intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến Xương- Thái bình

Chia sẻ: Bobietbay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi đặc biệt tăng nhanh về số lượng và chất lượng, vốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Chúng ta cần phải cung cấp cho trẻ thêm nhiều từ mới, hướng dẫn trẻ biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên tròchuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng. Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ hình ảnh minh họa. Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngôn ngữ của trẻ. Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xãhội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến Xương- Thái bình

  1. Mục lục Nội dung Trang PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 PHẦN II: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2 PHẦN 3: III. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 2 I. Tên sáng kiến 2 II. Quátrình phát triển sáng kiến, giải pháp 3 1, Quátrì nh phát triển sáng kiến: 4 2, Quátrì nh thực hiện sáng kiến: 6 III.Kiểm nghiệm lại sáng kiến 9 1, Kết quả kiểm nghiệm 9 2, Khẳng định hiệu quả của sáng kiến, giải pháp 9 IV. Kết luận 10 Phụ lục 1
  2. PHẦN I: THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến Xương- Thái bình. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 3. Tác giả: Họ và tên: Vũ Hồng Sâm Ngày, tháng năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Hoa Sen Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen Địa chỉ: Khu Quang Trung – Thị Trấn Thanh Nê– Huyện Kiến Xương – Tỉnh Thái Bì nh. Điện thoại: 0363 821 655 5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9 năm 2016 2
  3. PHẦN II: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. TÊN SÁNG KIẾN: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động LQVH trong trường mầm non Hoa Sen - Kiến xương - Thái Bình" II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ III. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1. Thực trạng giải pháp đã biết. Dân gian ta cócâu “Trẻ lên ba cả nhàhọc nói, hay thỏ thẻ như trẻ lên ba” Đúng vậy ngôn ngữ cóvai tròvôcùng quan trọng đối với con người đặc biệt trẻ mầm non. Ngay từ khi còn trong bụng mẹ đến khi chập chững tập đi, tập nói, đến khi tập viết, biết viết, biết đọc thìngôn ngữ chí nh là chiếc cầu nối, là phương tiện để dẫn dắt trẻ nói tiếng nói đầu tiên vàlàcánh cửa để mở ra chân trời nhận thức với bao điều kỳ diệu, lý thú màtrẻ muốn khám phávề thế giới xung quanh. Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ 3 tuổi. Trẻ ở độ tuổi này rất thích nói vànói rất nhiều, trẻ tò mò thích tìm về sự vật hiện tượng xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hì nh ảnh..của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Trẻ dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với các thành viên vàhay đặt ra câu hỏi với mọi người như: Tại sao? Thế nào? Vìsao?...và hỏi đến cùng khi không trả lời được mới thôi. Qua tác phẩm văn học trẻ được biết về thế giới loài vật cỏ, cây, hoa, lá, ngôi nhà, mảnh vườn, tiếng chim hót, ếch kêu…Ngôn ngữ còn nuôi dưỡng vàphát triển ở trẻ ý tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật, tình yêu con người quê hương đất nước, tí nh cảm yêu quýkính trọng ông bàcha mẹ, biết yêu thương đoàn kết với bạn bè, biết thế nào là ngoan. hư, tốt, xấu. Phát triển ngôn ngữ còn giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt ngắn gọn. biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Làcôgiáo trực tiếp dạy trẻ lớp 3 tuổi tôi luôn cónhững suy nghĩ trăn trở làm sao để ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, chính xác đúng Tiếng Việt. Vìthế tôi đã dạy các con thông qua các môn học thơ, kể chuyện, ca dao, tục ngữ vàdạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày. Từ đó tôi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này, để rút ra hì nh thức, phương pháp phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vìvậy nên tôi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động LQVH trong trường mầm non Hoa Sen - Kiến xương - Thái Bình” 3
  4. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận làsáng kiến. 2.1. Mục đích của giải pháp. - Ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi đặc biệt tăng nhanh về số lượng vàchất lượng, vốn từ của trẻ phần lớn lànhững danh từ và động từ, các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Chúng ta cần phải cung cấp cho trẻ thêm nhiều từ mới, hướng dẫn trẻ biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên tròchuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhì n thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng. Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ hình ảnh minh họa. Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngôn ngữ của trẻ. Đặc biệt nhờ cóngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xãhội vàhoànhập vào xãhội tốt hơn. 2.2. Nội dung của giải pháp. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động LQVH tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: * Một là Nghiên cứu tác phẩm, xây dựng giáo án: Bản thân tôi luôn suy nghĩ khi lựa chọn đề tài dạy trẻ phải phùhợp với khả năng của trẻ. Với bất kìhoạt động thơ, hay truyện nào việc đầu tiên bao giờ tôi cũng phải ngiên cứu kĩ tác phẩm, xác định xem tác phẩm đó thuộc thể loại nào, nội dung ra sao để tìm ra mục đích yêu cầu vàxây dựng giáo án logic theo một chủ đề để giúp trẻ nắm bắt trọn vẹn yêu cầu màcôgiáo cần truyền đạt. Ngoài ra tôi phải căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, tì nh hình thực tế của lớp. Với từng chủ đề khác nhau, tôi lại lựa chọn các đề tài khác nhau sao cho hấp dẫn trẻ nhưng đồng thời cũng phải phùhợp với chủ đề. VD: Khi dạy trẻ bài thơ “Em yêu nhà em” tôi chọn quay hì nh ảnh ngôi nhà, chim sẻ, hoa sen. ếch con, dế mèn nh ảnh về ngôi Phần giới thiệu ( Gợi mở vào bài ) : Cho trẻ xem một số hì nhà để dẫn dắt trẻ vào bài. Giảng nội dung bài thơ và kết hợp đàm thoại theo nội dung để trẻ hiểu vẻ đẹp của ngôi nhà, tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Sau khi trẻ hiểu nội dung để khắc sâu kiến thức, phần kết thúc, tôi cho trẻ hát múa về ngôi nhà. Như vậy, từ phần giới thiệu đến phần kết thúc xoay quanh chủ đề về “Tình yêu ngôi nhà” do đó cả tiết học cósự phối hợp chặt chẽ với nhau, không bị rời 4
  5. rạc giữa các phần vàsự logic đó đó cuốn hút trẻ say mêhứng thú với tiết học hơn. *Hai là nghệ thuật thu hút trẻ trong giờ dạy trẻ đọc thơ, kể truyện Như chúng ta đă biết những câu chuyện muốn đến được với trẻ phải qua giọng kể, giọng đọc của cô giáo. Cô giáo truyền đạt tác phẩm tốt bao nhiêu th́ ì trẻ sẽ cảm nhận nội dung tốt bấy nhiêu. Song có được sự tập trung chúcao của trẻ khi nghe cô đọc, kể th́ ìcôgiáo phải thực sự cónghệ thuật đọc, kể hấp dẫn. Nghệ thuật đọc, kể hấp dẫn ở đây là: Giọng đọc, kể phải hay, hấp dẫn, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt sao cho phù hợp với đặc tính của từng nhân vật trong truyện, trong từng bài thơ. Với những câu chuyện trước khi kể cho trẻ nghe tôi tập kể đi kể lại nhiều lần, sửa lại giọng kể của ḿình bằng cách kể cho người khác nghe, ghi âm lại câu chuyện ḿình kể để t́ìm ra những điểm chưa đúng, chưa được. Cứ như vậy qua giọng kể, toát lên được những h́ ình ảnh động trong truyện vàgắn ḿình vào vai các nhân vật để thể hiện rõ sắc thái của từng nhân vật VD: Khi kể chuyên “Tích Chu” giọng bà run run, đứt quãng khi ốm, giọng Tích Chu hối hận th́ ì hoảng hốt Trong khi kể cho trẻ nghe, tôi luôn căn cứ vào diễn biến tâm trạng, hành động của nhân vật màthể hiện giọng điệu cho phù hợp. Có khi cùng một nhân vật nhưng trong bối cảnh khác nhau sắc thái, ngữ điệu được thể hiện khác nhau VD: Truyện “Cáo thỏ và Gà trống” : Giọng Thỏ buồn rầu, giọng của Cáo quát nạt, giọng của Chó nhanh nhảu, giọng của Gấu hiền từ chậm răi, , hùng dũng, giọng của Thỏ thể hiện mức độ thất vọng tăng dần, giọng của Gà trống dõng dạc, thể hiện mức độ kiên quyết tăng dần. Đối với thơ tôi tập đọc diễn cảm, ngâm thơ cho người khác nghe Do có phương pháp nghệ thuật đọc, kể hấp dẫn nên trẻ rất thích nghe côkể chuyện, đọc thơ và luôn hứng thúsay mêvới môn học Để thu hút lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi luôn lựa chon các h́ nh thức tổ chức phùhợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé yêu thơ”, câu đố, tṛò chơi, bài hát, tham quan và đặc biệt làchọn những h́ ình ảnh thật đẹp vànhững nhân vật ngộ nghĩnh, sáng tạo, hóa thân vào các nhân vật trong tác phẩm màtôi lồng ghép được. Để rồi từ đó trẻ chăm chú, lắng nghe côgiới thiệu dẫn trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng, thoải mái. VD: Khi dạy trẻ bài thơ: “Mẹ và con” tôi cho trẻ quan sát trên màn h́ ì nh h́ nh ảnh cây ngô, bắp ngô để dẫn dắt vào bài hoặc với bài thơ 5
  6. Hoặc với bài thơ “Hoa kết trái” vào bài tôi dẫn trẻ đi tham quan vườn hoa xuân. Với câu chuyện “Củ cải trắng” tôi cho trẻ hát bài t́ìm bạn thân Như vậy với cách vào bài nhẹ nhàng, sinh động khác nhau đă tạo cho trẻ có một tâm thế, vui vẻ hào hứng khi bước vào tiết học. * Ba làHệ thống câu hỏi đàm thoại: Một trong những thành công của giờ dạy trẻ làm quen văn học th́ ìviệc chuẩn bị hệ thống câu hỏi cũng hết sức quan trọng. “Mục tiêu của phương pháp đổi mới làtrẻ được tích cực chủ động tham gia các hoạt động”. Nhờ cósự ham hiểu biết mà tư duy của trẻ phát triển nhưng làm thế nào để kích thích được hoạt động nhận thức và tư duy đó của trẻ. Mục đích của quá tŕình đàm thoại chính làcung cấp, củng cố kiến thức cho trẻ. Song không phải v́ìthế màchúng ta sử dụng quánhiều câu hỏi trong cùng một hoạt động học. Tôi luôn căn cứ vào mục đích yêu câu của tiết dạy để đưa ra hệ thống câu hỏi với trẻ sao cho phùhợp. Dù ở h́ ình thức nào, hệ thống câu hỏi cũng phải đảm bảo các nguyên tắc: Ngắn gọn, dễ hiểu, logic, phùhợp với nội dung bài thơ, câu chuyện. Với phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm” tôi luôn luôn chú ý đến từng trẻ đặc biệt làtrẻ yếu kém. Với những trẻ này, tôi đưa ra câu hỏi vừa sức khuyến khích trẻ trả lời và khi trẻ trả lời tôi luôn lắng nghe để sửa sai, dạy trẻ nói đủ câu, trọn nghĩa và kết quả cuối cùng lànhiều trẻ trả lời được câu hỏi cũng như bộc lộ những suy nghĩ cảm nhận của ḿình về nội dung bài học Bốn làtạo môi trường và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. * Môi trường hoạt động. Môi trường hoạt động rất quan trọng đối với trẻ đặc biệt làmôi trường phát triển ngôn ngữ. Khi tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ tôi luôn chú ý lựa chọn hình ảnh đẹp màu sắc hấp đẫn, tạo môi trường phải kích thích được trí tòmò, thí ch khám phácủa trẻ. VD: Khu vui chơi với thiết bị đồ chơi mỗi thiết bị có chữ viết to, rõ ràng, hoặc cókýhiệu chỉ dẫn gợi ý để trẻ chơi. Côgiáo tạo sân khấu rối nước di động ở sân để trẻ cóthể tham gia đóng kịch, diễn rối, chơi rối cùng nhau giúp trẻ phát triển tốt hơn về ngôn ngữ. * Đồ dùng trực quan Trước khi thực hiện giờ dạy tôi luôn xác định mục đích yêu cầu của bài dạy để từ đó chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho phù hợp. Trong quátrình dạy học, việc sử dụng đồ dùng trực quan lànhằm mục đích minh họa cho nội dung bài học, hỗ trợ cho lời kể, lời đọc của cô đạt kết quả tốt 6
  7. hơn. Bởi đồ dùng trực quan không bao giờ sử dụng tách biệt với lời nói. Bên cạnh đó, việc sử dụng đồ dùng trực quan đó gây được sự chúývàphát triển trí tưởng tượng của trẻ, đồng thời nórất phùhợp với đặc điểm tư duy của trẻ. Vìvậy việc sử dụng đồ dùng trực quan làrất cần thiết của môn học. Quan trọng làthế nhưng việc sử dụng trong tiết học thơ, truyện như thế nào cho có hiệu quả cao thìkhông phải là điều dễ. Tùy vào từng bài màmàtôi chuẩn bị đồ dùng cho phùhợp như tạo cảnh, sân khấu rối với màu sắc tươi sáng. Và thành công nhất của tiết học là tôi đó xây dựng được hì nh ảnh liên hoàn kết hợp lời kể tôi đó ghi âm sẵn được đưa vào sử dụng bằng công nghệ thông tin vànhư đang được một bộ phim hoạt hì nh với những cảnh quay chi tiết, hì nh ảnh sinh động. Trẻ như cùng cô hòa mình vào một thế giới diệu kỳ, không gòbó, áp đặt. VD: Đối với truyện “Giọng hót chim sơn ca” tôi chọn cảnh chim Sơn ca đang chuyền cành hót say sưa, cô giáo Họa mi cùng các bạn đang đứng xem Sơn ca hát. Cùng với việc sử dụng phương tiện hiện đại tôi cũng kết hợp với đồ dùng truyền thống đó là tranh ảnh vật thật, đồ dùng sẵn có đặc biệt là tôi thường tận dụng các phế liệu hay nguyên vật liệu rẻ tiền sẵn có như: Hộp bìa cứng, vải vụn, giấy màu, giấy xốp, để làm những nhân vật, cây cỏ, ngôi nhàphục vụ cho tiết dạy vàtrong quátrình làm, cắt tỉa sao cho những đồ dùng đó hấp dẫn trẻ nhưng lại phùhợp với bài dạy vàgắn liền với chủ đề. VD: Khi dạy kể chuyện “Củ cải trắng” túi dựng vải vụn làm rối dẹt (Thỏ con, Hươu con, Dê con) để kể chuyện cho trẻ nghe VD: Với bài thơ “Hoa kết trái” tôi sử dụng mô hinh “Vườn hoa xuân” có hoa cà, hoa lựu, hoa vừng, hoa mướp, hoa mận, hoa đỗ Hoặc với bài : “Mẹ và con” tôi chuẩn bị cây ngôthật để dạy trẻ Với bài thơ “Ông mặt trời” tôi làm ông mặt trời, hì nh ảnh mẹ và con bằng giấy màu để minh họa. Khi đó có đủ đồ dùng cho tiết học tôi luôn suy nghĩ bằng mọi cách phải khai thác sử dụng đồ dùng cóhiệu quả, lưu ý chỗ để đồ dùng sao cho khoa học dễ sử dụng với côvàtrẻ phải quan sát được. Bằng việc chuẩn bị đồ dùng phong phúvề thể loại, sinh động hấp dẫn về màu sắc màtiết học của tôi luôn tạo được hứng thúcho trẻ. *Năm là tích hợp các môn học khác: Để thu được kết quả một cách tối ưu những tiết dạy bên cạnh việc sử dụng các phương pháp đặc trưng của bộ môn tôi luôn tích hợp vào tiết dạy các môn 7
  8. học khácvào từng bài dạy sao cho phùhợp đúng lúc. Trong giờ học tôi lồng môn âm nhạc bằng cách: hát khi vào bài, hát múa giữa tiết học..vv VD: khi dạy trẻ bài thơ “Bác Hồ của em” tôi cho trẻ hát múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ” Với đề tài kể chuyện “Qua đường” tôi cho trẻ hát bài “Đèn đỏ đèn xanh” hoặc bài “Em qua ngã tư đường phố” Cókhi lại tích hợp môn toán vào trong tiết học VD: Khi dạy trẻ bài thơ “Hoa kết trái” tôi hỏi trẻ: Trong bài thơ có mấy loại hoa? Chúng ḿình cùng đếm xem cómấy loại hoa nhé Hay trong bài thơ “Ông mặt trời” tôi hỏi: Ông mặt trời có h́ ì nh ǵì ? Cónhững tiết tôi lồng ghép môn tạo h́ ình VD: Với bài thơ “Dán hoa tặng mẹ” cuối tiết học tôi cho trẻ dán hoa Hoặc với bài thơ “Em yêu nhà em” tôi cho trẻ vẽ ngôi nhà Cuối mỗi tiết học tôi thường cho trẻ chơi những tṛòchơi động giúp trẻ thoải mái khắc sâu nội dung bài học. VD: Sau khi dạy bài thơ “Mẹ và con” tôi cho trẻ chơi tṛẻ chơi trò chơi ghép tranh nhưng sau khi dạy câu chuyện “Củ cải trắng” tôi cho trẻ chơi tṛò chơi “Nhổ củ cải” tặng bạn Dêcon,Hươu con, Thỏ con. (Khi chơi trẻ phải bật nhảy qua nhay qua ô vòng”. Trong quá trình dạy trẻ học tôi luôn bao quát xử lílinh hoạt, những t́ì nh huống sư phạm xảy ra. Mọi t́ình huống khéo léo tìm hướng giải quyết vàluôn động viên khí ch lệ trẻ để trẻ tự tin hơn. Với đặc điểm của trẻ lànhanh nhớ, mau quên nên ngoài tiết học tôi cò ̣ n tạo điều kiện cho trẻ được học tập, rèn luyện mọi lúc, mọi nơi: Giờ đón, trả trẻ, hoạt động vui chơi, dạo chơi ngoài vàlồng vào giờ học khác. Do luôn có sự t́ìm ṭòi lựa chọn các biện pháp, thủ thuật sinh động, hấp dẫn phù hợp với từng bài dạy mà tôi đă thành công trong hoạt động làm quen văn học. 3. Khả năng áp dụng của giải pháp. Với đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động LQVH”. Tôi cóthể áp dụng cho toàn bộ trẻ 3 tuổi trường mầm non Hoa Sen. Ngoài ra tôi còn có thể áp dụng rộng rãi cho toàn bộ trẻ 3 tuổi ở các trường mầm non trong toàn huyện. 8
  9. 4. Hiệu quả lợi í ch của giải pháp: Sau mộ thời nghiên cứu áp dụng đề tài. “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động LQVH” áp dụng theo phương pháp mới lấy trẻ làm trung tâm , thể hiện cụ thể qua bảng như sau: S Trước khi áp Sau khi áp TT Nội dung đánh giá dụng sáng kiến dụng sáng kiến Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ % lượng lệ % 1 Thể hiện sự thí ch thúvới sách 13/33 39,3 27/33 81,8 Sử dụng lời nói để trao đổi vàchỉ 20/33 60,6 28/33 78,7 2 dẫn bạn bètrong sinh hoạt Nói rõcác tiếng 3 Không nói tục chửi bậy 18/33 54,5 25/33 75,5 4 Thích vẽ,“ Viết” nguệch ngoạc 12/33 36,3 25/33 15,7 Không nói leo, không ngắt lời 5 người khác khi tròtruyện 14/33 42 27/33 81,8 Lắng nghe vàtrả lời được câu 6 hỏi của người đối thoại 21/33 63,6 29/33 87,8 Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng 7 dao… dành cho lứa tuổi trẻ 15/33 45,5 31/33 93,9 Biết giọng nói, điệu bộ của từng 10/33 30,3 25/33 75,7 8 nhân vật Qua các giờ học tôi thấy các cháu rất hứng thú, rất thích môn học tích cực tham gia hoạt động. qua giao tiếp ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh. Bằng những việc làm trên màgiờ dạy làm quen văn học của tôi luôn đạt kết quả tốt. Đa số trẻ hứng thútrong giờ làm quen văn học, nhiều cháu cókhả năng đọc thơ hay, đóng kịch giỏi, t́ình trạng nói ngọng giảm nhiều so với đầu năm học. Thông qua bài thơ, câu chuyện giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu quý kính trọng người thân trong gia đình biết nhường nhịn bạn bèhình thành những hành vi tốt xấu. Biết vận dụng ngôn ngữ để tham gia bài tập trò chơi qua một cách nhanh nhẹn khéo léo. 9
  10. - Lớp có90% số trẻ cónói rõràng, nói đủ câu, không nói ngọng, nói lắp. Trẻ lớp tôi nhanh nhẹn hoạt bát, trẻ mạnh dạn tự tin vàrất hứng thú tham gia các hoạt động 5. Những người tham gia áp dụng sáng kiến S Trình độ Năm Nơi công Chức ND công T Họ vàtên chuyên sinh tác danh việc hỗ trợ T môn 1 Cùng tham MN Hoa GV Nguyễn Thị Thảo 1985 Đại học gia áp dụng Sen 3TA1 sáng kiến 2 Cùng tham MN Hoa GV Cao Thị Yên 1963 Đại học gia áp dụng Sen 3TA2 sáng kiến 3 Cùng tham MN Hoa GV Cao Nguyễn Thị Mận 1969 gia áp dụng Sen 3TA1 Đẳng sáng kiến 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Muốn nâng cao hiệu quả của việc tổ chức cho trẻ hoạt động trong giáo dục ngôn ngữ tôi nhận thấy cần một số diều kiện sau: * Về trình độ chuyên môn: Khi dạy trẻ LQVH côgiáo phải cóphong thái tự tin, giọng đọc, giọng kể phải truyền cảm, nói đủ câu, không gòbóáp dặt trẻ, giờ học tiến hành một cách thoải mái phùhợp với từng độ tuổi . - Làmột môn học đòi hỏi tí nh nghệ thuật cao. Vìthế cô giáo thường xuyên rèn luyện giọng đọc, kể sao cho diễn cảm, từ ánh mắt nét mặt, cử chỉ thu hút sự chúýcủa trẻ. - Cô giáo phải nắm chắc phương pháp lấy trẻ làm trung tâm luôn tạo cơ hội để trẻ tham gia giờ học một cách tí ch cực luôn động viên khen ngợi trẻ kịp thời. *Về cơ sở vật chất : Nhà trường tạo mọi điiêu kiện về cơ sở vật chất đồ dùng giảng dạy phong phú đa dạng hấp dẫn. Trên đây là "Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến 10
  11. Xương- Thái bình" rất mong nhận được kiến đóng góp bổ xung của cấp trên và đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình. IV.CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến cuả của mình làm không sao chép của bất kỳ ai. Thanh Nê, ngày 02 tháng 12 năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vũ Hồng Sâm 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2