intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ca dao tục ngữ trong giảng dạy Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

550
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với mục đích: Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao tục ngữ trong dạy học Địa lí là hợp lí, có hiệu quả, giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức thông qua các câu ca dao tục ngữ do giáo viên cung cấp và gợi mở, ngoài ra, giúp giáo viên và học sinh trau dồi thêm vốn ca dao tục ngữ Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ca dao tục ngữ trong giảng dạy Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> PHẦN I - MỞ ĐẦU ............................................................................................. 3<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 3<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 4<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4<br /> 4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4<br /> 5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4<br /> 7. Đóng góp mới của đề tài..................................................................................... 5<br /> PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... 6<br /> CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CA DAO,<br /> TỤC NGỮ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ KHỐI 10 .................................................. 6<br /> 1. Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến ...................................................................... 6<br /> 2. Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 7<br /> 3. Một số khái niệm ............................................................................................... 8<br /> 4. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu và đánh giá thực trạng .... 10<br /> CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 13<br /> 1. Vị trí những phần kiến thức có thể sử dụng ca dao tục ngữ để giảng dạy trong hệ<br /> thống chương trình địa lí lớp 10 ........................................................................... 13<br /> 2. Ví dụ cụ thể về một số c u ca dao tục ngữ được sử dụng trong bài giảng và ý<br /> nghĩa .................................................................................................................... 15<br /> 3. Phương pháp ứng dụng của giáo viên ............................................................... 17<br /> 4. Ý nghĩa giáo dục ............................................................................................. 18<br /> CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 19<br /> 1. Hiệu quả thực tiễn ............................................................................................ 19<br /> 2. Khảo nghiệm tính khả thi ................................................................................ 20<br /> <br /> TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN|<br /> <br /> GV: VŨ THỊ DUNG<br /> <br /> SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 22<br /> 1. Kết luận ............................................................................................................ 22<br /> 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 22<br /> PHỤ LỤC............................................................................................................ 24<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 34<br /> <br /> TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN|<br /> <br /> GV: VŨ THỊ DUNG<br /> <br /> SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN I - MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Quá trình dạy - học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả<br /> cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học. Điều này lại phụ thuộc vào<br /> nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết t m... (các yếu tố<br /> chủ quan); nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy<br /> học, sự hứng thú trong học tập. Sự hứng thú học tập của học sinh là một trong<br /> những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Nhìn chung người học có hứng<br /> thú học tập hay không là do mối quan hệ tương tác của người dạy đối với người<br /> học.<br /> Trong trường học hiện nay đa số các em học sinh ít quan t m đến môn địa lí vì<br /> các em nghĩ đ y là môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhưng lại là môn<br /> khó thăng tiến trong xã hội và vì môn học thuộc lòng nên dẫn đến học sinh ngại<br /> học. Điều đó làm cho học sinh không có hứng thú trong học tập, ngại trau dồi kiến<br /> thức về địa lí. Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh chỉ tiếp thu được lượng kiến<br /> thức rất ít, không bản chất, vì thế dễ quên. Kết quả là điểm kiểm tra thấp, hiệu quả<br /> học tập chưa cao.<br /> Khi có hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng<br /> hơn; ngược lại khi nắm bắt vấn đề nghĩa là hiểu được bài thì người học lại có thêm<br /> hứng thú. Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học địa lí,<br /> riêng đối với bản th n tôi đã áp dụng một trong những biện pháp để tạo hứng thú<br /> học tập cho học sinh đó là : sử dụng ca dao tục ngữ có liên quan đến nội dung bài<br /> học để giảng dạy.<br /> Việc sử dụng những c u tục ngữ, ca dao lồng ghép trong nội dung bài giảng<br /> bước đầu đã có những biểu hiện tích cực trong thái độ học tập của học sinh, tạo<br /> niềm thích thú, từ đó góp phần n ng cao hiệu quả dạy và học địa lí khối lớp 10.<br /> Chính vì lí do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này để ghi lại ý tưởng mà bản th n<br /> <br /> TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN|<br /> <br /> GV: VŨ THỊ DUNG<br /> <br /> SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH<br /> <br /> 4<br /> <br /> đã thực hiện trong qúa trình giảng dạy địa lí 10 ở trường PTDTNT T y Nguyên<br /> năm học 2010-2011.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao tục ngữ trong dạy học địa lí là<br /> hợp lí, có hiệu quả.<br /> - Giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức thông qua các c u ca dao tục<br /> ngữ do giáo viên cung cấp và gợi mở.<br /> - Giúp giáo viên và học sinh trau dồi thêm vốn ca dao tục ngữ Việt Nam.<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cách sử dụng ca dao tục ngữ trong dạy học địa lí 10 (những bài<br /> có liên quan mà tôi đã biết), ý nghĩa địa lí của ca dao tục ngữ có đề cập trong đề tài.<br /> 4. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Giáo viên giảng dạy môn địa lí lớp 10.<br /> 5. Phạm vi nghiên cứu<br /> * Giới hạn đối tượng nghiên cứu<br /> Chỉ nghiên cứu về việc ứng dụng, sử dụng các c u ca dao trong dạy học những<br /> phần, nội dung có liên quan bài học địa lí mà tôi đã biết. Không đi s u vào tìm hiểu<br /> nghiên cứu tất cả những c u ca dao tục ngữ có liên quan đến địa lí ( như ca dao tục<br /> ngữ về địa danh )<br /> Chỉ nghiên cứu phương tiện duy nhất “sử dụng ca dao tục ngữ” để tạo hứng<br /> thú học tập cho học sinh. Ngoài ra không đề cập đến các phương tiện tạo hứng thú<br /> học tập khác.<br /> * Giới hạn về địa bàn nghiên cứu<br /> Khối lớp 10 trường PTDTNT T y Nguyên<br /> * Giới hạn về khách thể khảo sát<br /> Toàn bộ học sinh khối lớp 10, bao gồm nhiều thành phần d n tộc khác nhau.<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN|<br /> <br /> GV: VŨ THỊ DUNG<br /> <br /> SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH<br /> <br /> 5<br /> <br /> - Phương pháp thử nghiệm.<br /> - Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phiếu thu thập ý kiến học sinh (số<br /> mẫu 82)<br /> - Phương pháp xử lí số liệu: nhập và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5<br /> - Thông qua kinh nghiệm thực hiện giảng dạy đối với Chương trình đổi mới<br /> SGK lớp 10.<br /> 7. Đóng góp mới của đề tài<br /> - Đề tài chỉ ra được tính ứng dụng của ca dao, tục ngữ đối với việc giảng dạy<br /> địa lí.<br /> - Phương tiện sử dụng ca dao, tục ngữ là một trong những phương tiện dạy<br /> học địa lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức và yêu thích môn học hơn.<br /> - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng dạy môn địa lí<br /> lớp 10, địa lí lớp 12 (tham khảo nội dung kiến thức địa lí Tự nhiên Việt Nam) và có<br /> thể d ng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm.<br /> <br /> TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN|<br /> <br /> GV: VŨ THỊ DUNG<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0