intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân ở Trường mầm non Đoàn Xá

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Một số giải pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân ở Trường mầm non Đoàn Xá" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn kỹ năng tự phục vụ phù hợp với chủ đề và phù hợp với trẻ. Xây dựng kế hoạch thực hiện rèn kỹ năng cho trẻ vào các chủ đề trong năm học; Chú trọng dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua các hoạt động trong ngày; Tăng cường hình thức khích lệ động viên cho trẻ trong hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân ở Trường mầm non Đoàn Xá

  1. BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến:“Một số giải pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. 3.Tác giả: Họ và tên: Đoàn Thị Nhẫn Ngày/tháng/năm sinh: 24/02/1989 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường Mầm non Đoàn Xá Điện thoại: DĐ: 0373621067 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Đoàn Xá Địa chỉ: Đông Xá - Đoàn Xá - Kiến Thụy - Hải Phòng Điện thoại:02253.560.505 II.MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Kỹ năng tự phục vụ được hiểu là kỹ năng tự chăm sóc bản thân và làm quen với những sinh hoạt thường ngày trong ứng xử và trong giao tiếp của trẻ đối với mọi người xung quanh. Trẻ Mầm non luôn tràn đầy động lực và luôn có mong muốn được tự phục vụ bản thân mình.Đây là một biểu hiện tâm lý bình thường và lành mạnh trong sự phát triển của trẻ. Đứng ở góc độ giáo dục, các kỹ năng tự phục vụ đóng vai trò vô cùng quan trọng để trẻ phát triển vận động thô và vận động tinh.Chúng cũng trang bị cho trẻ khả năng tự chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Khi được khích lệ tự làm các công việc cho bản thân, trẻ sẽ được nuôi dưỡng sự tự tin và tinh thần trách nghiệm. Là giáo viên mầm non, làm thế nào để giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi đạt hiệu quả tốt nhất là vấn đề khiến bản thân tôi hết sức bản khăn trăn trở. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu tôi đã tìm hiểu một số đề tài, tài liệu liên quan đến việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ như sau: “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi”; “Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi”; “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”. Sáng kiến này đã đề cập một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Những biện pháp này đều mang tính phổ biến mà các trường học mầm non đã thực hiện. Tôi thấy những giải pháp áp dụng trên có những ưu điểm và hạn chế như sau: * của g ả pháp ã và ang áp dụng:
  2. 2 Đa số các sáng kiến kinh nghiệm đã tìm tòi khám phá các giải pháp cụ thể để nâng cao được việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Các giải pháp cũng mang tính khả thi và gây được hứng thú cho trẻ, rút ra được nhiều những hạn chế t n tại cho giáo viên. Một số sáng kiến đưa ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả, khá thực tế. * Hạn chế của g ả pháp ã và ang áp dụng: Lựa chọn các kỹ năng tự phục vụ chưa phù hợp với độ tuổi và chưa có kế hoạch xây dựng cụ thể, chi tiết. Chưa l ng ghép được việc dạy các kỹ năng tự phục vụ trong hoạt động hằng ngày ở trường của trẻ. Chưa l ng ghép những hoạt động trải nghiệm vào việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ. Các sáng kiến chưa đề cao đến vấn đề khích lệ động viên trẻ khi trẻ thực hiện các kỹ năng tự phục vụ. Chưa làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn trẻ các kỹ năng tự phục vụ. III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN III.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sángkiến Qua quá trình đứng lớp và kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm học trước. Năm học 2022-2023 này tôi được phân công đứng lớp mẫu giáo độ tuổi 3-4 tuổi. Với tình hình thực tế của lớp tôi phụ trách như vậy, để dạy trẻ có một số kỹ năng tự phục vụ, tôi đề ra một số giải pháp cụ thể như sau: Giải pháp 1: Lựa chọn kỹ năng tự phục vụ phù hợp với chủ đề và phù hợp với trẻ. Xây dựng kế hoạch thực hiện rèn kỹ năng cho trẻ vào các chủ đề trong năm học Lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ cần dạy trẻ ở lứa tuổi này rất quan trọng. Nếu cô lựa chọn những nội dung đúng phù hợp để rèn cho trẻ thì sẽ mang lại hiệu quả cao và giúp cho trẻ có những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi. Nếu nội dung không phù hợp với lứa tuổi của trẻ như yêu cầu quá cao thì sẽ dẫn đến trẻ làm việc quá sức ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của trẻ. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu rất kỹ khi lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi của trẻ.Đối với trẻ 3 tuổi tôi lựa chọn những nội dung sau: Trẻ biết rửa tay, lau mặt, súc miệng nước muối, tháo tất, cởi quần áo, xỏ dép. Sử dụng bát, thìa, cốc, đúng cách, lấy và cất đ dùng đ chơi đúng nơi quy định. Sau khi đã lựa chọn những kỹ năng cần dạy trẻ tôi sẽ lên kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề. Đối với trẻ 3- 4 tuổi thì nhận thức của trẻ là còn hạn chế. Vì
  3. 3 vậy để trẻ dễ hiểu hơn và để dễ đánh giá kết quả của trẻ. Tôi đã định ra các kế hoạch và l ng ghép vào các hoạt động trong ngày theo từng chủ đề. Ví dụ:Vớ kỹ năng “bé tập rửa tay bằng xà phòng” và “ rửa ặt” thì trong chủ ề “ trường ầ non” tô sẽ dạy trẻ là q en và thực hành. Sang chủ ề “bản thân” thì tô phả rèn cho trẻ thực hành th ần thục các thao tác rửa ặt, rửa tay. Ví dụ:Vớ kỹ năng cà , cở cúc to thì sang chủ ề “ngành nghề” tô ớ g ớ th ệ và dạy trẻ. Giải pháp 2: Chú trọng dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua các hoạt động trong ngày Đối với trẻ lên ba đã bắt đầu có khả năng làm một số những việc đơn giản. Chính vì thế tôi đã l ng ghép rèn các kỹ năng tự phục vụ vào trong sinh hoạt hằng ngày ở lớp thông qua các giờ hoạt động: * Thông qua hoạt động đón, trả trẻ: Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ như: Tự đi vào lớp, tự cởi giày dép và để lên giá, tự tháo và cất bà lô để vào tủ đ dùng cá nhân. (Phụ lục 1) * Thông qua hoạt động có chủ đích: Ví dụ:Trong g ờ học nặn, tô sẽ bảng ở 3 vị trí khác nha cho các bạn của 3 tổ lên lấy bảng về nặn. (Phụ lục 2) * Thông q a g ờ hoạt ộng ngoà trờ : Tôi cũng l ng ghép nội dung tính hợp tự phục vụ cho trẻ như: Trẻ tự lấy dép và xỏ đúng chân, xếp hàng đi theo hướng dẫn của cô, trẻ tự chơi các trò chơi vận động dưới sự giám sát của cô. * Thông q a g ờ hoạt ộng góc: Ví dụ: Trẻ b ết tự hoàn thành công v ệc của ình, b ết lấy và cất ồ chơ úng nơ q y ịnh. Bên cạnh đó tôi cũng l ng ghép những bài thơ để làm hiệu lệnh cho trẻ thực hiện các kỹ năng. Như muốn trẻ cất đ chơi tôi sẽ cùng trẻ đọc bài thơ “cất đ chơi” * Thông q a hoạt ộng ăn, ngủ: Trước giờ ăn: Dạy trẻ cùng cô kê bàn ghế, xếp hàng rửa tay, rửa mặt, lau tay, lau mặt. Để tăng thêm hứng thú cho trẻ tôi cũng sử dụng những bài thơ, bài hát để làm hiệu lệnh cho trẻ thực hiện. Ví dụ:Đến g ờ ăn tô sẽ dạy trẻ ọc bà thơ “ g ờ ăn” Trong khi ăn: Trong bữa ăn tôi còn dạy trẻ cách sử dụng bát, thìa, một cách đúng đắn. Sau khi ăn: Trẻ biết tự cất bát, thìa vào đúng nơi quy định. Trẻ biết súc miệng nước muối, biết sử dụng ca cốc để uống nước.
  4. 4 Giờ ngủ: Tôi cho trẻ giúp cô làm những việc vừa sức của mình và rèn cho trẻ có các thói quen tốt như xếp hàng đi lấy gối, xếp gối và cất gối đúng nơi quy định. Giúp cô gập chiếu, cất chiếu, chăn. Giải pháp : Tích hợp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải ngiệm là một cách học thông qua thực hành.Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng từ đó hình thành những kinh nghiệm.Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở lên thúc vị hơn. Trẻ có thể học những kỹ năng sống bằng việc lặp đi lặp lại hành vi qua các hoạt động, từ đó tăng cường khả năng ứng dụng các kỹ năng đó vào thực tế. Hiểu được điều này nên tôi cũng thường rèn tính tự phục vụ của trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm.Thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm quy mô trường, lớp để giúp trẻ có cơ hội tham gia học tập và thể hiện bản thân. Ví dụ:Trẻ tha g a t ệc b ffer. Các con b ết xếp hàng chờ ến lượt kh lên lấy ồ ăn.Có th dùng thìa xúc ột số thức ăn trẻ ốn dướ sự g úp ỡ của cô. Sử dụng bát, thìa úng cách.(Phụ lục 3) Vi Ví dụ:Tô cũng thường x yên tổ chức s nh nhật cho các chá có cùng ngày s nh nhật theo q ý. Đây là ột hoạt ộng à các chá rất hào hứng và thích thú. Các chá b ết xếp hàng chụp ảnh, tự chọn thức ăn ình yê thích. Tự bóc ược những loạ bánh kẹo ơn g ản.(Phụ lục 4) Hình ảnh các chá tha g a t ệc ừng s nh nhật q ý 2 do lớp tổ chức Giải pháp 4: Tăng cường hình thức khích lệ động viên cho trẻ trong hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ Tôi luôn quan niệm rằng chúng ta làm việc rất nhiều lần mới có thể thành thạo, nên khi trẻ bắt đầu làm dù có chậm hay sai sót thì cũng là chuyện rất bình thường đặc biệt là đối với trẻ 3-4 tuổi. Nhận thức được điều đó tôi không bao giờ chê trách khi trẻ làm sai, ngược lại tôi luôn nh nhàng hướng dẫn, khích lệ để trẻ hào hứng tham gia, tôi luôn khen trẻ đúng lúc khi trẻ có sự tiến bộ.Tôi luôn đánh giá sự tiến bộ của trẻ thông qua quá trình tiến bộ của bản thân trẻ chứ không so sánh với trẻ này hay trẻ khác. Luôn khuyến khích trẻ nói ra những điều mình nghĩ và làm những gì mình cho là đúng. Với việc khen trẻ đúng lúc tạo cho trẻ tâm thế thoải mái và thi đua trong quá trình học tập và rèn luyện như vậy hiệu quả giáo dục tăng lên. Ví dụ: Chá Nghĩa là chá có nhận thức chậ hơn so vớ các bạn. Những k ến thức ớ vớ những bạn nhanh chỉ cần là 1-2 lần là trẻ ã là khá tốt, nhưng chá Nghĩa phả 4-5 lần. Nhưng tô vẫn k ên trì và ộng v ên khích lệ chá “À úng rồ ! con ã là tốt hơn rồ ó, hãy cố gắng hơn nữa nhé!”. Chá cả thấy rất v vẻ, không bị áp lực.
  5. 5 Giải pháp : Tuyên truyền ph i kết hợp với phụ huynh cùng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khi ở nhà. Để công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường đạt kết quả tốt nhất, tránh trường hợp cô giáo ở lớp thì rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, còn về nhà cha m lại luôn làm giúp trẻ mọi việc. Chính vì vậy nên tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh trong những giờ đón trả trẻ, trong các buổi họp phụ huynh về mọi vấn đề có liên quan đến trẻ ở trường và đặc biệt là rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Tôi cũng thường xuyên chụp ảnh, quay video về những việc trẻ được làm ở lớp vào kênh zalo phụ huynh để phụ huynh thấy được kết quả tiến bộ của con mình, từ đó sẽ kết hợp với cô giáo rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Ví dụ:Trong g ờ ăn tô cũng có chụp ảnh,q ay v deo các con tự g ác xúc ăn gử cho phụ h ynh.(Phụ lục 5) Tôi cũng có mời một số phụ huynh đến dự hoạt động hằng ngày của trẻ để phụ huynh thấy được các con có thể làm được những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Tuyên truyền tác dụng của việc làm hộ trẻ, để trẻ tự làm những việc trong khả năng của trẻ, bố m chỉ là những người làm mẫu và hướng dẫn trẻ làm không nên làm giúp trẻ, hay khi trẻ đã biết làm r i thì người lớn nên khuyến khích động viên trẻ, cho trẻ rèn luyện tính tự lập đó nhiều lần để trở thành các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống của trẻ. Ví dụ:Lớp tô có ẹ chá Hoàng rất hay tháo dép và ang ồ dùng cất hộ con. Tô cũng ã nhắc nhở khéo ẹ chá “ ẹ cứ con tự cất, con lớn rồ con là ược à”. Một và lần ẹ chá cũng chá tự là t y có hơ lâ ột chút. III.2. Tính mới, tính sáng tạo III.2.1.Tính mới Bản sáng kiến đã đưa ra một số giải pháp rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3 – 4 tuổi.Lộ trình của sáng kiến sát thực với thực tế của nhà trường, được sắp xếp hợp lí trình bày khoa học.Các giải pháp mang tính thiết thực, hình thức tổng quát không đi thiên về vấn đề này mà bỏ qua vấn đề khác.Trong các giải pháp này của tôi, tôi thấy có rất nhiều điểm mới, tôi lập kế hoạch chi tiết cho những dự định tôi sẽ rèn trẻ. Khi hướng dẫn trẻ tôi có l ng ghép những bài thơ, trò chơi để trẻ hứng thú và dễ ghi nhớ hơn.Tôi cũng thường xuyên cho trẻ tham gia những trải nghiệm để trẻ có thể thực hành và học hỏi thêm những bài học mới trong cuộc sống.Tôi khẳng định rằng đây là cái mới của tôi khi thực hiện rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong lớp học nói riêng và trường mầm non nói chung. III.2.2.Tính sáng tạo
  6. 6 Trong sáng kiến này của tôi có rất nhiều sáng tạo. Việc cho trẻ tự làm và khích lệ động viên trẻ đóng một vài trò vô cùng lớn trong việc rèn trẻ.Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, cho trẻ chơi những trò chơi đóng vai chủ đề để trẻ thực hành và hiểu được ý nghĩa của việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân.Đ ng thời tôi cũng lập những kênh xã hội như zalo, facebook để kết nối với phụ huynh để phụ huynh biết rõ những tiến bộ mà các con của mình đã đạt được từ đó sẽ cùng cô giáo rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Tránh làm thay trẻ những việc mà trẻ có thể làm được. Các giải pháp mang tính sáng tạo giúp cho giáo viên nắm vững mục đích, yêu cầu nội dung phát triển hình thức tổ chức hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động khám phá Bản sáng kiến đã đưa ra được giải pháp phát huy khả năng sáng tạo của giáo viên:Tạo động lực và truyền cảm hứng cho trẻ thông qua các hoạt động nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động cho trẻ, thiết kế xây dựng môi trường hoạt động sáng tạo an toàn và thân thiện tạo cơ hội cho trẻ tham gia mọi lúc,mọi nơi, luôn hứng thú, vui vẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động . III.3. Phạm vi ảnh hưởng, khả năng áp dụng của sáng kiến Trong quá trình thực hiện sáng kiến đã áp dụng tại đơn vị, bản thân tôi đã nâng cao nhận thức và tổ chức cho trẻ 3 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân.Mỗi biện pháp có mục tiêu khác nhau nhưng các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau. Các biện pháp đều có sự phối hợp, l ng ghép giữa các giải pháp và đều hướng đến mục tiêu cuối cùng tổ chức hiệu quả hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non. Do đó, với sáng kiến của tôi, có thể áp dụng được trong tất cả các hoạt động trong ngày của khối 3 tuổi và có thể áp dụng trong tất cả các cơ sở giáo dục mầm non trong toàn huyện Thành Phố và toàn quốc. III.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp Sau khi áp dụng “ một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân”cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của bạn đ ng nghiệp trong trường qua các buổi họp, dự giờ sinh hoạt chuyên môn. Tôi đã thấy được hiệu quả, lợi ích do áp dụng giải pháp như sau: a. H ệ q ả k nh tế Sáng kiến đưa ra được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả trong nhà trường.Các giải pháp không đòi hỏi đ dùng đ chơi nhiều nên tiết kiệm được kinh phí. Trẻ thực hiện và có các kỹ năng xã hội tốt hơn nên trẻ hứng thú khi đến trường, từ đó phụ huynh cũng yên tâm gửi con vào nhà trường, tăng sĩ số cho nhà trường. Từ đó nhà trường có thêm ngu n thu. b. H ệ q ả xã hộ :
  7. 7 Trẻ có kỹ năng tự phục đóng góp một tầm quan trong rất lớn đối với bản thân trẻ cũng như với xã hội.Trẻ có thể tự chăm sóc bản thân khi không có ba m bên cạnh.Mà việc rèn luyện các kỹ năng thường xuyên kể cả khi gặp khó khăn, sẽ giúp trẻ tôi luyện ý chí, bản lĩnh. Trẻ không ngại khó, ngại khổ, sẵn sàng chinh phục các mục tiêu đến cùng. Là yếu tố rất quan trọng cho hình thành nhân cách sống tốt đ p.Làm nền tảng để trẻ bước vào tương lai. c. G á trị là lợ khác: Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ là tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện. Và chuẩn bị nền tảng vững chắc cho tương lai của các con. Trẻ có khả năng tự phục vụ mình sẽ:Có ý thức và tự chăm sóc tốt cho bản thân trong mọi hoàn cảnh;Khả năng vận động tinh khéo léo, trẻ học được cách làm việc chi tiết, cẩn thận, gọn gàng. Rèn luyện cho trẻ khả năng lập kế hoạch, lập mục tiêu và kiên trì thực hiện mục tiêu.Quá trình tự phục vụ giúp trẻ tư duy sáng tạo, tập trung, có khả năng tự xử lý vấn đề.Trẻ tự tin, tự lập và chủ động trong cuộc sống, làm chủ bản thân mình.Trẻ có thể giúp đỡ những bạn khác, người lớn. Giúp vun đắp tình bạn, trẻ được yêu mến, tin tưởng. Dễ dàng thích nghi ở nhiều môi trường khác nhau Trẻ hiểu được giá trị và yêu lao động, trách nhiệm với công việc, biết ơn khi được giúp đỡ. Bé học các tôn trọng mọi người xung quanh, yêu thương, cảm thông, chia sẻ. Dần hình thành nhân cách sống tốt đ p. CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đoàn Thị Nhẫn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2