Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non Yên Sơn
lượt xem 0
download
Sáng kiến "Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non Yên Sơn" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng việc chỉ đạo giáo viên đổi mới tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong tình hình hiện nay. Tìm ra các giải pháp, hình thức tổ chức đổi mới nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt các tổ chuyên môn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non Yên Sơn
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ĐỢT II/2024 CẤP THÀNH PHỐ “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non” Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Sơn. NĂM 2024
- SAO Y; ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI; 29/06/2024 09:59:05 +07:00
- UBND HUYÆN QUÐC O I CØNG HOÀ XÃHØI CHæNGHÈAVIÆT NAM HØI ÒNG SÁNG KI¾N Ùc l-p - Tñ do - H¡nh phúc HUYÆN QUÓCOAI SÑ: 01/BB-HÐSK QuÑc Oai, ngày 04 tháng 6 nm 2024 BIÊN B¢N HÍp ánh giá, công nh-n hiÇu qu£áp dång và ph¡m vi £nh h°ßng c¥p HuyÇn cça các sáng kiÁnngành giáo dåc và ào t¡o nm hÍc 2023-2024 trên Ëa bàn huyÇn QuÑc Oai Hôm nay, vào hôi 08 giÝ 00 phút, ngày 04 tháng 6 nm 2024. T¡i Phòng hÍp sÑ 03 UBND huyÇn QuÑc Oai, HÙi Óng sáng ki¿n huyÇn QuÑc Oai tÕ chéc HÙi nghËánh giá, công nh-n hiÇu qu£ áp dång và ph¡m vi ånh h°ßng c¥p HuyÇn Õi vÛi 396 sáng ki¿n cça 390 cánhân công tác trong ngành giáo dåc à nghËxét, công nh-n trong nm hÍc 2023-2024. 1. Thành ph§n Ông Hoàng Nguyên Ung - Phó ChçtËch UBND huyÇn - ChçtËch HÙi dÓng sáng ki¿n huyÇn -Chç trì. Ong Lê Hoàng Trang - Chuyên viên Phòng Kinh t¿ -Th° ký. -Các thành viên HÙi Óng sáng kiÃn huyÇn QuÑc Oai nm 2024 theo Quy¿t dËnh sÑ 3143/QÐ-UBND ngày 25/5/2024 cça UBND huyÇn (có danh sách kèm theo). 2. NÙi dung - Thông qua báo c£o công tác triên khai và ph°¡ng thúc xét cÕng nh-n hiÇu qu£áp dång và ph¡m vi £nh h°ßng cça các sáng ki¿n à nghË cÑng nh-n nm 2024. -Các thành viên HÙi Õng tham gia ýki¿n nh-n xét ánh giá vÁ tÉnh thñc tiÃn, hiÇu qu£ áp dång và ph¡m vi £nh h°Ýng cça các sáng ki¿n. Các sáng ki¿n dã d°a ra d°ãcsñ c§n thi¿t Ùi vÛi nhïng vân à cân °ãc gi£i quy¿t trong công viÇc, phùhãp vÛi thñc tr¡ng vân à ang à c-p cing nh° ã xác Ënh °ãc måc dich cça viÇc thñc hiÇn sáng ki¿n; ã xác Ënh °ãc b£n ch¥t cça v¥n Á nghiên cíu, phân tích rõ thñc tr¡ng, xác Ënh nhïng uu iÃm, khuy¿t iÃm cça cách làm ci à cho th¥y sñ c§n thi¿t ph£i có sáng kiên. Các sáng ki¿n ã làm rõ°ãc tính mÛi, cách théc ti¿n hành vàcác iÁu kiÇn à thåc hiÇn Ñi vÛi tëng gi£i pháp mÛi. NhiÁu sáng kiÁn °a ra °ãc nhïng biÇn pháp hïu hiÇu, sát thñc tiên. Sau khi áp dång t¡i ¡n vË ã c¡ b£n gi£i quyêt thñc tr¡ng trong quátrình thñc hiÇn nhiÇm vå t¡i ¡n vË mang l¡i hiÇu qu£ thi¿t thåc và có ph¡m vi £nh h°ßng ß c¥p Huyên. Các sáng ki¿n °ãc trình bày theo úng c¥u trúc quy Ënh, các cá nhân,nhóm thñc hiÇn sáng kiên ã có sñ âu t° nghiên céu, áp dång thñc têt¡i c¡ sSß. TÁn sáng ki¿n phùhãp vÛi vË trí công tác, nhiÇm vå phân công.
- Sau khi tÕng hãp các ý kiÃn, HÙiÓng sáng ki¿n huyÇn (QuÑc Oai thÑng nh¥t à nghË Chç tËch UBND huyÇn công nh-n 39% sáng ki¿n kinh nghiÇm cça 390 cá nhân có hiÇu qu£vàph¡n vi £nh h°ßng c¥p HuyÇn (có Danh sách kem theo). Biên b£n này làm c¡ sß ¿ l-p tÝ trình à nghË Chç tËch UBND huyÇn công nh-n hiÇu qu£áp dång và ph¡m vì £nh h°ßng c-p HuyÇn làm c¡ sß Ã xét, t·ng danh hiÇuthi ua, hình thúc khen th°ßng theo th©m quyÃn cça HuyÇn. CuÙc hÍp ánh giá, công nh-n hiÇu qu£ áp dång vàph¡m vi £nh h°ßng câp HuyÇn cho 396 sáng kiên kinh nghiÇm cça 390 cánhân công tác t¡i ngành giáo dåc vàào t¡o nm 2023-2024 trên Ëa bàn HuyÇn k¿t thúc vào 11 giÝ 20 phút cùng ngày. Biên b£n gôm 02 trang, ã Íc l¡i cho nhïng ng°Ýi tham dñ cùng nghe, công nh-n là úng và thông nh¥t thông qua./. TH¯ KÝ CHæTRÌ CUØC HÌP CHÚTÊCH HÐSK HUYÆN LêHoàng Trang PH CHæ TÊCH UBND HUYÆN Hoàng Nguyên Ung
- DANH SÁCH Thành viên HÙidÑng sáng ki¿n tham giadánh giá, công nh-n hiÇu qu£ áp dång vàph¡m vi £nh h°ßng c¥p huyÇ cüa các sáng kiên ngành giáo dåcvà ào t¡onm hÍc 2023-2024 rêy dËa bàn lhuyÇn QuÑc Oai. (Ngày 04 tháng 6naii/2024) 1.Öng Hoàng Nguyên Ung - Phó ChutËch UBND huyÇn -Chç tËch HÙi Óng: 2. Ong (bà) - Tr°ong phòng Kinh t¿ -PCT ThuÝng tråc HÙi Óng, 3. BàPh¡m ThË Thanh HuyÁn -Tr°ßng phòng NÙivå -PCT HÙiÓng, 4. Öng NguyÅn Kh¯c Th¯ng -Tr°ßng phòng Giáo dåc và ào t¡o - PCT HÙi Óng: 5.Nguyên Hüu S¡n - Chánh Vn phòng HÐND&UBND huyÇn - Thành viên; 6. Ong Ngô Vn Hùng- Tr°ßng phòng Qu£n lýô thË -Thành viên; 7. Öng Phùng Huy DiÅn -Trußng phòng Tài chính và K¿ho¡ch -Thành viên; 8. Bà KiÁu ThËNga -Trußng phòng T° pháp -Thành viên; 9. Ong NguyÅn éc Nam -Trußng phòng Vn hóa và Thông tin -Thành viên; 10. MÝi Ông KiÁu Don Lñc Phó ban Tuyên Giáo HuyÇn çy -Thành viên; 11.Ông Tr§n Hùng- Phótruong Phòng Kinh t¿ -Thành viên; 12.Öng Lê Hoàng Trang -Chuyên viên Phòng Kinh t¿ -Thu ký.
- UBND HUYỆN QUỐC OAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quốc Oai, ngày 28 tháng 6 năm 2024 BÁO CÁO Hiệu quả áp dụng, khả năng nhân rộng của sáng kiến để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua cho cá nhân cấp Thành phố, toàn quốc I. Sơ lược lý lịch - Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Hương. - Ngày, tháng, năm sinh: 16/06/1979. Giới tính: Nữ. Dân tộc, tôn giáo: Không. - Nơi thường trú: Sơn Trung - Yên Sơn - Quốc Oai - Hà Nội. - Cơ quan, địa phương công tác: Trường mầm non Yên Sơn - Xã Yên Sơn - Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội. - Chức vụ (Đảng, chính quyền, giải thưởng): Phó Bí thư - Phó hiệu trưởng - Chủ tịch Công đoàn. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. - Học hàm, học vị, giải thưởng: Cử nhân giáo dục mầm non. Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố. - Điện thoại liên hệ: 0973418388. II. Hiệu quả áp dụng, khả năng nhân rộng của sáng kiến 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm đề nghị xem xét: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non”. Quyết định số 3766/QĐ-UBND ngày 24 tháng 6 năm 2024 của UBND huyện Quốc Oai về việc Công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng cấp Huyện của sáng kiến ngành giáo dục và đào tạo năm học 2023-2024 trên địa bàn huyện Quốc Oai làm cơ sở để xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền của Huyện. 2. Lĩnh vực thực hiện sáng kiến: Giáo dục mầm non. 3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 5/2023. 4. Thời gian bắt đầu áp dụng: Từ tháng 8 năm 2023. 5. Phạm vi triển khai, áp dụng: Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên trường mầm non Yên Sơn - Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội. 6. Mô tả chi tiết cụ thể nội dung của sáng kiến: - Lý do chọn đề tài: Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn,
- 2 nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ; tạo sự đồng thuận, thống nhất trong thực hiện quy chế chuyên môn, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp, giao lưu học tập lẫn nhau, trao đổi về những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, xây dựng môi trường học tập và tự học suốt đời. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu, mục tiêu chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ dựa trên cơ sở phù hợp các điều kiện thực tế, nhiệm vụ chuyên môn, cơ sở vật chất, điều kiện tài chính, nhân lực, văn hoá của nhà trường và địa phương. Tại Điều 13, Chương II, Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Mầm non có nêu rõ: “Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển năng lực chuyên môn”. Điều này khẳng định công tác sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động hết sức quan trọng trong trường mầm non. Sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp giáo viên, nhân viên nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân mà còn là hoạt động tạo điều kiện cho tất cả các giáo viên, nhân viên trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên, nhân viên được bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn trong thực tiễn, những kỹ năng mềm trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động cho trẻ trong nhà trường. Trong những năm qua, công tác sinh hoạt chuyên môn ở các trường học nói chung và trường mầm non Yên Sơn nói riêng đã được tổ chức thực hiện thường xuyên. Các buổi sinh hoạt chuyên môn thường diễn ra theo hai hình thức: Sinh hoạt theo chuyên đề hoặc dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn cụ thể nào đó. Cả hai hình thức trên đã được thực hiện khá tốt góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Tuy nhiên, trên thực tế các buổi sinh hoạt chuyên môn hiện nay còn bộc lộ khá nhiều bất cập cần phải thay đổi. Nội dung sinh hoạt chuyên môn thường triển khai các văn bản chỉ đạo về chuyên môn của cấp trên; đánh giá nhiệm vụ đã làm được; thông qua một số kết quả kiểm tra, đánh giá, dự giờ, bình xét thi đua theo tháng; Triển khai nội dung nhiệm vụ của tháng, tuần kế tiếp; Lấy ý kiến của các tổ viên tham dự buổi sinh hoạt chuyên môn khi kết thúc...vv. Khi tổ chức sinh hoạt thường là Ban giám hiệu, tổ trưởng triển khai, buổi sinh hoạt chưa sôi nổi, chưa lấy tổ viên làm trung tâm, còn đơn điệu cả về hình thức lẫn nội dung, một số giáo viên chưa coi trọng, chưa lấy việc tự bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn để trau dồi, rèn
- 3 luyện bản thân mình. Đó cũng là lý do chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao, nội dung chuyên đề chưa đúng, chưa trúng, chưa chú trọng về mặt nội dung, hình thức tổ chức còn nhiều hạn chế. Thực trạng việc sinh hoạt chuyên môn tại trường mầm non Yên Sơn vẫn còn mang nặng tính hình thức, tổ chức trên phương diện thực hiện theo yêu cầu của Điều lệ. Mặt khác do đặc thù nội dung khối lượng công việc sinh hoạt của từng tổ, khối khác nhau, công việc của giáo viên mầm non thường diễn ra liên tục, thời gian dành cho sinh hoạt chuyên môn chưa nhiều. Vì vậy việc tổ chức các hoạt động trong tổ chuyên môn chưa được chú trọng, cần tìm ra giải pháp để tổ chức sinh hoạt các buổi chuyên môn đa dạng về nội dung, linh hoạt về hình thức và phù hợp về thời gian. Đây là vấn đề mà tôi cùng đội ngũ cán bộ quản lý luôn trăn trở, suy nghĩ, làm thế nào để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non” để tìm ra các biện pháp nhằm thúc đẩy và đổi mới các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tại trường mầm non Yên Sơn. - Mục đích nghiên cứu Qua thực hiện đề tài giúp bản thân Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tìm hiểu và khai phá việc đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao công tác quản lý chỉ đạo, chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đánh giá thực trạng việc chỉ đạo giáo viên đổi mới tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong tình hình hiện nay. Tìm ra các giải pháp, hình thức tổ chức đổi mới nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt các tổ chuyên môn. - Phạm vi nghiên cứu Là Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nên trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ giới hạn các đối tượng là: Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên trường mầm non Yên Sơn - Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội (nghĩa là trong phạm vi đề tài này sẽ không bao gồm nhân viên nấu ăn). - Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành bộ máy của nhà trường. Các tổ chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận và đoàn thể trong việc thực hiện nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác trong chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhà trường đạt được mục tiêu đề ra (Nguồn Internet). Theo Điều Lệ trường mầm non được quy định tại Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 “Tổ chuyên môn gồm giáo viên theo khối nhà trẻ, lớp mẫu giáo; nhân viên nấu ăn”.
- 4 + Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được thể hiện tại khoản 2, Điều 13, Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 như sau: Căn cứ kế hoạch của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình giáo dục mầm non; Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tham gia đánh giá, xếp loại nhân viên theo quy định. + Khoản 3, Điều 13, Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT quy định: Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất 2 tuần 1 lần theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển năng lực chuyên môn. + Trong hoạt động chuyên môn tại trường mầm non thì tổ chuyên môn là tổ chức quan trọng nhất, đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường. Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá ban đầu về kết quả chăm sóc giáo dục trẻ, đổi mới phương thức dạy học một cách sát thực nhất. Trong đó, tổ trưởng chuyên môn: Là người đứng đầu tổ chuyên môn, do Hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn theo quy định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. Chính vì vai trò như vậy, nên người được bầu làm tổ trưởng chuyên môn phải là người được sự tín nhiệm cao của mọi thành viên, có khả năng điều hành tốt và đảm bảo các tiêu chuẩn về văn hoá, trình độ, hiểu biết, đảm bảo về độ tuổi và quá trình công tác. Từ những căn cứ lý luận trên tổ chuyên môn cần triển khai thực hiện hoạt động của tổ đi sâu vào các hoạt động chuyên môn; trong buổi sinh hoạt chuyên môn, các chuyên đề phải thoả mãn tối thiểu các điều kiện: Giải quyết vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong giảng dạy, bám sát định hướng đổi mới giáo dục và kiểm tra đánh giá, mang tính phổ biến và khả thi, đảm bảo về nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo môi trường học tập tích cực, kích thích phát triển đội ngũ, năng lực, cập nhật cái mới, hiện đại, giúp tổ viên có cơ hội phát huy năng lực sở trường của bản thân, chủ động, tích cực khi tham gia sinh hoạt chuyên môn. Nội dung sinh hoạt chuyên môn cần phù hợp với khả năng của giáo viên để từ đó lan toả tới đồng nghiệp. Cần có kế hoạch cụ thể, mục tiêu rõ ràng, đáp ứng các vấn đề mà giáo viên đang trăn trở. Đáp ứng nhu
- 5 cầu được sử dụng cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu, trang thiết bị phải đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý, hiệu quả, đúng đối tượng. Nội dung sinh hoạt chuyên môn đảm bảo thực hiện đúng theo chương trình giáo dục mầm non và bám sát vào thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường. Các điều kiện tổ chức sinh hoạt chuyên môn linh hoạt, đa dạng, không ảnh hưởng đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ, địa điểm thuận lợi tạo điều kiện cho 100% các tổ viên tham gia. Thành phần tham gia sinh hoạt chuyên môn đúng đối tượng, mục tiêu của từng hoạt động cụ thể. Kết quả sinh hoạt chuyên môn đạt được tương thích với mục tiêu đề ra và điều kiện hiện có của nhà trường, tổ, nhóm, cá nhân. Điều đó, đòi hỏi cá nhân các tổ trưởng, tổ phó phải mạnh dạn, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Trong đó mỗi thành viên tổ trưởng, tổ phó là một hạt nhân quan trọng góp phần thúc đẩy chuyên môn của nhà trường đi đến thực hiện mục tiêu giáo dục góp phần thắng lợi nhiệm vụ năm học. Căn cứ từ những vấn đề lý luận và thực trạng tại nhà trường, tôi nhận thấy, việc đổi mới hoạt động tổ chuyên môn cần phải đổi mới trên các phương diện: Nội dung và hình thức tổ chức, khi đã có sự đổi mới về nội dung và hình thức tổ chức thì sẽ có cơ sở để bố trí, sắp xếp thời gian sinh hoạt chuyên môn khoa học, hiệu quả hơn. Nhận thức rõ điều đó, tôi đã tiến hành áp dụng các biện pháp sau: - Các biện pháp đã tiến hành Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt Tổ chuyên môn Bồi dưỡng tổ chức sinh hoạt chuyên môn là việc làm rất quan trọng, đây là tiền đề, là bước đầu đưa hoạt động giáo dục trong nhà trường đạt kết quả cao trong năm học. Để chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng phát triển, ngay từ đầu năm học mới tôi đã chủ động phân loại, rà soát, thống kê tình hình giáo viên, tham mưu với Hiệu trưởng nâng cao chất lượng đội ngũ, bồi dưỡng tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho các tổ, khối phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn năm học trước làm tiền đề cho năm học tiếp theo. Như những năm học trước trong buổi sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, tổ trưởng chuyên môn thường triển khai nội dung cuộc họp theo hình thức ghi chép. Triển khai nội dung đến đâu các tổ viên ghi chép đến đó, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn chưa trọng tâm, nổi bật và đổi mới. Nội dung chỉ là trình bày lý thuyết, thông qua các vấn đề cần triển khai mà chưa đi sâu thảo luận về một nội dung, một vấn đề chuyên môn cụ thể. Các ý kiến đề xuất thường chung chung, như: Sửa chữa/bổ sung cơ sở vật chất trong lớp, hoặc là bổ sung kinh phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
17 p | 1799 | 338
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường Mầm non
27 p | 1165 | 104
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường Mầm non
24 p | 515 | 76
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý, giáo dục tại trường mầm non
34 p | 74 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý hồ sơ công tác chăm sóc bán trú trong trường mầm non Tuổi Hoa
16 p | 25 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non
11 p | 27 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp Mầm 3 trường Mầm non Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
29 p | 87 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non
36 p | 30 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội
10 p | 33 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Tuổi Hoa
11 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 56 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 28 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
18 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường Mầm non Tuổi Hoa
14 p | 31 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non
12 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa
20 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non
16 p | 10 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn