quá trình tổ chức cho trẻ  làm   quen   các   biểu   tượng   sơ   đẳng   về   toán   không   có   nghĩa   là   gạt   bỏ   các  phương pháp giáo dục truyền thống như  làm mẫu, quan sát, đàm thoại, thực   7
  8. hành, luyện tập… mà nó kế thừa và phát huy hết những ưu điểm và khả năng  có sẵn của phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp  trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách khéo léo, hợp lý nhằm   phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức và sự hợp tác, chủ động, tư duy   sáng tạo của trẻ. Cụ thể với việc tổ chức các hoạt động học cho trẻ làm quen với toán  thay bằng các phương pháp cũ là cô làm mẫu sau đó trẻ làm theo hay trẻ thực   hiện theo yêu cầu của cô trước thì tôi lại cho trẻ  làm theo ý thích trước, trẻ  nêu ý tưởng, cả  lớp thảo luận, cô chỉ  là người khái quát, tổng hợp các ý  tưởng, cách làm của trẻ. Sau đó mới trẻ thực hiện theo yêu cầu và luyện tập. Ví dụ1: Đề  tài: “Chia nhóm đối tượng có số  lượng 4 thành 2 phần  bằng nhiều cách khác nhau”. Tôi thực hiện áp dụng phương pháp lấy trẻ làm  trung tâm theo thứ tự sẽ như sau: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4. Trẻ chia theo ý thích. Cô cho trẻ nói lên cách chia của mình. Cả lớp thảo luận, xem xét các cách chia. Cô tổng hợp các cách chia. Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô.      Trò chơi ôn luyện.       Ví dụ 2: Đề tài: “Chắp ghép các hình hình học để tạo thanh hình mới”.  Thứ tự các bước như sau:       Ôn nhận biết các hình thông qua trò chơi.      Trẻ chắp ghép theo ý tưởng của mình.      Trẻ thảo luận, đưa ra cách xếp theo nhóm.      Cô tổng hợp các cách ghép mà trẻ thực hiện.      Trẻ ghép theo yêu cầu.      Trò chơi luyện tập theo nhóm, theo tổ. Qua phương pháp này, tôi đã loại bỏ  cách dạy và học một cách thụ  động “cô nói ­ trẻ nghe”, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ một cách tối đa. b. Thay đổi hình thức dạy học: ̣ ̉ ưc cho tre hoat đông tuy thuôc vao điêu kiên cua l Viêc tô ch ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ơp, đôi ́ ́  tượng tre va không gian hoat đông mà tôi thay đ ̉ ̀ ̣ ̣ ổi hình thức một cách mềm   dẻo, linh hoạt. Từ đó đưa lại sự mới lạ trong cách thức tổ chức giúp trẻ hứng   thú hơn. 8
  9. ́ ̣  Giờ đinh h Vi du 1: ̣ ương trong không gian co thê tô ch ́ ́ ̉ ̉ ức cho tre hoat̉ ̣  ̣ đông ngoai tr̀ ơi (chu đê: giao thông đê tre co thê thây đ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ược cac ph ́ ương tiên ̣   ̣ giao thông đi lai, thây đ ́ ược ngươi tham gia giao thông đê tre dê xac đinh va khi ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̣ ̀   ̉ ơi tro ch cho tre ch ̀ ơi ngoai tr ̀ ơi thi tre cam nhân đ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ược thực tê h ́ ơn, sang tao h ́ ̣ ơn   ̀ ̉ ược hoat đông tich c va tre đ ̣ ̣ ́ ực dê nhân biêt ma nôi dung vân không thay đôi. ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ̣  Giơ “Săp xêp theo quy tăc” ­ chu đê Nghê nghiêp: Vi du 2: ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ Cho tre hat mua: Hat vê đao xa. ́ ̀ ̉ Tham quan mô hinh đao Tr ̀ ̉ ương Sa, tro chuyên vê mô hinh. ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ Tre di chuyên xêp thanh đôi hinh ch ́ ̀ ̣ ̀ ữ U đê cung th ̉ ̀ ực hiên cach săp xêp. ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ Cho tre luyên tâp cach săp xêp băng cach s ́ ́ ́ ̀ ́ ử dung chu ̣ ột máy tính. ́ ̣  Giờ “Nhân biêt các hình tam giác, hình ch Vi du 3: ̣ ́ ữ  nhật, hình vuông,  hình tròn”: ̣ Tro chuyên vê nghê công nhân, hat mua. ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ Tre câm cac hình, xem, s ́ ờ, va nêu nhân xet. ̀ ̣ ́ ̣ ̣ Luyên tâp goi tên cac hình. ̣ ́ ̀ ượt tưng nhom luyên tâp. Lân l ̀ ́ ̣ ̣ Sử dung cac hình đê ch ̣ ́ ̉ ơi lăp ghep mô hinh. ́ ́ ̀ Nếu như  với các tiết dạy làm quen với toán theo các phương pháp  truyền thống, chủ yếu trẻ hoạt động theo lớp đa số, thì với phương pháp lấy   trẻ  làm trung tâm này, các tiết dạy tôi luôn đề  cao hoạt động nhóm nhỏ  để  nhằm giúp trẻ biết chia sẻ, hợp tác, phát triển kỹ năng làm việc nhóm. Ví dụ: Phần luyện tập của tiết “chia nhóm 4 đối tượng thành 2 phần   khác nhau” chủ đề “Động vật”. Tôi tổ chức 2 trò chơi luyện tập. Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội hàng dọc khi có hiệu lệnh bắt đầu, các  thành viên của đội luân phiên nhau chạy nhanh lên bảng chọn các con vật gắn  vào cho đủ số lượng 4 hoặc tách ra theo yêu cầu của hình vẽ trên bảng (Lần  1: Cho trẻ lên gắn thêm các con vật thành nhóm có số lượng 4; Lần 2: Trẻ lên  tách thành các con vật thành 2 nhóm cô đã gắn thẻ số sẵn). Trò chơi 2: Bé yêu học toán. Cách chơi:  Cô chia trẻ  thành 5 nhóm, mỗi nhóm có nhiều ao với số  lượng con vật là 4. Nhiệm vụ  của mỗi nhóm là trao đổi, thảo luận để  dùng  sợi len chia đôi các ao thành 2 phần với nhiều cách khác nhau. Sau đó đại diện   một bạn trong nhóm lên trình bày ý tưởng của đội mình. 9
  10. 2.2.5. Sáng tạo một số  trò chơi ôn luyện, củng cố  kiến thức toán  học cho trẻ Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập. Trẻ  phải giải   quyết nhiệm vụ  học tập dưới hình thức chơi nhẹ  nhàng, thoải mái, làm trẻ  dễ  dàng vượt qua những khó khăn trở  ngại nhất định. Trẻ  tiếp nhận nhiệm   vụ học tập như nhiệm vụ chơi, do đó tính tích cực của hoạt động nhận thức   trong lúc chơi được nâng cao. Trò chơi học tập được sử dụng trong quá trình   dạy hoc cũng như hoạt động góc nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho   trẻ. Chính vì vậy trong các tiết học Toán và các hoạt động  khác tôi luôn cố  gắng suy nghĩ sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm  thay đổi hoạt động chống sự  chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ  có hứng thú  hoạt động. Điều đặc biệt là các trò chơi được thiết kế rất đơn giản song có  tính  ứng dụng cao, chỉ cần thay đổi hình ảnh hoặc cách chơi là có thể  tạo ra   một trò chơi mới. Bên cạnh việc trẻ  cùng cô làm đồ  chơi học toán sẽ  tăng  hứng thú của trẻ khi tham gia chơi. Một số ví dụ trò chơi củng cố về số lượng và hình dạng đã từng được  ứng dụng trong các giờ tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ: * Trò chơi củng cố về số lượng.  Trò chơi “ Ghép đôi”: Ghép nhóm đồ  vật với số tương  ứng sao cho 2   nửa hình tròn khớp nhau. Có thể  chơi cá nhân hoặc 2 trẻ  cùng chơi để  cùng  tìm miếng ghép khớp nhau.  Trò chơi “Lắp thân cho sâu”: Lắp thân sâu theo thứ  tự  dãy số  hoặc  theo số lượng chấm tròn từ 1 đến 5. Giáo viên có thể tạo ra  các vị trí  trống   để trẻ lắp tiếp hoặc trẻ có thể tạo ra để đố các bạn.  Trò chơi ‘Thẻ số tổ ong”: Trẻ úp lô tô xuống. Từng trẻ lật 2 lô tô lên.  Nếu số  lượng ong và số  ghi trên tổ  tương  ứng với nhau thì trẻ  trẻ  được   thưởng 1 ngôi sao. Nếu không tương ứng trẻ úp 2 lô tô xuống để bạn khác lật  tiếp. Chơi đến khi tất cả các lô tô đều được lật lên. * Trò chơi củng cố về hình dạng  Trò chơi “Xúc xắc bật ô”: Trẻ  tung xúc xắc rơi vào hình nào trẻ  sẽ  phải bật vào các ô hình tương ứng trên thảm. Trò chơi “Bingo”: Hai trẻ  cùng chơi. Mỗi trẻ  1 bảng Bingo. Úp lô tô  các hình xuống. Trẻ  lật lô tô hình nào thì xếp lên hình tương  ứng trên bảng.   10
  11. Trẻ  nào xếp kín 1 dãy hàng ngang trên bảng Bingo sẽ  hô “Bingo” và giành  chiến thắng. Trò chơi “Tìm hình thừa và xếp lại theo mẫu”: Trẻ gọi tên hình thừa và  sau đó xếp lại theo mẫu. Trẻ có thể tự tạo ra hình mẫu để đố các bạn. Cac gi ́ ờ hoat đông giao duc cua tre, giao viên linh hoat tô ch ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ức cho trẻ   được hoat đông môt cach logic, sôi đông, không ngăt quang th ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ơi gian hoat ̀ ̣  ̣ ̉ đông, phai luân chuyên lam sao cho gi ̉ ̀ ơ hoc không bi nham chan, không khi gi ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ơ ̀ ̣ hoc luôn sôi nôi, tre h ̉ ̉ ưng thu hoat đông va gi ́ ́ ̣ ̣ ̀ ờ hoc lai đat hiêu qua. ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ Lựa chon cac thu thuât cho phu ḥ ́ ̉ ̣ ̀ ợp đê tô ch ̉ ̉ ức hoat đông cho tre. ̣ ̣ ̉ Ví dụ 1: Hoat đông chia 4 đôi t ̣ ̣ ́ ượng thanh 2 phân băng nhiêu cach khac ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́  ̉ ̀ nhau (chu đê nghê nghiêp): ̀ ̣ ̉ Cho tre xem video, nghe tiêng coi bao đông, tre xem va thao luân sôi nôi ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉  vê công viêc cua linh c ̀ ̣ ̉ ́ ưu hoa. ́ ̉ ̉ Tre nghe tiêng goi c ́ ̣ ứu chay va chay nhanh vê tô. ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ Chuyên tiêp: Tre đoc ve va lam đông tac tâp thê duc đê chuyên đôi hinh. ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ Kêt h ́ ợp mở nhac va bai hat trong cac tro ch ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ơi. ̣ Tao tinh thân thi đua gi ̀ ưa cac nhom, nhom nao gioi h ̃ ́ ́ ́ ̀ ̉ ơn được thưởng  ̀ ̣ qua hoăc bông hoa. ́ ̣ Vi du 2: ̣ ̣ Hoat đông xac đinh vi tri trên ­ d ́ ̣ ̣ ́ ươi, tr ́ ươc ­ sau cua ban thân: ́ ̉ ̉ Tô ch ̉ ưc sinh nhât cho ban Bin, tre chuân bi qua va đên m ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ừng sinh nhât. ̣ ̉ ̣ Thao luân vi sao thây bong bay, hoa. ̀ ́ ́ Giâu qua va tăng qua  ́ ̀ ̀ ̣ ̀ở cac vi tri khac nhau. ́ ̣ ́ ́ Chia thanh cac đôi ch ̀ ́ ̣ ơi thi đua nhau. Qua đo kich thich tre hăng say hoat đông, thich thu va t ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ự  nguyên th ̣ ực   ̣ hiên, cac biêu t ́ ̉ ượng toan hoc cung tr ́ ̣ ̃ ở nên nhe nhang, hâp dân h ̣ ̀ ́ ̃ ơn. 2.2.6. Lông ghep ̀ ́  tích hợp hoạt động làm quen với toán với nhiều  môn học khác nhau để gây hứng thú cho trẻ ̉ ̀ ́ ́ ợp cac hoat đông vao gi Đê lông ghep tich h ́ ̣ ̣ ̀ ờ hoc đoi hoi giao viên co s ̣ ̀ ̉ ́ ́ ự   ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ sang tao linh hoat va kheo leo khi vân dung, qua trinh vân dung tich h ́ ́ ̀ ́ ợp cân l̀ ựa   ̣ ̣ chon nôi dung phu h̀ ợp, logic, tranh qua trinh hoat đông tr ́ ́ ̀ ̣ ̣ ở nên rời rac chăp va. ̣ ́ ́ Trong một tiết học giao viên có th ́ ể lồng ghép và tích hợp các môn học   khác, như  thế  giáo viên tận dụng được tối đa đồ  dùng đã chuẩn bị, củng cố  kiến thức cho trẻ. Trong quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ, giáo viên nên  linh hoạt thay đổi hình thức để  trẻ  khỏi nhàm chán và hứng thú học tập,   11
  12. không nên gò ép trẻ  theo một khuôn mẫu nhất định, trẻ  cần được học mà   chơi, chơi mà học. * Tích hợp với hoạt động Làm quen với văn học Những câu truyện, bài thơ, bài vè đôi khi sẽ là phương tiện hiệu quả để  giúp trẻ hình thành các biểu tượng toán. Tôi thường đưa các câu chuyện có yếu tố  toán học vào, sau đó đàm  thoại cùng trẻ, hoặc sử dụng rối hoặc các hình ảnh minh họa truyện để lồng  ghép dạy trẻ học toán. Ví dụ: Sử  dụng truyện “Câu chuyện về  gia đình chim” để  dạy trẻ  về  biểu tượng số lượng. Câu chuyện như sau: “Một ngày nọ, có hai con chim không biết bay từ   đâu đến, đậu trên cành cây và làm tổ   ở  khu vườn nhà bé Bi. Một con đi tìm   rơm, còn con kia ở lại xây tổ. Thấy vậy, bé Bi chạy ra sau nhà lấy mấy cọng   rơm để  xuống sân. Con chim sẻ  kia hình như  hiểu ý Bi, nó bay xuống dùng   mỏ  để  gắp những cọng rơm, rồi nghiêng cánh cảm  ơn. Vài ngày sau, con   chim sẻ nọ đẻ được ba quả trứng nho nhỏ. Một tháng trôi qua, ba quả trứng   nở  thành ba chú chim non đáng yêu. Gia đình chim sẻ  trở  nên đông vui và   hạnh phúc. Một ngày nọ, sau khi bay đi kiếm mồi cùng mẹ, một chú chim non   vì mãi chơi nên bị lạc. Cả nhà chim sẻ rất lo lắng. May sao đến tối chim non   được bác Chào mào đưa về. Cả nhà vui mừng rối rít. Chim non hứa lần sau   sẽ không mãi chơi để bị lạc nữa.  ” Sau khi kể cho trẻ nghe nội dung câu chuyện cô giáo có thể đưa những   câu hỏi để trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện cũng như để trẻ học toán: Có bao nhiêu con chim sẻ lớn? Có bao nhiêu con chim sẻ con? Có tất cả bao nhiêu chú chim? Có mấy chú chim bị lạc mẹ? Trong tổ còn lại mấy chú chim non? Giáo viên có thể vẽ, hoặc sử dụng rối để trẻ học đếm. * Tích hợp với hoạt động tạo hình Các hoạt động tạo hình luôn mang lại cho trẻ  sự  thích thú. Trẻ  được  thỏa sức sáng tạo với đôi bàn tay và trí tưởng tượng phong phú của mình.   Giáo viên có thể  thiết kế  một số  hoạt động tạo hình qua đó giúp trẻ  hình  thành các biểu tượng toán.        12
  13. Ví dụ: Khi học số 3 thuộc chủ đề “Thế giới thực vật” nặn 3 bông hoa,  3 quả... vào trang “sách” và viết số tương  ứng, đến hết chủ  đề  này, lại sang   chủ đề khác ở bài khác trẻ lại sưu tập tiếp dần dần trẻ có bộ sưu tập về môn   toán rất phong phú. Hoặc cũng với hoạt động nặn, chỉ  cần thêm một vài chiếc que, trẻ  có  thể  nối thành các hình trẻ  đã học như  hình vuông, hình tam giác, hình chữ  nhật.  * Tích hợp với hoạt động thể chất Làm quen với toán thường được xem là hoạt động phát triển nhận thức,   trong đó chủ  yếu  hoạt động tĩnh. Song nếu khéo léo lồng ghép các trò chơi  vận động sẽ  khiến hoạt động làm quen với toán trở  nên sinh động và gây   hứng thú cho trẻ. Ví dụ: Trò chơi “Bắt cua bỏ  giỏ” để  củng cố  khả  năng luyện đếm,  nhận biết số lượng và luyện khả năng khéo léo của cơ tay. Cách chơi: Trẻ đan 2 tay vào nhau, dùng 2 ngón trỏ gắp sỏi vào giỏ Mức độ 1: Thời gian là 1 bản nhạc, bạn nào bắt được nhiều cua hơn sẽ  chiến thắng. Sau khi thời gian kết thúc trẻ đếm số của trong giỏ mình so sánh   với số cua của bạn bên cạnh Mức độ  2: Nghe tiếng  ếch kêu bắt cua. Sau khi trẻ  bắt xong cô hỏi:  “Ếch   kêu   mấy   tiếng?”,   “Cần   bắt   mấy   con   cua?”,   “Ai   bắt   đúng   và   nhanh  nhất?” * Tích hợp với hoạt động âm nhạc Hoạt động âm nhạc mang lại cho trẻ cảm giác thoải mái, thư  giãn khi   học toán. Giáo viên đàm thoại hoặc có thể tạo ra các trò chơi âm nhạc thú vị  vừa để  trẻ  phát triển tai nghe âm nhạc vừa giúp trẻ  hình thành biểu tượng  toán. Ví dụ: Sau khi trẻ học hát bài “Đố bạn” có thể hỏi trẻ có bao nhiêu con  vật được nhắc đến trong bài hát? Trong chủ đề “Giao thông” có thể tổ  chức cho trẻ chơi điều khiển các  phương tiện giao thông theo chỉ  dẫn của chú công an. Từ  đó trẻ  có thể  xác  định phương hướng: phía trước, phía sau, phía phải, phía trái… Hoặc lắng nghe một đoạn nhạc và đếm xem có bao nhiêu loại nhạc cụ,  có mấy tiếng trống, mấy tiếng mõ. Hay trẻ có thể  tạo ra số  lượng âm thanh   phát ra theo yêu cầu của giáo viên (Gõ 3 tiếng trống) *  Tích hợp với hoạt động khám phá khoa học 13
  14. Có thể lồng ghép các hoạt động khám phá khoa học với toán theo từng   chủ đề. Có thể sử dụng lô tô hình ảnh trong chủ đề để dạy trẻ học toán. Trẻ vừa có những hiểu biêt về thế giới xung quanh vừa hình thành biểu  tượng toán một cách tự nhiên. Ví dụ: Ở  chủ  đề  “Thực vật” giáo viên có thể   dạy trẻ  nhận biết số  lượng  bằng cách cho trẻ xem tranh các loại quả. Sau khi trẻ xem xong cô đưa  ra câu hỏi đàm thoại cho trẻ: Con hãy kể tên các loại quả trong tranh  Hãy đếm xem mỗi loại có bao nhiêu quả? Số  lượng quả  nào nhiều   hơn?  Vỏ của các loại quả có gì khác nhau? (quả táo vỏ nhẵn, quả vải vỏ xù  xì) Hãy kể tên 3 loại quả vỏ nhẵn, 2 loại quả vỏ xù xì 2.2.7. Tao môi tr ̣ ương cho tre hoat đông. ̀ ̉ ̣ ̣ Đối với trẻ mầm non, lớp học chính là mái nhà thứ  hai của trẻ. Cảm  giác đầu tiên khi trẻ bước vào lớp đó là sự gần gũi, thân thiện giống nhà của   mình. Trong ngôi nhà ấy phải có sự tươi mới, hấp dẫn của những bức tranh,   bức ảnh trang trí phù hợp theo chủ đề, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. 2.2.7.1. Xây dựng góc toán học trong lớp học. Hoạt động chơi  ở  góc là một hình thức hoạt động đặc biệt trong đời  sống của trẻ  Mầm non, đó là nơi trẻ  thỏa mãn sở  thích, nhu cầu vui chơi,  nhận thức và cảm nhận về  thế  giới xung quanh. Hoạt động chơi ở  góc giúp  trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức đã học, là nơi trải nghiệm, khám phá những  cái mới và phát huy khả năng sáng tạo của trẻ.  Đặc biệt với toán học rất khô  khan, tôi đã cố gắng biến góc toán học của trẻ trở nên mềm mại, thu hút trẻ  về màu sắc, cách bày trí hấp dẫn thu hút trẻ không chỉ có đồ dùng đồ chơi mà   còn mảng tường góc lớp với các trò chơi hấp dẫn. ̉ ̉ ̣ Đê giup tre ôn luyên cac kiên th ́ ́ ́ ưc đa hoc va b ́ ̃ ̣ ̀ ước đâu tiêp cân nh ̀ ́ ̣ ững  ́ ức mới, tôi đa tao đ kiên th ̃ ̣ ược môt môi tr ̣ ường hâp dân mang tên “Be hoc toan” ́ ̃ ́ ̣ ́   vơi goc bô tri thuân tiên, thoang, rông, đ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ược trang tri, săp xêp nhiêu hinh anh ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉   phu h ̀ ợp vơi nôi dung hoat đông, goc toan đ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ược thay đôi liên tuc phu h ̉ ̣ ̀ ợp vơí  ̉ ̀ ực hiên. chu đê th ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ Vi du: Chu đê: Gia đinh, tôi trang tri cac loai đô dung trong gia đinh đê ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ tre chia nhom, chon va xêp t ́ ̀ ́ ương  ưng 1­1 trên cac mang t ́ ́ ̉ ương. Dan cac hinh ̀ ́ ́ ̀   ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̉ khac nhau đê tre xêp thanh cac kiêu nha theo y thich. ́ ̀ ́ ́ 14
  15. ́ ́ ưởng từ hoat đông “Đêm đên 4, nhân biêt nhom đôi t Lây y t ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ượng co sô ́ ́  lượng 4”, tôi trang tri cac hinh anh vê chu bô đôi t ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ương  ưng v ́ ơi sô l ́ ́ ượng 3,   chu công an t ́ ương  ưng v ́ ơi sô l ́ ́ ượng 4, ao quân bô đôi t ́ ̀ ̣ ̣ ương  ưng v ́ ơi sô ́ ́  lượng 2… tư đo tre nhân bêt nhom đôi t ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ượng dê dang h ̃ ̀ ơn. Môi trương hoat đông mang tên: “Be hoc toan” rât thuân tiên cho tôi ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣   ̣ ́ ̉ ưng thu cua tre khi tham gia lam quen v trong viêc thuc đây h ́ ́ ̉ ̉ ̀ ơi toan. Tre co thê ́ ́ ̉ ́ ̉  tự hoc moi luc, moi n ̣ ̣ ́ ̣ ơi, cung trao đôi v ̀ ̉ ơi nhom ban be, cung thao luân nhom. ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́   ̣ Điêu đo giup giao viên rât nhiêu trong viêc ôn luyên kiên th ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ức toán hoc cho tre. ̣ ̉  Ngoài ra, với mỗi chủ  đề  khác nhau tôi chuẩn bị  các loại đồ  dùng đồ  chơi  phong phú đa dạng như  các loại hình học, các loại hột hạt đậu đỗ, các loại   tranh lô tô, các loại vở, các loại đồ dùng cô và trẻ tự làm được để ở giá dưới  dạng mở, ngang tầm mắt để  trẻ  nhìn thấy dễ  dàng nhằm kích thích trẻ  lựa  chọn các hoạt động theo sở thích. 2.2.7.2. Hướng dẫn trẻ hoạt động ở góc toán trong lớp: Muốn trẻ chơi hiệu quả, tích cực, sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi thì  ngay từ  đầu tôi phải biết cách giới thiệu cho trẻ làm quen góc chơi, quản lý  tốt trẻ chơi trong góc. Biện pháp này giúp trẻ  tự  tin khi lựa chọn hoạt động,  chủ  động tìm kiếm đồ  chơi khi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ  chơi đúng nơi qui định. Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ  yếu  vào đầu năm học, khi trẻ còn bỡ  ngỡ, chưa quen với đồ  dùng đồ  chơi trong   góc.Vì vậy tôi phải giúp trẻ  biết nơi để  các đồ  dùng đồ  chơi, biết các góc   chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu. Khi trẻ quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì đầu giờ chơi  tôi giới thiệu nội dung chơi của chủ đề nhánh. Khi chơi, tôi bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ  triển khai nội dung  chơi, chú ý những trẻ rụt rè, nhút nhát. Có thể nhập vai cùng trẻ để gợi ý nội  dung chơi khi trẻ lúng túng hay gợi ý trẻ sáng tạo nên các nội dung chơi mới  dựa trên ý tưởng của trẻ. Trong môt gị ơ hoat đông, tôi luôn t ̀ ̣ ̣ ạo cơ hội tối đa cho trẻ tự khám phá  hoạt động. Cô chi la ng̉ ̀ ươi g̀ ợi y, h ́ ương dân va cho tre tim toi kham pha băng ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀   ̣ cach cô đăt ra câu hoi g ́ ̉ ợi mở cho tre, tr ̉ ợ giup cho tre không nên lam thay tre co ́ ̉ ̀ ̉ ́  như vây tre m ̣ ̉ ơi đ ́ ược kham pha hoat đông, tre se nh ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ớ lâu hơn giup tre co đ ́ ̉ ́ ược   ́ ức sâu rông h kiên th ̣ ơn. 2.2.7.3. Ở hoạt động mọi lúc mọi nơi. 15
  16. Song song với việc tổ  chức hoạt động học và hoạt động  ở  các góc  chơi tôi luôn chú ý để rèn luyện kỹ năng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Trong các ngày lễ ngày hội tôi tổ chức các hoạt động chiều, hoạt động  theo ý thích... cho trẻ  tham gia, qua đó trẻ  rèn luyện kỹ  năng đếm, kỹ  năng  định hướng trong không gian, ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng hợp tác chia sẽ  với bạn bè. Ví dụ:  Tổ  chức các lễ  hội có nội dung phong phú, gần gũi đời sống  trẻ: “Ngày hội của bé”, “Bé yêu thể  thao”, “Mừng sinh nhật”... Muốn tham   gia các các trò chơi thì trẻ phải biết xếp hàng từ đó rèn kỹ năng xác định vị trí  phải, trái, trước, sau, trên dưới và kỹ  năng chia sẽ  hợp tác với bạn khi tham   gia các trò chơi dân gian: Ném còn, đua thuyền, đua vịt, đi chợ quê với quang  gánh, rau, củ, quả những đặc sản quê hương như bánh đúc, bánh tráng... Qua  đó trẻ được tăng cường mối quan hệ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ và cô, trẻ  với người lớn. Điều này giúp trẻ tự tin khẳng định mình, biết cùng nhau hoạt   động trong nhóm, biết chia sẽ ý tưởng để hoàn thành trò chơi của đội mình.  “Lam quen v ̀ ơi các bi ́ ểu tượng sơ  đẳng về  toan”cho tr ́ ẻ  mầm non là  ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ môt hoat đông rât kho, vi thê viêc day tre trong gi ́ ơ hoc thôi vân ch ̀ ̣ ̃ ưa đu ma cân ̉ ̀ ̀  phai đ̉ ược cho tre hoat đông  ̉ ̣ ̣ ở  moi luc moi n ̣ ́ ̣ ơi đông th ̀ ơi giao viên cân phai ̀ ́ ̀ ̉  tích cực hoc hoi đê tim ra nh ̣ ̉ ̉ ̀ ưng sang kiên hay giup ich trong viêc truyên thu ̃ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣  ́ ức cho tre.̉ kiên th 2.2.8. Phối kết hợp với phụ huynh: Xã hội hóa giáo dục Mầm non là một bài học thành công trong quá  trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tại trường và cũng là một chủ  trương lớn của Đảng, nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi   dưỡng nhân tài. Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tích cực, tự giác và có  hiệu quả. Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học tôi đã thông qua chương  trình giảng dạy của lớp đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng, mục đích, ý  nghĩa, yêu cầu của công tác làm đồ  dùng, đồ  chơi dạy học đối với sự  phát  triển nhận thức (làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán) của trẻ mầm   non, thực trạng môi trường của lớp để  phụ  huynh có ý kiến đóng góp về  ý  tưởng, công sức, tiền của. Phụ huynh rất đồng thuận nhất trí hỗ trợ  sưu tầm  các loại xốp họa báo, bìa, hộp cát tông, các loại chai lọ để làm thêm các loại   đồ dùng dạy học và để trang trí môi trường trong lớp. Ở   bảng  tuyên   truyền  của   lớp,   tôi  thông   báo  rõ   thời  gian   biểu,   kế  hoạch giảng dạy chủ đề lớn, chủ đề nhánh, trao đổi trực tiếp với phụ huynh  16
  17. trong các giờ  đón và trả  trẻ, mời phụ  huynh tham quan lớp, tham quan triển  lãm đồ dùng đồ chơi tự làm, dự giờ một số tiết dạy để phụ huynh hiểu rõ sự  cần thiết của việc trang trí môi trường và việc làm đồ  dùng đồ  chơi trong   công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Từ  đó phụ  huynh tự  nguyện đóng góp nhiều  loại sách báo, tranh  ảnh, các loại nguyên vật liệu trong gia đình có thể tái sử  dụng được như chai nhựa các loại lon ... Trong từng chủ đề, nhiều phụ huynh   còn sưu tầm trên mạng nhiều cách làm đồ dùng cho trẻ để  đem đến cho giáo  viên. Trong   các   phiên   họp   phụ   huynh   giữa   năm,   tôi   thường   nêu   gương  những phụ  huynh có ý tưởng sáng tạo cùng với giáo viên làm đồ  dùng đồ  chơi, sưu tầm nguyên vật liệu để  tạo thêm động lực cho phụ  huynh trong  việc phối kết hợp với giáo viên  nhằm thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục  các cháu. 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài: ̣ Viêc tô ch̉ ưc cac hoat đông cho tre lam quen v ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ơi các bi ́ ểu tượng sơ  đẳng toan theo theo ph ́ ương pháp lấy trẻ  làm trung tâm co y nghia hêt s ́ ́ ̃ ́ ức  ̣ ̣ quan trong trong viêc thuc đây s ́ ̉ ự phat triên cua tre môt cach toan diên. Nh ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ững   phương phap, biên phap va hinh th ́ ̣ ́ ̀ ̀ ưc ma tôi đa vân dung trên đây l ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ần đầu tiên  tại lớp đa giup tôi cung nh ̃ ́ ̃ ư giao viên trong tr ́ ường linh hoat, chu đông h ̣ ̉ ̣ ơn khi   ̉ ưc cac hoat đông giao duc và mong r tô ch ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ằng có thể  có thể  sử  dụng rộng rãi  đối với các trường Mầm non trên địa bàn toàn huyện. ̣ ̉ ưc cho tre lam quen v Viêc tô ch ́ ̉ ̀ ơi toan giúp cô và tr ́ ́ ẻ giao tiếp cởi mở,   thân thiện, tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi  trường xung quanh, tạo cơ  hội cho trẻ được chia se, gi ̃ ải bày tâm tư  nguyện   vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn. Không chỉ có vậy, việc tổ chức các  hoạt động cho trẻ lam quen v ̀ ơi toan đã nh ́ ́ ận được sự đồng tình ủng hộ, tham  gia đóng góp từ phía phụ huynh cả vật chất lẫn tinh thần để  thỏa mãn mong   đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ. Nhận thấy được tầm quan trọng qua   việc tổ chức hoạt động cho tre lam quen v ̉ ̀ ơi toan tôi đã tìm tòi, h ́ ́ ọc hỏi nhằm  tổ  chức hoat đông m ̣ ̣ ột cách linh hoạt sáng tạo, cung cấp phương tiện, học   liệu và những hoạt động đa dạng, những tình huống có vấn đề  và ngày càng   phức tạp hơn, có tác dụng kích thích tư duy, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào   hoạt động tự tìm tòi, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, trẻ học bằng chơi,   chơi mà học một cách vui vẻ, qua đó trẻ trực tiếp lĩnh hội được tri thức, giúp  17
  18. trẻ phát triển hài hòa các lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẫm mỹ,   tình cảm và kỹ năng xã hội. Sau một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự  chỉ  đạo   của Ban giám  hiệu nhà trường, sự  góp  ý của các bạn đồng nghiệp trong  trường qua các buổi dự  giờ, lớp tôi đã thu hoạch được những kết quả  như  sau: * Đối với giáo viên: Sau quá trình áp dụng bản thân tôi nhận thấy, phương pháp dạy học  lấy trẻ làm trung tâm trong việc cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng  về toán không phải là một phương pháp hoàn toàn mới mà chính là kế thừa và  phát huy hết những ưu điểm và khả năng sẵn có của các phương pháp truyền  thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ  chức hoạt  động của trẻ một cách hợp lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo   tư duy của trẻ. Việc sử  dụng phương pháp dạy học lấy trẻ  làm trung tâm trong quá   trình cho trẻ  làm quen với các biểu tượng sơ  đẳng với toán mang lại cho tôi   nhiều lợi ích như: Loại bỏ  được cách dạy và học thụ  động “cô nói, trẻ  nghe’, khuyến  khích sự sáng tạo của cô và trẻ một cách tối đa. Tăng cường sự trao đổi học hỏi qua lại, tạo môi trường học thích thú,   gần gũi giữa cô và trẻ. Bảm đảm sự  tham gia nhiệt tình, chủ  động và đầy đủ  của trẻ  trong   suốt quá trình tổ chức hoạt động. Trình độ chuyên môn của giáo viên được nâng lên rõ rệt. Các tiết dự giờ, thao giảng thanh kiểm tra của trường đều đạt kết quả  tốt. * Đối với trẻ: Trẻ sử dụng tối đa các giác quan như nghe, nhìn, sờ để khám phá trải   nghiệm trong môi trường an toàn, với nguyên vật liệu đa dạng, khuyến khích  trẻ hoạt động. Trẻ tham gia các hoạt động một cách tự nguyện và hứng thú. Trẻ có thời gian suy nghĩ, phán đoán và suy luận. Trẻ tự lựa chọn và quyết định trong các hoạt động. Trẻ được trình bày, nhận xét các kết quả của cá nhân hay của nhóm. Trẻ được phát triển các phẩm chất cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn   nại, ý thức tập thể. 18
  19. ̉ ́ ược những khai niêm đ Tre năm đ ́ ̣ ơn gian vê toan. ̉ ̀ ́ Trẻ  hứng thú tích cực tham gia hoạt động “học bằng chơi, chơi mà  học”; kiến thức, kỹ năng được củng cố, nhiều trẻ tỏ ra mạnh dạn tự tin trong   giao tiếp, khả năng sáng tạo được bộc lộ rõ rệt. Trong đó: ̉ Tông sô tré ̉ ̉ ưng thu Tre h ́ ́ ̉ Tre không h ưng thu ́ ́ 31 27/31 chiêm 87,1 % ́ 4/31chiêm 12,9 % ́ * Đối với phụ huynh:  Đa số  phụ  huynh hưởng  ứng nhiệt tình. Nhà trường ­ giáo viên ­ phụ  huynh có sự hợp tác tích cực. Nhiều phụ huynh ngày càng tin tưởng, chăm lo  hơn đến phương pháp giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ  dùng, đồ  chơi và  các nguyên vật liệu phục vụ hoạt động giáo dục trẻ. 3.2. Kiến nghị, đề xuất: Để giáo viên tổ chức tốt hoạt động cho trẻ 4 ­ 5 tuổi làm quen với toán  trong những năm tiếp theo, bản thân tôi mạnh dạn khuyến nghị  với các cấp  lãnh đạo một số nội dung sau: * Đối với Phòng giáo dục và đào tạo: Tăng cường tổ  chức các chuyên  đề  làm quen với toán cho mọi lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi 4 ­ 5 tuổi để  giáo  viên có điều kiện học tập trao đổi với các trường trong huyện góp phần nâng  cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non. * Đối với nhà trường: Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi  phục vụ hoạt động làm quen với toán của cô và trẻ, tổ chức cho đội ngũ giáo   viên tham quan, kiến tập các trường mầm non có chất lượng cao trong và   ngoài huyện. Trên đây là một vài biện pháp nhỏ của tôi khi áp dụng phương pháp lấy  trẻ làm trung tâm trong quá trình tổ  chức các hoạt động cho trẻ làm quen các  biểu tượng sơ đẳng về  toán được rút ra từ thực tế giảng dạy ở lớp tôi. Bản   thân tôi sẽ cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu, nhằm   đáp  ứng nhu cầu hoạt động, khám phá của trẻ  theo chương trình giáo dục   Mầm non mới. Rât mong nhân đ ́ ̣ ược sự  gop y cua lanh đao câp trên, cua cac ́ ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ́  ̣ ̉ ́ ́ ̉ đông chi, đông nghiêp đê sang kiên cua tôi th ̀ ́ ̀ ực hiên co hiêu qua h ̣ ́ ̣ ̉ ơn./. Tôi xin chân thành cảm ơn! 19
  20. XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2