intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tưởng tượng, quan sát, tính nhường nhịn, tinh thần hợp tác, hình thành và hoàn thiện nhân cách toàn diện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

  1. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận của đề tài 2. Tình hình thực tiễn a. ThuËn lîi b. Khó khăn 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi a. Các biện pháp thực hiện b.Kết quả đạt được PhÇn III: KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 1. Kết luận 2. Một số kiến nghị
  2. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ai cũng phải công nhận rằng chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với trẻ, đặc biệt ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ của mình luôn linh động sáng tạo giáo dục trẻ “Chơi mà học” bằng cách thông qua Hoạt Động Góc, trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng, giáo viên cần biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thức, kỹ năng phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ. Từ thực tế giáo dục trẻ ở lớp tôi nhận thấy việc thực hiện hoạt động góc không chỉ để cho trẻ chơi đơn thuần mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội. Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ cũng như lượng kiến thức kỹ năng mà trẻ tích lũy trài nghiệm ngày càng nhiều nên tôi chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi” 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tưởng tượng, quan sát, tính nhường nhịn, tinh thần hợp tác, hình thành và hoàn thiện nhân cách toàn diện. 3. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Hoạt động góc ở trẻ 5-6 tuổi thực hiện chương trình giáo dục mầm non 5. Phương pháp nghiên cứu Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng hoạt động góc trên lớp ở trường mầm non trong hiện tại và những năm tiếp theo Đề xuất 1 số biện pháp của giáo viên , cách tìm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, cách xây dựng môi trường hoạt động góc theo chủ đề và độ tuổi, cách sử dụng đò chơi ở các góc, cách tổ chức cho trẻ hoạt động góc hiệu quả. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
  3. Đề tài nghiên cứu “ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi” được áp dụng tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B trường mầm non Hoa Phượng năm học 2015-2016 và trong toàn trường trong những năm tiếp theo. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm bắt đầu từ tháng 9/ 2015 đến tháng 4/2016 PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận của đề tài Với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của trẻ. Có thể nói “Trò chơi và tuổi thơ là hai người bạn thân thiết, không thể tách rời ra được”. Khi chơi trẻ biết phát huy những sáng kiến trong khi chơi, biết chủ động tạo ra những tình huống, vận dụng một cách linh hoạt các công cụ khi chơi, tưởng tượng ra nhiều nhân vật, phương cách ... để trò chơi tăng thêm phần hấp dẫn. Đó sẽ là một thành công trong việc học. Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ không chỉ giúp hình thành khả năng chơi đùa mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những kỹ năng sống, qua vui chơi trẻ học làm người lớn.Tất cả các hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia sẽ xây dựng cho trẻ khả năng nhận thức, tình cảm và xã hội, trẻ biết cách giao tiếp văn minh, sống hoà đồng thân thiện với mọi người, biết cách phản ứng trước các tình huống của cuộc sống cũng như yêu và sáng tạo ra cái đẹp . Trẻ em không phân biệt chuyện vui chơi, học tập và công việc. Đối với trẻ, sống là để vui chơi. Qua trò chơi trẻ biết phối hợp sự vận động, tăng cưòng khả năng phản xạ, sự nhanh nhẹn. Hoạt động vui chơi mà đặc biệt là hoạt động góc đã giúp cho sự phát triển của trẻ em được toàn diện, cân bằng và nhịp nhàng, đó là phương tiện hiệu quả nhất để giúp trẻ hình thành nhân cách. Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn và cũng xuÊt ph¸t tõ thùc tÕ víi mong muèn ®-îc häc hái tõ ®ång nghiÖp t«i quyÕt ®Þnh chän đề tài : “ N©ng cao chÊt l-îng hoạt động góc cho trÎ 5-6 tuæi” lµm ®Ò tµi nghiªn cøu nh»m gióp trÎ phát triển toàn diện nhân cách .Víi hy väng ®ãng gãp 1 phÇn nhá søc lùc vµo chÊt l-îng gi¸o dôc mÇm non cña huyÖn nhµ. 2. Tình hình thực tiễn C¨n cø vµo lý luËn ®èi chiÕu víi thùc tiÓn hiÖn t¹i ë tr-êng vµ ë líp.
  4. a. ThuËn lîi Tr-êng mÇm non Hoa ph-îng lµ ®¬n vÞ träng ®iÓm chÊt l-îng cao cña huyÖn, víi nhiÖm vô träng t©m n¨m häc: N©ng cao chÊt l-îng vµ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng gi¸o dôc, tiếp tục xây dùng tr-êng häc th©n thiÖn häc sinh tÝch cùc, thùc hiÖn ch-¬ng tr×nh mÇm non míi vµ øng dông CNTT vµo so¹n gi·ng. Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II, được Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen huân chương lao động hạng III do đó c¬ së vËt chÊt t-¬ng ®èi ®Çy ®ñ vµ thuËn tiÖn cho viÖc thùc hiÖn ®Ò tµi. Phô huynh ®a sè lµ c¸n bé c«ng nh©n viªn cã hiÓu biÕt nªn nhËn thøc vÒ kiÕn thøc nu«i d¹y trÎ dÔ dµng. B¶n th©n lµ gi¸o viªn l©u n¨m cã kinh nghiÖm ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ, ®-îc tham gia nhiÒu líp tËp huÊn ch-¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm nän cña ngµnh tæ chøc. b. Khó khăn Lµ tr-êng b¸n tró nªn gi¸o viªn lµm viÖc c¶ ngµy thêi gian kh«ng cã ®Ó lµm ®å dïng đồ chơi phôc vô d¹y häc ®óng chñ ®Ò. Trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng Ýt. Sû sè ch¸u trong líp ®«ng, ch¸u ngoµi x· héi vµo nhiÒu, kỹ năng tham gia vào hoạt động hạn chế. Tuy cßn nhiÒu h¹n chÕ nh-ng b¶n th©n t«i x¸c ®Þnh râ sù ph¸t triÓn cña trÎ phô thuéc vµo kinh nghiÖm tổ chức hoạt động cña c«. V× vËy viÖc chän đề tài “ N©ng cao chÊt l-îng hoạt động góc cho trÎ 5-6 tuæi” Lµ nh»m n©ng cao h¬n n÷a chÊt l-îng tư duy, nhận thức, kh¶ n¨ng giao tiÕp cña trÎ tèt ®¸p øng yªu cÇu cña tr-êng träng ®iÓm chÊt l-îng cao cña huyÖn nhµ. 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi §Ó thùc hiÖn ®Ò tµi cã hiÖu qu¶ tõ ®Çu n¨m häc t«i tiÕn hµnh kh¶o s¸t trÎ, ®Ó n¾m ®-îc nhËn thøc còng nh- kh¶ n¨ng tham gia các hoạt động, tõ ®ã cã biÖn ph¸p h-íng dÈn phï hîp. Kh¶o s¸t ®Çu n¨m víi tæng sè: 36 cháu TT Néi dung kh¶o s¸t Kh¸ giái Trung b×nh YÕu 1 Kh¶ n¨ng thẻ hiện hành 10 = 28% 16 = 44% 10 = 28% động, ngôn ngữ của vai chơi, 2 TrÎ høng thó khi tham gia 10 = 28% 19 = 51% 7 = 21% c¸c ho¹t ®éng. 3 TrÎ tÝch cùc tham gia cïng 8 = 23 % 23 = 63% 5 = 14% c« s-u tÇm nguyªn vËt liÖu ®Ó lµm ®å dïng ®å ch¬i a. Các biện pháp thực hiện
  5. Phèi hîp víi chuyªn m«n lªn kÕ ho¹ch chñ ®Ò n¨m häc phï hîp víi ®Æc ®iÓm nhËn thøc cña trÎ, ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña tr-êng líp, ®¶m b¶o tiªu chÝ ph¸t triÓn cña ®é tuæi. B¶n th©n t«i nghiªm tóc thùc hiÖn kÕ ho¹ch gi·ng d¹y rÌn luyÖn tõng ngµy, tõng tuÇn, tõng chñ ®Ò. Lu«n nghiªn cøu kü yªu cÇu néi dung cña ch-¬ng tr×nh, cña tõng chủ đề. §Ò xuÊt víi nhµ tr-êng tham gia c¸c líp tËp huÊn ch-¬ng tr×nh mÇm non míi. §¨ng ký d¹y c¸c tiÕt d¹y mÉu ( Mçi chñ ®Ò 1 ®Õn 3 tiÕt), tham gia c¸c héi thi, thao gi·ng chµo mõng c¸c ngµy lÔ ®Òu h-íng tíi tổ chức ho¹t ®éng góc cho trÎ. Lªn kÕ ho¹ch ®Ó thùc hiÖn ®Ò tµi cô thÓ tõng chñ ®Ò. VÝ dô: Chñ ®Ò : Tr-êng mÇm non TuÇn 1: Kh¶o s¸t khả năng nhận thức về chủ đề của trẻ.bổ sung đồ chơi, cho trẻ hoạt động ở các góc theo hiểu biết của trẻ TuÇn 2: Mở rộng chủ đề chơi cho trẻ TuÇn 3: Hướng dẫn gợi ý trẻ liên kết các góc chơi, bổ sung nguyên vật liệu cho trẻ cùng cô làm đồ chơi và tự làm đồ chơi. TuÇn 4: Häp phô huynh, trao ®æi víi phô huynh vÒ viÖc h-íng dÈn cho trẻ chơi, cách làm đồ chơi cho trẻ chơi. Cã kÕ ho¹ch tù häc ®Ó båi d-ìng chuyªn m«n nghiÖp vô ( Häc hái ®ång nghiÖp, s¸ch b¸o, tµi liÖu, intenet) Lµm ®å dïng ®å ch¬i phï hîp chñ ®Ò, tèi thiÓu mçi chñ ®Ò lµm ®-îc 30 ®å dïng ®å ch¬i. Tham m-u víi l·nh ®¹o cã kÕ ho¹ch dù giê gãp ý bæ sung c¸c ho¹t ®éng. ( Dù giê ®ång nghiÖp Ýt nhÊt 3 tiÕt/ th¸ng) Tạo môi trường lớp học. Đánh giá hoạt động vui chơi của cháu. *. Tạo môi trường lớp học. Các cháu muốn đến trường mỗi ngày thích mọi hoạt động của lớp và có trách nhiệm với lớp thì cô là người luôn làm cho cháu thấy lớp mình luôn mới lạ và có nhiều điều mà trẻ thích thú và hứng thú khi đến lớp. Vì không chỉ giờ hoạt động góc cháu mới được thỏa sức sáng tạo mà mọi hoạt động cô đều phải tạo sự hứng thú kích thích sự tò mò khám phá của cháu. Bố trí các góc chơi khoa học cho trẻ dễ đi lại và hoạt động, các góc yên tĩnh ( thư viện, học tập) xa góc hoạt động ồn ào (Xây dựng, phân vai), góc tạo hình gần với vòi nước. sau mỗi chủ đề giáo viên sẽ thay đổi 1 số góc chơi, để cháu cảm nhận được sự mới mẽ kích thích sự hứng thú tích cực của trẻ.
  6. Lớp học luôn thay đổi hình thức trang trí tranh ảnh và đồ dùng đồ chơi, thường xuyên thay đổi cách sắp xếp, bổ sung đồ dùng đồ chơi, trong một chủ đề giáo viên bổ sung 2 đến 3 lần đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Cô cũng có thể tạo môi trường lớp học ở các góc trong lớp như chủ đề thực vật khi thực hiện chủ đề nhánh “Những bông hoa tươi đẹp” cô trang trí lớp và các góc bằng các loại hoa, khi thực hiện khám phá chủ đề “Rau ngon quả ngọt” thì sẽ thay 1 số hình ảnh trang trí và đồ chơi là các loại rau quả… có thể cho trẻ cùng làm một số rau hoa để trẻ chơi ở góc xây dựng, góc phân vai. Ở chủ đề giao thông cô làm một số phương tiên giao thông như làm xe ô tô, máy bay, tàu thuyền để ở các kệ góc khi thực hiện chủ ffề nhánh “Các PTGT”, các biển báo giao thông, mủ bảo hiểm, đèn hiệu giao thông được gắn xung quanh lớp để trẻ biết được mình đang học về chủ đề nhánh “Bé tìm hiểu một số luật giao thông”… Tạo môi trường lớp học theo từng chủ đề để kích thích sự hứng thú của trẻ khi ở lớp và trẻ được biết thêm nhiều về thế giới xung quanh mình *. Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc: Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thì ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, không lên một cách chung chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thăng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề đối với trẻ.Từ những nguyên vật liệu trên tôi làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ.
  7. Ví dụ: Có thể dựng chai C2, trà xanh để làm chén, bộ tách trà cho cháu chơi ở góc gia đình, vải vụn để trẻ may áo quần búp bê. Việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ điểm. Ví dụ: Chủ điểm Tết – Mùa xuân thì cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lon nước yến, hộp giấy hình vuông, giấy màu xanh, giây nilon, ống hút trân châu, giấy kiếng, cành cây khô, giấy màu, hồ dán, tranh ảnh về ngày tết, bài hát, bài thơ về mùa xuân, … khi trẻ chơi ở các góc trẻ có đủ đồ dùng để thực hiện một số nội dung như: Làm bánh tột,bánh chưng, làm kẹo trong ngày tết, cắm hoa ngày tết, hát múa về ngày tết, mùa xuân, xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân.Từ những nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho giờ hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo hơn trong việc thực hiện một số hoạt động và giúp trẻ khắc sâu kiến thức hơn. Muốn cho trẻ thực hiện hoạt động vui chơi ở các góc một cách rõ ràng, cụ thể và mang tính chặt chẽ thì ngoài những biện pháp trên còn có một biện pháp mà tôi nghĩ cũng rất quan trọng đó là: Nội dung chơi ở các góc. Nhu cầu gì của trẻ, hoặc góc chơi này nó liên kết với góc chơi kia bằng cách nào. Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt thì tôi cũng cần phải hiểu được ý nghĩa của từng trò chơi. Ví dụ: Trong trò chơi xây dựng thì cô phải hiểu được ý nghĩa của trò chơi xây dựng đối với trẻ là loại trò chơi biểu hiện khả năng tạo hình của trẻ, từ những khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy, với những dạng kích thước khác nhau trẻ có thể lắp ghép, xây dựng nên những công trình như công viên, trường học, hoặc từ những vật liệu thiên nhiên như vỏ sò, đá, sỏi, trẻ xây nên vườn trường, vườn cây, trong những công trình đó sáng kiến của trẻ được bộc lộ rõ nét. Tuỳ theo hoàn cảnh sống,
  8. vốn sống và khả năng tưởng tượng mỗi trẻ điều có những khả năng riêng biệt và được biểu hiện trong các công trình của mình. Qua trò chơi thoả mản nhu cầu tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của thế giới xung quanh, đặc biệt là đồ vật xung quanh trẻ. Thông qua trò chơi trẻ rèn luyện khả năng lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết, … và đó cũng là những phẩm chất cần thiết cho con người trong thời đại phát triển. + Tôi luôn luôn làm phong phú các mối quan hệ xã hội bằng cách liên kết các góc chơi theo chủ đề thành một xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều ngành nghề khác nhau, góc xây dựng ở mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi khác, khi đó trẻ không những đặt mối quan hệ trong cùng một nhóm mà còn biết nhân rộng mối quan hệ với các nhóm khác. Khi chơi xây dựng, ngoài tạo một công viên nhất định, cô giáo còn có thể gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với các góc khác bằng những đường nối từ góc này sang góc kia, như từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc này góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối các góc lại với nhau, muốn đi chợ phải đi băng qua góc xây dựng. + Hoặc để làm phong phú thêm góc chơi tôi dựng thăng giấy làm đường hầm cho trẻ chui qua, nhằm tạo sự khéo léo, hứng thú cho trẻ. Đồ chơi của trẻ mẫu giáo cần đa dạng và phong phú. Nhiều đồ chơi của trẻ có kích thích nhỏ nên làm lâu, đòi hỏi tôi phải chịu khó kiên trì khi làm đồ chơi cho trẻ. Ngoài những gì bản thân tôi đã biết tôi còn hỏi thêm ở các bạn đồng nghiệp để tạo ra các đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi. Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi dào cần kết hợp với phụ huynh tìm kiếm các loại tranh ảnh, tờ lịch có tranh liên quan đến trò chơi. Tôi luôn quan sát quá trình chơi và ghi chép lại những nguyên vật liệu, đồ chơi mà trẻ thích để cung cấp kịp thời cho nhu cầu của trẻ. *. Cách hướng dẫn hoạt động vui chơi Nội dung thỏa thuận rất quan trọng cho việc thực hiện trong quá trình hoạt động vui chơi, khi thỏa thuận giữa cô và cháu có sự trao đổi vế cách chơi, vai chơi mà cháu sắp đảm nhận ngoài ra cháu còn biết được một số nội dung cần thiết trong quá trình chơi - Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo các góc mà các cháu sẽ thực hiện chơi của buổi chơi hôm đó, cô cần tôn trọng quyết định của cháu khi cháu quyết định chọn góc mà cháu thích, cô nắm rỏ đặc điểm tâm lý của từng cháu, lưu tâm đến những cháu rụt rè ít tham gia hoạt động, khuyến khích động viên cháu tham gia chơi với bạn cho cháu chơi những góc cháu thích ( Hồng Hanh, Thuỳ Tâm, Bảo Minh).Gợi ý cho các cháu thay đổi vai chơi, góc chơi để cháu hứng thú khi được trải nghiệm hiểu biết của mình vào mọi hoạt động. - Cô cần nêu rõ góc chơi chính để cháu thấy được tầm quan trọng của góc chơi chính để trong buổi chơi sẽ làm nổi bật hơn các góc khác - Trong quá trình chơi giáo viên nên hòa nhập đóng vai chơi, cùng cháu gọi đúng ngôn ngữ mà cháu đã nhập vai
  9. Ví dụ: “Bác thợ cả, chú xây dựng” Như trong chơi xây dựng. Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà nhờ có ai xây? Nguyên vật liệu để xây, bạn nào xây nhà, bạn nào trộn hồ, xây công viên phải xây thế nào? Còn xây trường học có những gì? Khi xây xong sẽ tổ chức khánh thành công trình….Giáo viên cần bao quát hết góc chơi, để biết được tiến trình nhập vai của cháu - Góc phân vai: Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ,còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể hiện một cánh chân thành qua các trò chơi gia đình cùng nhau nấu ăn, cô bán hàng cho khách, bác sĩ khám bệnh và chăm sóc cho bệnh nhân. Ví dụ: “Bác sĩ khám bệnh chăm sóc cho bệnh nhân, gia đình , bố mẹ chăm sóc con, tổ chức các bữa tiệc cuối tuần mời mọi người đến dự” “Cô bán hàng có thể trao đổi về giá cả của cháu khi mua bán ở góc bán hàng, cô giáo dạy các bạn học, dạy múa..”
  10. “Chuẩn bị bữa cơm gia đình” Cháu biết cách giao tiếp qua các tình huống, phát triển vốn từ cho cháu khi chơi trẻ được cùng nhau thể hiện vai chơi và chơi hứng thú hơn. - Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể trẻ cùng nhau hợp tác thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong các nhóm chơi của trẻ.Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc. - Góc nghệ thuật: Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp khi trẻ làm đồ chơi Ở góc nghệ thuật cháu sáng tạo ra các sản phẩm mà cháu thích, năng khiếu cháu được phát triển qua hoạt động chơi. Ở góc thư viện: Cháu sẽ được thể hiện vai các nhân vật theo câu chuyện để cháu kể theo rối, minh họa theo câu chuyện sáng tạo và câu chuyện đã học theo chương trình và các loại album minh họa hình ảnh theo câu chuyện và các lời đối thoại lời. - Cháu cùng nhau đọc tranh truyện và tranh chữ to, học Kisdmart.
  11. - Góc học tập: Sưu tầm những tờ lịch cũ thay thế giấy rô ky tôi sẽ thực hiện bài tập phát triển trí tuệ cho cháu say mê vui chơi và các bài tập chữ cái , bài tập toán có số tương ứng để cháu xếp vào những hình ảnh tự làm. -Góc thiên nhiên: Cháu cùng nhau khám phá sự vật hiện tượng xung quanh qua quá trình thử nghiệm, như: Khám phá vật nổi - vật chìm, không khí, nam châm.... cũng thông qua giờ chơi ở góc thiên nhiên cháu được vui đùa với thiên nhiên, tự mình trồng cây, chăm sóc cây và tím hiểu được quá trình phát triển của cây và biết được lợi ích của cây xanh đối với con người Muốn cho cháu đi học thường xuyên và thích mọi hoạt động của lớp và có trách nhiệm với lớp thì cô là người luôn luôn làm mới lớp trong ánh mắt của cháu. Vì không chỉ giờ hoạt động góc cháu mới được thỏa sức sáng tạo mà mọi hoạt động cô đầu phải tạo sự hứng thú kích thích sự tò mò khám phá của cháu. Lớp học luôn thay đổi hình thức trang trí tranh ảnh và đồ dùng . *.Đánh giá hoạt động vui chơi - Khi cháu nhập vai cô cần bao quát các cử chỉ chính xác để có biện pháp và cách xử lý phù hợp động viên khuyến khích cháu chơi tốt hơn. Từ đó có thể động viên cháu sưu tầm thêm những phế liệu để cô và các cháu cùng làm thêm đồ chơi cho các buổi chơi khác, cô nên có biện pháp khen và động viên rõ ràng để khích lệ cháu, *.Trao đổi với phụ huynh - Liên kết trao đổi với phụ huynh là một trong những công tác hết sức quan trọng đối với người giáo viên mầm non - Muốn hoạt động vui chơi đạt kết quả giáo viên cần liên hệ với phụ huynh vào thời gian trả và đón cháu, cho phụ huynh xem một số đồ dùng sáng tạo làm từ phế liệu phụ huynh cho để từ đó động viên phụ huynh cho thêm một số phế liệu để làm đồ dùng vui chơi cho các cháu đạt kết quả cao hơn, Cô chụp ảnh hay quay lại 1 buổi hoạt động để trình chiếu cho phụ huynh xem trong các buổi họp phụ huynh để họ biết các cháu vui chơi trao đổi cùng bạn, xây nên những “công trình”, tạo ra những sản phẩm rất đáng yêu.
  12. - Không chỉ trao đổi về các đồ chơi, kết quả chơi đến với phụ huynh mà còn trao đổi về các mặt phát triển của trẻ khi được học và được chơi để phụ huynh phấn khởi và yên tâm khi gửi con đến trường và có những cử chỉ đẹp tôn trọng cô giáo. Từ đó phụ huynh sẽ động viên cháu đi học đều hơn. b.Kết quả đạt được * Đối với trẻ Sau 1 qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi dự giờ. Lớp học của tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau: Trẻ có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp hơn và có nhều sáng tạo khi tạo ra một sản phẩm. Biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cô, thích chơi cùng bạn và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự giác cùng bạn đến góc chơi, hứng thu trong khi chơi, trẻ sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn và thích chơi hơn Kh¶o s¸t cuối n¨m víi tæng sè: 36 cháu TT Néi dung kh¶o s¸t Kh¸ giái Trung b×nh Kh¶ n¨ng thẻ hiện hành động, ngôn 31 = 86% 5 = 14% 1 ngữ của vai chơi, TrÎ høng thó khi tham gia c¸c ho¹t 33= 91% 3= 9% 2 ®éng. TrÎ tÝch cùc tham gia cïng c« s-u 31 = 86% 5 = 14% 3 tÇm nguyªn vËt liÖu ®Ó lµm ®å dïng ®å ch¬i b, Đối với giáo viên Sau thời gian thực hiện đề tài bản thân tôi thực sự khéo léo, sáng tạo hơn trong việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ + Nắm chắc nội dung, phương pháp và thực hiện tốt việc tổ chức một giờ hoạt động góc cho trẻ. + Có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu. + Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ chơi. c, Đối với phụ huynh 100% phô huynh hiÓu ®-îc ý nghÜa cña ho¹t ®éng vui chơi đối với trẻ. Phô huynh vui mừng phấn khởi thấy sự lớn khôn của trẻ, phụ huynh rất hµi lßng vµ tin t-ëng vµo sù d¹y dç cña c« gi¸o vµ nhµ tr-êng. NhiÖt t×nh h-ëng øng hæ trî tÝch cùc c¸c ®iÒu tham gia cã chÊt l-îng vµo qu¸ tr×nh kÕt hîp cïng gi¸o viªn gi¸o dôc trÎ ph¸t triÓn ®¹t hiÖu qu¶.
  13. Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con mình, nhận thấy được tầm quan trọng của trò chơi hoạt động góc, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng. PhÇn III: KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 1 Kết luận Tất cả các hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia sẽ xây dựng cho trẻ khả năng nhận thức, tình cảm và xã hội. Trong quá trình chơi, trẻ học về thế giới của chúng, thu nhận thông tin bằng tất cả các giác quan qua việc tác động mọi thứ và những người xung quanh. Trẻ học bằng cách "bắt chước". Do ®ã viÖc tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ kh«ng chØ cung cÊp cho trÎ nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng cÇn thiÕt, rÌn kü n¨ng giao tiÕp tèt, mµ cßn t¹o cho trÎ 1 t©m thÕ tù tin m¹nh d¹n khi vµo häc phæ th«ng. V× vËy gi¸o viªn ph¶i lµ ng-êi thùc sù yªu th-¬ng trÎ, t©m huyÕt víi nghÒ cã tr×nh ®é chuyªn môn v÷ng. Qua việc thực hiện biện pháp mới tôi thấy trẻ chơi tích cực hơn, tập trung hơn trẻ không còn nhàm chán khi chơi, trẻ chơi hứng thú hiệu quả và có sự giao lưu thân thiện giữa các nhóm chơi. Bản thân tôi cũng nhận thấy mình thực sự đã tìm ra giải pháp để thực hiện tốt chất lượng của các buổi hoạt động góc. 2. Một số kiến nghị Ban Gi¸m hiÖu nhµ tr-êng, phßng mÇm non huyÖn t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn ®-îc tham gia tËp huÊn vµ dù giê c¸c tr-êng chÊt l-îng cao cña tØnh, tæ chøc héi th¶o phæ biÕn nh÷ng s¸ng kiÕn chÊt l-îng cho gi¸o viªn ®-îc häc hái. Nhµ tr-êng mua s¾m thªm 1 sè tranh ¶nh, b¨ng h×nh, ®Üa nh¹c chñ ®Ò, tµi liÖu cã liªn quan ®Õn c¸c ho¹t ®éng vui chơi cho trẻ. Trong héi nghÞ phô huynh trao ®æi, t- vÊn viÖc nu«i d¹y trÎ trong ®ã cã môc “ N©ng cao chÊt l­îng hoạt động góc cho trÎ 5 tuæi” Trên đây là những biện pháp của tôi trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, mong muèn th× nhiÒu nh-ng kh«ng tr¸nh khái nh÷ng h¹n chÕ. Kính mong sự bổ sung góp ý của ban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ, gãp phÇn n©ng cao chÊt l-îng gi¸o dôc trÎ trong nhµ tr-êng, xøng ®¸ng lµ ®¬n vÞ träng ®iÓm chÊt l-îng cao cña huyÖn VÜnh Linh. Tài liệu tham khảo: - Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động vui chơi và sinh hoạt chiều năm 2012 ( Chương trình phát triển vùng Huyện Vĩnh Linh) - Tài liệu BDTX cho giáo viên mầm non chu kỳ II ( 2004-2007) quyển một - vụ giáo dục mầm non - Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tâm lí học và giáo dục học trẻ em – Đại học Huế năm 2011
  14. - Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGD ĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Quảng Trị, ngày 17 tháng 4 năm 2016 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết SKKN Lê Thị Thanh MẪU BÌA SKKN/ĐỀ TÀI NCKH PHỤ LỤC 3
  15. TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (HOẶC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC) TÊN SÁNG KIẾN/ĐỀ TÀI Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại SKKN Tên tác giả:…………………………………………… GV môn… hoặc chức vụ………………………….... Đơn vị công tác:……………………………………… Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD minh họa cho SKKN, mô hình, sản phẩm, phụ lục… NĂM HỌC …….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2