Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng tại trường Mầm Non Vĩnh Trị
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm phát hiện và phục hồi sức khỏe cho trẻ bị suy dinh dưỡng nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Dựa theo tình hình thực tế của trường, tôi đã cố gắng tìm ra những biện pháp thích hợp để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Trang bị cho trẻ thể chất khỏe mạnh giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ có một tâm thế vững vàng tự tin để bước tiếp các bậc học sau này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng tại trường Mầm Non Vĩnh Trị
- 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Đặt vấn đề: Ngày 22/02/2012 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 226/QĐ-TTg). Trong đó đã nêu mục tiêu của chương trình dinh dưỡng học đường là “Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong hệ thống trường học”. Và trong đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi (Quyết định số 239/QĐ-TTg) cũng có tiêu chuẩn về tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng phải dưới 10%. Như ch ng ta đã iết, trẻ suy dinh dưỡng h ng h n là do thiếu thốn về vật ch t mà có th do s thiếu hi u iết của cha mẹ về cách chăm sóc dinh dưỡng. Đây là hiện tượng há phổ iến h ng chỉ xảy ra ở vùng n ng th n mà ngay cả ở những thành phố lớn. Do đó việc phục hồi dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng là r t quan trọng và cần thiết. Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em là s hạn chế về chiều cao, suy giảm về th l c; dẫn đến sức học tập ém, ảnh hưởng tới ch t lượng cuộc sống sau này và lại tiếp tục sinh ra những thế hệ th p é. Thật vậy, trên th c tế hiện nay tình hình suy dinh dưỡng của trẻ trong trường mầm non là r t nhiều, đầu năm học hi nhận trẻ vào trường, phần lớn các cháu trong tình trạng gầy còm, th p é, ém ăn, hả năng học tập r t th p. Trong hi đó nhiệm vụ của trường mầm non ngoài việc giảng dạy còn có nhiệm vụ chăm sóc nu i dưỡng cho trẻ, các cháu được chăm sóc tốt, cơ th hỏe mạnh, phát tri n tốt thì các cháu mới có th tiếp thu iến thức tốt. Chính vì thế, là người cán ộ quản lý trường mầm non thì cần phải đặt hai nhiệm vụ chăm sóc nu i dưỡng và giáo dục ở tầm quan trọng ngang ằng nhau. Và qua thời gian làm c ng tác quản lý trường mầm non, t i càng nhận th y c ng tác quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường t i “Trường Mầm Non Vĩnh Trị, xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” là hết sức c p ách. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường nên t i đã mạnh dạn tham gia viết sáng iến inh nghiệm “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng tại trường Mầm Non Vĩnh Trị” đ nhìn lại và có phương hướng tốt hơn cho c ng tác quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mình. 1.2- Mục đích đề tài: Nhằm phát hiện và phục hồi sức hỏe cho trẻ ị suy dinh dưỡng nhằm góp phần nâng cao ch t lượng chăm sóc sức hỏe cho trẻ. D a theo tình hình th c tế của trường, t i đã cố g ng tìm ra những iện pháp thích hợp đ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Trang ị cho trẻ th ch t hỏe mạnh gi p trẻ phát tri n toàn diện. Trẻ có một tâm thế vững vàng t tin đ ước tiếp các ậc học sau này. 1.3- Lịch sử đề tài: Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao ch t lượng nu i dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Trong đó, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhà trường là một yêu cầu hết sức cần thiết. Từ những năm qua, t i đã nghiên cứu, t học, t rèn, cùng với việc đ c ết các inh nghiệm th c tế trong quá trình c ng tác đ tìm ra những iện pháp hữu hiệu nh t đ áp dụng sao cho đạt ết quả tốt nh t. Từ năm học 2014- 2015, t i đã chính thức nghiên cứu và áp dụng “Một số iện pháp phòng chống trẻ suy dinh dưỡng tại trường Mầm Non Vĩnh Trị”. Tuy nhiên, qua một năm áp dụng, t i nhận th y cần ổ sung và sửa đổi một số iện pháp đ nâng cao hiệu quả hơn nữa. Vì vậy, trong năm học 2015-2016 này t i đã tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh và áp dụng đề tài này. 1.4- Phạm vi đề tài: Đề tài nghiên cứu về “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng tại trường Mầm Non Vĩnh Trị” 2. NỘI DUNG CÔNG VIỆC:
- 2.1- Thực trạng: 2.1.1-Thuận lợi: Trường Mầm Non Vĩnh Trị nằm cụm dân cư xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Trường có 02 đi m trường, 1 đi m chính, 1 đi m phụ. Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I vào năm 2014. Trường hiện tại có 6 lớp (01 nhóm trẻ, 01 lớp mầm, 01 lớp chồi và 3 lớp lá). Với tổng số học sinh: 126 trẻ. Trong đó, nhà trẻ: 12 trẻ; mẫu giáo: 114 trẻ. Diện tích hu n viên nhà trường là 3.255 m 2 với 6 phòng học án iên cố, 1 ếp ăn tập th đạt chuẩn và 02 sân chơi có đầy đủ đồ chơi, thiết ị ngoài trời cho trẻ vui chơi. Các lớp có 80% đồ dùng đồ chơi theo qui định. Đội ngũ cán ộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường có 19 người (Trong đó CBQL: 02, giáo viên: 13, nhân viên: 04). Đa số cán ộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường r t nhiệt tình trong c ng tác, lu n đoàn ết gi p đỡ nhau. Nhờ có đội ngũ c ng chức, viên chức nhiệt tình và tận tụy nên trường lu n giữ vững được thành tích tập th lao động tiên tiến nhiều năm liền và đạt được những chỉ tiêu như: tỉ lệ trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo lu n đạt 100%, ch t lượng giảng dạy năm sau cao hơn năm trước từ 2-3%, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm… Cơ sở vật ch t của nhà trường đầy đủ, c ng trình vệ sinh nguồn nước đã được đảm ảo cho trẻ sử dụng, đồ dùng học tập cũng như phục vụ án tr cho trẻ được trang ị đầy đủ. Nhà ếp được xây d ng theo quy trình một chiều. Đặc iệt nhà trường có 1 phòng y tế riêng, 1 nhân viên ế toán theo dõi thu, chi tiền ăn của trẻ theo nguyên t c tài chánh hiện hành. Trường cũng được Phòng Giáo dục và Đào tạo quan tâm r t nhiều, tạo mọi điều iện cho nhà trường hoạt động như: hỗ trợ đồ dùng đồ chơi, thiết ị dạy học cũng như thường xuyên quan tâm, thăm hỏi động viên tinh thần cho đội ngũ c ng chức, viên chức trong nhà trường an tâm c ng tác. Bên cạnh s quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo thì trường còn được s quan tâm, gi p đỡ r t tận tình của phụ huynh học sinh, đa số phụ huynh trong nhà trường r t quan tâm đến việc học tập cũng như sức hỏe của con em mình, hưởng ứng tích c c trong việc tổ chức án tr cho trẻ, nâng cao mức ăn cho trẻ theo yêu cầu (15.000đ/ngày) , nhiệt tình tham gia các phong trào và các hoạt động của nhóm, lớp. 100% cán ộ, giáo viên trong nhà trường n m vững iến thức về nu i dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ, đội ngũ nhà trường lu n tận tâm với nghề, hết lòng vì s nghiệp giáo dục. Trong quá trình quản lý đã được tập th cán ộ giáo viên, lãnh đạo địa phương và đặc iệt là các ậc phụ huynh tin tưởng tạo điều iện đầu tư vào c ng tác nu i dưỡng.Vì vậy trong năm học 2015– 2016 ch t lượng nu i dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã giảm xuống đáng và h ng có trường hợp trẻ ị ngộ độc thức ăn xảy ra. 2.1.2- Khó khăn: – Nhân viên c p dưỡng mặc dù đã được tập hu n iến thức vệ sinh an toàn th c phẩm nhưng trình độ học v n còn th p (chỉ học hết c p 2) và chưa được đào tạo về chuyên m n; một số giáo viên trong nhà trường chưa làm tốt c ng tác tuyên truyền về các iến thức nu i dạy con cho các ậc phụ huynh; – Chưa có nhân viên y tế ( giáo viên vừa iêm nhiệm y tế vừa dạy lớp) – Một số ít phụ huynh phó mặc cho nhà trường về chuyện chăm sóc con cái họ, họ h ng quan tâm đến việc ăn uống, nghỉ ngơi của con mình; – Một số cháu là con cưng hay nũng nịu, én ăn, h ng ăn thịt, cá, h ng ăn rau, quen với việc a mẹ đ t cho ăn, h ng t x c ăn được, ăn h ng hết su t; – C ng tác tuyên truyền phòng chống suy dinh dưỡng tại trường chưa hiệu quả vì đa số phụ huynh chưa quan tâm và h ng có thời gian rảnh; – Kiến thức nu i con theo hoa học đối với một số phụ huynh còn hạn chế nên h ng iết cách chăm sóc sức hỏe cũng như đảm ảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ;
- – Một số cháu con nhà nghèo nên chưa có chế độ ăn phù hợp dẫn đến việc cháu ị suy dinh dưỡng; – C ng tác tuyên truyền còn mang nặng tính hình thức chưa đi sâu vào nội dung; Vào tháng 9 hàng năm trường t i cũng như ao nhiêu trường hác trong huyện tổ chức ngày hội “Toàn dân đưa trẻ đến trường” và ngay sau đó ch ng t i th c hiện việc i m tra sức hỏe đầu năm cho é. Sau hi các lớp cân, đo và tổng hợp ết quả thì những con số về tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ đã làm t i đặc iệt ch ý. độ tuổi này là giai đoạn trẻ phát tri n mạnh về trí tuệ và có nhu cầu cao về dinh dưỡng, vì thế t i r t quan tâm đến số trẻ ị suy dinh dưỡng này. Cụ th trong năm học 2015-2016 trẻ suy dinh dưỡng là: -Tổng số trẻ đến trường: 126/60 nữ -Tổng số trẻ học án tr : 101/32 nữ Đạt tỷ lệ: 80.2% Số trẻ SDD Số trẻ th p TS trẻ được cân ĐỘ TUỔI TS Trẻ ra lớp đo SDDV SDDN ĐỘ 1 NHÀTRẺ 12 12 1 0 1 MẦM 23 23 0 0 0 CHỒI 31 31 5 0 4 LÁ 60 60 7 1 6 TỔNG CỘNG 126 126 13 1 11 Qua ết quả trên, t i th y rằng tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đang còn ở mức cao, t i h ng hỏi ăn hoăn về c ng tác quản lý phòng chống suy dinh dưỡng của mình và câu hỏi lu n đặt ra cho t i là mình phải làm gì đ cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ, làm thế nào cho trẻ có cơ th hỏe mạnh và phát tri n toàn diện. 2.2- Nội dung cần giải quyết: Nhận thức đ ng đ n về vai trò, tầm quan trọng của c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non t i đã đề ra một số nội dung cần giải quyết như sau: Bồi dưỡng iến thức th c hành dinh dưỡng, th c hiện tốt vệ sinh an toàn th c phẩm, vệ sinh trong chế iến cho đội ngũ cán ộ giáo viên, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Tổ chức vận dộng cho trẻ được án tr tại trường.
- Chỉ đạo giáo viên thường xuyên theo dõi sức hỏe của trẻ đ phát hiện sớm các ệnh về dinh dưỡng thường gặp. Chỉ đạo giáo viên tìm hi u nguyên nhân trẻ ị suy dinh dưỡng. Lên ế hoạch th c hiện phòng chống suy dinh dưỡng cho toàn trường th c hiện. Chỉ đạo giáo viên ch ý tổ chức trò chơi vận động nhằm phát tri n th l c cho trẻ. Th c hiện tốt các iện pháp vệ sinh phòng ệnh, vệ sinh cá nhân c và trẻ. Phối hợp với trạm y tế xã hám sức hỏe và cân đo theo định ỳ, i m tra thường xuyên vệ sinh an toàn th c phẩm. Coi trọng c ng tác tuyên truyền và ết hợp chặt chẽ với phụ huynh đ h c phục tình trạng suy dinh dưỡng. Xây d ng th c đơn chuẩn (đảm ảo đủ lượng cal, cân đối các ch t, đa dạng, phong ph , sử dụng nhiều th c phẩm hác nhau, thay đổi theo mùa, theo tuần, theo ngày và đảm ảo chế độ tài chánh). Tăng cường c ng tác i m tra, giám sát. 2.3- Biện pháp giải quyết: Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức thực hành dinh dưỡng, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ cán bộ giáo viên, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ: Đầu năm học t i thường cho các cán ộ giáo viên, c ng nhân viên trong trường học tập lại các nội dung yêu cầu của chuyên đề về th c hành dinh dưỡng, vệ sinh an toàn th c phẩm, vệ sinh trong chế iến và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Sau đó tập trung lại thảo luận những việc làm của mình về chuyên đề đ các chị em hác chia sẻ, đóng góp lẫn nhau. Với cách làm này các chị em vừa tiếp thu được những iến thức trên lý thuyết vừa xem lại trên th c tế những gì mình đã làm được, từ đó t đưa ra ế hoạch một cách phù hợp với tình hình th c tế của lớp mình mà th c hiện tốt chuyên đề. Hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ và chế độ dinh dưỡng hợp lý là r t cần thiết. Dinh dưỡng hợp lý đó là hẩu phần ăn hàng ngày phải đủ về số lượng và cân đối về ch t lượng. Cân đối giữa ch t sinh ra năng lượng, cân đối giữa thức ăn có nguồn gốc động vật và th c vật. Nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ nếu tính theo cân nặng thì cao hơn người lớn. Vì vậy, muốn phòng chống suy dinh dưỡng có hiệu quả cần phải gi p cho trẻ có đầy đủ thức ăn đ trẻ sinh trưởng, phát tri n và vận động. Nên việc vận động trẻ học án tr tại trường r t cần thiết với trường ở vùng sâu . Nhằm đ th c hiện tốt c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ thì ngay từ đầu năm học nhà trường lu n đảm ảo chế độ ăn theo quy định, thay đổi chế độ ăn, th c đơn cho phù hợp. Căn cứ vào nhu cầu năng lượng của từng độ tuổi đ xây d ng hẩu phần ăn cho phù hợp. Đặc iệt quan tâm đến việc chăm sóc về tinh thần, tạo ầu h ng hí đầm m gi p trẻ có cảm giác như ữa ăn tại gia đình, trẻ ăn ngon miệng hơn. Chỉ đạo giáo viên ở các nhóm lớp quan sát trẻ ăn và động viên huyến hích trẻ ăn hết su t, h ng làm rơi vải thức ăn. Thường xuyên xây d ng góc tuyên truyền tại các nhóm lớp như: những điều phụ huynh cần iết, é thích ăn gì,… đ gi p cho cha mẹ trẻ n m được những th ng tin cần thiết và từ đó th c hiện tốt nội quy của nhà trường như: cho trẻ ăn ngủ đ ng giờ gi c, h ng cho trẻ mang quà ánh đến lớp,… Phát động cuộc thi sáng tác, sưu tầm thơ, câu chuyện, câu đố, ài viết có nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn th c phẩm. Hướng dẫn cho giáo viên lồng ghép giáo dục dinh dưỡng vào các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ, th hiện rõ nét nh t là hoạt động “Bé tập làm nội trợ”. Giáo viên dạy trẻ iết sử dụng thành thạo các đồ dung dụng cụ như: dao, thớt, cốc, t ,… Tổ chức vườn rau của é tại trường đ trẻ vừa được tiếp x c với thiên nhiên vừa gi p trẻ trải nghiệm với th c tế và phát tri n. Đồng thời cải thiện ữa ăn cho trẻ, trẻ có rau xanh hợp vệ sinh. Lu n ch trọng đến hâu l a chọn th c phẩm, hâu sơ chế, chế iến thức ăn, hâu ảo quản và chia thức ăn một cách hoa học nh t, đảm ảo vệ sinh an toàn th c phẩm, tránh lãng phí đặc iệt là đảm ảo giá trị dinh dưỡng. Hàng ngày phải c ng hai tài chánh cho các ậc phụ huynh được iết và giám
- sát. Phối hợp với phụ huynh đ mua th c phẩm do chính phụ huynh trồng và chăn nu i đ phụ huynh yên tâm về ch t lượng. Đối với người phụ trách nu i dưỡng, t i lu n ồi dưỡng những iến thức qua cung c p tài liệu, qua thử nghiệm hàng ngày và qua các hội thi dinh dưỡng đ có iến thức về vệ sinh an toàn th c phẩm nhằm nâng cao ch t lượng ữa ăn cho trẻ phù hợp với mọi lứa tuổi. Biết cách chế iến thức ăn và th c hiện đ ng quy trình ếp một chiều, th c hiện tốt lưu mẫu thức ăn cả th c phẩm sống. Việc chăm sóc nu i dưỡng trẻ phải đảm ảo đ ng 10 nguyên t c vàng trong ăn uống. Học tập và trao đổi hinh nghiệm lẫn giữa các cơ sở giáo dục trong và ngoài tỉnh. Biện pháp 2: Tổ chức vận dộng cho trẻ được bán trú tại trường: Trẻ được học án tr là một trong iện pháp hữu hiệu nh t nhằm phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Đ th c hiện tốt c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ thì ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức vận động cho trẻ được án tr tại trường ằng nhiều hình thức như: – Phối ết hợp an ngành đoàn th tuyên truyền ích lợi của việc cho trẻ học án tr . – Tuyên truyền qua loa phát thanh địa phương, cho hội phụ huynh tham gia vào việc tổ chức án tr của con em mình. – Phối hợp với phụ huynh đ mua th c phẩm do chính phụ huynh trồng và chăn nu i, chế iến ra đ phụ huynh yên tâm về ch t lượng. -Tổ chức cho phụ huynh tham quan giờ ăn của trẻ, ….. Bên cạnh đó, t i tiếp tục tìm hi u nguyên nhân ở những trẻ h ng vào học án tr và có iện pháp hữu hiệu hơn trong việc vận động trẻ án tr . Số trẻ tham gia án tr tại trường ngày càng cao. Cụ th năm học 2013 – 2014 là 25 trẻ, năm học 2014- 2015 là 60 trẻ, năm học 2015-2016 là 101 trẻ. Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên theo dõi sức khỏe của trẻ để phát hiện sớm các bệnh về dinh dưỡng thường gặp: Ngay từ đầu năm, trường đã lên ế hoạch và tri n hai đến các nhóm lớp về việc cân đo trẻ hàng tháng và hàng quý tùy theo độ tuổi của trẻ. T t cả trẻ đều được theo dõi ằng i u đồ tăng trưởng qua đó n m t được tình hình sức hỏe của trẻ đ cùng ết hợp với phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp chăm sóc sức hỏe cho trẻ. Sau đó tổng hợp ết quả nộp về BGH. Kết quả cân đo lần 1 như sau: Số trẻ SDD: 14 trẻ chiếm tỉ lệ 11.11% Số trẻ th p còi: 15 trẻ chiếm tỉ lệ 11.90% Thường xuyên nh c nhở giáo viên quan tâm đến sức hỏe của trẻ qua chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ như trong tổ chức giờ ăn, gi c ngủ của trẻ,… Sau hi n m tình hình sức hỏe trẻ, t i tiếp tục cho giáo viên tìm hi u nguyên nhân trẻ ị suy dinh dưỡng. Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng. Vào đầu năm học, sau hi ổn định trẻ, nhà trường tiến hành cân đo, ch m i u đồ toàn trường, ết hợp với trạm y tế xã Vĩnh Trị tổ chức hám sức hoẻ đợt I cho các cháu đ tổng hợp và phân loại tình hình sức hoẻ đầu năm của các cháu. Sau hi n m số liệu trẻ ị suy dinh dưỡng ở từng lớp, t i đã tổ chức họp và hướng dẫn giáo viên tìm hi u nguyên nhân trẻ ị suy dinh dưỡng. Yêu cầu giáo viên quan tâm đến đặc đi m tâm sinh lý của từng cháu, đặc iệt các cháu ị suy dinh dưỡng. Sau hi giáo viên đã thu thập th ng tin về các nguyên nhân trẻ ị suy dinh dưỡng, t i tập hợp các nguyên nhân và đề ra iện pháp chăm sóc cụ th cho từng nhóm nguyên nhân đó: STT Nguyên nhân Số trẻ SDD Số trẻ
- thể nhẹ cân thể th 1 Cung c p thiếu ch t dinh dưỡng do chưa cân đối hẩu phần ăn 6 6 2 Do trẻ ị sinh non 1 1 3 Do trẻ iếng ăn 7 8 Sau hi đã tổng hợp các nhóm nguyên nhân dẫn đến trẻ ị suy dinh dưỡng t i đã chỉ đạo th c hiện cách chăm sóc trẻ theo từng nhóm nguyên nhân đó: – Đối với nhóm cung c p thiếu ch t dinh dưỡng do chưa cân đối hẩu phần ăn: Trong các ữa ăn tại trường cần cung c p đầy đủ các ch t dinh dưỡng, cân đối, hợp lý trong hẩu phần ăn của trẻ. Đảm ảo cung c p đầy đủ năng lượng, trong đó tỷ lệ: Đối với nhà trẻ: Protit (ch t đạm) hoảng 12% – 15%; Lipit (ch t éo) hoảng 35% – 40%; Gluxit (ch t ột) hoảng 45% – 53%. Đối với mẫu giáo: Protit (ch t đạm) hoảng 12% – 15%; Lipit (ch t éo) hoảng 20% – 30%; Gluxit (ch t ột) hoảng 55% – 68%. Cần đảm ảo ch t đạm trong hẩu phần ăn của trẻ từ nguồn gốc th c vật. – Đối với nhóm trẻ suy dinh dưỡng do ị sinh non: Trẻ cần được chăm sóc tỉ mỉ hơn ở trường cũng như ở nhà. Giáo viên và phụ huynh cần phối hợp đ đưa ra thống nh t cách chăm sóc trẻ theo một chế độ nh t định. Trẻ cần được chăm sóc trong m i trường sạch sẽ, m áp vào mùa đ ng và thoáng mát về mùa hè. Thời gian ngủ cho trẻ nhiều hơn, ăn đầy đủ các ch t dinh dưỡng và chế iến thức ăn phù hợp với hả năng h p thu của trẻ, cần ch ý ổ sung hoa quả chín và sữa cho trẻ hàng ngày, ết hợp với chế độ luyện tập thích hợp, nhẹ nhàng. Trong suốt quá trình giáo viên th c hiện c ng tác chăm sóc, nu i dưỡng và giáo dục trẻ, t i thường xuyên i m tra, đ n đốc đ giáo viên th c hiện nghiêm t c và có hiệu quả hơn. – Đối với nhóm trẻ ị suy dinh dưỡng do iếng ăn: Trước hết, t i và các giáo viên tìm hi u rõ nguyên nhân vì sao trẻ iếng ăn đ có hướng chăm sóc hiệu quả. Trẻ iếng ăn có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu tập trung vào 3 nhóm nguyên nhân chính sau đây: Trẻ ị ệnh: T t cả ệnh nhiễm huẩn đều gây ra chứng iếng ăn, dù là nhiễm huẩn nặng hay nhẹ, c p tính hay mãn tính, một số ệnh lý toàn thân như còi xương, thiếu máu, thiếu vitamin,…. Đối với trường hợp này, giáo viên cần phối hợp với phụ huynh đưa trẻ đến chuyên hoa đ được tư v n và điều trị ịp thời, gi p trẻ mau hết ệnh và ăn uống ình thường trở lại. Do sai lầm về ăn uống: Do thay đổi chế độ ăn, trẻ chưa quen với món ăn mới, cai sữa đột ngột hoặc quá chậm, cho trẻ ăn quá nhiều hiến trẻ h ng tiêu hoá hết thức ăn, ăn quá ít, chế độ h ng cân đối, cách chế iến thức ăn h ng phù hợp với hẩu vị của trẻ, t trẻ ăn một loại thức ăn trong nhiều ngày, cách chế iến h ng phù hợp với lứa tuổi của trẻ,…. Muốn trẻ ăn uống tốt trở lại thì cần thay đổi cách chế iến thức ăn, hẩu phần ăn đảm ảo về lượng và ch t phù hợp với độ tuổi và hẩu vị của trẻ. Do yếu tố tâm lý: Thường gặp ở những gia đình quan tâm lo l ng quá mức đến ữa ăn của trẻ, t trẻ ăn quá nhiều hoặc người cho ăn có thái độ h ng đ ng (ép uộc), iến ữa ăn của trẻ thành nỗi sợ hãi ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ, mỗi hi nhìn th y thức ăn là trẻ đã sợ hãi. Trường hợp này, giáo
- viên và cha mẹ trẻ cần tạo cho trẻ một h ng hí ữa ăn thật vui vẻ và đầm m, h ng nên la m ng, ép uộc trẻ ăn mà phải có iện pháp động viên, hích lệ trẻ, ngoài việc chế iến món ăn ngon còn phải ch ý đến màu s c và mùi vị của món ăn,… gi p trẻ thích th hi được ăn. Như vậy, với iện pháp này, chỉ sau 3 tháng chỉ đạo th c hiện, ết quả thu được như sau (Bảng 1): SDD th nhẹ cân SDD th th p còi Độ tuổi Tổng số HS SDD vừa SDD nặng Còi độ 1 Đầu năm Sau 3 tháng Đầu năm Sau 3 tháng Đầu năm Sau 3 tháng Nhà trẻ 1 12 1 1 0 0 0 Mầm 0 23 0 0 0 0 Chồi 5 4 31 4 0 0 4 Lá 7 1 6 60 5 1 5 TỔNG 126 13 10 1 1 11 9 CỘNG Biện pháp 5: Lên kế hoạch thực hiện phòng chống suy dinh dưỡng cho toàn trường thực hiện. Là một cán ộ quản lý ch ng ta h ng th xem nhẹ việc th c hiện c ng việc ằng ế hoạch, ởi vì chỉ có ế hoạch mới gi p cho mình làm việc một cách hoa học được. Ý thức được điều này nên đầu năm học 2015-1016, t i lên ế hoạch riêng cho c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trường chứ h ng làm chung với ế hoạch năm học ởi vì nếu làm chung với ế hoạch năm học thì h ng th nào đưa ra hết được những yêu cầu, những iện pháp cụ th ằng một ế hoạch riêng. Nhờ có ế hoạch riêng mà việc phòng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường đạt được hiệu quả cao hơn. Các giáo viên d a vào ế hoạch đó mà lên ế hoạch cụ th cho lớp mình. Cuối mỗi tháng đều có nhận xét, xem những việc gì trong ế hoạch đã được th c hiện, những việc chưa th c hiện được từ đó tìm hi u nguyên nhân chưa làm được đ có iện pháp h c phục liền ở tháng sau.
- Sau hi i m tra sức hỏe cho trẻ đầu năm, t i tiến hành họp phụ huynh của những cháu suy dinh dưỡng đ th ng áo tình hình suy dinh dưỡng của các cháu, th c hiện c ng tác tuyên truyền về iến thức nu i dạy con, phòng chống suy dinh dưỡng, cần gì đ é lớn lên và hỏe mạnh,,…Từ đó ết hợp với phụ huynh đ cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ như: hàng ngày ngoài ữa ăn ở trường thì phụ huynh cho trẻ mang thêm sữa dinh dưỡng vào trường đ uống thêm. Còn đối với các cháu chưa ị suy dinh dưỡng thì qua cuộc họp phụ huynh định ỳ th c hiện ế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh về iến thức nu i dạy con, phòng chống suy dinh dưỡng, cần gì đ é lớn lên và hỏe mạnh,… vận động phụ huynh cho trẻ hám sức hỏe định ỳ đ ịp thời h c phục hi trẻ có nguy cơ ị suy dinh dưỡng. Bên cạnh đó nhà trường cũng lu n quan tâm tới c ng tác i m tra việc th c hiện phòng chống suy dinh dưỡng của toàn trường vì chỉ có i m tra mới có th đánh giá được việc làm của từng ộ phận. Từ đó có cơ sở r t inh nghiệm những gì làm được cũng như những gì chưa làm được và có iện pháp đối với những người chậm trễ so với ế hoạch. Do đó t i lu n phải lên ế hoạch i m tra thường xuyên theo từng tháng. Biện pháp 6: Chỉ đạo giáo viên chú ý tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ: trường Mầm non, việc giáo dục đ phát tri n th l c cho trẻ th ng qua nhiều nội dung như: Chăm sóc nu i dưỡng, phát tri n các vận động tinh – th cho trẻ… và ch ng ta có th h ng định rằng một cơ th hỏe mạnh lu n là tiền đề cho mọi tài năng. Trò chơi vận động có tầm quan trọng r t lớn đối với s phát tri n th l c của trẻ. Trò chơi vận động thu h t nhiều trẻ tham gia chơi và hoàn thiện ỹ năng vận động cho trẻ ngoài ra trò chơi vận động còn tạo điều iện đ rèn luyện tố ch t và phát tri n th l c. Trò chơi vận động làm tăng quá trình tuần hoàn h h p làm thay đổi trạng thái cơ th giữa các hoạt động, gi p trẻ trở về trạng thái cân ằng, tăng cường l c sống đem lại s vui vẻ, thỏa mái cho trẻ Xác định vai trò của trò chơi vận động trong việc phát tri n th l c t i đã chỉ đạo giáo viên ch ý đến việc tổ chức các trò chơi vận động như: thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động đ phát tri n các tố ch t th l c. Giáo viên cần có s cân nh c l a chọn cho trẻ trò chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hi u. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và hả năng ch ý có chủ định hác nhau. Chính vì thế, các trò chơi cũng cần phải được l a chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Cùng với việc tổ chức các trò chơi vận động ết hợp với chế độ chăm sóc nu i dưỡng đến cuối năm học trẻ ở trường t i đều có th l c tốt. Trẻ hỏe mạnh, các ệnh về đường tiêu hóa ít hi xảy ra, trẻ nhanh nhẹn, hoạt át, t tin trong mọi hoạt động. Kỹ năng vận động, năng l c phối hợp cảm giác, năng l c định hướng trong vận động tốt. Biện pháp 7: Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh cá nhân cô và trẻ – Chăm sóc sức hỏe vệ sinh phòng ệnh, vệ sinh cá nhân của c và trẻ lu n được nhà trường quan tâm hàng đầu từ gi c ngủ, ữa ăn cho trẻ. Vào đầu năm học nhà trường trang ị đủ đồ dùng phục vụ cho lớp, nhóm như: đồ dùng cá nhân có ý hiệu riêng cho từng cháu, điện nước đầy đủ phục vụ tốt cho ăn ngủ, sinh hoạt,… – Phòng học được s p xếp ngăn n p, thoáng mát, sạch sẽ tạo s thoải mái trong học tập, sinh hoạt của các cháu. – Giáo viên lu n quan tâm đến gi c ngủ của trẻ, theo dõi trẻ ngủ, h ng ỏ trẻ ngủ một mình, gi p t t cả các cháu đều được ngủ ngon, ngủ đủ gi c. – Giáo viên ết hợp chặt chẽ với phụ huynh, nhà trường trong việc theo dõi sức hỏe của trẻ, nh t là hiện nay dịch ệnh tay –chân –miệng, đau m t đỏ và sốt xu t huyết đang lan rộng ở các trường học. Giáo viên hướng dẫn trẻ iết rửa tay 6 ước ằng xà phòng sạch sẽ trước hi ăn, sau hi đi vệ sinh. Tập cho trẻ có thói quen ho, ngáp iết che miệng, iết giữ vệ sinh cá nhân. Hướng dẫn trẻ thói quen đánh răng sau hi ăn và sau hi ngủ dậy.
- – Lớp học phải ngăn n p, sạch, th ng thoáng. Kh ng cho trẻ chơi trong tối đ ngừa muỗi đốt, dẫn đến trẻ ị sốt xu t huyết. – Giáo viên th c hiện tốt các qui định của nhà trường như: cháu iết sử dụng đồ dùng cá nhân của mình ằng ý hiệu. Tổ chức giờ ăn: cần chuẩn ị tốt đồ dùng ,dụng cụ phục vụ cho giờ ăn đầy đủ. Nhờ th c hiện tốt các iện pháp vệ sinh phòng ệnh, vệ sinh cá nhân c và trẻ đến cuối năm học 95% trẻ có thói quen vệ sinh tốt, giữ gìn vệ sinh thân th gọn gàng, sạch sẽ. Biện pháp 8: Phối hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe và cân đo theo định kỳ, kiểm tra thường xuyên vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp với trạm y tế xã hám sức hoẻ và cân đo theo định ỳ, i m tra thường xuyên VSATTP Phối hợp tốt với cơ sở y tế trong c ng tác chăm sóc sức hoẻ cho trẻ là một trong những iện pháp quan trọng trong c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Chính vì vậy mà nhà trường lu n phối ết hợp tốt với trạm y tế xã trong việc chăm sóc sức hoẻ, quản lý tiêm chủng, phòng dịch ệnh cho trẻ và thường xuyên i m tra hâu vệ sinh an toàn th c phẩm của nhà trường. – Hàng năm nhà trường phối hợp với trạm y tế xã hám sức hỏe cho trẻ 2 lần/năm theo dõi, i m tra và phân loại sức hỏe của trẻ theo i u đồ tăng trưởng đ có chế độ chăm sóc ịp thời, phù hợp. Kết quả hám sức hỏe và tẩy giun cho trẻ định ỳ lần 1: Trẻ có sức hỏe ình thường loại A: 95 trẻ chiếm tỉ lệ 75.4% Trẻ có sức hỏe loại B: 30 trẻ chiếm tỉ lệ 23.8% Trẻ có sức hỏe loại C: 1 trẻ chiếm tỉ lệ 0.79% – Những trẻ có i u hiện như: éo phì, suy dinh dưỡng cần i m tra, cân đo hàng tháng đ điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp. Những trẻ có i u hiện như éo phì, suy dinh dưỡng cần i m tra, cân đo hàng tháng đ điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp. – Nhà trường tích c c tham mưu ết hợp y tế xã với hội cha mẹ học sinh tổ chức ữa ăn dinh dưỡng, phụ huynh sẽ tr c tiếp nghe cán ộ y tế nói chuyện về dinh dưỡng, cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng. – Ki m tra sức hỏe cho đội ngũ c p dưỡng trước hi hợp đồng làm việc theo định ỳ hàng năm. – Giáo viên được hám sức hỏe 2 lần/năm. – Tổ chức i m tra tay nghề hàng năm cho đội ngũ c p dưỡng về vệ sinh an toàn th c phẩm, vệ sinh m i trường, vệ sinh cá nhân. – Tổ chức đo đạt ch t lượng m i trường. Biện pháp 9: Coi trọng công tác tuyên truyền và kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng. Tuyên truyền đối với trẻ: Đối với những trẻ học trong trường mầm non, t i chỉ đạo giáo viên tiến hành tuyên truyền ằng cách lồng ghép giáo dục dinh dưỡng vào các hoạt động như: Làm quen văn học, Khám phá hoa học, Th dục, Giáo dục âm nhạc,.. một cách nhẹ nhàng, t nhiên h ng gò ép. Th hiện rõ nh t vào hoạt động vui chơi của trẻ chính là hoạt động “ é tập làm nội trợ”, giáo viên dạy trẻ có iết sử dụng thành thạo các đồ dùng dụng cụ như dao, thớt, cốc , chén,…. Qua các hoạt động và trò chơi gi p trẻ nhận iết và nhớ lâu những iến thức về dinh dưỡng và sức hoẻ, gi p trẻ có th vận dụng tốt trong các hoạt động hàng ngày. Tuyên truyền đồng thời kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng: C ng tác tuyên truyền đây là việc nhà trường xác định có tầm quan trọng lớn đ đem đến hiệu quả trong việc chăm sóc và phòng ngừa suy dinh dưỡng cho trẻ. C ng tác tuyên truyền là chủ yếu với nhiều hình thức hác nhau.
- Lập ế hoạch tuyên truyền hàng tháng cho phụ huynh trong cả năm, các chủ đi m, tuyên truyền được xây d ng s p xếp vào mỗi tháng xoay quanh các yêu cầu như: – Lượng th ng tin ao gồm các v n đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, phòng ệnh. Các hoạt động hưởng ứng các phong trào giáo dục sức hỏe của nhà trường. – Nội dung tuyên truyền căn cứ vào tình hình sức hỏe của học sinh, tình hình ệnh tật có th phát sinh do thời tiết, hí hậu, m i trường cần được nh c nhở đ đề phòng và xử lý ịp thời. – Tình hình hi u iết về nu i con của cha mẹ. – Thời đi m chọn nội dung tuyên truyền được g n ết cùng thời đi m với các nội dung truyền th ng, trên các phương tiện th ng tin đại ch ng như: đ hưởng ứng tháng hành động về ch t lượng vệ sinh an toàn th c phẩm trường cũng có ăng ron tuyên truyền hưởng ứng. Đồng thời trên các ảng tuyên truyền của nhóm lớp phổ iến các tin như: l a chọn th c phẩm an toàn, cách chế iến hợp vệ sinh, cách ăn uống hợp vệ sinh, dạy trẻ rửa tay theo 6 ước ằng xà phòng, cách ảo quản thức ăn, giới thiệu hoạt động hội thi tay nghề c p dưỡng đang diễn ra trong trường,… Lên ế hoạch tuyên truyền về nội dung chăm sóc nu i dưỡng trẻ tại các nhóm lớp. Lượng th ng tin ao gồm các v n đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, phòng ệnh, các hoạt động hưởng ứng các phong trào giáo dục sức hỏe của nhà trường cụ th : -Tình hình sức hỏe của trẻ qua i u đồ tăng trưởng. -Tình hình ệnh tật của trẻ có th phát sinh do thời tiết, hí hậu, m i trường đ phụ huynh có th n m được và iết cách phòng tránh ệnh tật cho trẻ. – Các th ng tin cần thiết về cách chăm sóc con,.. Quan tâm đầu tư các góc tuyên truyền của trường và lớp. Kết hợp với ản tin và hình ảnh được thay đổi nhiều lần trong tháng đ thu h t s quan tâm ch ý của phụ huynh. Tổ chức hám, tư v n cho phụ huynh có trẻ ị suy dinh dưỡng, tổ chức các hội thi tìm hi u về dinh dưỡng,…Th ng áo cho phụ huynh iết tình hình sức hỏe của trẻ qua các cuộc họp, qua các uổi đưa đón trẻ, trao đổi tr c tiếp với phụ huynh từ đó gi p cho giáo viên và phụ huynh n m được cá tính của từng trẻ đ có iện pháp uốn n n ịp thời, phụ huynh hi u rõ và ủng hộ nhà trường trong công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Tăng cường phối hợp với tổ trưởng, tổ phó hội cha mẹ học sinh của các nhóm lớp đ i m tra định ỳ đầu tháng hoặc đột xu t trong tháng. Ki m tra hâu cung ứng đến sơ chế và chế iến th c phẩm đến hẩu phần ăn của trẻ. Quan sát ữa ăn của trẻ, cùng chăm sóc trẻ theo đ ng hoa học. Song song đó, nhà trường tích c c tham mưu ết hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức hội thi n u ăn, vệ sinh an toàn th c phẩm, ữa ăn dinh dưỡng, các hình thức thi tr c nghiệm, hỏi đáp, hoặc th ng qua các trò chơi, các tiết mục văn nghệ đã phản ánh được iến thức hả năng th c hành của cha mẹ và trẻ. Hội thi đã tạo được ầu h ng hí cùng nhau tích c c tìm hi u, học tập và qua đó cũng tuyên truyền sâu rộng tới phụ huynh học sinh và cộng đồng về v n đề dinh dưỡng và sức hỏe trẻ. Biện pháp 10: Xây dựng thực đơn chuẩn. Trường Mầm Non Vĩnh Trị là trường tổ chức học án tr nên việc phục hồi trẻ suy dinh dưỡng lệ thuộc r t lớn vào các ữa ăn của trẻ tại trường. Do đó, t i lên ế hoạch xây d ng th c đơn ám sát theo chương trình giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo với nhu cầu huyến nghị về năng lượng tại trường của một trẻ trong một ngày. Đối với trẻ nhà trẻ từ 24 – 36 tháng: 708 – 826 Kcal (chiếm 60%-70% nhu cầu cả ngày); đối với trẻ mẫu giáo: 735 – 882 Kcal (chiếm 50% – 60% nhu cầu cả ngày). Vì thế, trong ữa ăn của trẻ tại trường, t i lu n xây d ng sao cho đáp ứng đầy đủ 5 yêu cầu sau đây: – Đảm ảo đủ lượng cal. – Cân đối các ch t P (Protit) – L (Lipit) – G (Gluxit). – Th c đơn đa dạng, phong ph , sử dụng nhiều loại th c phẩm đặc iệt th c phẩm tại địa phương. – Th c đơn thay đổi theo mùa, tuần, ngày và phù hợp với trẻ.
- – Đảm ảo chế độ tài chánh. Muốn xây d ng một th c đơn cân đối ta phải ám sát các yêu cầu trên, yêu cầu đó lu n là tổng th thống nh t trong mỗi th c đơn: Đảm bảo đủ lượng kcal: Năng lượng chủ yếu được cung c p từ ột đường (G) và ch t éo (L). G có nhiều trong các loại ngũ cốc và đường. L có nhiều trong mỡ động vật và các loại hạt có tinh dầu. Khi xây d ng th c đơn t i lu n ch ý ết hợp giữa hai loại th c phẩm nhiều cal và th c phẩm ít cal với nhau đ đảm ảo lượng cal cần thiết cho một ngày. – Ví dụ: Bữa chính: Món mặn: Chả cá nạo sốt cà chua. Món canh: Canh s p rau củ ( hoai tây, su hào, cà rốt,…) – Món chả cá nạo sốt cà chua – Vì là cá đồng nên lượng cal th p, hi ết hợp với canh s p rau củ – có lượng cal cao sẽ tạo nên s cân đối về năng lượng của ữa ăn. Cân đối tỷ lệ các chất P (Protit) – L (Lipit) – G (Gluxit): – Protit hết sức cần thiết cho s phát tri n trí tuệ của trẻ, là nguyên liệu chủ yếu đ xây d ng nên các tố ch t trong cơ th . P có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, đậu, lạc, vừng,… – Lipit là nguồn cung c p năng lượng. Những loại thức ăn giàu L gồm: dầu ăn, mỡ động vật, một số loại hạt có nhiều tinh dầu. – Gluxit là nguồn cung c p năng lượng chủ yếu trong cơ th . G có nhiều trong gạo, ột mì, miến, đường, đậu,… Vì vậy, trong ữa ăn hàng ngày ta cần đảm ảo đầy đủ các loại th c phẩm. Cân đối th c đơn sao cho đảm ảo tỷ lệ P-L-G: : Đối với trẻ nhà trẻ Protit (ch t đạm) hoảng 12% – 15%; Lipit (ch t éo) hoảng 35% – 40%; Gluxit (ch t ột) hoảng 45% – 53%, đối với mẫu giáo: Protit (ch t đạm) hoảng 12% – 15%; Lipit (ch t éo) hoảng 20% – 30%; Gluxit (ch t ột) hoảng 55% – 68%. Thực đơn đa dạng, phong phú, sử dụng nhiều loại thực phẩm đặc biệt thực phẩm tại địa phương. – T t cả các ch t dinh dưỡng đều r t cần thiết cho cơ th trẻ ở lứa tuổi mầm non vì thế trong mỗi ữa ăn hàng ngày của trẻ ta phải ết hợp nhiều loại th c phẩm, có đủ 4 nhóm dưỡng ch t: Bột đường, ch t éo, vitamin và hoáng ch t. Như vậy, th c đơn mới phong ph , đảm ảo đầy đủ nhu cầu về năng lượng và các ch t dinh dưỡng. – Đ có nguồn th c phẩm phong ph và đảm ảo ch t lượng, an toàn, vệ sinh nhà trường đã ý hợp đồng với những cơ sở cung c p th c phẩm đáng tin cậy, tận dụng tối đa nguồn th c phẩm sẵn có của địa phương như: Lươn, t m, cua, cá, gà đ t, rau, củ, quả,… Thực đơn thay đổi theo mùa, tuần, ngày và phù hợp với trẻ: – lứa tuổi mầm non đòi hỏi nhu cầu về dinh dưỡng và năng lượng v cùng quan trọng, vì thế hi chế iến món ăn cũng phải đặc iệt quan tâm về hẩu vị và trạng thái thức ăn. – Khi xây d ng th c đơn t i lu n ch ý đến các món ăn của trẻ nh t là hâu chế iến như ăm, thái nhỏ, n u mềm. Các món ăn mặn t i yêu cầu chế iến thêm nước sốt cho trẻ dễ ăn hơn. – Ăn uống còn phụ thuộc vào điều iện hí hậu từng mùa. Như mùa hè thời tiết nóng n c nhu cầu vê các món ăn có nhiều nước tăng lên, các món canh chua, canh cua,… trẻ thường r t thích. Còn mùa đ ng thời tiết lạnh t i sử dụng các món xào, chiên,…trẻ sẽ ăn nhiều hơn. Ngoài việc thay đổi th c đơn theo mùa, t i còn thường xuyên thay đổi, đa dạng món ăn từng tuần, từng ngày và từng ữa ăn đ tăng phần h p dẫn trẻ. Đảm bảo chế độ tài chánh: Với mức thu tiền ăn là 15.000/ngày/trẻ, trong thời uổi inh tế hiện nay, đ xây d ng được một th c đơn đầy đủ năng lượng và dinh dưỡng, đạt tỷ lệ các dưỡng ch t, phong ph đa dạng các món ăn, đòi
- hỏi t i phải iết ết hợp giữa món ăn chế iến từ th c phẩm đ t tiền và món ăn chế iến từ th c phẩm rẻ tiền mà vẫn phải đảm ảo đủ các yêu cầu trên. Ý thức được tầm quan trọng của việc xây d ng th c đơn chuẩn, ngay từ đầu năm t i đã tiến hành và áp dụng song song các iện pháp với nhau. Kết quả thu được sau 3 tháng như (Bảng 1). Biện pháp 11: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Phải nói rằng c ng tác i m tra đóng vai trò r t quan trọng trong việc nâng cao ch t lượng chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ. Ki m tra vừa là một iện pháp về mặt quản lý vừa là động l c th c đẩy đ các ộ phận làm việc một cách nghiêm t c, có ch t lượng và đạt hiệu quả cao hơn. Do vậy, c ng tác i m tra phải th c hiện một cách hoa học, nghiêm t c. Qua i m tra gi p giáo viên đ c r t được nhiều inh nghiệm trong quá trình giáo dục trẻ, từ đó góp phần nâng cao ch t lượng giáo dục trẻ trong trường Mầm non. C ng tác i m tra được tiến hành ằng nhiều hình thức hác nhau: T i m tra, đánh giá, i m tra áo trước, i m tra định ỳ, i m tra đột xu t, i m tra chéo,…Đối tượng được i m tra trong c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng trong trường mầm non chủ yếu là các ộ phận tr c tiếp th c hiện c ng tác nu i dưỡng, chăm sóc trẻ: c p dưỡng, giáo viên,.… – Ki m tra đối với c p dưỡng: C p dưỡng là người tr c tiếp chăm lo ữa ăn cho trẻ hàng ngày nên cần i m tra về một số nội dung sau: + Ki m tra việc tiếp nhận th c phẩm: Có ghi chép, cân đo đ ng số lượng hay h ng? Có i m tra ch t lượng th c phẩm h ng? Có chữ ý người giao và người nhận hay h ng? Có đ ng theo hợp đồng th c phẩm chưa?.. Ki m tra quy trình chế iến có đ ng quy định một chiều h ng? Các dụng cụ chế iến th c hiện như thế nào? Trang phục c p dưỡng có đ ng theo quy định h ng? Cân đo và chia thức ăn sau hi n u chín như thế nào? Chế iến món ăn có theo nguyên t c vệ sinh an toàn th c phẩm hay h ng? Các món ăn hi chế iến có đảm ảo đủ 3 ngon : “Ngon m t, ngon mũi và ngon miệng”, hợp hẩu vị, màu s c h p dẫn đối với trẻ h ng? Nhà ếp có được vệ sinh sạch sẽ h ng? Có th c hiện lưu mẫu thức ăn theo quy định h ng?… – Ki m tra đối với giáo viên các lớp: Ki m tra vệ sinh c , trẻ (trang phục, móng tay, mặt mũi, đầu tóc) có sạch sẽ, gọn gàng hay h ng? Ki m tra đồ dùng cá nhân của trẻ: hăn, ly uống nước, àn chải đánh răng,…có sạch sẽ hay h ng? Ki m tra c ng tác tổ chức ữa ăn như: Có đủ àn ghế, sạch sẽ, hợp vệ sinh h ng? S p xếp chỗ ngồi ăn của trẻ có phù hợp h ng? Có đủ đồ dùng phục vụ ữa ăn cho trẻ h ng? Có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ vào các hoạt động vui chơi, học tập cho trẻ hay h ng?… Ngoài ra, t i còn i m tra việc th c hiện lịch sinh hoạt, tổ chức các hoạt động có vừa sức hay h ng? Vệ sinh lớp học như thế nào? Ki m tra hồ sơ theo dõi sức hoẻ ( i u đồ, sổ theo dõi sức hoẻ). Từ đó hướng dẫn, ổ sung, điều chỉnh ịp thời giáo viên. Bên cạnh đó, t i cũng thường xuyên theo dõi, giám sát, i m tra đối với giáo viên về hành vi: đánh đập, doạ nạt, quát m ng trẻ, thiếu tinh thần, trách nhiệm trong chăm sóc, nu i dưỡng, giáo dục trẻ. Đ có iện pháp xử lý, ch n chỉnh ịp thời đối với những trường hợp vi phạm vì điều này làm ảnh hưởng r t lớn đến tình trạng tinh thần và sức hoẻ của trẻ. – Ngoài việc i m tra c p dưỡng, giáo viên thì việc i m tra cơ sở vật ch t phục vụ án tr cũng r t quan trọng. T i cũng tiến hành i m tra thường xuyên đ ịp thời sửa chữa, ổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt nh t cho việc nu i dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Song song với những iện pháp trên, trong những năm học qua t i còn áp dụng nhiều iện pháp hác hạn chế tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng như: – Tính hẩu phần ăn của trẻ ằng phần mềm Nutri ids. – Tổ chức cho trẻ ăn dặm tại trường: 1 cử sữa/ ngày (100ml/cử). – Th c hiện tốt c ng tác phòng chống dịch ệnh trong nhà trường.
- – Bồi dưỡng nâng cao tay nghề năng l c th c hành của đội ngũ nhân viên c p dưỡng trong nhà trường. – Hợp đồng th c phẩm với các cá nhân, cơ sở đáng tin cậy đ được cung c p th c phẩm đảm ảo ch t lượng về vệ sinh an toàn th c phẩm một cách thường xuyên và được ảo đảm ằng s cam đoan có tính pháp lý trước pháp luật của ên cung c p th c phẩm, đảm ảo giá cả hợp lý, ổn định. – Nhà vệ sinh sạch sẽ, hai th ng cống rãnh xung quanh trường, lớp, xử lý rác thải, tạo m i trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn tạo điều iện đ trẻ phát tri n tốt. – Tổ chức sưu tầm trò chơi, câu đố, ca dao, thơ, th c đơn,… về dinh dưỡng. 2.4- Kết quả, chuyển biến: Phòng chống suy dinh dưỡng là trách nhiệm chung của toàn xã hội nhằm gi p trẻ lu n có th l c hỏe mạnh có hứng th tham gia vào các hoạt động. Trẻ hỏe mạnh ít ốm đau là niềm hạnh ph c của gia đình. Ngược lại nếu h ng làm tốt c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng thì sẽ làm tổn thương về mặt th l c cũng như tinh thần của trẻ. Chính vì vậy ngoài việc giáo dục, trang ị những iến thức cho trẻ thì người lớn phải chăm sóc, nu i dưỡng trẻ theo hoa học đ trẻ h ng ị suy dinh dưỡng. Mặt hác c ng tác chỉ đạo chống suy dinh dưỡng trẻ ở trường Mầm non của người quản lý phải hết sức năng động, sáng tạo và phải thường xuyên liên tục. Muốn phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em cần có s hi u iết, chủ động và thay đổi th c hành của mỗi gia đình. Do đó, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng l y gia đình là đối tượng th c hiện c ng tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em. Do đổi mới ịp thời về c ng tác quản lý chỉ đạo, đổi mới c ng tác chăm sóc nu i dưỡng trẻ, tạo mọi điều iện tốt nh t cho c ng tác nu i dưỡng. Vì vậy, mà năm học 2015– 2016 số trẻ suy dinh dưỡng đã giảm đi, ước đầu đã gây n tượng và niềm tin của các ậc phụ huynh đối với ch t lượng chăm sóc, nu i dưỡng của nhà trường. Kết quả hảo sát cuối năm như sau: Số trẻ SDD Số trẻ th Độ tuổi TS Trẻ ra lớp TS trẻ được cân đo SDDV SDDN Độ 1 Nhà trẻ 1 12 12 0 0 Mầm 23 23 0 0 0
- Chồi 0 0 31 31 0 Lá 1 4 60 60 0 TỔNG CỘNG 126 126 1 0 5 Số trẻ SDD: 1 trẻ chiếm 0.79% giảm 10.32% so với đầu năm Số trẻ th p còi: 7 trẻ chiếm 5.55% giảm 6.35% so với đầu năm Kết quả khám s c kh e lần 2 : Trẻ có sức hỏe ình thường loại A: 101 trẻ chiếm 80.2% Trẻ có sức hỏe loại B: 25 trẻ chiếm 19.8% Trẻ có sức hỏe loại C: 0 trẻ chiếm 0 % Từ những ết quả trên cho th y rằng tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm đi đáng so với đầu năm học. Trẻ phát tri n cân đối hài hòa, nhanh chóng hoạt át, tích c c tham gia vào các hoạt động của lớp và các hoạt động hàng ngày. 3- KẾT LUẬN: 3.1- Tóm lược giải pháp: Suy dinh dưỡng là một trong những gánh nặng của các nước có nền inh tế ém phát tri n và những nước đang phát tri n. Mặc dù, Đảng và nhà nước ta có chương trình Quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng đặt ra những mục tiêu cụ th , tuy nhiên tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở những vùng sâu, vùng xa còn r t cao do inh tế hó hăn và do các ậc cha mẹ chưa có iến thức nu i dưỡng con theo hoa học. Qua những năm làm c ng tác quản lý phụ trách c ng tác chăm sóc, nu i dưỡng của nhà trường, t i th y rằng: việc nâng cao ch t lượng chăm sóc nu i dưỡng nói chung và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường Mầm non nói riêng là v cùng cần thiết và lu n đồng hành với trẻ, vì vậy: Cần ồi dưỡng iến thức th c hành dinh dưỡng, th c hiện tốt vệ sinh an toàn th c phẩm, vệ sinh trong chế iến cho đội ngũ cán ộ giáo viên, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Muốn phòng chống suy dinh dưỡng có hiệu quả cần phải gi p cho trẻ có đầy đủ thức ăn đ sinh trưởng, phát tri n và vận động. Đ th c hiện tốt c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ thì ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức vận động cho trẻ được án tr tại trường, nhà trường lu n đảm ảo chế độ ăn theo quy định, thay đổi chế độ ăn, th c đơn phù hợp. Quan tâm đến việc theo dõi sức hỏe của trẻ thường xuyên đ có iện pháp ịp thời hạn chế trẻ suy dinh dưỡng trong nhà trường. Th c hiện nghiêm t c chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ. Cân đo, theo dõi sức hoẻ, ch m i u đồ một cách chính xác. Chỉ đạo giáo viên tìm hi u nguyên nhân trẻ ị suy dinh dưỡng.
- Lên ế hoạch th c hiện phòng chống suy dinh dưỡng cho toàn trường, cần được tri n hai nghiêm t c, chỉ đạo chặt chẽ việc xây d ng và th c hiện ế hoạch đến từng nhóm, lớp. Chỉ đạo giáo viên ch ý tổ chức trò chơi vận động nhằm phát tri n th l c cho trẻ. Th c hiện tốt các iện pháp vệ sinh phòng ệnh, vệ sinh cá nhân c và trẻ Phối hợp với trạm y tế xã hám sức hỏe và cân đo theo định ỳ, i m tra thường xuyên vệ sinh an toàn th c phẩm . Coi trọng c ng tác tuyên truyền và ết hợp chặt chẽ với phụ huynh đ h c phục tình trạng suy dinh dưỡng. Xây d ng th c đơn chuẩn (đảm ảo đủ lượng cal, cân đối các ch t, đa dạng, phong ph , sử dụng nhiều th c phẩm hác nhau, thay đổi theo mùa, theo tuần, theo ngày và đảm ảo chế độ tài chánh). Thiết lập hồ sơ quản lý chế độ ăn cho trẻ chặt chẽ, có s thống nh t, phù hợp với tình hình th c tế của đơn vị. Th c hiện tốt c ng tác i m tra nội ộ trường học, trong đó ch trọng i m tra chế độ dinh dưỡng của trẻ. Trong hi i m tra đòi hỏi người cán ộ i m tra phải tinh th ng về nghiệp vụ, nhanh nhạy n m t tình hình th c tế, linh hoạt xử lý mọi tình huống, có ết luận chính xác. Ch trọng vệ sinh an toàn th c phẩm, từ hâu mua th c phẩm đến hâu sơ chế, chế iến, ảo quản và tổ chức cho trẻ ăn. Nếu làm được như vậy, thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ sẽ giảm đi đáng , góp phần nâng cao ch t lượng chăm sóc, nu i dưỡng, giáo dục trẻ, xứng đáng là người “Gieo mầm xanh cho tương lai”. 3.2- Phạm vi đối tượng – kiến nghị: 3.2.1- Phạm vi đối tượng áp dụng: Sáng iến inh nghiệm này đã được áp dụng tại Trường Mầm Non Vĩnh Trị trong năm học 2015- 2016. Ngoài ra, sáng iến này còn có th áp dụng được đối với t t cả các trường Mầm non. 3.2.2- Kiến nghị: Căn cứ vào th c tế của nhà trường, tình hình chăm sóc nu i dưỡng trẻ năm học 2015-2016 t i có một số iến nghị như sau: – Cần phát huy hơn nữa vai trò của địa phương trong c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng. – Phòng Giáo dục và Đào tạo cần tạo điều iện cho c p dưỡng được tham quan học hỏi các đơn vị làm tốt c ng tác phòng chống suy dinh dưỡng đ học hỏi thêm inh nghiệm. Vĩnh Trị, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC 1.LÝ DO CHỌN DỀ TÀI Trang 1.1.Đặt v n đề 01 – 02 1.2.Mục đích chọn đề tài 02 1.3.Lịch sử đề tài 02 1.4.Phạm vi đề tài 02 2.NỘI DUNG CÔNG VIỆC 2.1.Th c trạng đề tài 02 – 05 2.2.Nội dung 05 – 06 2.3.Biện pháp 06 – 22
- 2.4.Kết quả, chuy n iến 22 – 23 3. KẾT LUẬN 3.1.Tóm lược giải pháp 23 – 25 3.2. Phạm vi đối tượng- iến nghị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
17 p | 1804 | 338
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý, giáo dục tại trường mầm non
34 p | 83 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý hồ sơ công tác chăm sóc bán trú trong trường mầm non Tuổi Hoa
16 p | 25 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non
11 p | 28 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non
36 p | 32 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội
10 p | 33 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương
19 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 60 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Tuổi Hoa
11 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
18 p | 19 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp giáo viên tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non
16 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non
16 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non
21 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non
12 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa
20 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường Mầm non Tuổi Hoa
14 p | 35 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn