intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo sân chơi Vật lý cho học sinh trung học phổ thông - Chung Thị Sen

Chia sẻ: Vuong Thuy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

112
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật lý ở xung quanh chúng ta với những ứng dụng thiết thực trong đời sống. Vật lý quan trọng như vậy nhưng không phải ai cũng nhận thức được điều đó. Đặc biệt là các em học sinh khi tiếp cận với môn vật lý thường hay gặp phải trục trặc vì kiến thức trừu tượng, khô khan và khó hiểu nên các em hay nản chí với môn học. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm "Tạo sân chơi Vật lý cho học sinh trung học phổ thông". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Tạo sân chơi Vật lý cho học sinh trung học phổ thông - Chung Thị Sen

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT3 CẨM THỦY Chung Thị Sen Tổ: Vật Lý – Công Nghệ TrườTr ường THPT3C ng THPT3C ẩm  ẩm  ThủyThủy
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tinh câp thiêt cua đê tai: ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Vật lý là môn học vô cùng trừu tượng nhưng rất bổ ích. Nó giúp chúng ta  khám phá những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú, giải thích được những hiện  tượng thiên nhiên bí ẩn. Vật lý ở xung quanh chúng ta với những ứng dụng  thiết thực trong đời sống. Vật lý quan trọng như vậy nhưng không phải ai  cũng nhận thức được điều đó. Đặc biệt là các em học sinh khi tiếp cận với  môn vật lý thường hay gặp phải trục trặc vì kiến thức trừu tượng, khô khan  và khó hiểu nên các em hay nản chí với môn học. Để tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích môn học nhiệm vụ của giáo  viên là tìm phương pháp dạy học tích cực, sôi nổi.Không những thế phải tạo  ra sân chơi để các em có thể khẳng định được kiến thức của mình đồng thời  khẳng định bản thân trước bạn bè và thầy cô, rộng hơn là với xã hội. Với tính cấp thiết của thực trạng như vậy. Tôi quyết định thực hiện đề tài:  Tạo sân chơi vật lý cho học sinh THPT  2. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu: ́ * Lên khung chương trình, chuẩn bị các phương tiện như máy chiếu, các  thiết kế  trên máy tính, lên hệ  thống các câu hỏi và chuẩn bị  mảng kiến thức   giới thiệu cho học sinh ôn tập trước. * Củng cố kiến thức trong chương trình học một cách liên tục, giúp học  sinh khắc sâu kiến thức cơ bản. ̉ ưc đ * Tô ch ́ ược it nhât  ́ ́ 1 buổi trong 2 tháng cho học sinh toàn trường và  1 tiết trong một tuần cho hs một lớp 3. Phương phap nghiên c ́ ưu: ́ a. Nghiên cưu ly thuyêt: ́ ́ ́ * Tham khảo cac tro ch ́ ̀ ơi qua tai liêu, trên internet va trên truyên hin ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ h.
  3. *  Tham khảo cách làm MC tạo không khí sôi động cho sân chơi, làm sao   cho sân chơi trí tuệ vừa là sân chơi giải trí *  Sắp xếp, lựa choṇ , và bổ sung thêm tro ch ̀ ơi cho phu h ̀ ợp vơi đăc thu ́ ̣ ̀  ̉ ̣  và đối tượng học sinh của trường. cua môn hoc *  Soạn thảo luật chơi dựa trên ly thuyêt đa nghiên c ́ ́ ̃ ứu. *  Học hỏi đồng nghiệp hỗ trợ kiến thức thiết kế chương trình trò chơi   trên vi tính.  *  Treo mức giải hấp dẫn và trò chơi khán giả để thu hút người xem. b. Nghiên cưu th ́ ực nghiêm:  ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ơi vât ly. * Thiêt kê trên phân mêm powerpoint môt sô tro ch ̣ ́ * Bươc đâu tô ch ́ ̀ ̉ ức thực nghiêm  ̣ ở cac l ́ ớp ma tôi đang giang day. ̀ ̉ ̣ * Đã tổ chức được một buổi hoạt động ngoại khóa trong năm học vừa  qua. * Bước tiếp theo tổ chức ở toàn trường vào một buổi học ngoại khóa  ngoài trời trong các năm tiếp theo.
  4. II. PHẦN NỘI DUNG: 1. Nhưng yêu câu cua môt tro ch ̃ ̀ ̉ ̣ ̀ ơi vât li: ̣ ́ Vật lí là kho tàng kiến thức thực nghiệm mang đến cho người học  những kiến thức bổ ích. Vì vậy người học vật lí cần thiết phải thực hiện  thành thạo các hành động vật lí như: thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm,  mô hình hóa một hiện tượng hoặc một thực thể vật lí cho đến các hoạt động  cụ thể như lắp ráp thực hiện thí nghiệm, sử dụng thông thạo các máy đo, lấy  số liệu, phán đoán kết quả,… Như vậy, muốn học tốt vật lí thì phải luôn thực  hiện tốt các hành động vật lí. Hành động vật lí còn là cách suy nghĩ, cách làm bên những sự việc cụ  thể hàng ngày có tính chất vật lí. Khi tiếp xúc với những hiện tượng vật lí,  quá trình vật lí, học sinh biết đặt câu hỏi đúng chỗ, có khả năng giải thích các  hiện tượng và các quá trình ấy,…  Để học sinh có nhiều cơ hội thực thi những hành động vật lí thì chúng  ta nên lồng ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, nhằm thu hút  học sinh cả lớp tham gia hoạt động, trong đó có hình thức dạy học thông qua   trò chơi vật lí. Tức là từ  trò chơi mà lồng ghép kiến thức vật lí vào, làm cho   học sinh có những giây phút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳng  nhưng vẫn đảm bảo học tốt. Muốn trò chơi đem đến hiệu quả  giáo dục cao  thì cần phải thiết kế trò chơi với các yêu cầu như sau: * Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt.  * Trò chơi phải có nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên  môn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các yêu cầu giáo dục  trong trường và ngoài xã hội ở từng thời điểm cụ thể. * Hình thức tổ  chức phải gọn nhẹ, dễ  hiểu, dễ  nhớ, hấp dẫn, vui   tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải hợp lý. 
  5. * Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy   sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo   léo, sôi nổi nhưng không  ồn ào, tư  duy sâu sắc nhưng không quá  trầm lặng.  Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh. Song giáo viên có vai trò rất quan   trọng, là người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt các em   học sinh tự giác tham gia. 2. Môt sô tro ch ̣ ́ ̀ ơi vât li: ̣ ́ 2.1. Trắc nghiệm vật lí: * Luật chơi: Các câu trắc nghiệm được lựa chọn trong chương trình  học sách giáo khoa, mỗi câu có một lựa chọn đúng nhất trong 4 lựa   chọn A, B, C, D. Các đội sẽ  được chuẩn bị  trước các bảng trả  lời   với các chữ  cái “A, B, C, D”. Mỗi đội sẽ  thảo luận trong thời gian   qui định và đưa ra đáp án đúng nhất bằng cách giơ đáp án trả lời theo  yêu cầu của ban tổ chức (có thể là 10 giây sau khi nghe ban tổ chức   đọc xong câu hỏi). Đội nào có số  câu trả  đúng nhiều hơn sẽ  chiến   thắng. * Phương tiện tổ chức: Thiết kế các câu trắc nghiệm, quy định thời  gian trả lời câu hỏi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính.  * Hình thức chơi: Chia đội. 2.2.Lật ô chữ bí mật: * Luật chơi: Khuất sau các câu hỏi là một bức tranh của nhà Khoa   học hoặc nội dung mà chúng ta cần truyền tải kiến thức tới học   sinh. Chia bức tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số  câu hỏi, mỗi 
  6. mảnh sẽ  mang nội dung của một câu hỏi đố  vui. Nếu học sinh trả  lời đúng thì phần khuất sau câu hỏi đó sẽ  hiện ra và các em có thể  đoán nội dung của bức tranh. Khi đã đoán đúng nội dung bức ảnh thì  trò chơi kết thúc (xem phụ lục 1).  * Phương tiện tổ  chức: Thiết kế  trò chơi trên powerpoint và trình  chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ  lớn, hay có thể  sử  dụng  bảng dính. * Hình thức chơi: Chia đội. Các đội chọn câu hỏi và trả lời theo lượt.   Đội nào không trả lời được sẽ chuyển câu hỏi cho khán giả. Đội nào  có nhiều câu trả lời đúng sẽ chiến thắng.  2.3.Mô tả vật lí: * Luật chơi: Người chơi sẽ cầm trên tay danh sách từ (hay khái niệm  vật lí) mà ban tổ  chức yêu cầu miêu tả. Khi đó, người miêu tả  có   nhiệm vụ  dùng bất kì từ  ngữ  hoặc hành động nào (có thể  là dùng  định nghĩa, từ  đồng nghĩa, trái nghĩa, …, liệt kê các từ  cùng nhóm  hoặc có liên quan đến từ trong danh sách) để  diễn đạt cho đồng đội   mình đoán đúng từ  trong danh sách. Người miêu tả  không được nói  bất kì từ  nào trong danh sách với đồng đội của mình. Đội nào đoán   đúng nhiều từ  hơn trong khoảng thời gian qui định sẽ  chiến thắng   (xem phụ lục 2) * Phương tiện tổ  chức: Viết các từ  cần miêu tả  vào các tờ  giấy và   xếp lại để người chơi bốc thăm ngẫu nhiên. * Hình thức chơi: Chia đội. Có thể chia mỗi lớp học thành 2 đội. 
  7. 2.4. Đố vui ô chữ vật lí: * Luật chơi:  ­  Cách tạo ô chữ thường: Để có ô chữ vật lý có ý nghĩa và hay thì  chúng ta nên chọn chủ đề  cho ô chữ. Chủ  đề  đó chính là nội dung của ô chữ  hàng dọc. Từ ô chữ hàng dọc này, chúng ta đặt từ khóa cho các ô hàng ngang.  Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho từng hàng ngang. ­  Ô chữ ở mức độ khó hơn: Tương tự như trên nhưng chủ đề của  ô chữ không nhất thiết phải đặt trong ô hàng dọc mà đặt trong từng ô riêng rẽ  của ô hàng ngang. Mỗi câu hỏi trả lời đúng ở  ô hàng ngang sẽ  cung cấp một  từ  khóa cho chủ  đề. Khi các từ  khóa từ  từ  hiện ra thì chúng được xếp theo   trình tự giải đáp, sau đó người chơi phải sắp xếp lại tất cả các từ khóa và dự  đoán chủ  đề  của ô chữ. Chú ý, người chơi không nhất thiết phải trả  lời hết   các câu hỏi, khi đoán đúng chủ đề thì trò chơi kết thúc. Đội nào có số câu trả  lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng (xem phụ lục 3).  * Phương tiện tổ chức: Sử dụng phần mềm powerpoint để  thiết kế  trò chơi và trình chiếu trên máy tính. * Hình thức chơi: Chia đội hoặc sử  dụng chơi cho cả  lớp vào cuối  tiết học để củng cố bài. 3. Qui  trinh tô ch ̀ ̉ ưc tro ch ́ ̀ ơi vât li: ̣ ́ Để  thực hiện một trò chơi vật lí, người dạy vật lí cần phải thực hiện  theo một qui trình cụ thể như sau: ­ Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi. Thể lệ có thể dựa trên nguyên tắc   đã nêu, cũng có thể bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế. ­ Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền. 
  8. ­ Bước 3: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi. ­ Bước 4: Thiết kế trò chơi trên phần mềm. Lựa chọn phần mềm thích  hợp, sao cho đảm bảo dễ  thiết kế, dễ  sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp.  Phải thiết kế sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ngẫu nhiên. Mỗi  lần thí sinh chọn câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thời  xuất hiện nội dung gợi ý. Nếu học sinh trả  lời đúng, đáp án sẽ  được mở  ra,   ngược lại, câu hỏi đó vẫn là bí mật nhưng màu sắc phải khác để  thông báo  với người chơi rằng câu hỏi này đã được chọn. Nên thiết kế  trên một trang  màn hình. Cần thiết lập hiệu  ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để  trò chơi thêm sinh động, gay cấn và hấp dẫn hơn . ­ Bước 5: Tổ chức trò chơi. ­ Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm. 4. Kiêm nghiêm th ̉ ̣ ực tê:́ Vận dụng lí thuyết nêu trên vào thực tế, tôi đã tổ  chức được các trò  chơi  ở  các lớp như  10A2, 10A3,10A5, 12A4 và 11A5 với trò chơi đã nêu  ở  trên. Kết quả là tất cả học sinh đều hứng thú tham gia, kiến thức bài học nhớ  lâu hơn. Hôm nào có trò chơi là các em rất hứng thú học tập, tâm lí thoải mái   và tham gia tích cực cho các hoạt động giữa thầy và trò. ̉ ̣ Tuy kêt qua đem lai ch ́ ưa cao lăm nh ́ ưng cung khăng đinh răng ph ̃ ̉ ̣ ̀ ương  ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ơi vât li phap nay đa mang lai hiêu qua trong qua trinh day va hoc. Vi vây, tro ch ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ́  ̀ ược nghiên cưu va lông ghep vao bai giang vât li đê gop phân th cân đ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ực hiên tôt ̣ ́  hơn muc đich day hoc. ̣ ́ ̣ ̣
  9. III. KẾT LUẬN: Các trò chơi này không chỉ  được áp dụng trong tiết học, trong những   buổi ôn tập mà còn có thể mở  rộng thành những buổi thi đua sinh hoạt dưới   cờ. Trường phổ  thông có thể  nghiên cứu và  ứng dụng, đưa ra kế  hoạch với   từng chủ đề hoạt động theo tháng. Ví dụ: Chủ đề tháng 2 là “Tháng Vật lí” và  phát động phong trào thi đua học tốt vật lí. Khi đó sẽ  tổ  chức một buổi thi   giữa các khối lớp, hoặc chọn mỗi lớp một học sinh, chia thành 2 đội chơi, kết  hợp với trò chơi dành cho khán giả. Có như vậy thì buổi sinh hoạt dưới cờ sẽ  thêm đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, kích thích tư duy của học   sinh, góp phần tạo tình yêu đối với môn học, đối với thầy cô, trường lớp, bạn   bè. Ngày nay, ngành giáo dục đang lồng ghép nhiều chương trình giáo dục   vào bài giảng, chú trọng giáo dục và giảng dạy theo hướng tích cực, chủ  động, sáng tạo nên việc lồng ghép trò chơi vào các tiết dạy là rất thuận lợi.   Thông qua trò chơi, học sinh không chỉ hiểu bài, mà còn biết nắm bắt vấn đề  và giải quyết vấn đề  trong thực tế  khi gặp phải một cách nhanh lẹ  hơn. Để  tạo nên những buổi sinh hoạt định kì cho môn học, trường phổ thông nên hình  thành Câu lạc bộ vật lí. Với các trò chơi nêu trên, kết hợp với các buổi báo cáo  khoa học, trình diễn thí nghiệm vật lí, hóa trang vật lí,… sẽ  tạo nên những   buổi sinh hoạt lí thú, đa dạng, đáng nhớ và ấn tượng, đồng thời bổ sung nhiều  kiến thức vật lí mới kịp thời cho học sinh. 
  10. MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................2 1. Tính cấp thiết của đề tài:......................................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu:...........................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................................2 a. Nghiên cứu lý thuyết:......................................................................................................2 b. Nghiên cứu thực nghiệm: ...............................................................................................3 II. PHẦN NỘI DUNG:...................................................................................................................4 1. Những yêu cầu của một trò chơi vật lí:................................................................................4 2. Một số trò chơi vật lí:............................................................................................................5 2.1. Trắc nghiệm vật lí:.........................................................................................................5 2.2.Lật ô chữ bí mật:............................................................................................................5 2.3.Mô tả vật lí:.....................................................................................................................6 2.4. Đố vui ô chữ vật lí:........................................................................................................7 3. Qui trình tổ chức trò chơi vật lí:...........................................................................................7 4. Kiểm nghiệm thực tế:...........................................................................................................8 III. KẾT LUẬN:.............................................................................................................................9 PHỤ LỤC 1: LẬT Ô CHỮ BÍ MẬT.............................................................................................11 PHỤ LỤC 2: TRÒ CHƠI MIÊU TẢ VẬT LÍ................................................................................14 PHỤ LỤC 3: ĐỐ VUI Ô CHỮ VẬT LÍ........................................................................................17
  11. PHỤ LỤC 1: LẬT Ô CHỮ BÍ MẬT ̉ ̣ ­ Thê lê: Xem phân 2.2. ̀ ̣ ̣ ­ Nôi dung ôn tâp: Chương IV, V, VI.   ̣ ́ ́ ̣ ­ Muc đich giao duc:  ́ ̣ + Giup hoc sinh nh ớ lai kiên th ̣ ́ ức cua ba ch ̉ ương nêu trên. ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ + Cung câp thêm thông tin vê nha Vât li nôi tiêng  ́ Albert Einstein. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 NỘI DUNG CÂU HỎI STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ự  cam L măc nôi Môt cuôn cam co đô t ̉ ́ ́  1 ̣ ̣ Mach dao đông la gi? ̀ ̀ ́ ơi tu điên co điên dung C thanh tiêp v ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀   ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ môt mach điên kin goi la mach dao đông c 3.108 Song co tân sô la f=6MHz ́ ́ ̀ ́ ̀   Vi ̀λ = = = 50(m) 2 f 6.106 ̣ ̣ ́ thuôc loai song nao? ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ngăn. Vây song trên thuôc loai song  ́ ́ 3 ̣ ̣ ̉ Bô phân nao dung đê biên ̀ ̀ ́   Loa
  12. ̣   âm   thanh dao   đông ̀   dao  ̣ ̣ đông điên co cung tân sô? ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ượng trong tự  Giai thich môt sô hiên t ́ Nêu   ưng ̣   cuả   hiên ́   dung ̣   4 nhiên va ̀ưng dung trong may quang phô ́ ̣ ́ ̉  tượng tan săc anh sang? ́ ́ ́ ́ lăng kinh. ́ ̣   nghiã   khoang Đinh ̉   vân  La khoang cach gi ̀ ̉ ́ ưa hai vân sang hoăc ̃ ́ ̣   5 giao thoa? hai vân tôi liên tiêp nhau. ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣   Kê tên cac bô phân câu tao ̣ ̣ ̉ ực, hê tan săc, Ba bô phân: Ông chuân tr ́ ̣ ́ ́  6 nên   maý   quang   phổ   lăng  buông tôi ̀ ́ kinh? ́ Hiêṇ   tượng   anh ́   sang ̀   bâṭ   cać   ́   lam Hiêṇ   tượng   quang   điên ̣   7 ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣   electron ra khoi măt kim loai goi la hiên ngoai la gi? ̀ ̀ ̀ tượng quang điên (ngoai). ̣ ̀ ̀ ượng năng lượng ma môi lân môt La l ̀ ̃ ̀ ̣  nguyên tử  hay phân tử  hâp thu hay b ́ ̣ ưć   Lượng   tử   năng   lượng   là  xa co gia tri hoan toan xac đinh va băng ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀   8 gi?̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ hf; trong đo f la tân sô cua anh sang bi ́ ̣  ̣ hâp thu hay đ ́ ược phat ra, con h la môt ́ ̀ ̀ ̣  hăng sô. ̀ ́ Anh ́   được   taọ   thanh ́   sang ̀   bởi   cać   haṭ   9 Phôtôn la gi? ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ượng tử  goi la phôtôn. Hay phôtôn la 1 l năng lượng cua anh sang. ̉ ́ ́ Anh sang huynh quang co ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́  La anh sang phat quang bi tăt rât nhanh   10 ̣ ̉ đăc điêm gi? ̀ sau khi tăt anh sang kich thich. ́ ́ ́ ́ ́ Từ  Đây là bức tranh của nhà  Bức ảnh của Albert Einstein năm 1921, 
  13. khóa vật lí nổi tiếng thế kỉ 20? khi lãnh giải Nô­ben về vật lí.
  14. PHỤ LỤC 2: TRÒ CHƠI MIÊU TẢ VẬT LÍ ̉ ̣ ­ Thê lê: Xem phân 2.3. ̀ ­ Nội dung cần ôn tập: Chương I. Dao động điều hòa. Chương II. Sóng cơ  và sóng âm. Vật lí lớp 12 ban cơ bản. ̣ ́ ́ ̣ ­ Muc đich giao duc:  ̣ ́ ́ ức đa hoc  + Ôn lai cac kiên th ̃ ̣ ở 2 chương nêu trên. ̣ + Giup hoc sinh ́ ̣ được  sự  liên tuc cua kiên th  nhin nhân  ̀ ̣ ̉ ́ ưć  trong  chương trinh hoc. ̀ ̣ Từ yêu cầu miêu  STT Cách miêu tả gợi ý tả 1 Sự  di chuyển qua lại của vật nào đó quanh  Dao động cơ một vị trí cân bằng 2 Dạng của phương trình dao động điều hòa là  x = A cos(ωt + ϕ ) gì? 3 Biên độ dao động x cực đại được gọi là gì? 4 Khoảng thời gian để vật thực hiện được một  Chu kì dao động toàn phần gọi là gì? 5 Tần số Nghịch đảo của chu kì là đại lượng nào? 6 Rađian Đơn vị của tần số góc là gì? 7 Trong   dao   dộng   điều   hòa,   đại   lượng   này  Cơ năng được bảo toàn? 8 Vật nhỏ (khối lượng m) treo vào đầu sợi dây  Con lắc đơn không dãn (dài l), có khối lượng không đáng  kể, đầu trên cố định. 9 Gia tốc rơi tự do Ứng dụng công thức tính chu kì của con lắc 
  15. đơn để đo đại lượng nào trên Trái đất? 10 Kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng rồi  Dao động tắt dần thả tay, con lắc có biên độ giảm dần gọi là? 11 Con lắc đồng hồ  được bù phần năng lượng   Dao động duy trì mất đi sau mỗi chu kì là? 12 Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng  Cộng hưởng đến giá trị cực đại khi f=f0 là hiện tượng gì? 13 Sử dụng phương pháp gì để tổng hợp hai dao   Giản đồ Frenen động điều hòa cùng tần số? 14 ………….. là dao động lan truyền trong một  Sóng cơ môi trường. 15 Các phần tử  của môi trường dao động theo  Sóng ngang phương vuông góc với phương truyền gọi là? 16 Các phần tử  của môi trường dao động theo  Sóng dọc phương trùng với phương truyền gọi là? 17 Sóng cơ không truyền được trong môi trường  Chân không nào? 18 …………..   là   quãng   đường   mà   sóng   truyền  Bước sóng được trong một chu kì? 19 Hiện tượng hai sóng kết hợp gặp nhau tạo  Giao thoa thành các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng   gì? 20 Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần  Sóng kết hợp số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian   gọi là hai nguồn gì? 21 Sóng dừng Khi có dao động lan truyền trên sợi dây xuất 
  16. hiện các nút và các bụng gọi là? 22 Những điểm đứng yên trên sợi dây có tên gọi  Nút sóng là? 23 Những dao động mạnh nhất trên sợi dây có  Bụng sóng tên gọi là? 24 Môi trường truyền  ́ chất rắn, lỏng, khí và chân không co thê Cac  ́ ̉  âm gọi chung là gì? 25 ……………. giúp ta phân biệt các nguồn phát  Âm sắc khác nhau.
  17. PHỤ LỤC 3: ĐỐ VUI Ô CHỮ VẬT LÍ ̉ ̣ ­ Thê lê: Xem phân 2.4. ̀ ̣ ̣ ̀ ương trinh Vât ly l ­ Nôi dung cân ôn tâp: Toan ch ̀ ̀ ̣ ́ ớp 12 ban cơ ban. ̉ ̣ ́ ́ ̣ ­ Muc đich giao duc: ̣ ́ ức vât li 12. + Ôn tâp toan kiên th ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ưng linh hoat tr + Tao cho hoc sinh kha nang phan  ́ ̣ ươc cac câu hoi ́ ́ ̉  ̣ ̉ ́ ̣ minh găp phai đôi măt. ̀ 1 M Ạ C H D A O Đ Ộ N G 2 T Á N S Ắ C 3 D Ò N G Đ I Ệ N X O A Y C H I Ề U 4 T I Ê N Đ Ề B O 5 T I A X 6 T H U Y Ế T P H O T O N 7 S Ó N G D Ừ N G 8 C Ả M K H Á N G 9 P H Ó N G X Ạ Chủ đề M Á Y B I Ế N Á P NỘI DUNG CÂU HỎI STT CÂU HỎI  ĐÁP ÁN 1 Một cuộn cảm có độ  tự  cảm L mắc nối tiếp  Mạch dao động với   một   tụ   điện   có   điện   dung   C   thành   một 
  18. mạch điện kín gọi là? 2 Hiện tượng ánh sáng trắng bị  tách thành nhiều  Tán sắc chùm sáng có mà sắc khác nhau khi đi qua lăng  kính gọi là hiện tượng gì? 3 Đại lượng nào có thể tồn tại trong những mạch   Dòng điện xoay  điện có chứa tụ điện? chiều 4 Dùng lý thuyết gì để giải thích về  cấu tạo của  Tiên đề Bo nguyên tử (hay giải thích quang phổ  phát xạ  và  hấp thụ của nguyên tử Hiđrô)? 5 Mỗi   khi   một   chùm   tia   catôt   –   tức   là   chùm  Tia X electron có năng lượng lớn tơí đập vào một vật  rắn thì vật đó phát ra gì? 6 Dùng thuyết này để giải thích tính chất hạt của  Thuyết Photon ánh sáng? 7 Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất   Sóng dừng hiện các nút và các bụng gọi là? 8 Đại lượng này có tính chất cản trở  dòng điện  Cảm kháng xoay chiều và có tác dụng làm i trễ  pha 90 0 so  với u 9 Quá trình phân hủy tự  phát của một hạt nhân  Phóng xạ không bền vững gọi là quá trình gì? Hàng  Là một trong những thiết bị dùng trong nhà máy  Máy biến áp ngang điện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2