intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

1.405
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế; việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảo quản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao. Vì thế, sáng kiến kinh nghiệm thực hiện nhằm tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thế cái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ-ĐỊNH QUÁN<br /> <br /> Mã số: ………………..<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> “QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG”<br /> <br /> Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh<br /> Lĩnh vực nghiên cứu:<br /> Quản lý giáo dục<br /> <br /> Phương pháp dạy học bộ môn: <br /> Phương pháp giáo dục<br /> <br /> Lĩnh vực khác: ………… <br /> <br /> Có đính kèm:<br />  Mô hình<br /> <br />  Phần mềm<br /> <br />  Phim ảnh<br /> <br /> Năm học 2011-2012<br /> <br /> 1<br /> <br />  Hiện vật khác<br /> <br /> SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên:<br /> <br /> Nguyễn Thị Hạnh<br /> <br /> 2. Ngày tháng năm sinh:<br /> 3. Nam, nữ:<br /> <br /> 06/01/1960<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 4. Địa chỉ: Tổ 04, khu 10, Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng<br /> Nai<br /> 5. Điện thoại di động: (016) 74151459), Cơ quan: (061) 3856483<br /> 6. E-mail: hanh nguyen hieu truong dtnt @Gmail.com<br /> 7. Chức vụ: Hiệu Trưởng<br /> 8. Đơn vị công tác: Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú liên huyện<br /> Tân Phú –Định Quán<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất: Đại học sư phạm<br /> - Năm nhận bằng: 2007<br /> - Chuyên ngành đào tạo: Ngành Lịch sử<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> - Trình độ chuyên môn có kinh nghiệm : Quản lý-Dạy học<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 26 năm<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: 04<br /> +Những biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém về học lực ở trường PTDTNT<br /> + Nâng cao hiệu quả giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh ở trường<br /> PTDTNT<br /> + Biện pháp hạn chế học sinh bỏ học ở trường PTDTNT.<br /> + ây dựng thư viện thân thiện trong nhà trường<br /> + Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường<br /> <br /> 2<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG<br /> I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Quản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường là một nội dung, một công việc rất<br /> quan trọng, song song với các nội dung khác, tài sản là cơ sở vật chất, nó là phương<br /> tiện, yếu tố góp phần không ít nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.<br /> Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế:<br /> Việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảo<br /> quản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao, cho<br /> rằng không phải tiền của mình bỏ ra nên không sót, còn để tài sản mau hư, mau hỏng,<br /> dơ bẩn, thật bức xúc với một số học sinh nam viết, vẽ bẩn lên tường nhà, bàn, ghế, tức<br /> tối, thách đố nhau đập phá hoặc tự mình đập phá dụng cụ như: Cửa kiếng, đồ hốt rác,<br /> thùng đựng rác, cây lau nhà, tủ sắt đựng quần áo ở nội trú (dày 7 rem bị méo, móp,<br /> bẹp dúm lại), thau giặt đồ, xô đựng nước, van nước; thậm chí còn lấy cái kẻng dùng<br /> đánh báo thức, tháo tôn lấy xoong nồi nhà bếp, dỡ hàng rào bằng sắt, lấy sách vở của<br /> nhau để trên lớp đem ra ngoài bán.<br /> Năm học 2011-2012, cơ sở hạ tầng cũng như thiết bị của nhà trường được đầu tư<br /> nâng cấp sửa chữa lại thành mới vừa đẹp vừa khang trang, không thể khoanh tay đứng<br /> nhìn những tồi tệ trên, tôi nghĩ, phải tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thế<br /> cái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên, đó là lý do khiến tôi chọn<br /> đề tài này.<br /> II/ TỔ CHỨC TH C HIỆN ĐỀ TÀI<br /> 1 C sở<br /> <br /> uận<br /> <br /> Tài sản là của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng (theo từ điển tiếng<br /> việt thông dụng).<br /> Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản<br /> lý, sử dụng (Khoản 1, Điều 2 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/<br /> QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)<br /> Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà<br /> nước có quyền chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ<br /> quan, đơn vị. Ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước<br /> thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền.Chấp hành các qui định của luật và các qui<br /> định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước đúng mục<br /> đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm. Chịu trách nhiệm trước pháp<br /> luật về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.<br /> (Trích Điều 4, điều 5 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/<br /> QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).<br /> 3<br /> <br /> Tài sản của nhà trường hình thành do mua sắm; đầu tư xây dựng; được cấp, được<br /> điều chuyển đến, đều do cấp có thẩm quyền giao cho nhà trường sử dụng và chiụ<br /> trách nhiệm trước cơ quan trực tiếp quản lý. Vậy để quản lý và sử dụng tài sản nhà<br /> trường cho tốt, có hiệu quả, tôi nhận thấy cần phải thực hiện các nội dung và biện<br /> pháp sau đây:<br /> 2 N i ung, iện pháp th<br /> 2.1 Lập, quản<br /> <br /> hiện á giải pháp ủ đề t i<br /> <br /> hồ s t i sản ó trong nh trường<br /> <br /> Mọi tài sản hiện có trong nhà trường đều phải quản lý chặt chẽ vào hồ sơ, sổ<br /> sách theo qui định, vì vậy Hiệu trưởng chỉ đạo và giao cho kế toán chịu trách nhiệm<br /> chính về nội dung này, yêu cầu kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:<br /> Nghiên ứu, nắm v hiểu rõ uật, á qui định khá ủ pháp uật, á văn<br /> ản hướng ẫn ủ ấp tr tiếp quản nh trường ó iên qu n đến việ quản<br /> v sử ụng t i sản (đ ng ó hiệu<br /> thi h nh), để th hiện ho đúng, hẳng<br /> hạn như:<br /> Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/ QH12, ngày 03/06/ 2008 của<br /> Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;<br /> Nghị định số 52/2009/ NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ qui định chi tiết<br /> và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;<br /> Thông tư số 245/2009/ TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính Qui định<br /> thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/ NĐ-CP ngày 31/12/2009 của<br /> Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý, sử<br /> dụng tài sản nhà nước;<br /> Các Điều 3,4,5, 6,7,8,9,10,11,12, phụ lục 1 và 2 trong chương II, III của Quyết<br /> định số 32/2008/ QĐ-BTC ngày 29-05-2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế<br /> độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp<br /> công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước;<br /> Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính;<br /> Các văn bản của các cơ quan trực tiếp quản lý nhà trường về tài sản, tài chính<br /> như Uỷ ban nhân dânTỉnh, Huyện, Sở Tài chính, Sở Giáo dục- Đào tạo,…<br /> Th<br /> <br /> hiện ghi sổ kế toán, theo õi tăng, giảm, tính tỷ ệ h o mòn t i sản<br /> <br /> Bướ 1: Phân oại t i sản<br /> Căn cứ vào Điều 3,4, 6 của Quyết định số 32/2008/ QĐ-BTC ngày 29-05-2008<br /> của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong<br /> các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách<br /> nhà nước để phân loại tài sản hiện có trong nhà trường như sau:<br /> -Loại t i sản ố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể<br /> như (giá trị quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính…); tài sản đặc thù là tài sản<br /> 4<br /> <br /> không thể đánh giá được giá trị thực như hiện vật trưng bày, (theo khoản 2, điều 3,4<br /> của Quyết định số 32/2008/ QĐ-BTC); loại tài sản này phải quản lý chặt chẽ, không<br /> tính hao mòn hàng năm.<br /> - Loại t i sản ố định hữu hình, thoả mãn cả 2 tiêu chuẩn: có thời gian sử dụng<br /> từ 01 năm trở lên; có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên như: Nhà<br /> làm việc, nhà công vụ, nhà kho, nhà hội trường…; Vật kiến trúc như: Giếng khoan,<br /> sân chơi, hệ thống cấp thoát nước, đường nội bộ, tường rào bao quanh, … (theo khoản<br /> 1, Điều 3; điểm a của tiết 1.1 khoản 1 Điều 6 của Quyết định số 32/2008/ QĐ-BTC);<br /> - Loại t i sản ố định hữu hình: Có nguyên giá từ 05 triệu đồng đến dưới 10<br /> triệu đồng và có thời gian sử dụng trên một năm như:<br /> + Máy móc, thiết bị: máy vi tính, máy in, máy photocoppy, tủ lạnh, tủ đá, máy<br /> móc thiết bị thí nghiệm, máy ảnh, …<br /> + Phương tiện vận tải, truyền dẫn: e ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, hệ thống dây<br /> điện thoại, phương tiện truyền dẫn điện, …<br /> + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Bàn, ghế, tủ, kệ đựng tài liệu,…<br /> + Cây lâu năm, cây cảnh, thảm cỏ, thảm cây xanh, …<br /> (Khoản 1, Điều 4; điểm b,c,d,e của tiết 1.1 khoản 1 Điều 6 của Quyết định số<br /> 32/2008/ QĐ-BTC)<br /> -Loại t i sản ố định hữu hình có nguyên giá từ dưới 5 triệu đồng trở xuống, có<br /> thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên có thể cho vào danh mục công cụ, dụng cụ như:<br /> tẹc đựng nước, máy bơm nước, thùng đựng rác, quạt điện, …<br /> Bướ 2: Th<br /> <br /> hiện ghi sổ kế toán, tính tỷ ệ h o mòn<br /> <br /> -Tất cả các loại tài sản hữu hình trên được lập, ghi vào sổ bằng phần mềm quản<br /> lý tài sản trong máy vi tính, đồng thời theo dõi tăng, giảm kịp thời hàng tháng, hàng<br /> quí, hàng năm (thực hiện theo mẫu số S31-H và S32-H của Quyết định số<br /> 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính đang có hiệu lực thi<br /> hành).<br /> - Tính tỷ lệ hao mòn tài sản<br /> + ác định nguyên giá tài sản cố định, căn cứ vào (điểm a,b,c d của khoản 1<br /> Điều 7 của Quyết định số 32/2008/ QĐ-BTC) để thực hiện.<br /> Chẳng hạn như điểm a, khoản 1, Điều 7 qui định: Nguyên giá tài sản cố định<br /> hình thành từ mua sắm là giá mua thực tế (giá ghi trên hoá đơn trừ (-) đi các khoản<br /> chiết khấu thương mại hoặc giảm giá - nếu có) cộng (+) với các chi phí vận chuyển,<br /> bốc dỡ, các chi phí, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử đã trừ (-) các<br /> khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử, các khoản thuế, phí lệ phí (nếu có)<br /> mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.<br /> + Nguyên tắc tính hao mòn tài sản cố định căn cứ vào (Khoản 1,2 Điều 10 của<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2