Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :<br />
1. Họ và tên :<br />
<br />
LÊ QUỐC VIỆT<br />
<br />
2.<br />
<br />
Ngày tháng năm sinh :<br />
<br />
3.<br />
<br />
Nam, nữ : Nam<br />
<br />
4.<br />
<br />
Địa chỉ : Ấp 2a – xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai<br />
<br />
5.<br />
<br />
Điện thoại :<br />
<br />
6.<br />
<br />
Fax :<br />
<br />
7.<br />
<br />
E-mail :<br />
<br />
Thoisao_notnhactinhdoi@yahoo.com<br />
<br />
8.<br />
<br />
Chức vụ :<br />
<br />
Giáo viên<br />
<br />
9.<br />
<br />
Đơn vị công tác :<br />
<br />
Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
13 - 01 - 1984<br />
<br />
0983949030<br />
<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :<br />
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân<br />
- Năm nhận bằng :<br />
<br />
2007<br />
<br />
- Chuyên ngành đào tạo :<br />
<br />
Vật Lí<br />
<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Vật lí.<br />
- Số năm có kinh nghiệm :<br />
<br />
04 năm<br />
<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :<br />
o Chuyển động của vật và hệ vật trên mặt phẳng nghiêng.<br />
o Phương pháp động lực học và năng lượng khi giải bài toán cổ điển<br />
<br />
-1-<br />
<br />
Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển<br />
<br />
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
TRƯỜNG THPT XUÂN HƯNG<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
Xuân Hưng, ngày 05 tháng05 năm2012<br />
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học : 2011 – 2012<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm :<br />
“PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN”<br />
Họ và tên tác giả : LÊ QUỐC VIỆT.<br />
<br />
Đơn vị (Tổ) :<br />
<br />
Tổ Vật lí - CN<br />
<br />
Lĩnh vực :<br />
<br />
Giảng dạy<br />
<br />
Quản lý giáo dục<br />
<br />
Phương pháp dạy học bộ môn : Vật lí<br />
<br />
Phương pháp giáo dục :<br />
<br />
Lĩnh vực khác :<br />
<br />
1.<br />
<br />
Tính mới:<br />
<br />
-<br />
<br />
Có giải pháp hoàn toàn mới :<br />
<br />
-<br />
<br />
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có<br />
<br />
2.<br />
<br />
Hiệu quả:<br />
<br />
-<br />
<br />
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao<br />
<br />
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng<br />
trong toàn ngành có hiệu quả cao<br />
-<br />
<br />
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao<br />
<br />
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại<br />
đơn vị có hiệu quả<br />
3.<br />
<br />
Khả năng áp dụng:<br />
<br />
-<br />
<br />
Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách :<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Đạt<br />
<br />
Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và<br />
dễ đi vào cuộc sống :<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Đạt<br />
Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả<br />
trong phạm vi rộng :<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Đạt<br />
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN<br />
<br />
-2-<br />
<br />
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VI<br />
<br />
Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRƯỜNG THPT XUÂN HƯNG<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÍ 1O<br />
PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN<br />
GV: Lê Quốc Việt<br />
<br />
Tại sao?<br />
<br />
(Newton)<br />
<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
<br />
-3-<br />
<br />
Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển<br />
<br />
“PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN”<br />
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br />
Hiện nay các giáo viên cũng như các em học sinh đều hướng tới chương trình môn<br />
vật lí 12 đơn giản vì nó giúp ích cho các kì thi của các em. Tuy nhiên theo tôi khi các<br />
em học tới chương trình 12, muốn nắm bắt tốt hơn nưa vấn đề thì chúng ta không<br />
được quên rằng nền tảng cơ bản đó là các bài toán cơ học cổ điển mà trọng tâm là các<br />
bài toán ở chương trình lớp 10.<br />
Với bài toán cơ học ở dạng cơ bản thuần túy đại đa số học sinh đều hiểu bài, say<br />
mê trong việc giải các bài tập ở lớp, tuy nhiên nếu gặp một số vấn đề khó hơn một<br />
chút như việc giải một số bài tập thực tế đòi hỏi khả năng suy luận tìm lời giải phân<br />
tích lực hay tổng hợp lực dù đơn giản nhưng đại đa số học sinh thường bị động và gặp<br />
khó khăn trong việc thực hiện lời giải.<br />
Năm trước tôi cũng đã đưa ra một số phương pháp giải bài toán phần động lực học<br />
và được các thầy cô trong tổ bộ môn áp dụng có hiệu quả rõ rệt hơn, đặc biệt với đối<br />
tượng học sinh cơ bản. Năm nay mặc dù tôi không được phân công giảng dạy lớp 10<br />
nhưng với yêu cầu của học sinh và quý thầy cô. Đó là lí do mà năm nay tôi tiếp tục<br />
hoàn thiện đề tài của mình hơn, bổ sung phần động học nhằm đưa ra một tài liệu cơ<br />
bản đơn giản giúp các em dễ vận dụng trong việc giải bài tập. Trên cơ sở đó vận dụng<br />
chỉnh sửa làm tài liệu dạy các tiết tăng cho các em học sinh.<br />
Hơn thế nữa bài toán động học và động lực học là một dạng cơ bản và rất quan<br />
trọng không thể thiếu trong hành trình học vật lí phổ thông xuyên suốt của các em kể<br />
cả sau này.<br />
Với mục đích nhằm giúp các em học sinh nắm vững phương pháp, yên tâm hơn<br />
trong việc học tập và làm bài trong các kì thi của các em một cách nhìn tổng quát hơn<br />
cụ thể hơn về các dạng bài tập, áp dụng một cách linh hoạt các bài toán cơ học, tôi đưa<br />
ra đề tài: “PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN”.<br />
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:<br />
Bài toán cơ học cổ điển thường đơn giản song đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ<br />
bản chất vấn đề rồi từ đó đưa ra phương pháp giải, cụ thể hóa cho từng bài tập. Đặc<br />
biệt với phần chuyển động thẳng biển đổi đều, chuyển động của vật hay hệ vật trên<br />
đường thẳng, mặt phẳng nghiêng, trên đoạn đường cong hay qua ròng rọc là dạng<br />
bài toán cơ bản nhưng khó, đòi hỏi học sinh phải có, suy luận tư duy sáng tạo.<br />
Trong khi đó đại đa số học sinh chỉ học lí thuyết suông các bài tập thuần túy thì<br />
làm được, song nếu gặp bài toán khó các em thấy bế tắc trong việc tìm phương<br />
pháp giải.<br />
Việc nắm vững và vận dụng giải các dạng bài tập theo yêu cầucủa chương<br />
trình là một vấn đề khó khăn đối với học sinh cơ bản. Không phải học sinh nào cũng<br />
dễ dàng thực hiện được. Để giải quyết được vấn đề đó học sinh phải biết tổng hợp<br />
kiến thức giữa các phần với nhau, từ đó vận dụng các công thức cơ bản của chuyển<br />
động đặc biệt là định luật II Newton một cách tổng quát để giải quyết bài toán một<br />
cách tổng quát nhất.<br />
Với đề tài này tôi hy vọng các em có thể nắm vững hơn đặc biệt là các em học<br />
sinh khá cũng như trung bình nhanh chóng nắm bắt vấn đề, vận dụng một cách thiết<br />
thực vào cuộc sống.<br />
-4-<br />
<br />
Trường THPT Xuân Hưng<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán cơ học cổ điển<br />
<br />
Mặc dù năm học 2011-2012 tôi không được phân công giảng dạy các em học<br />
sinh khối 10 nhưng tôi vẫn mạnh dạn hoàn thiện hơn đề tài này nhằm giúp các em<br />
tiến bộ hơn.<br />
Với chuyên đề này phạm vi áp dụng được cho tất cả các mức độ học lực của học<br />
sinh. Đặc biệt đạt hiệu quả tương đối cao cho đối tượng là học sinh trung bình khá.<br />
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:<br />
1. Vận tốc trung bình:<br />
A. Phƣơng pháp:<br />
S<br />
t<br />
v t v 2 t 2 v3t 3 ...<br />
vtb 1 1<br />
t1 t 2 t 3 ...<br />
<br />
Dùng công thức :<br />
<br />
vtb <br />
<br />
Dùng công thức:<br />
<br />
B. Bài tập mẫu:<br />
1. Một xe chạy trong 6 giời, 2 giời đầu xe chạy với vận tốc 60km/h, 4 giờ sau<br />
xe chạy với vận tốc 45km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong quá trình<br />
chuyển động.<br />
Hƣớng dẫn<br />
vtb <br />
<br />
v1t1 v2 t 2<br />
50km / h<br />
t1 t 2<br />
<br />
2. Trên một nửa quãng đường, một ô tô chuyển động với vận tốc 54km/h. Nửa<br />
quãng đường còn lại ô tô chuyển động với vận tốc 60km/h. Tính vận tốc trung<br />
bình của ô tô trên cả quãng đường.<br />
Hƣớng dẫn<br />
vtb <br />
<br />
2.<br />
<br />
s<br />
s<br />
s<br />
<br />
2v1 2v 2<br />
<br />
<br />
<br />
2v1v 2<br />
54,55km / h<br />
v1 v 2<br />
<br />
Tìm quãng đường, vận tốc, gia tốc và thời gian<br />
A. Phƣơng pháp:<br />
Chọn hệ quy chiếu (gốc tọa độ và gốc thời gian)<br />
Các công thức vận dụng:<br />
1<br />
2<br />
vt v0 at<br />
<br />
s v0 t at 2<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
2<br />
vt2 v0 2as<br />
(3)<br />
Đề bài cho thời gian áp dụng công thức (1) và (2). Nếu không cho thời<br />
gian áp dụng công thức (3)<br />
A. Bài tập mẫu:<br />
1.Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì đột ngột hãm phanh và sau<br />
5giây thì dừng lại.<br />
-5-<br />
<br />