intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp nhằm thực hiện tốt việc đưa dân ca hò khoan Lệ Thủy đến với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi, nhằm góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương Lệ Thủy. Đồng thời tập trung phát huy những mặt đã làm được, khắc mục những gì chưa làm được để tổ chức cho trẻ được làm quen, được cảm nhận và được trực tiếp thể hiện làn điều dân ca hò khoan có hiệu quả mà trước đây bản thân chưa làm được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ  BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 4 ­ 5 TUỔI  LÀM QUEN  LÀN ĐIỆU DÂN CA ­ HÒ KHOAN LỆ THỦY ” 1
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ  BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 4 ­ 5 TUỔI  LÀM QUEN  LÀN ĐIỆU DÂN CA ­ HÒ KHOAN LỆ THỦY ” Họ và tên: Lê Thị Hải Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non An Thủy 2
  3. ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ  BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU 4 ­ 5 TUỔI  LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DÂN CA ­ HÒ KHOAN LỆ THỦY ” 1. PHẦN MỞ ĐẦU. 1.1. Lý do chọn đề tài.                                 “ Lệ Thủy gạo trắng nước trong                                Ai về Lệ Thủy thong dong con người”. Quả đúng như  vậy, Lệ Thủy ­ Quảng Bình có con sông Kiến Gang hiền  hòa thơ mọng chở nặng phù sa, bồi đắp cho những vựa lúa mênh mong bát ngát   thẳng cánh cò bay. Không những thế nơi đây còn là cái nôi văn hóa sản sinh đủ  loại hình văn học dân gian như: Truyền thuyết, chuyện kể, giai thoại, nhưng có   lẽ nổi bật nhất vẫn là Dân ca hò khoan Lệ Thủy.                                          “ Đói lòng ăn một trái sim                           Uống lưng bát nước đi tìm người thương”. Hò khoan có mặt  ở  mọi ngóc ngách của cuộc sống từ  việc lớn đến việc  nhỏ như: Chèo thuyền, giã gạo, cấy lúa, kéo lưới, hò lĩa trâu… Tất tần tật việc   gì cũng hò khoan được, ở đâu cũng có hò khoan.          Như chúng ta đã biết, hò khoan Lệ Thủy là loại hình âm nhạc xuất hiện rất   sớm, nó bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước, nhắc nhỡ  con người sống   giữ  trọn chữ  hiếu, chữ  trung, nghĩa nhân…có sự  tác động kì diệu đến tận đáy   lòng, ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ.             Để  duy trì và bảo tồn Di sản Hò khoan Lệ  Thủy "Nghị  quyết Đảng bộ  huyện Lệ Thủy lần thứ XXI; XXII đã nhấn mạnh việc bảo tồn vốn Dân ca Hò   khoan Lệ Thủy, dần dần đưa Hò khoan Lệ Thủy vào trường học". Trẻ  mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Là phương tiện  giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ tình cảm.   Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm  nhạc từ lúc còn nằm trong nôi. Những lời ru của bà, của mẹ, những làn điệu hò  khoan gần gũi đã nuôi lớn dần tâm hồn trẻ  thơ  của trẻ. Tình yêu gia đình, quê  hương cũng lớn lên từ  tiếng hát lời ru đó. Trẻ  mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ  trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc rất nhanh. Thế  giới âm nhạc muôn màu,   muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: Thể chất, trí tuệ, tình cảm,  đạo đức thẩm mĩ…  Âm nhạc quan trọng thì loại hình âm nhạc Dân ca Hò khoan  đối với trẻ em quê hương Lệ Thủy­ Quảng Bình càng quan trọng hơn. Hun đúc   tâm hồn dân tộc, giáo dục những cái hay, cái đẹp, làm cho trẻ thêm yêu và tự hào  về quê hương đất nước mình.         Để  phát huy và bảo tồn di sản văn hóa Hò khoan Lệ  Thủy đối với lứa  tuổi mầm non là giúp trẻ  hình thành những yếu tố   đầu tiên của nhân cách,  chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng   tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần  3
  4. thiết, tạo điều kiện cho trẻ  được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường   xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp  ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ  theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ  chức  môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ  hội cho trẻ  tích cực khám phá,   hoạt động và sáng tạo phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những   khả  năng tiềm  ẩn, đặt nền tảng cho việc học  ở  các cấp học tiếp theo và cho  việc học tập suốt đời.           Thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”,  hoạt   động cho trẻ làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy là một việc làm   thường xuyên và thiết thực, khai thác các Di sản văn hóa phi vật thể là nguồn tri   thức, là phương tiện dạy học, giáo dục tích cực đối với trẻ, góp phần hoàn  thiện những giá trị cao đẹp về Chân ­ Thiện ­ Mỹ. giúp trẻ có cái nhìn đúng đắn   hơn về  những giá trị  văn hóa dân tộc, hình thành và nâng cao ý thức trân trọng,  giữ  gìn và bảo vệ  các tài sản cha ông ta để  lại. Điều đáng mừng  Lệ  Thủy ­  Quảng Bình là vùng đất vẫn còn lưu giữ  được nhiều làn điệu Hò khoan. Âm  hưởng của giọng hò nhuộm đầy các góc quê, những mảnh đất, con sông, những   nếp nhà và cả  phong cách sống rất bình dị  của con người Lệ  Thủy.  Giữ  gìn,  bảo tồn, và phát huy giá trị di sản hò Khoan là góp phần lưu giữ một di sản văn  hóa quý báu của dân tộc, bảo tồn một di tích văn hóa có giá trị to lớn phi vật thể  của mảnh đất "Địa linh, nhân kiệt" Lệ Thủy. Vì vậy việc cho trẻ làm quen Dân  ca Hò khoan của Quê hương Lệ Thủy là một hoạt động vừa mang tính khoa học   sâu sắc, vừa mang tính thực tiễn sinh động, đồng thời vừa là lĩnh vực hoạt động  mang tính xã hội cao. Ngày 8­5­2017 niềm vui và vinh dự  lớn đến với nhân dân Lệ  Thủy nói riêng,  Quảng Bình nói chung, khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định  công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và đồng chí  Giám đốc Sở  Văn hóa và Thể  thao Quảng Bình khẳng định rằng: “Từ  đây, Lệ  Thủy nói riêng và Quảng Bình nói chung có thêm một sản phẩm mới để  góp  phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch của địa phương. Vì vậy, chúng ta là những   người con Quảng Bình hãy bảo tồn, phát huy giá trị  di sản”. Có thể  nói một di   sản văn hóa vô cùng quý giá như vậy nên đã nhiều năm nay, công tác bảo tồn và  phát huy là nhiệm vụ mà ngành giáo dục luôn quan tâm và được Ðại hội Ðảng  bộ huyện Lệ Thủy đưa vào Nghị quyết để thực hiện.         Để  giúp trẻ  biết được tầm quan trọng về  làn điệu Dân ca Hò khoan của  địa phương, hun đúc cho trẻ có tâm hồn dân tộc, giáo dục trẻ biết yêu quý bảo  tồn các Di sản văn hóa, không ai khác người lớn chúng ta cần giáo dục và cho  trẻ làm quen Dân ca Hò khoan càng sớm càng tốt.          Song trong thực tế các hoạt động làm quen Di sản văn hóa của địa phương  cho trẻ   4­5 tuổi hầu như chưa được chú trọng, chỉ  diễn ra theo kiểu giáo viên  truyền đạt cho trẻ nghe, chứ trẻ rất ít được khám phá, được thể hiện. Xuất phát  4
  5. từ những vấn đề trên, với lòng yêu nghề, mến trẻ đã thôi thúc bản thân tôi trăn  trở nghiên cứu, tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho  trẻ đạt kết quả cao . Đó là lí do tôi chọn đề  tài “ Một số biện pháp nhằm giúp   trẻ 4 ­ 5 tuổi làm quen làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy”. 1.2.  Điểm mới của đề tài và phạm vi áp dụng đề tài. 1.2.1. Điểm mới của đề tài. Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp nhằm thực hiện tốt việc đưa dân  ca hò khoan Lệ Thủy đến với trẻ  mầm non đặc biệt là trẻ  4­5 tuổi, nhằm goṕ   ̀ ̀ ư, b phân gin gi ̃ ảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương  Lệ  Thủy. Đồng thời tập trung phát huy những mặt đã làm được, khắc mục  những gì chưa làm được để tổ  chức cho trẻ được làm quen, được cảm nhận và  được trực tiếp thể hiện làn điều dân ca hò khoan có hiệu quả  mà trước đây bản   thân chưa làm được. 1.2.2. Phạm vi áp dụng đề tài. Đề tài này có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo 4­5 tuổi trong nhà trường   ở  năm học 2019 ­ 2020 và những năm tiếp theo. Ngoài ra đề  tài còn có thể  áp  dụng rộng rãi đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Lệ Thủy, cho trẻ  được nghe, cam nhân va thê hiên lan điêu dân ca Hò khoan L ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ệ Thủy.            2. NỘI DUNG.           2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu. * Thuận lợi:     Sau nhiều năm thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích  cực”, nội dung đưa ca dao dân ca trong đó có Hò khoan Lệ  Thủy   vào trường  mầm non đã làm cơ  sở  cho mọi người hiểu được tầm quan trọng và nhiệm vụ  của việc cho trẻ làm quen với Hò khoan Lệ Thủy.     Bản thân đam mê  một số  làn điệu Hò khoan, đồng thời, nhận được sự  quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, tập thể chị em   đồng nghiệp để tôi thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, được nhà trường đầu tư  về  cơ  sở  vật chất tạo điều kiện cho tôi tích cực tìm hiểu sưu tầm nhiều làn  điệu, lời hò khoan mới có ý nghĩa giáo dục cao.           Một số phụ huynh có ý thức trách nhiệm, quan tâm đến việc học tập   của con em mình, phối hợp thường xuyên với giáo viên sưu tầm tranh  ảnh, tư  liệu  Bản thân luôn được chị em đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ. Vào đầu năm học nhà trường luôn có kế  hoạch và triển khai về  các lớp một   cách cụ thể, ro ràng. ̃            * Khó khăn:  5
  6.             Lớp nằm ở khu vực lẽ, điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, đặc   biệt là trang thiết bị, đồ dùng phục vụ thời gian cho trẻ làm quen, tập luyện quá  ít, không đáp ứng theo nhu cầu hoạt động cho cô và trẻ.            Trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻ còn hạn chế, lại   không đồng đều.             Thời gian tổ chức cho trẻ làm quen rất hạn hẹp, các hội thi hát Hò khoan   ở trường chưa được thường xuyên.              Đa số trẻ là con nông dân, tuy phụ huynh quan tâm đến việc học của trẻ  nhưng việc giáo dục trẻ làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan cho trẻ ít được  phụ huynh quan tâm.            Tư liệu, tranh  ảnh, pa nô, về công tác tuyên truyền về Dân ca Hò khoan  chưa có.             Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục Dân ca Hò khoan cho trẻ còn   chung chung, theo kiểu giáo viên hát cho trẻ  nghe, chưa thực sự  dành thời gian  tập luyện cho trẻ, chưa lấy trẻ làm trung tâm.            Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm của bản thân, tôi đã  không ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo ra những phương pháp nhằm giúp trẻ  làm quen một số  làn điệu hò khoan dễ  dàng, quen thuộc  ở  địa phương. Mong  rằng những việc làm của tôi sẽ mang lại kết quả thiết thực cho trẻ.          * Khảo sát thực trạng. Để lựa chọn được hệ thống giải pháp có hiệu quả, ngay đầu năm học tôi  tiến hành khảo sát khả năng nhận thức của trẻ, kết quả như sau:  Nội dung Ti lê (%) ̉ ̣ Trẻ biết tên một số làn điệu của Hò Khoan Lệ Thủy 12 Trẻ hát được một số làn điệu quen thuộc 28 Trẻ thích thú tham gia các hoạt động âm nhạc 40 Trẻ có khả năng tự sáng tạo và minh họa theo bài hát 12 Trẻ có hành vi thái độ tốt với Dân ca Hò khoan của địa phương 20          Qua kết quả  trên, bản thân tôi nhận thấy chất lượng trên trẻ  của lớp tôi   còn quá thấp so với yêu cầu của một trường đóng trên địa bàn khá thuận lợi.  Điều đó làm tôi luôn trăn trở và rút ra  những nguyên nhân sau:          Do hiện nay cuộc sống âm nhạc quá phong phú, hấp dẫn trẻ tiếp xúc với   dòng nhạc hiện đại nhiều hơn nên rất ít quan tâm đến làn điệu Dân ca Hò  khoan.  6
  7.           Đa số trẻ trong lớp trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻ  còn hạn chế, lại không đồng đều.            Giáo viên còn ít quan tâm đến việc cho trẻ nghe, hát và biểu diễn các làn   điệu Dân ca Hò khoan. Chưa thực sự đua các bài hát hò khoan vào chương trình   dạy hát cho trẻ.            Lớp nằm ở khu vực lẽ điều kiện trang thiết bị còn nhiều hạn chế.            Đa số trẻ là con nông dân, bố mẹ đi làm ăn xa nên việc giáo dục cho trẻ  làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan ít được quan tâm chú ý.           Công tác phối hợp, tuyên truyền về việc bảo tồn Di sản Dân ca hò khoan   Lệ Thủy chưa cao. Với lòng yêu nghề  mến trẻ, sự  quyết tâm nổ  lực của bản thân, tôi đã  không ngừng tìm kiếm, học hỏi và sáng tạo một số biện pháp tối ưu, thu hút lôi  cuốn trẻ  tham gia vào các hoạt động Dân ca Hò khoan Lệ  Thủy một cách tích  cực và có hiệu quả. 2.2. Các giải pháp: Giải pháp 1: Xây dựng kế  hoạch cần mua sắm, bổ sung trang thiết   bị và công tác phôi kêt h ́ ́ ợp chăt che gi ̣ ̃ ữa nha tr ̀ ương, gia đinh va xa hôi. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ Trước khi làm công tác tham mưu bản thân cúng với giáo viên trong lớp   liệt kê và xây dựng lên một kế hoạch cụ thể về vấn đề  cần mua mới, bổ  sung   những trang thiêt bi, trang ph ́ ̣ ục, đạo cụ, nhạc cụ. Tôi xac đinh trang thiêt bi, đô ́ ̣ ́ ̣ ̀  dung nao nha tr ̀ ̀ ̀ ương hô tr ̀ ̉ ợ, trang thiêt bi, đô dung nao phu huynh co thê hô tr ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ợ,   ́ ỡ va đô dung nao ban thân va tre co thê lam đ giup đ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ược. Sau đo tôi m ́ ới lam công ̀   tac tham m ́ ưu vơi nha tr ́ ̀ ương, v ̀ ới phu huynh vao cac buôi hop hôi đông, hop phu ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣  ̣ huynh đâu năm hoc, hay các gi ̀ ờ đón trả trẻ đê nh ̉ ơ s ̀ ự hô tr ̉ ợ va giup đ ̀ ́ ỡ.  Cho đến nay có rất nhiều hình thức và phương pháp chăm sóc trẻ  khác  nhau như phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, nhưng trong   ́ ̀ ́ ̣ ếu như chỉ có nhà trường và giáo viên nỗ lực cố gắng mà  chăm soc va giao duc n không có sự  phối kết hợp với gia đình và xã hội thì liệu hiệu quả  giáo dục sẽ  mang lại kết quả tốt hay không. Vi vây, chúng ta cân phai lam tôt công tac phôi ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́  ́ ợp vơi gia đinh, nhà tr kêt h ́ ̀ ường và xã hội. Tuy nhiên cach ph ́ ối hợp, tuyên   ̀ ư thế nào thi đây cung la môt vân đê, b truyên nh ̀ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ởi vì công tác tuyên truyền của   mỗi giao viên lai co môt cach lam khac nhau. Vây hinh th ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ức tuyên truyền như thế  nào la khoa h ̀ ọc, đat hiêu qua và đi ̣ ̣ ̉ ều quan trọng là để  trẻ  ngày càng co s ́ ự  tiên ́  ̣ ơn la vân đê ma chung ta cân quan tâm.  bô h ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ Vậy để  làm tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ  ngay từ  đầu  ̣ ̣ ̣ ̀ năm hoc, đăc biêt la thông qua các bu ổi họp phụ huynh tôi se đanh gia s̃ ́ ́ ơ qua về  điêu kiên c ̀ ̣ ơ sở vât chât cua nha tr ̣ ́ ̉ ̀ ương, đanh gia kha năng, năng khiêu cua t ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ừng  7
  8. ̉ tre, sau đo m ́ ơi trao đôi vê vân đê trong năm hoc nha tr ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ường se đ ̃ ưa nôi dung ho ̣ ̀  khoan Lê Thuy vao ch ̣ ̉ ̀ ương trinh hoc cua tre 4­5 tuôi nh ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ằm gop phân gin gi ́ ̀ ̀ ữ và  phat huy truý ền thống của quê hương. Đê co kinh phi tham gia cac hoat đông vê ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀  Ho khoan Lê Thuy nh ̀ ̣ ̉ ư  “ Câu lac bô”, “Hôi thi...” tôi se lam tôt công tac xa hôi ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ̃ ̣  hoa ngoai viêc kêu goi s ́ ̀ ̣ ̣ ự giup đ ́ ỡ cua phu huynh tôi co thê kêu goi s ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ự giup đ ́ ỡ cuả   cac doanh nghiêp, cac nha cung  ́ ̣ ́ ̀ ưng vê th ́ ̀ ực phâm cho bêp ban tru, đô dung đô ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀  chơi... nhờ ho hô tr ̣ ̉ ợ  vê kinh phi đê ban thân co thê mua săm thêm dung cu, đao ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣   ̣ cu, trang phuc... cho cac hoat đông đo. ̣ ́ ̣ ̣ ́ Bên canh tôi có th ̣ ể kêu gọi sự hỗ trợ vê viêc giup tre cam nhân, giup tre co ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ́  nhưng ky năng vê ca, ho đ ̃ ̉ ̀ ̀ ược tôt nhât, qua đó giup phu huynh thây đ ́ ́ ́ ̣ ́ ược tâm ̀   ̣ quan trong cua gia đinh là chi ̉ ̀ ếc nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách tre. Vì ̉   vậy, bản thân đã chủ  động trao đổi cùng phụ  huynh để  thống nhất lai môt số ̣ ̣   ̣ biên phap va cach h ́ ̀ ́ ướng dân, cách rèn luyên thêm con  ̃ ̣ ở nhà.  Vi du ́ ̣: Đôi v ́ ơi nh ́ ưng phu huynh không co kha năng vê hat Hò khoan thi tôi ̃ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̀   ́ ̉ co thê trao đôi v ̉ ơi phu huynh m ́ ̣ ở nhac ho khoan cho tre nghe thêm  ̣ ̀ ̉ ở nha. Đôi v ̀ ́ ới   nhưng phu huynh co năng khiêu thi co thê hat tr ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ực tiêp băng l ́ ̀ ời cho tre nghe  ̉ ở   ̣ ́ moi luc, moi n ̣ ơi, đăc biêt la khi ngu qua đo tre cam nhân đ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ̣ ược lan điêu dân ca ho ̀ ̣ ̀  khoan đê khi đên l ̉ ́ ớp cô se dê dang truyên tai bai hat đat kêt qua cao. ̃ ̃ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̉ Đôi v ́ ơi nh ́ ưng tuân cho tre cam nhân bai hat tôi co thê không g ̃ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ửi lời hat, ́  ̣ nhac cho phu huynh nh ̣ ưng đôi v ́ ơi nh ́ ưng bai day tre hat, ho tôi đanh may in ra ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́   nhiêu ban va g ̀ ̉ ̀ ửi cho mỗi phu huynh môt ban, ngoai ra tôi co thê hat hoăc nh ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ơ ̀ nhưng phu huynh có năng khi ̃ ̣ ếu, những phụ huynh hat chuân, hat hay, hat va thu ́ ̉ ́ ́ ̀   ̣ lai sau đo chuyên vê cho phu huynh đê ho co thê m ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ở cho tre nghe khi tre  ̉ ̉ ở nha.̀ ̉ ́  Đê co thêm nhiêu bai ho khoan phu h ̀ ̀ ̀ ̀ ợp vơi đô tuôi, phu h ́ ̣ ̉ ̀ ợp vơi ch ́ ương   trinh, chu đê, ban thân đa nh ̀ ̉ ̀ ̉ ̃ ơ đên s ̀ ́ ự giup đ ́ ỡ cua cac bâc phu huynh đo la bô, me, ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣  ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ông, ba cua tre vê viêc viêt va sang tac cac bai ho khoan. Ngoai ra con nh ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ơ đên s ̀ ́ ự  giup đ ́ ỡ cua cac ông ba nh ̉ ́ ̀ ưng ng ̃ ươi co kha năng hat ho khoan đê hô tr ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ợ  thêm  ̣ ̣ trong viêc tâp luyên cho cô, cho tre.  ̣ ̉       Ngoài ra phối kết hợp với phụ  huynh và phối kết hợp với nhà trường   trong việc tổ chức ngày lễ, ngày hội và các sự kiện đặc biệt ở trường mầm non  ̣ ̉ ư hôi thi “Cô va be hat ho khoan Lê Thuy” hay “Câu lac bô Ho khoan Lê cu thê nh ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣  Thuy” câp tr ̉ ́ ương. Qua đo nh ̀ ́ ờ đên s ́ ự hô tr ̃ ợ cua phu huynh trong viêc tâp luyên, ̉ ̣ ̣ ̣ ̣   ̉ ̣ chuân bi moi điêu kiên cho hôi thi t ̣ ̀ ̣ ̣ ừ đo tao cho phu huynh thây đ ́ ̣ ̣ ́ ược tâm quan ̀   trong cua viêc đ ̉ ̣ ưa ho khoan vao ch ̀ ̀ ương trinh hoc cua tre  4­5 tuôi la vân đê quan ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̀   trong va cân thiêt. ̀ ̀ ́ 8
  9.            Qua một năm học vừa qua tôi nhận thấy rằng nếu như  gia đình và nhà   trường có sự  kết hợp chặt chẽ  thì sẽ  tạo nên được một mối quan hệ  gần gũi   cởi mở giữa hai bên và cả hai bên sẽ nhận được những đóng góp và những kinh  nghiệm rất thiết thực, quý báu trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Nêu xây ́   dựng được môt kê hoach cu thê, ro rang nh ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ư trên thi viêc đ ̀ ̣ ể đưa dân ca hò khoan   Lệ Thủy đến với trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi la môt viêc lam dê dang va đat hiêu qua ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉  cao. Giải pháp 2:Sưu tầm tìm hiểu nội dung, kiến thức…về một số làn điệu Dân   ca Hò khoan phổ biến ở địa phương phù hợp với chủ điểm giáo dục trường   mầm non. Để giúp trẻ làm quen các làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy đạt hiệu quả  cao đòi hỏi trước hết  người giáo viên phải tìm hiểu, nắm bắt, hiểu sâu, rộng về  nội dung và kiến thức các làn điệu cần truyền thụ cho trẻ. Vì vậy việc đầu tiên tôi làm là tìm hiểu qua mạng, sau đó tôi trực tiếp gặp  những nghệ  nhân để  nhờ  họ  giúp đỡ  tìm hiểu sâu hơn những kiến thức về  sự  hình thành, tồn tại của các làn điệu hò khoan, cách hò, xố, lối diễn…  Tiếp theo   là lựa chọn nội dung bài phù hợp lứa tuổi trẻ mầm non, có ý nghĩa giáo dục cao,  lời ca dễ dàng, ngắn gọn đối với trẻ. Ví dụ: khi lựa chọn nội dung bài hát tôi không lựa chọn lời cổ, chủ  yếu  lựa chọn lời mới, những bài hát có lời ca, ca ngợi về  trường lớp, gia đình, quê   hương gần gũi với trẻ.  Lựa chọn lời ca phù hợp chủ đề, các ngày lễ hội. Ví dụ: Đầu năm học có ngày Hội đến trường của bé. Tôi chú ý lựa chọn  bài hò khoan có lời ca, ca ngợi về trường lớp để đưa vào tập luyện cho trẻ biễu   diễn; Ngày hội nhà giáo thì lựa chọn lời ca, ca ngợi công ơn thầy cô…   Bên cạnh đó tôi sưu tầm, tìm kiếm thêm đồ dùng trực quan. Vì đồ  dùng  trực quan là một minh họa sinh động để  giúp trẻ  chú ý và tiếp thu một cách   nhanh chống nội dung vấn đề  cô cần truyền đạt cho trẻ.  Nếu trong các hoạt  động lễ hội, cô không sử dụng đồ dùng trực quan thì sẽ  không thu hút được sự  chú ý của trẻ và trẻ chóng chán, khiến chất lượng dạy và học không cao. Chính  vì vậy khi tìm hiểu và sưu tầm kiến thức, đồ dùng, đạo cụ lễ hội phải đảm bảo  được những tính sau:         Lựa chọn các hoạt động làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy   phải vừa sức với trẻ.           Đảm bảo tính sư  phạm, hấp dẫn, kích thích trí tò mò của trẻ, trẻ  có thể  thao tác dễ dàng, thuận tiện. Ví dụ: Khi trẻ phụ họa cho lời ca đúng nhịp điệu, không khí rộn ràng cần  cho trẻ sử dụng sanh, mõ, phách gỗ… Phụ họa cho động tác chèo thuyền thì cho   9
  10. trẻ sử dụng các loại chầm, chèo nhỏ vừa tầm với trẻ. Quần áo trang phục cũng  phải phù hợp lễ hội, không vướng víu mà phải vừa vặn với trẻ, màu sắc hài hòa   đẹp mắt ….qua quá trình tham gia hoat động, trẻ  thêm thấy tự  hào và yêu quý  truyền thống Hò Khoan và các lễ hội của địa phương mình. Giải pháp 3:Xây dựng kế hoạch đưa ho khoan vao ch ̀ ̀ ương trinh cho tr ̀ ẻ hoaṭ   đông. ̣ Để  có sự  thống nhất trong cách nghĩ, cách làm giữa hai giáo viên trong  lớp,   vao đâu năm hoc, ban thân cùng trao đ ̀ ̀ ̣ ̉ ổi, thảo luận với giáo viên trong lớp  để thống nhất trong việc chọn bài, chọn hình thức lòng ghép nội dung hò khoan  đưa vào chương trình. Sau đó sẽ  xây dựng lai kê hoach năm hoc, xac đinh môt ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣  ̣ ̉ ̃ ̣ năm hoc tre se hoc 35 tuân va trong 35 tuân l ̀ ̀ ̀ ớp se th ̃ ực hiên v ̣ ới 9 chu đê. Vi vây, ̉ ̀ ̀ ̣   ̉ ban thân đã xây d ựng môt năm hoc se co 9 nôi dung danh cho ch ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ương trinh vê ho ̀ ̀ ̀  ̣ ̉ khoan Lê Thuy vao sinh hoat chiêu cua ngay th ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ứ 6 ở tuân cuôi cung cua chu đ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ề đó   ̉ ̉ ̀ đê cho tre lam quen, tuy nhiên trong qua trinh xây d ́ ̀ ựng kê hoach không phai luc ́ ̣ ̉ ́  nao tôi cung đ ̀ ̃ ưa nôi dung lam quen hay day cho tre ho, hat vao trong cac chu đê, ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀  ma tôi se xen k ̀ ̃ ẽ, tuy t ̀ ưng th ̀ ơi điêm đ ̀ ̉ ể tôi xây dựng nội dung cho phu h ̀ ợp.  Ví dụ: Đôi v ́ ơi th ́ ơi điêm đâu năm hoc tôi  ̀ ̉ ̀ ̣ chỉ đưa nôi dung cho tre nghe và ̣ ̉   ̉ ̣ ̀ ̣ cam nhân lan điêu dân ca ho khoan, sau khi tre đa cam nhân đ ̀ ̉ ̃ ̉ ̣ ược cac lan điêu dân ́ ̀ ̣   ca ho khoan tôi m ̀ ơi đ ́ ưa nôi dung day tre cach hat, cach ho, cach xô, day cho tre ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉  ̉ ̉ cach biêu diên, trinh diên, cach s ́ ̀ ̉ ́ ữ dung cac nhac cu, đao cu..... ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣   Trong chương  ̀ 35 tuần sẽ có một tuần về chủ đề “Lê hôi quê em” trinh  ̃ ̣  tôi se xây d ̃ ựng môt tiêt ̣ ́  âm nhac đ ̣ ược tô ch ̉ ưc  ́ ở hoat đông hoc  ̣ ̣ ̣ vào chu đ ̉ ề đó. ̣  Bên canh tôi cũng xây d ựng cac nôi dung vao cac hoat đông nh ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ư giờ đon, ́   ̉ ̉ ̣ ̉ tra tre. Cu thê 2 tuân tôi se xây d ̀ ̃ ựng môt nôi dung cho tre nghe dân ca ho khoan 1 ̣ ̣ ̉ ̀   lân. Môi l ̀ ̃ ần cho nghe 1 bai. Tuy nhiên đôi v ̀ ́ ới tre mâu giao 4­5 tu ̉ ̃ ́ ổi tôi chi đ ̉ ư a  cac bai ho co giai điêu nh ́ ̀ ̀ ́ ̣ ư ho mai xăp la chu yêu đê xây d ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ựng ở cac tuân day tre ́ ̀ ̣ ̉  ̀ ̀ ́ ới cac tuân cho tre nghe, cho tre cam nhân tôi se đ ho. Con đôi v ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ ̃ ưa thêm môt sô lan ̣ ́ ̀  ̣ điêu khac nh ́ ư mái chè, mái nện.... Giải pháp 4:Giup tre cam nhân lan điêu va d ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ạy trẻ môt sô ky năng vê hát dân ̣ ́ ̃ ̀   ca Hò khoan. Căn cứ vao kê hoach ch ̀ ́ ̣ ương trinh đa đê ra đâu năm tôi s ̀ ̃ ̀ ̀ ẽ  tổ  chức thực   hiện theo đúng kế hoạch đề ra và luôn hiểu rằng dạy trẻ cam nhân và lam quen ̉ ̣ ̀   vơi cac bai hò khoan m ́ ́ ̀ ọi lúc, mọi nơi là không phải lúc nào cũng bắt trẻ  ngôì  ̣ ̃ ễ gây nhàm chán cho tre. Do đó tôi c hát, ho, xô... lam vây se d ̀ ́ ̀ ̉ ần phải linh hoạt   áp dụng vào các hoạt động trong ngày của trẻ  hoặc có thể  lồng ghép vào các   ̣ ̣ ́ ̣ ̉ hoat đông khac cu thê. 10
  11. Tôi sẽ  mở  cac bai hat ho khoan cho tre nghe trong cac gi ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ờ đon, tra tre đế ̉ ̉ ̉  ́ ̉ ̃ ̉ ̣ qua đo tre se cam nhân cac giai điêu vê ho khoan môt cach dê dang va nhanh ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̀   ̀ ̣ ̉ chóng  ma lai không cam thây go bo áp đăt tre. Ngoài ra tôi luôn t ́ ̀ ́ ̣ ̉ ận dụng tất cả  các thời điểm trong ngày co thê ho cho tre nghe. ́ ̉ ̀ ̉ Đối với cac hoat đông hoc tôi long ghep nôi dung ho khoan vào ho ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ạt động  ́ ̣: Trong tiết làm quen văn học: Kể chuyện “Quả bầu tiên”, Cô có thể  Vi du dẫn dắt bằng cách cô mở nhac dân ca hò khoan “B ̣ ầu Bí”. Cô co thê noi cho tr ́ ̉ ́ ẻ  biết tình đoàn kết dân tộc, thương yêu đồng loại, tình cảm thương yêu với loài  vật xung quanh, giáo dục trẻ  nhân cách sống tốt đẹp, biết yêu thương giúp đỡ  người khác đê  dân dăt tre vao bai. ̉ ̃ ́ ̉ ̀ ̀ + Trong giờ làm quen với toán: Chủ đề nghề nghiệp đôi v ́ ơi hoat đông tro ́ ̣ ̣ ̀  chơi chữ cai  ́ ở cac phân tro ch ́ ̀ ̀ ơi kéo lưới cô co thê m ́ ̉ ở  cho tre v ̉ ưa nghe bài Hò ̀   khoan kéo lưới, vưa th ̀ ực hiên tro ch ̣ ̀ ơi để trẻ sẽ đếm số lượng, màu sắc cho các   loại hoa trong bài dân ca qua đo tre cam nhân đ ́ ̉ ̉ ̣ ược giai điêu. ̣ + Trong làm quen với MTXQ:  Ở  chủ  điểm gia đình cô có thể  gợi mở  bằng cách hát hò khoan Ru con nói cho trẻ  biết tình cảm tha thiết của người   mẹ, người chị qua lời ru ngọt ngào của các bài dân ca đó. ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ Tuy nhiên, đê giup tre hat môt cach chuân xac va thuôc cac bai hat ho khoan ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀   ̉ ̣ tôt tôi phai day tre môt cach ty my t ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ưng câu t ̀ ưng l ̀ ơi. Vi vây, tôi se tô ch ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ức vao ̀  thơi gian sinh hoat chiêu hay  ̀ ̣ ̀ ở hoat đông hoc vao chu đê “Lê hôi quê em”. Trong ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣   ̣ ̉ ́ ̉ qua trinh day tre hat, cam nhân lan điêu tôi co thê tô ch ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ức nhiêu hinh th ̀ ̀ ức khać   nhau đê gây s ̀ ự hưng thu. Đ ́ ́ ể trẻ cảm nhận được giai điệu, ca từ tôi sẽ tiến hành  hát và hò cho trẻ nghe.  Lân 1: Cô hat ro l ̀ ́ ̃ ời, đung giai điêu, không m ́ ̣ ở nhac đêm.̣ ̣ Lân 2: Cô hat  kêt h ̀ ́ ́ ợp mở nhac đêm đê gây h ̣ ̣ ̉ ứng thu cho tre. ́ ̉ Trươc khi vao day tre hat tôi hoi y kiên ca l ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ơp xem ban nao đa hat thuôc bai ́ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ̀  ho khoan nay, ban nao ch ̀ ̀ ̣ ̀ ưa thuôc (vi trong th ̣ ̀ ơi gian tôi m ̀ ở  nhac ho khoan cho ̣ ̀   ̉ tre nghe  ở  giờ đon tra tre, thi co thê môt sô tre đa thuôc). Trong th ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ơi gian chăm ̀   ́ ́ ̣ ̉ ̀ soc giao duc tre hăng ngay, tôi luôn quan sat xem trong l ̀ ́ ơp tre nao co năng khiêu, ́ ̉ ̀ ́ ́   ̉ ̀ ưa co năng khiêu đê co đê t tre nao ch ́ ́ ̉ ́ ̉ ừ đo tôi đ ́ ưa ra phương phap day cu thê cho ́ ̣ ̣ ̉   tưng đôi t ̀ ́ ượng va co nh ̀ ́ ư  vây m ̣ ơi phat huy khă năng, năng l ́ ́ ực cua tre va ban ̉ ̉ ̀ ̉   thân tôi cung đa th ̃ ̃ ực hiên tôt ph ̣ ́ ương phap lây tre lam trung tâm. ́ ́ ̉ ̀ Đôi v́ ơi tre ch́ ̉ ưa thuôc khi day tre ho tôi se không cho tre s ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̉ ử  dung nhac ̣ ̣   ̣ đêm, không s ử  dung cac đao cu nh ̣ ́ ̣ ̣ ư  soong loan, phach...bên canh khi day hat tôi ́ ̣ ̣ ́   ́ ̀ ̉ ̉ ̉ hat cung tre đê tre nghe va hat cung cô. Sau khi tre hat thuôc tôi không hat theo ma ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀  11
  12. chu y t ́ ́ ưng câu t ̀ ưng l ̀ ơi cua tre hat đê nhân ra nh ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ững chô nao tre hat ch ̃ ̀ ̉ ́ ưa đung đê ́ ̉  ́ ́ ửa sai phu h co cach s ̀ ợp.  Ngược lai đôi v ̣ ́ ơi nh ́ ưng tre hat thuôc tôi co thê cho tre s ̃ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ử  dung nhac cu, ̣ ̣ ̣  ̣ ̣ đao cu, khi tre hat tôi m ̉ ́ ở thêm nhac đêm đê gây h ̣ ̣ ̉ ưng thu cho tre, khi tre hat tôi se ́ ́ ̉ ̉ ́ ̃  ̣ không hat theo ma luôn tâp trung chu y đên cach hat cua tre đê phat hiên tre nao ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̀  hat con sai l ́ ̀ ời, tre nao hat con sai giai điêu đê tôi co cach s ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ửa sai cho tre.̉ Tuy theo tinh hinh th ̀ ̀ ̀ ực tê cua l ́ ̉ ơp, hay tuy vao kha năng ho hat cua m ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ỗi trẻ  ̉ đê tôi l ựa chon hinh th ̣ ̀ ưc nh́ ư đôi v ́ ới tre co năng khiêu tôi tô ch ̉ ́ ́ ̉ ức cho những ban ̣   ́ ̀ ́ ơi nh đo ho, đôi v ́ ưng tre không co năng khiêu tôi cho tre xô va ng ̃ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ược lai tôi va ̣ ̀  nhưng ban không co năng khiêu co thê ho đê cac ban co năng khiêu xô lam nh ̃ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ư  ̣ vây se giup cho ca 2 đôi t ̃ ́ ̉ ́ ượng đêu đ ̀ ược thực hiên ca 2 nôi dung. Tre năng khiêu ̣ ̉ ̣ ̉ ́  thi se phat huy đ ̀ ̃ ́ ược năng khiêu cua minh, tre không co năng khiêu se co nhiêu ky ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̃  năng vê xô va ho khi co s ̀ ́ ̀ ̀ ́ ự giup đ ́ ỡ cua cô. ̉ ̉ ̃ ̉ ̣ Sau khi tre đa cam nhân va thuân thuc cac bai hat ho khoan tôi se tô ch ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̃ ̉ ức  hinh th ̀ ưc trinh diên hoăc biêu diên nh ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ư  cho tre s ̉ ử  dung nhac cu, đao cu, trang ̣ ̣ ̣ ̣ ̣   ̣ phuc...theo s ở  thich cua riêng minh. Tr ́ ̉ ̀ ươc khi tô ch ́ ̉ ức nôi dung biêu diên, tôi ̣ ̃ ̃   ̉ ̣ ̣ chuân bi nhiêu loai trang phuc, nhiêu loai đao cu, nhac cu cho tre t ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ự lên chon theo ̣   sở thich cua riêng minh. ́ ̉ ̀ Vi du ́ ̣: Tre chon trang phuc măc tr ̉ ̣ ̣ ̣ ươc khi cô tô ch ́ ̉ ức hoat đông biêu diên. ̣ ̣ ̃ ̃ Trong qua trinh biêu diên cô gi ́ ̀ ̉ ̃ ới thiêu tiêt muc nao, thi nh ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ưng thanh viên ̃ ̀   ̣ trong đôi, trong nhom đo co thê lên t ́ ́ ́ ̉ ự chon nhac cu, đao cu theo s ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ở thich đê biêu ́ ̉ ̉   diêñ . Giải pháp 5:Tổ chức tốt giờ học Hò khoan Lệ Thủy tại lớp:  *Chuẩn bị:            Trước hết là giáo viên cần cho trẻ biết tên làn điệu, hiểu được nội dung,   lời ca, nhịp điệu của bài hát.  Ví dụ: Khi cho trẻ  làm làn điệu “Hò mái ruổi; mái xắp” giáo viên chú ý   tập cho cho trẻ  các từ  luyến láy như: Hô khoan  ơ  hờ, khoan hò bơ  hụi,  ơi là   hố…    *Ổn định và gây hứng thú:            Để lôi cuốn và giới thiệu bài học cho trẻ  giáo viên phải sử  dụng nhiều   thủ  thuật hấp dẫn như câu đố, xem hình  ảnh, nghe qua làn điệu... phù hợp với  nội dung bài học để dẫn dắt trẻ vào bài.           Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen làn điệu hò mái nhì giáo viên cần cho trẻ xem   hình ảnh nghệ nhân đang chèo thuyền và hát trên sông. Cho trẻ nhận xét, sau đó   cô đi vào giới thiệu bài học cho trẻ làm quen.   *Cô hát và dạy trẻ hát: 12
  13.            Cô hát, thể hiện cử chỉ điệu bộ và nói cho trẻ biết nội dung bài hát.  Sau đó dạy trẻ hát và bắt chước điệu bộ của cô làm cho  tư duy ngôn ngữ,   chú ý…của trẻ phát triển. Khai thác được vốn hiểu biết của trẻ trong cuộc sống   từ đó làm chính xác hóa những kiến thức còn mơ hồ trong cuộc sống vốn có của   trẻ. Vì vậy giáo viên phải hát chậm rãi, rõ ràng, thể hiện tình cảm điệu bộ  khi  hát, tập cho trẻ  hát từng câu, từng điệu hò, cách xố, khuyến khích động viên  những trẻ yếu hò cùng cô cùng bạn, thi đua hò theo tổ theo nhóm bạn trai, nhóm   bạn gái, trẻ tự nhận xét lẫn nhau, giáo viên động viên và khen trẻ kịp thời. Chú ý  phát huy tính năng động sáng tạo cho trẻ.          Ví dụ: Khi tiến hành cho trẻ hò mái nhì cô chú ý rèn cho trẻ hò một cách  chậm rãi, ngân dài nhưng hết sức nhẹ nhàng êm ái…Hoặc khi xố đoạn nào nên   dứt khoát đoạn nào nên ngân dài. *GD:  Biết trẻ  yêu quý các làn điệu Hò khoan, thường xuyên hát và tập  luyện cùng mọi người để lưu giữ và bảo tồn làn điệu Hò khoan của quê hương. *Tổ chức trò chơi:           Sau khi dạy cho trẻ hát xong giáo viên tổ chức trò chơi nhằm cũng cố kiến   thức đồng thời lôi cuốn sự hứng thú của trẻ vào hoạt động. Giáo viên chú ý lựa  chọn trò chơi động tĩnh để  tạo sự  cân bằng hoạt động cho cô và trẻ. Trò chơi   phải phù hợp nội dung bài học và vùa sức với trẻ kích thích tính tò mò, sáng tạo  của trẻ.        Ví dụ: Đoán tên làn điệu qua lời hát hoặc xem hình đoán tên...chú ý cho trẻ  thi đua theo đội, đội nào đoán nhanh, đoán đúng thì thắng cuộc. Sau mỗi lần chơi   giáo viên cho trẻ kiểm tra, nhận xét lẫn nhau và đưa ra kết luận. Giáo viên chú ý  động viên khen trẻ kịp thời sau mỗi lần chơi. * Cũng cố bài học:           Giáo viên dùng câu hỏi để cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học và một số nội   dung cần khắc sâu cho trẻ   * Nhận xét nêu gương:           Trẻ mầm non rất thích được người lớn quan tâm và khen ngợi. Do đó giáo  viên có thể nhận xét ngay trong tiết học hoặc cuối tiết học, trong tiết học tuyên  dương trẻ  hát tốt, động viên, khuyến khích những trẻ  yếu, nhút nhát kịp thời.  Cuối tiết học chủ yếu khen trẻ là chính.  Giải pháp 6: Công tác phối hợp với phụ huynh và các đoàn thể. Để  hoàn thành tốt công tác chăm sóc và giáo dục trẻ  thì cần có sự  phối  hợp và hỗ  trợ  cho nhau giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Thực hiện tốt sự  phối hợp đó tôi đã mạnh dạn  báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường về  kế  hoạch mời nghệ  nhân đến kể  chuyện, hát Hò khoan cho trẻ. Đề  xuất với nhà  trường tạo điều kiện cho đoàn thanh niên của trường phối hợp xã đoàn tổ chức  các hội thi tìm hiểu về các làn điệu Hò khoan Lệ Thủy. 13
  14. Chia sẽ suy nghĩ với phụ huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục, tập   luyện Hò khoan Lệ  Thủy cho trẻ  mầm non để  từ  đó phụ  huynh có nhận thức   đúng đắn và xác định vai trò của mình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt  là giúp trẻ biết được tầm quan trọng của Hò khoan Lệ Thủy.    Lên kế hoạch hoạt động tuần, ngày rồi trao đổi trực tiếp với phụ huynh   trong giờ đón trẻ, trả trẻ để phụ huynh biết được trẻ sẽ học hát làn điệu gì, hát   như thế nào? Qua đó xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa giáo viên phụ huynh và  các thành viên trong gia  đình trẻ  để  cùng tạo ra các hoạt động cho trẻ  trải   nghiệm. Cô giáo tuyên truyền, vận động phụ  huynh đóng góp nhiều nguyên vật   liệu sẳn có ở địa phương để có nhiều sản phẩm phục vụ cho hoạt động.           Nhắc phụ huynh thường xuyên đưa đón trẻ để biết được thông tin, hằng   ngày theo dõi bảng tuyên truyền, kế hoạch tuần, ngày của cô, từ  đó phụ  huynh   biết giúp đỡ tập luyện thêm cho trẻ ở nhà và báo cáo kết quả trẻ đã làm được.            Huy động phụ huynh tham gia đóng góp theo lòng hảo tâm về cơ  sở  vật   chất: tham gia đóng góp công, nguyên vật liệu địa phương, các làn điệu, lời ca   mới, tranh ảnh, tài liệu… để tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Sau mỗi lần cho trẻ  thực hành, tôi thông báo kết quả  kịp thời với phụ  huynh để  phụ  huynh bồi dưỡng thêm cho cháu bằng nhiều cách như  mỡ  băng   đĩa hát hò khoan cho trẻ nghe, trực tiếp tập cho trẻ, đặc biệt là những cháu còn  rụt rè, còn hạn chế về cách biểu diễn, phát âm lời ca chưa chuẩn, cách hò cách  xố…Dần dần làm cho trẻ  có hứng thú trẻ  hát được và hát hay hơn, mạnh dạn  hơn.           2.3. Kết quả đạt được: Qua một năm nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên cùng với sự  nỗ  lực phấn đấu của bản thân, sự  hô tr ̃ ợ  giúp đỡ  của nhà trường, các bậc phụ  huynh đến tại thời điểm cuối năm, việc đưa dân ca hò khoan vào lớp của tôi đã  đạt được một số kết quả đáng phấn khởi. 100% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt   động nghe và hát dân ca hò khoan. Trẻ mạnh dạn, tự tin, có kỹ năng nghe, biểu  diễn tốt. Cụ thể: Nội dung Ti lê (%) ̉ ̣  Trẻ biết tên một số làn điệu của Hò Khoan Lệ Thủy  96 %                     Trẻ hát được một số làn điệu quen thuộc 100 % Trẻ thích thú tham gia các hoạt động 100% 14
  15. Trẻ nhanh nhẹn sáng tạo trong các hoạt động 92 % Trẻ có hành vi thái độ tốt với Di sản Hò Khoan của quê hương 100%           Để đạt được kết quả như trên, ngoài việc nắm chắc nội dung, đặc trưng   cơ bản của hò khoan Lệ Thủy, bản thân tôi còn chuẩn bị tốt các điều kiện trước   khi lên lớp. Bên cạnh đó, còn có sự đóng góp không nhỏ của Ban giám hiệu nhà  trường, các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn chỉ đạo, gây quỹ để thực hiện  tốt việc đưa dân ca Hò khoan đến gần hơn với trẻ.  Vì thế, tôi đã tạo được lòng tin đối với nhà trường, phụ huynh. Phụ huynh  đã yên tâm gửi trọn niềm tin cho cô giáo, là người mẹ hiền thứ hai đối với các   cháu. 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài. Việc giúp trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi Làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan  Lệ  Thủy, nhằm nâng cao hiệu quả  chất lượng học tập của trẻ. Giúp trẻ  nâng  cao nhận thức, hăng hái tham gia vào các hoạt động một cách tích cực và sáng  tạo, thõa mãn nhu cầu tâm sinh lí của trẻ, góp phần bảo tồn Di sản văn hóa phi   vật thể của địa phương. Góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “ Xây dựng   trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà mỗi một giáo viên  cần xác định và  hiểu rỏ.   Là một giáo viên phải thực sự  đam mê, tâm huyết với việc dạy học của   mình, thường xuyên tìm hiểu tập luyện thêm các làn điệu Hò khoan để từ đó có  hứng thú, quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ học tập, phải quan   tâm đúng mức, luôn theo dõi động viên, khuyến khích nhằm tạo điều kiện cảm  xúc giúp trẻ phấn khởi trong các hoạt động. Ngoài việc giáo viên nắm vững phương pháp đổi mới truyền thụ cho trẻ,   sáng tạo trong giảng dạy, linh hoạt trong các hoạt động, tích cực tham khảo tài   liệu, học hỏi chị  em đồng nghiệp, giáo viên cần phải tích cực hóa đứa trẻ, tạo  hứng thú cho trẻ trong mọi hoạt động. Tôi còn phải biết cách phối kết hợp với   phụ huynh một cách khéo léo, lôi cuốn phụ huynh để phụ huynh cùng đóng góp  các vật liệu, tập luyện thêm cho trẻ ở nhà. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động làm quen Hò khoan Lệ  Thủy  trẻ  được sử dụng các giác quan và trực tiếp thực hiện, trẻ cùng học, cùng chơi cùng  trải nghiệm. Hình thành cho trẻ  trí tưởng tượng và phát triển tư  duy,tình cảm,   ngôn ngữ  trí nhớ  lâu bền . Mục đích cuối cùng là tạo cơ  hội cho trẻ  được trải  15
  16. nghiệm, đó là việc hình thành và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu,quan sát, làm việc  nhóm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với các bạn. Như chúng ta biết lứa tuổi mẫu giáo, tuy trẻ còn nhỏ nhưng trẻ luôn luôn   tìm hiểu thế giới xung quanh với muôn vàn câu hỏi thắc mắc: Hò khoan là gì?,  hò mái nhì là như thế nào? Xố là như thế nào? Tại sao? ... *Qua việc lựa chọn và sử  dụng một số biện pháp giúp trẻ  làm quen Làn   điệu Hò khoan của quê hương. Đây là hoạt động thiết thực góp phần nâng cao   chất lượng giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện các biện pháp trên tôi đã thu  được một số kết quả sau: ­ Đối với bản thân:            + Hiểu được thêm nhiều kiến thức cơ bản về các làn điệu Hò Khoan của   quê hương.                    + Đã hiểu rõ hơn mục đích, ý nghĩa hoạt động cho trẻ làm quen Hò khoan   Lệ Thủy.          +Biết lựa chọn các làn điệu phù hợp với chủ đề chủ điểm, phù hợp với độ  tuổi trẻ. + Biết lập kế  hoạch hoạt động đưa nội dung Hò Khoan vào và tích hợp   Hò Khoan vào các hoạt động học, chơi của trẻ.          + Đã tạo mối quan hệ gắn kết với phụ huynh, các đoàn thể, tạo sự  thân   thiện giữa cô và trẻ, giữa cô với phụ huynh. Quyết tâm bảo tồn và phát huy Di  sản Hò Khoan Lệ Thủy.              + Đã đưa chất lượng của lớp mình lên cao hơn. ­ Đối với trẻ: + Khi đưa Dân ca Hò Khoan Lệ Thủy đến gần hơn với trẻ, nhìn các cháu  say sưa hát, say sưa vận động, trẻ  thích nghe tất cả  các làn điệu Hò khoan.Trẻ  mạnh dạn, tự tin, thích tò mò, ham hiểu biết, thích quan sát khám phá, sử  dụng   các giác quan và trực tiếp thực hiện, trẻ hiểu biết nhiều, rộng hơn về thế giới   xung quanh, trẻ  hoạt động tích cực hơn, có kiến thức đa dạng, phong phú, trẻ  được phát triển toàn diện. ­ Đối với phụ huynh: + Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của Hò Khoan đối với con   em mình. + Phụ  huynh vui mừng khi con mình mạnh dạn, nhanh nhẹn, tự  tin. Thấy  được tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong việc kết hợp với giáo viên  cùng quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ. + Phụ  huynh đã quan tâm, biết hướng dẫn, rèn luyện một số  kỹ  năng cơ  bản cho trẻ lúc ở nhà. Mối quan hệ giữa cô, trẻ và phụ huynh ngày càng gắn bó  gần gũi hơn. 3.2. Kiến nghị đề xuất. 16
  17. Với những kết quả  đạt được sau khi áp dụng các biện pháp vào tổ  chức  cho trẻ làm quen Hò Khoan Lệ Thủy với trẻ mẫu giáo 4­ 5 tuổi bản thân xin có  một số kiến nghị sau: * Đối với ngành giáo dục:  ­ Tổ chức tập huấn chuyên đề Hò Khoan Lệ Thủy cho bậc học mầm non. ­ Tổ  chức giao lưu Hò Khoan giữa các cấp học để  giáo viên có điều kiện   trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. * Đối với nhà trường: ­ Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học hỏi các trường bạn, các nghệ  nhân Hò Khoan nổi tiếng. ­ Tổ chức hội thi Hò Khoan hằng năm có sự tham gia của giáo viên, trẻ, và   phụ huynh. ­ Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu học tập cho cô và trẻ. * Với giáo viên:          ­ Tích cực học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề., tìm hiểu, sưu tầm các tài  liệu kiến thức về Hò Khoan Lệ Thủy. ­ Trao đổi, học tập qua chị  em đồng nghiệp, qua phụ  huynh và các nghệ  nhân để  có thêm nhiều kinh nghiệm tổ  chức các hoạt động Hò Khoan cho trẻ  đạt hiệu quả cao.  Trên đây là một số  bài học kinh nghiệm mà bản thân tôi đúc rút ra từ  tình  hình thực tế giảng dạy. Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tôi cũng không  tránh khỏi những hạn chế, kính mong sự góp ý, giúp đỡ của hội đồng sư  phạm  nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, phòng giáo dục đào tạo để  tôi có nhiều kinh   nghiệm  hơn trong công tác giảng dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn!          17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2