Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho học sinh trường MN Quang Trung nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, tạo hứng thú cho các con trong các giờ học, hoạt động, góp phần phát triển con người theo hướng toàn diện. Trang bị cho các con một số kiến thức và kỹ năng về trò chơi. Giáo dục các con nề nếp tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệ sinh và lối sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức kỹ thuật, góp phần giáo dục đạo đức, lối sóng, hình thành nhân cách con người mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung
- UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG” Tác giả : Hoàng Thị Hương Thơm Lĩnh vực : Quản lý Cấp học : Mầm non Chức vụ : Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường MN Quang Trung NĂM HỌC 2019 - 2020
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................ 4 1.Cơ sở lí luận: ................................................................................................... 4 2. Thực trạng vấn đề:.......................................................................................... 5 2.1. Đặc điểm chung:.......................................................................................... 5 2.2. Thuận lợi ..................................................................................................... 5 2.3. Khó khăn ..................................................................................................... 6 3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .................................................................... 6 3.1. Biện pháp 1:Bồi dưỡng kiến thức về trò chơi dân gian cho giáo viên .......... 6 3.2. Biện pháp 2:Đầu tư kinh phí và các điệu kiện cơ sở vật chất xây dựng môi trường.................................................................................................. 7 3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tổ chức các trò chơi dân gian trong các hoạt động của trường-lớp ........................................................................... 8 3.4. Biện pháp 4: Phát động phong trào thi đua ,sưu tầm và thiết kế, làm đồ dùng dạy trò chơi dân gian ......................................................................... 9 3.5. Biện pháp 5:Chỉ đạo giáo viên lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ .......................................................................................... 10 3.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo giáo viên tổ chức các TCDG phù hợp với tính chất của hoạt động.................................................................................................... 11 3.7. Biện pháp 7: Chỉ đạo giáo viên động viên tất cả các trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian ....................................................................................... 13 3.8. Biện pháp 8: Chỉ đạo giáo viên giáo dục trẻ tính cộng đồng cho trẻ thông qua trò chơi dân gian ................................................................................ 13 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:.................................................................. 13 4.1: Đối với giáo viên:...................................................................................... 14 4.2: Đối với học sinh: ....................................................................................... 14 4.3: Đối với phụ huynh:.................................................................................... 14 4.4: Bài học kinh nghiệm: ................................................................................ 14 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 15 1. Kết luận:....................................................................................................... 15 2. Kiến nghị:..................................................................................................... 15 2/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Như chóng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ em chÝnh là hoạt động vui chơi. Trẻ em kh«ng chỉ cần được chăm sãc sức khoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả m·n nhu cầu vui chơi. Xuất ph¸t từ vai trß quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, t«i thấy việc tổ chức cho trẻ chơi c¸c trß chơi d©n gian là một việc làm cần thiết và rất cã ý nghĩa. Trò chơi dân gian trẻ em là một hoạt động văn hóa dân gian mang bản sắc dân tộc. Nó được truyền từ đời này qua đời khác, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cách tinh tế, nhẹ nhàng. Trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, dễ chơi, không tốn kém, đồ dùng thì không cần cầu kì có thể chỉ là các bộ phận trên cơ thể như tay chân, các đồ vật xung quanh chúng ta như là cây, sỏi, que củi khô hoặc vỏ óc, vỏ hến….…Trò chơi dân gian dễ hòa nhập ở bất cứ nơi đâu trong gia đình, trong lớp học hay ở thôn xóm,..... đều có thể tổ chức được trò chơi dân gian phù hợp. Trò chơi dân gian gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên được sáng tác dựa trên những mô phỏng hoạt động trong cuộc sống của con người. Nó được bắt nguồn từ cuộc sống thực của những người dân lao động, từ những làng quê. Hơn nữa trò chơi dân gian tác động mạnh mẽ đến trẻ em, là phương tiện giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ. Trò chơi dân gian cung cấp cho trẻ những kiến thức xã hội cần thiết cho cuộc sống . Nó là phương tiện giáo dục tình cảm thái độ đúng dắn trong các mối quan hệ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên. Nó còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ, giáo dục thể chất cho trẻ thật hiệu quả. Hơn nữa trò chơi dân gian còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành kĩ năng sống cho trẻ. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin phát triển rất mạnh và nó đã tạo ra một luồng không khí mới thổi vào các bậc học- kể cả bậc học mầm non cũng ảnh hưởng xu thế đó. Nó đã tạo ra một sân chơi mới cho con người nói chung và cho trẻ mầm non nói riêng. Vì thế mà trò chơi dân gian ngày càng mai một đi ít về số lượng nghèo nàn về hình thức, các trò chơi mới hầu như không ra đời các trò chơi cũ rất ít khi sử dụng thay thế cho nó là các trò chơi điện tử hiện đại trên máy vi tính. Di sản văn hãa truyền thống Việt Nam cã nhiều loại h×nh kh¸c nhau, trong đã cã thể nãi, trß chơi d©n gian, ®ång dao cũng là một di sản văn ho¸ quý b¸u của 1/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung dÊn tộc. Nã được kết thành từ qu¸ tr×nh lao động và sinh hoạt, trong đã tÝch tụ cả trÝ tuệ và niềm vui của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trß chơi d©n gian,®ång dao với những chức năng đặc biệt của nã đ· mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thó vị và bổ Ých, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trÝ, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của c¸c em với bạn bÌ, cộng đồng. Nã làm cho thế giới xung quanh c¸c em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của c¸c em sẽ trở thành những kỉ niệm quý b¸u theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn t×nh cảm và trÝ tuệ cho c¸c em. ChÝnh v× vậy, trß chơi d©n gian,®ång dao rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đóng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, gi¸m đốc Bảo tàng D©n tộc học Việt Nam đ· nãi: “ Cuộc sống đối với trẻ em kh«ng thể thiếu những trß chơi. Trß chơi d©n gian kh«ng đơn thuần là một trß chơi của trẻ con mà nã chứa đựng cả nền văn ho¸ d©n tộc Việt Nam độc đµ và giàu bản sắc. Trß chơi d©n gian kh«ng chỉ chắp c¸nh cho t©m hồn trẻ, gióp trẻ ph¸t triển tư duy, s¸ng tạo, mà cßn gióp c¸c em hiểu về t×nh bạn, t×nh yªu gia đ×nh, quª hương, đất nước. Ngày nay, c¸cc em ở một x· hội c«ng nghiệp, chỉ quen với m¸y mãc và kh«ng cã khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thßi. Thiệt thßi hơn khi c¸c em kh«ng được làm quen và chơi những trß chơi d©n gian của thiếu nhi ngày trước - đang ngày càng bị mai một và quªn l·ng, kh«ng chỉ cã ở c¸c thành phố mà cßn ở cả c¸c vïng quª. V× thế, gióp c¸cc em hiểu và quay về nguồn với c¸c trß chơi d©n gian là một việc làm cần thiết”. Năm học 2019- 2020 bộ Giáo Dục Đào Tạo đã triển khai phong trào: " Trường học hạnh phúc". Trong đó đẩy mạnh mục tiêu ; Đưa các bài đồng dao, ca dao, các bài hát dân ca và trò chơi dân gian vào dạy trẻ trong các trường học đặc biệt là trường mầm non. Hưởng ứng phong trào thi đua của ngành, trường mầm non Quang Trung cũng rất cố gắng, nỗ lực đưa các trò chơi dân gian vào dạy trẻ trong các hoạt động. Song việc tổ chức vần còn chưa thường xuyên thiếu bài bản không kích thích sự hứng thú say mê của trẻ và chưa nhận được sự ủng 2/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung hộ nhiệt tình của các cấp chính ủy quyền địa phương cũng như của phụ huynh học sinh. Giáo viên cũng chưa nhiệt tình tổ chức cho trẻ chơi. Nhận thấy được tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ em nói riêng và với trẻ mầm non nói chung, cùng với điều kiện thực tế ở các trường mầm non hiện nay - Bản thân tôi là một cán bộ quản lí mới, tôi rất muốn đưa trò chơi dân gian vào dạy trẻ mầm non đạt hiệu quả cao nhất. Việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, phương pháp, biện pháp chỉ đạo tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non là việc làm có ý nghĩa thiết thực tới phong trào thi đua của trường và của ngành và của toàn xã hội. Đây chính là lí do tôi chon đề tài “ Một số kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường mầm non Quang Trung”. 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp cho học sinh trường MN Quang Trung nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, tạo hứng thú cho các con trong các giờ học, hoạt động, góp phần phát triển con người theo hướng toàn diện. Trang bị cho các con một số kiến thức và kỹ năng về trò chơi. Giáo dục các con nề nếp tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệ sinh và lối sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức kỹ thuật, góp phần giáo dục đạo đức, lối sóng, hình thành nhân cách con người mới. 3. Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng , tình hình thực tế ở trường MN Quang Trung. Đặc biệt là tâm sinh lí của học sinh mầm non là ham thích sự vui nhộn, thích khám phá những điều mới lạ đặc biệt là các trò chơi. Nhưng cũng mau nhàm chán, nếu các trò chơi đơn điệu không hấp dẫn lôi cuốn. 3/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận: Muèn gi¸o chỉ đạo giáo viên dôc trÎ cã hiÖu qu¶ th«ng qua trß ch¬i d©n gian tríc hÕt t«i ph¶i t×m kiÕm th«ng tin vÒ c¸c thÓ lo¹i nµy. Ph¶i hiÓu : Trß ch¬i d©n gian lµ g×? V©ng , Trß ch¬i còng l¾m, nh trß ch¬i vËn ®éng(dung d¨ng dung dÎ,ch¬i kh¨ng, ®¸nh ®¸o ),trß ch¬i häc tËp (®¸nh thuyÒn, ®¸nh «)Trß ch¬i m« pháng (®i chî lµm nhµ), trß ch¬i s¸ng t¹o(xÕp thuyÒn, ®¸nh trËn, ch¬i diÒu).C¶ kho tµng phong phó Êy lµ ph¬ng tiÖn gi¸o dôc ®øc, trÝ, thÓ , mü cho c¸c con häc sinh. Qua ®ã ph¸t triÓn t©m lý ,thÓ lùc,trÝ tuÖ tríc m¾t vµ nh©n c¸ch cña c¸c em trong t¬ng lai. Đối với trẻ nhỏ,trẻ luôn có nhu cầu mong muốn được làm những việc giống như người lớn,chơi chính là cuộc sống thực của chúng. Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ, chi phối toàn bộ đời sống tâm lý trẻ và các dạng hoạt động khác. Trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng tạo lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong dân gian, là một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian.Các trò chơi này găn liền vơi truyền thống văn hóa của dân tộc đã nảy sinh và phát triển trong suốt quá trình giữ nước và dựng nước của nhân dân ta Thông qua trò chơi dân gian có nội dung tốt giúp trẻ nắm những tiêu chuẩn, hành vi chuẩn mực của con người. Qua trò chơi những phẩm chất của trẻ được hình thành như lòng dũng cảm, tính trung thực, tính kỹ luật, ý chí quyết thắng của trẻ.Trong trò chơi ai ai cũng tỏ ra cố gắng hết sức mình, khi tham gia vào trò chơi dân gian mỗi thanh viên trong cuộc chơi chỉ tồn tại được trong mối quan hệ mật thiết với tập thể bởi ai cũng sẵn sàng làm hết mình để mang lại thành tích chung cho tập thể, một cử chỉ hành vi đúng mực , việc giúp đỡ bạn trong quá trình chơi , cùng nhau tạo ra những đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình chơi cùng hát đọc đồng dao khi chơi đều có tác dụng tốt đối với việc bồi dưỡng cho trẻ những cảm xúc thẫm mỹ. Khi tham gia vào trong trò chơi dân gian trẻ được phát triển thể lực cũng cố sức khỏe chủ yếu ảnh hưởng đến các tác động của tay, chân mình giúp cho cơ bắp phát triển, máu được lưu thông sự thở và quá trình trao đổi chất đều tốt hơn.Ngoài ra thông qua trò chơi dân gian còn hình thành ở trẻ một số kỹ năng chính xác và một số tố chất khác như nhanh nhẹn, khéo léo bền bĩ dẻo dai. 4/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung 2. Thực trạng vấn đề: 2.1. Đặc điểm chung: Trường Mầm non Quang Trung nằm trên địa bàn của Huyện Gia Lâm. Năm học 2019 – 2020 nhà trường có 280 trẻ, chia thành 9 nhóm lớp. Tổng số giáo viên nhân viên trong trường hiện nay là 40 đồng chí, 100% các cán bộ giáo viên nhân viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Tên nhóm Nhà trẻ MG bé MG nhỡ MG lớn Số lớp 1 3 3 2 Số trẻ 40 65 90 85 Số cô 4 6 6 8 Trường MN Quang Trung cùng với các trường MN trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tiến hành cho trẻ được làm quen với các bài đồng dao, ca dao, các bài hát dân ca đặc biệt trẻ đã được chơi các trò chơi dân gian song chất lượng cũng như hình thức chưa thật phong phú, trẻ chưa thật thích thú khi tham gia. Trong quá trình thực hiện công tác quản lý giáo dục của nhà trường tôi đã có những thuận lợi khó khăn sau: 2.2. Thuận lợi Phòng giáo dục và BGH nhà trường luôn quan tâm, sát sao * Về cơ sở vật chất: Chỉ đạo trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ bằng cách tổ chức các chuyên đề, các lớp tập huấn,các buổi kiến tập chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng nuôi và dạy cho giáo viên. Phòng học rộng rãi, thoáng mát, có sân chơi sạch sẽ thuận tiện cho việc tiến hành các hoạt động học tập vui chơi của trẻ. BGH nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục, đồ dùng đồ chơi theo đúng Thông tư 01/VBHN-BGDĐT về danh mục đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu trong trường mầm non. * Về giáo viên: Giáo viên có trình độ đạt trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, luôn tìm tòi các tài liệu trên mạng hay trong 5/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung sách báo để nắm bắt những tri thức mới phục cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. * Về học sinh và phụ huynh: 100% trẻ ăn ngủ tại lớp nên dễ dàng, thuận tiện trong việc giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi. Đa số phụ huynh phối kết hợp tốt với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. 2.3. Khó khăn * Về cơ sở vật chất Tài liệu tham khảo bồi dưỡng, phát triển tính mạnh dạn tự tin cho trẻ còn chưa nhiều và chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay. * Về trẻ: Khả năng tiếp thu của trẻ trong lớp không đồng đều gây khó khăn trong việc cung cấp kiến thức. Trẻ đi học chưa đều do sức khỏe và hạn chế về thể chất * Về phụ huynh: Đa số trẻ thuộc gia đình làm nông nghiệp và dịch vụ nên chưa nhận thức rõ về bậc học mầm non, ít có thời gian dành cho con, phần lớn đều do ông, bà đưa đón con đi học. Vì vậy, việc thống nhất quan điểm, biện pháp giáo dục trẻ giữa giáo viên và phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều phụ huynh nhầm lẫn giữa sự tự tin và bao bọc, đôi khi yêu con quá mà “ che chắn ” con quá kĩ gây trở ngại đến sự phát triển tính tự tin ở trẻ. Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi đã áp dụng một số biện pháp giáo dục như sau: 3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức về trò chơi dân gian cho giáo viên. -Trường của chúng tôi có nhiều là các giáo viên trẻ, nhiệt tinh, năng nổ, nỗ lực trong công tác chuyên môn. Song lại ít kiến thức về các bài đồng dao, ca dao, các bài hát dân ca cũng như các trò chơi dân gian. Chính vì thế nên việc bồi dưỡng kiến thức về tổ chức, hướng dẫn, làm đồ dùng phục vụ trò chơi dân gian là một trong những nội dung vô cùng quan trọng. Bồi dưỡng kiến thức giúp giáo viên hiểu rõ hơn sâu hơn về các trò chơi dân gian. Bởi chỉ có hiểu về trò chơi, biết cách chơi và tạo ra các đồ dùng phục vụ các trò chơi thị họ mới có thể tổ chức tốt trò chơi dân gian. Trẻ thật sự thấy hừng thú khi tham gia trò chơi. 6/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung -Để việc bồi dưỡng giáo viên của nhà trường đạt hiệu quả và có tính khả thi cao trong áp dụng vào thực tế BGH nhà trường đã lên kế hoạch cụ thể như: Căn cứ vào trình độ, khả năng…. Để sắp xếp nội dung bồi dưỡng đạt hiệu quả. Cụ thể: +Nhà trường đã tổ chức các lớp bồi dưỡng về các bài đồng dao, ca dao và các trò chơi dân gian Việt Nam để hướng dẫn cho giáo viên cách chơi, cách tổ chức các trò chơi dân gian trong chương trình. + Bồi dưỡng qua buổi sinh hoạt chuyên môn định kì + Huấn luyện kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, theo tổ chuyên môn, người biết nhiều dạy người biết ít. Để thực hiện bồi dưỡng giáo viên ban giám hiệu đã cung cấp các thông tin về chuyên đề, sách báo, băng hình, các địa chỉ mạng cho giáo viên nghiên cứu sau đó trình bày, trao đổi, thảo luận tại các buổi sinh hoạt chuyên môn. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian. Tổ chức kiến tập việc sắp xếp, bố trí dạy trò chơi dân gian sao cho phù hợp để cùng đúc rút kinh nghiệm và hướng xây dựng hoạt động này trong trường. Để tạo nên phong trào thi đua tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động dạy trẻ BGH đã khuyến khích chị em giáo viên qua nhiều hình thức khác nhau: - Thi trang trí góc chơi dân gian - Thi sưu tầm các trò chơi, bài hát dân gian. - Tổ chức thi các trò chơi dân gian (dành cho trẻ ở các lớp) Việc tổ chức tham gia các hoạt động của trường khiến giáo viên, học sinh tích cực tham gia nhiệt tình, sôi nổi cho dù việc chuẩn bị mất khá nhiều thời gian, công sức. Việc kiểm tra kết qủa của các đợt bôi dưỡng được thông qua việc giáo viên lựa chọn các trò chơi dân gian đưa vào dạy trẻ trong các hoạt động: ngoài trời, hoạt động góc, các tiết học và được thể hiện qua các sáng kiến kinh ngiệm. 3.2. Biện pháp 2: Đầu tư kinh phí và các điều kiện cơ sở vật chất xây dựng môi trường Môi trường là nơi trẻ được thoả sức chơi đùa, tìm hiểu và khám phá thế giới, khám phá những điều mới lạ trong dân gian. Trẻ không chỉ học qua việc truyền thụ kiến thức của giáo viên mà trẻ còn học qua việc tiếp xúc trực tiếp với môi trường. Môi trường là nơi trẻ được thoả sức tìm hiểu khám phá. Chính vì thế việc tạo cho trẻ một góc dân gian là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Để việc xây dựng môi trường cụ thể là các góc chơi dân gian hiệu quả tận dụng được nguồn kinh phí không lãng phí mà lại hiệu quả. Tôi đã chỉ đạo các lớp xây 7/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung dựng ở mỗi lớp một góc chơi dân gian. Để có được ở các lớp một góc dân gian phù hợp với độ tuổi, không có sự trùng lặp nhau, mang đúng phong cách dân gian, đẹp lôi cuốn trẻ tôi đã làm các bươc sau: Tổ chức cho giáo viên tham quan môi trường góc dân gian đẹp của một số trường. Cung cấp tư liệu, hình ảnh đẹp, trang west về góc dân gian cho giáo viên tham khảo Yêu cầu giáo viên trình bầy lên maket xây dựng góc dân gian Tham mưu BGH, phòng giáo dục đầu tư kinh phí, các đồ dùng nguyên liệu phục vụ cho công việc trang trí và dạy trẻ. Xin hỗ trợ kinh phí của phụ huynh học sinh Kết quả của vịêc xây dựng môi trường được đánh giá qua việc chấm trang trí góc dân gian. Hầu hết các lớp đã xây dựng được góc chơi dân gian đẹp, với nhiều các nguyên vật liệu như lá cây, mo cau, lá chuối, lá cọ, tre, …nhiều đồ dùng phục vụ trò chơi phong phú hấp dẫn như: Các bàn cờ lúa ngô, bàn chơi ô ăn quan, chơi nghé ọ, chơi làm các loại bánh bánh đúc, bánh trôi, bánh gai, bánh dợm…..Kết quả 18/21 xếp loại tốt, 3 lớp xếp loại khá. Viêc tạo môi trường ở các lớp đạt hiệu quả, thiết thực, gần gũi không hình thức đỡ tốn kém. 3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức các trò chơi dân gian trong các hoạt động của lớp của trường Trẻ em tiếp thu và lĩnh hội tri thức không chỉ trên tiết học mà trong tất cả các hoạt động. Việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong các hoạt động của lớp của trường giúp cho trẻ nhớ nhanh, khắc sâu được trí vào trí nhớ của trẻ . Trẻ hứng thú hơn, tích cực hơn khi than gia trò chơi. Để việc tổ chức các trò chơi đạt hiệu quả tôi chỉ đạo giáo viên lên kế hoạch đưa chương trình dạy các trò chơi vào từng chủ đề, từng hoạt động, ưu tiên cho hoạt ngoài trời, hoạt động góc và các tiết học. VD: Với hoạt động ngoài trời tôi chỉ đạo giáo viên lựa chon những trò chơi động kết hợp với những trò chơi nhóm như : Trò chơi mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, cướp cờ….Các trò chơi nhón nhỏ như ô ăn quan, nhẩy lò cò nhẩy ô, nghé ọ… Trong hoạt động góc tôi chỉ đạo giáo viên đưa dân gian và trong đời sống thật của trẻ tại lớp MN. Khi tổ choc hoạt động góc giáo viên lựa chọn nhưng trò chơi phù hợp mang tích chất hoạt động nhóm, không cần nhiều diện tích chơi như chơi ô ăn quan, bắn vòng, cờ lúa ngô, chơi làm một số loại bánh: bánh chưng, bánh dày,bánh gai….sau mồi giờ hoạt động góc tôi thấy trẻ ở trường tôi thật sự thích thú với góc chơi này. 8/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung Kết quả từ việc kiểm tra báo trước và dự đột xuất 21/21 lớp trong trường được xếp loại tốt về việc tổ chức trò chơi dân gian vào trong các hoạt động của lớp. Ngoài việc lồng ghép vào trong các giờ chơi giaó viên còn lựa chọn một số những trò chơi đưa vào trong các tiết học. VD: như vào hoạt động gây hứng thú, các trò chơi xen giữa các tiết học, phần ôn luyện,và kết thúc tiết học. VD: Với bài khám phá môi trường tự nhiên bài “ Tìm hiểu về con ếch” cho trẻ đọc và làm động tác minh hoạ bài đồng dao “Con ếch đưới ao”.VD: Khi cho tre MGL làm quen vơi chữ cái “E, Ê” ở phần ôn luyện tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian kết hợp ôn luyện chữ ê,ê như trò chơi nhẩy bật ô….. Đặc biết qua các ngày hội ngày lễ trẻ, Tôi đã cho trẻ được chơi các trò chơi đơn giản xen giữa chương trình văn nghệ, qua một số các hoạt động tập thể để trẻ được nhớ lại, khắc sâu ở trẻ những trò chơi đã biết chơi. Đồng thời cung cấp cho trẻ những trò chơi trẻ chưa biết hoặc chưa rõ. VD: Trong chương trình “ Mừng ngày hội đến trường của bé” Các tiết mục văn nghệ được đan xen với các bài đồng dao, các trò chơi: Tập tầm vông, chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,….. trẻ không nhưng được đọc trên nền nhạc còn được tập các động tác đước mặc trang phục biẻu diễn. Các khán giả được xem và cùng làm động tác cùng các bạn. Trẻ cảm thấy thật vui thích và hào hứng Để các trò chơi dân gian khắc sâu hơn vào tiềm thức của không chỉ học sinh mà của cả các cô giáo, BGH nhà trưòng phối kết hợp tổ chức hội thi “ Bé với các trò chơi dân gian”. Qua các hoạt động này trẻ được học được chơi, được cổ vũ reo hò làm cho trẻ nhớ lâu hơn và thích thú hơn khi tham gia. 3.4. Phát động phong trào thi đua sưu tầm và thiết kế, làm đồ dùng dạy trò chơi dân gian. Việc tổ chực các trò chơi dân gian trong trường Mầm non thật sự phong phú và đạt hiệu quả về hình thức và số lượng trò chơi thì việc quan trọng là phải sưu tầm và thiết kế nhiều trò chơi phù hợp với từng lứa tuổi. Để việc sưu tầm lựa chon trò chơi đạt hiệu quả cao kích thích được tính chủ động tích cực tự giác và thi đua trong giáo viên. Tôi phát động phong trào thi đua sưu tầm thiết kế các trò chơi dân gian. Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được. Ví dụ như trò: " Chơi chuyền" đòi hỏi phải có 10 que chuyền và một đồ vật có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non...Trò chơi " Ném còn" không thể diễn ra nếu thiếu quả còn - đồ chơi truyền thống của trò chơi đó. Hay đơn giản 9/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung như trò chơi " Bịt mắt bắt dê" cũng không thể được tổ chức nếu không có dải vải Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. Kết quả của phong trào: Toàn trường có nhiều cuốn sách về trò chơi dân gian và các bài đồng dao góp vào thư viện của trường. Trong đó có 12 trò chơi sưu tầm 18 trò chơi được thiết kế dựa trên các bài đồng dao. Rất nhiều đồ dùng phục vụ cho các trò chơi dân gian. 3.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên giáo lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Chính vì thế, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Cụ thể như sau: * Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé ( từ 2 đến 4 tuổi ): khả năng chú ý có chủ định còn kém, nhận thức còn đơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi đơn giản như: " Lộn cầu vồng", " Chi chi chành chành", " Tập tầm vông", " Nu na nu nống", " Dung dăng dung dẻ"... * Với trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn ( từ 4 đến 6 tuổi ): khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vì thế, trẻ có thể chơi được các trò chơi dài hơn và khó hơn. Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ MGL, tôi thực hiện theo các tiêu chí sau: - Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. - Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ. - Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. - Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ lớp MGL: " Thả đỉa ba ba", " Ô ăn quan", " Chuyền thẻ", " Hát chuyền sỏi", " Trốn tìm", " Đếm sao", " Kéo co", " Rồng rắn lên mây", "Chồng đống chồng đe", " Trồng nụ trồng hoa", " Ném còn", " Cướp cờ" ... 10/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung Có thể thấy việc học văn hóa cơ bản qua trò chơi không dạy chữ thế mà các con vẫn đếm, vẫn tính nhẩm, cộng trừ trong trò chơi: “ Ô ăn quan”. Dạy trẻ tính nhẩm về chia từ, quan sát ngược chiều - xuôi chiều để động não một cach tự lực chỉ có bạn mà không có cô giáo- trò chơi: “ Cắp cua bỏ giỏ”, rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng.... 3.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo giáo viên tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của hoạt động. Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất; hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động. *Với HĐ ngoài trời: tận dụng không gian rộng và thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ như: "Rồng rắn lên mây", "Bịt mắt bắt dê", " Nhảy dây", "Nhảy lò cò", " Thả đỉa ba ba"... * Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ các trò chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một không gian hẹp như: " Ô ăn quan", "Chơi chuyền", "Rải ranh", "Chuyền thẻ", "Kéo cưa lửa xẻ"... *Với hoạt động chung và hoạt động chiều ( chủ yếu diễn ra trong phòng nhóm ): nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: "Ô ăn quan", "Tập tầm vông", "Rải ranh", "Chơi chuyền", "Chơi cờ", "Vấn đáp", "Đếm sao", " Đọc câu"... Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng môn học. Ví dụ: - Với môn thể chất: nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động. Chẳng hạn: + Với trò chơi " Rồng rắn lên mây", khi trẻ hát xong câu cuối: " Xin khúc đuôi - Tha hồ thày đuổi", lập tức trẻ làm " đuôi" ( đứng sau cùng ) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị " thầy" tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm " thầy" để đi đuổi những trẻ khác. + Trò " Nhảy dây", " Trồng nụ trồng hoa", " Nhảy lò cò" có nhiều nấc chơi nho 11/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung nhỏ: từ bàn một, bàn hai...đến bàn mười ( Nhảy lò cò ); từ một nụ, một hoa...đến tám hoa ( Trồng nụ trồng hoa )...Trẻ phải vượt qua dần từng nấc, hết nấc này mới đi tiếp nấc sau. Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khéo léo mới có thể tiến dần đến được nấc cuối của trò chơi. + Trò " Chi chi chành chành" lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì nếu câu cuối bài là " ù à ù ập" được đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay của nó sẽ bị giữ lại, như thế là thua. - Với môn MTXQ, toán, văn học khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng được các tiêu chí sau: + Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ. + Phát triển ngôn ngữ. + Cung cấp cho trẻ các kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi... + Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ. Ví dụ: + Lời đồng dao của trò chơi chuyền: " Con ruồi có cánh - Đòn gánh có mấu - Châu chấu có chân..." đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ vật quen thuộc. + Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách sự năng động của trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đúng sự vật thì phải chuyển ngược lại: " Non cao đầy nước Đáy biển đầy mây Dưới đất lắm mây Trên trời lắm cỏ Người thì có mỏ Chim thì có mồm..." + " Chuyền thẻ" là một trò chơi dân gian dạy trẻ làm toán cộng hay trừ. Đó là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ. Trẻ nhóm các nhóm theo trật tự cao dần lên và cộng lại trong phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một "cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến..." sau đó là nhóm đôi và các nhóm cao hơn " đôi tôi, đôi chị...", "ba lá đa, ba lá đề...", "tám quả trám, hai lên chín"...Bài tập đó có thể giúp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10. - Với môn âm nhạc nên chọn các trò chơi có giai điệu và lời hát như các trò chơi: " Tập tầm vông" , " Hát chuyền sỏi", "Đồng dao chăn trâu xứ Quảng"... Ngoài ra khi lựa chọn các trò chơi dân gian trong hoạt động chung, một điều cần đặc biệt lưu ý đó là: phải lựa chọ trò chơi phù hợp với đề tài và chủ điểm của bài dạy. Chẳng hạn như: 12/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung - Chủ điểm " Thế giới động vật" có thể tổ chức các trò chơi: " Đồng dao hỏi tuổi xứ Quảng", " Đồng dao chăn trâu xứ Quảng", " Bịt mắt bắt dê", " Phụ đồng ếch", " Thi tìm những con vật có từ láy"... - Chủ điểm " Thế giới thực vật" có thể cho trẻ chơi các trò chơi: " Trồng nụ trồng hoa", " Mít mật mít gai", " Làm nón mão bằng lá"... - Chủ điểm " Tết và mùa xuân" là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ Tết như " Ném còn", " Cướp cờ", " Bịt mắt đập niêu", " Đẩy gậy", " Chơi đu"," Múa lân"... 3.7. Biện pháp 7: Chỉ đạo giáo viên động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi. Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi. Không bao giờ trò chơi dân gian quy định số người chơi nhất định. Vì vậy tôi luôn khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Nếu chơi " Bịt mắt bắt dê", mỗi khi có một người vào thêm, vòng chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay đổi. Còn trò chơi " Rồng rắn lên mây" thì thêm một người, " cái đuôi" sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người đều được chơi, được chạy như nhau. Những trò chơi " Thả đỉa ba ba", " Chi chi chành chành", " Nhảy lò cò", "Nhảy dây"... cũng tương tự như vậy. Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau. Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán, loại trừ bằng cách không cho chơi chung. Qua đó tinh thần tập thể của các trẻ được nâng lên rất nhiều. 3.8. BiÖn ph¸p 8: Chỉ đạo giáo viên gi¸o dôc tÝnh céng ®ång cho trÎ th«ng qua trß ch¬i d©n gian: Vµ sau cïng trß ch¬i d©n gian nh chÊt keo nèi kÕt nh÷ng t×nh b¹n trong s¸ng ,ng©y th¬ gi÷a lò trÎ víi nhau mµ ta khã t×m thÊy trong nh÷ng trß ch¬i hiÖn ®¹i ngµy nay .Kh¸c víi c¸c trß ch¬i trªn m¸y tÝnh c¸c trß ch¬i d©n gian ph¶i cã b¹n ch¬i vµ th«ng qua ch¬i rÌn cho trÎ ng«n ng÷ trong giao tiÕp phÈm chÊt cña trß ch¬i tËp thÓ (nhêng nhÞn th©n thiÖn , quan t©m ®Õn ngêi kh¸c),c¸c trß ch¬i nµy kh«ng hÒ cã tÝnh b¹o lùc mµ chØ cñng cè tÝnh ®oµn kÕt cña c¸c thµnh viªn trong nhãm ch¬i. V× phÇn lín c¸c trß ch¬i d©n gian lµ trß ch¬i tËp thÓ Kho tµng ®ång dao vµ trß ch¬i d©n gian ViÖt nam qu¶ thËt lµ nh÷ng h×nh thøc gi¸o dôc trÎ em mét c¸ch cã hiÖu qu¶ .Tuy nhiªn ngµy nay nh÷ng trß ch¬i nµy cßn rÊt hiÕm vµ ®ang dÇn mÊt ®i nÕu chóng ta kh«ng cã 13/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung biÖn ph¸p ng¨n chÆn kÞp thêi vµ phôc håi l¹i chóng .Muèn vËy th× ngay tõ bËc häc mÇm non cÇn cung cÊp cho trÎ nh÷ng bµi ®ång dao vµ d¹y trÎ c¸ch ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian lång ghÐp vµo trong c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc vµ coi ®©y lµ mét c¸ch ®Ó d¹y trÎ , dÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch cho trÎ. 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: Qua một năm thực hiện đề của ngành, cùng với nhưngc biện pháp chỉ đạo cụ thể bám sát giáo viên. Việc lựa chon các trò chơi dân gian Việt Nam đưa vào dạy trẻ trong trường MN Quang Trung đạt hiệu quả, đước phòng giáo dục đánh giá cao trong lần về kiểm tra trường và trường được chọn làm điểm về xây dựng “ Môi trường thân thiện mà việc đưa trò chơi dân gian vào dạy trẻ là một trong nhưng mục tiêu chính. 4.1: Giáo viên: - Có kiến thức về các trò chơi dân gian, cách tổ chức lồng ghép các trò chơi vào các hoạt động.Sưu tầm và lựa chọn được nhiều trò chơi phù hợp đưa vào dạy trẻ. - Đồ dùng cho trẻ chơi trong góc chơi dân gian phong phú. 4.2 Học sinh - Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú than gia vào các trò chơi dân gian và góc chơi dân gian. - Trẻ tự rủ nhau chơi các trò chơi dân gian trẻ thích vào các giờ đón và trả trẻ. - Rất nhiều trẻ về nhà rủ bà, mẹ anh chọ em chơi các trò chơi dân gian mà trẻ đã được học ở lớp góp phần không nhỏ vào việc giưc gìn bản sắc dân tộc VN. 4.3: Phụ huynh - Phụ huynh quan tâm dành nhiều thời gian hơn cho các con. - Nhiều phụ huynh biết nhiều trò chơi dân gian phối hợp với các giáo viên dạy trẻ một trò chơi ở nhà - ủng hộ cho nhà trường , các lớp nguyên liệu để trang trí làm đồ dùng phục vụ các góc chơi dân gian hoặc ngày hội ngày lễ. 4.4. Bài học kinh nghiệm. Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: - Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ. - Những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng chính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống. - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình . 14/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi và chuản bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi. - Những kinh nghiệm của tôi rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực hiện. - Một số giáo viên và cả phụ huynh học sinh trong trường đã áp dụng kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian và đạt kết quả . - Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động " Trường học hạnh phúc”.Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi các trò chơi dân gian đã được thực hiện trong lớp, trong trường mầm non Quang Trung. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Sau những nỗ lực tham mưu cấp trên và chỉ đạo sát sao trong việc tổ chức các trò chơi dân gian. Trường MN Quang Trung tổ chức thành công trò chơi dân gian trong trường MN mang lại hiệu quả cao cho phòng trào tạo nên một luồng không khí mới cho ngành học MN. Nó thực sự trở thành sân chơi bổ ích và lí thú tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội các tri thức. Giáo viên , học sinh, phụ huynh thật sự có kiến thức, biết chơi và thích chơi các trò chơi dân gian góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá phi vật thể của dân tộc Việt nam. - Các trò chơi dân gian chỉ thực sự có ý nghĩa , khai thác triệt để được tác dụng của trò chơi dựa vào các nhà quản lí mầm non. Các trò chơi dan gian hỗ trợ tích cực trong các hoạt động dạy và học. - Là một hiệu phó phụ trách về chuyên môn tâm huyết với nghề luôn nỗ lực chỉ đạo triển khai các giáo viên đưa vào dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi: TrÎ høng thó ®Õn trêng. Qu¶ thËt chóng t«i ®· t¹o cho häc sinh “Mçi ngµy ®Õn tr-êng lµ mét ngµy vui - kh«ng khÝ - Häc mµ ch¬i ch¬i mµ häc”. - Các trò chơi dân gian được trẻ luyện tập thường xuyên đã trở thành phương tiện giáo dục trẻ một cách tốt hơn. 2. Khuyến nghị Để việc tổ chức, chơi các trò chơi dân gian trong trường MN đạt hiệu quả góp phầm lưu truyền rộng rãi trong trường học tong gia đình và ngoài xã hội. Tôi mong muốn các nhà nghiên cứu xuất bản thêm nhiều sách hay về trò chơi dân gian. Tôi rất mong trường bồi dững cán bộ phối kết hợp với sở giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức các buổi kiến tập chương trình tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ để chúng tôi được học tập kinh nghiệm chỉ đạo và tổ chức các trò chơi cho trẻ MN. 15/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi sâu một năm thực hiện đã thu được kết quả đáng kể. Tôi xin được trao đổi cùng chị em đồng nghiệp. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân thanh của các bạn đồng nghiệp để SKKN của tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Gia Lâm , ngày 14 tháng 01 năm 2020 IV .PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hình ảnh 1: Trò chơi ô ăn quan. 16/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung Hình ảnh 2: Trẻ chơi cắp cua bỏ giỏ. 17/15
- Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian trong trường Mầm non Quang Trung Hình ảnh 3: Hình ảnh trang trí góc dân gian trò chơi: “ chuyền chuyền”. Hình ảnh 4: Hình ảnh trang trí góc dân gian trò chơi: “ Rống rắn lên mây”. Hình ảnh 5: Trẻ đang chơi trò chơi: “ Nu na nu nống”. 18/15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số trò chơi giúp trẻ 5 tuổi Làm quen chữ cái trong trường mầm non
22 p | 194 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
12 p | 110 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các bước xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ lứa tuổi mầm non
20 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua công tác chỉ đạo tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ tại trường mầm non Sơn Ca, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm học 2020-2021
14 p | 105 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 2/9
20 p | 169 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chỉ đạo Giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non
21 p | 122 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc tổ chức chuyên đề trong trường mầm non
20 p | 63 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên mầm non nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo dục mầm non
13 p | 61 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng đội ngũ đoàn kết nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non
16 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Yên Mỹ
6 p | 150 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non
23 p | 105 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Làm thế nào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở trường mầm non
13 p | 116 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao
36 p | 100 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II
24 p | 93 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non tại Trường MN Tân Mai
13 p | 134 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi ở trường mầm non
19 p | 104 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
33 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn