intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2" được xây dựng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để hỗ trợ giúp đỡ học sinh trong học tập cũng như rèn luyện, từ đó từng bước ngăn ngừa phòng chống bạo lực và nâng cao chất lượng học tập v thi đu của tập thể lớp. Giúp các em rèn luyện các kỹ năng: kỹ năng phản biện, kỹ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng iểm soát cảm xúc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỂ PHÒNG CHỐNG, NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 2 LĨNH VỰC CHỦ NHIỆM Năm học: 2023 – 2024
  2. S O V OT ON N TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỂ PHÒNG CHỐNG, NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 2 LĨNH VỰC CHỦ NHIỆM Nhóm tác giả: 1. Đặng Thị Kim Anh 2. Lê Thị Hải Yến 3. Nguyễn Tài Tuệ Đơn vị: Trƣờng THPT Nghi Lộc 2 Số điện thoại: 0978121090 - 0912986348 Năm học: 2023 – 2024
  3. DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI Thứ tự Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 BL Bạo lực học đường 4 THPT Trung học phổ thông 5 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 6 TNCS Thanh niên cộng sản 7 BGH Ban giám hiệu 8 BCH Ban chấp hành
  4. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. ối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 5. T nh hả thi củ đề t i ....................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG ......................................................................................... 4 1. ơ sở lí luận v cơ sở thực tiễn về giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm ...................... 4 1.1. Lí luận về giáo dục kỉ luật tích cực ................................................................ 4 1.1.1. Kỉ luật tích cực ........................................................................................... 4 1.1.2. Biểu hiện của giáo dục kỉ luật tích cực ....................................................... 5 1.1.3. Sự khác biệt giữa giáo dục trừng phạt và giáo dục kỉ luật .......................... 5 1. 2. Lí luận về bạo lực học đường........................................................................ 6 1.2.1. Bạo lực học đường ...................................................................................... 6 1.3. ơ sở thực tiễn việc giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm........................................... 7 1.3.1. Thực trạng của việc giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm hiện nay ............................ 7 1.3.2. Thực trạng của việc giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2 ...................................................................................................................... 8 1.3.3. Những thuận lợi v hó hăn .................................................................... 12 2. Các biện pháp tiến hành giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm......................................... 13 2.1.2. Qu n tâm đến hoàn cảnh của học sinh ...................................................... 14 2.1.3. Gần gũi, sát s o với học sinh gặp hó hăn về tâm lý .............................. 15 2.2. Xây dựng lớp học thân thiện, đo n ết, dân chủ......................................... 16 2.2.1. ổi mới giờ sinh hoạt lớp đảm bảo vai trò làm chủ củ người học, tạo môi trường thân thiện, đo n ết, cởi mở, tôn trọng ...................................... 16 2.2.2. ộng viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động phong trào, câu lạc bộ ........................................................................ 17 2.2.3. Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tham quan thực tế. ................................................................................................................. 18 2.3. Tăng cường sự tham gia của học sinh trong xây dựng nội quy, tiêu chí thi đu của lớp. .................................................................................................... 20 2.3.1. Phát huy tính dân chủ của học sinh trong xây dựng nội quy, tiêu chí thi đu của lớp. .................................................................................................... 20
  5. 2.3.2. Phát huy tính dân chủ của học sinh trong việc giám sát, đánh giá quá trình thực hiện nội quy, tiêu ch thi đu của lớp. ................................................ 22 2.4. ư r các hình thức hen thưởng và xử phạt phù hợp ............................... 23 2.4.1. Khen thưởng .............................................................................................. 23 2.4.2. Áp dụng hình thức xử phạt phù hợp, tích cực ........................................... 24 2. 5. Giáo dục học sinh phạm lỗi bằng các phương pháp mềm dẻo ................... 25 2.5.1. Giáo dục bằng hình thức thực tế tại trường Nghi lộc 2 ............................ 25 2.5.2. Kết hợp cương v nhu ............................................................................... 27 2. 6. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nh trường và ngoài xã hội ........................................................................................................................ 28 2.6.1. Phối hợp với Ban giám hiệu nh trường, o n th nh niên....................... 28 2.6.3. Phối hợp với phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội ở đị phương .... 30 3. Kết quả đạt được của việc giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm. ............................... 31 3.1. ối với học sinh: .......................................................................................... 31 3.2. ối với giáo viên: ......................................................................................... 32 4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. .................. 32 4. 1. Mục đ ch hảo sát ....................................................................................... 32 4. 2. Nội dung v phương pháp hảo sát ............................................................. 32 4. 2.1. Nội dung khảo sát..................................................................................... 32 4. 3. ối tượng khảo sát ...................................................................................... 33 5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ...................................................................................................................... 33 5.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất .................................................... 33 5.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất .................................................... 35 5.3. Kết quả thực nghiệm về việc sử dụng các viện pháp ................................... 36 5.3.1. Mục tiêu thực nghiệm ............................................................................... 36 5.3.2. ối tượng thực nghiệm ............................................................................. 36 5.3.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm........................................................ 36 PHẦN III: KẾT LUẬN ..................................................................................... 41 1. Hiệu quả của SKKN ........................................................................................ 41 2. Nhận định việc áp dụng SKKN và khả năng mở rộng đề tài .......................... 42 3. Kiến nghị đề xuất ........................................................................................... 42 3.1. ối với các cấp quản lí giáo dục .................................................................. 42 2.2. ối với giáo viên .......................................................................................... 43 2.3. ối với phụ huynh........................................................................................ 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 44 PHỤ LỤC
  6. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ại hội ảng to n quốc lần thứ X nêu rõ nhiệm vụ về giáo dục trong suốt nhiệm ỳ v những năm tiếp theo như s u: “... Chú trọng giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu gia đình, có bản lĩnh chính trị, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, lối sống văn hóa, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập thân, lập nghiệp. Chú trọng ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường” Nghị quyết ội nghị lần thứ 8, B n hấp h nh Trung ương hó X (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung ổi mới căn bản, to n diện giáo dục v đ o tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hó , hiện đại hó trong điều iện inh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ v hội nhập quốc tế có ghi: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thế chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. hủ tịch ồ h Minh hi sinh thời đã từng dạy: “ Thiện, ác vốn chẳng phải bản tính cố hữu, phần lớn do giáo dục mà nên” Thực tế, hiện tượng học sinh phạm lỗi một số giáo viên đã dùng những hình thức xử phạt chư t ch cực như trừng phạt thân thể (đánh, véo, éo t i, đuổi học sinh r hỏi lớp...) hoặc trừng phạt về tinh thần (l mắng, nhiếc móc, quát tháo, phê bình g y gắt trước lớp...). iều đó gây r những hậu quả lâu d i về tâm l , hiến các em dễ nổi nóng dẫn đến những h nh vi bạo lực đối với người hác, tạo r một số h nh vi hông tốt, các em có hả năng bị trầm cảm, tự ti, thiếu hò đồng với tập thể, giảm ý thức ỷ luật, giảm động lực trong học tập, hông th ch đến lớp, để lại những “vết sẹo’’ trong tâm hồn hiến các em luôn có thái độ chống đối ngay cả đối với ch nh giáo viên. ó ch nh l nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. Vì lẽ đó, giáo viên chủ nhiệm đóng v i trò qu n trọng trong việc phòng chống v ngăn ngừ bạo lực. Tuy nhiên trong công tác chủ nhiệm, nhiều giáo viên chủ nhiệm chư qu n tâm, đầu tư về vấn đề phòng chống v ngăn ngừ bạo lực học đường. Trong hi đó tâm l lứ tuổi học sinh T PT thường xuyên chịu tác động củ ngoại cảnh, công nghệ 4.0, biện pháp giáo dục ỉ luật trừng phạt hông m ng lại hiệu quả m còn l nguyên nhân sâu x dẫn đến bạo lực học đường. Vì vậy đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm qu n tâm đầu tư nhiều hơn để công tác phòng chống v ngăn ngừ bạo lực học đường có hiệu quả. Một trong những giải pháp hiệu quả m ng t nh nhân văn c o hiện n y đ ng được áp dụng rộng rãi m ng lại hiệu quả thiết thực đó l biện pháp giáo dục ỷ luật t ch cực. 1
  7. ối với bản thân chúng tôi, là những giáo viên đã hơn 15 năm trong nghề, v cũng l hơn 15 năm được B n giám hiệu nh trường tin tưởng gi o việc iêm nhiệm l m công tác chủ nhiệm. Thực sự được l m chủ nhiệm l một niềm vui lớn trong nghề m chúng tôi cảm nhận được. Vì thế chúng tôi luôn trăn trở tìm các biện pháp để đạt hiệu quả c o nhất trong công tác chủ nhiệm. Theo kinh nghiêm củ bản thân l m công tác chủ nhiệm chúng tôi nhận thấy rằng, sự qu n tâm chi sẻ, sự động viên sâu sát củ giáo viên chủ nhiệm l “ im chỉ n m” để phòng chống v ngăn ngừ bạo lực học đường . Với những l do trên nên chúng tôi chọn “ Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2” . 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - ối tượng nghiên cứu: ề t i được tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên các đối tượng là học sinh các khối 10, 11, 12 tại trường chúng tôi đ ng công tác. ể những biện pháp trong đề tài có thể ứng dụng phổ biến cho các trường THPT. - Phạm vi nghiên cứu: ề tài tiến hành các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống v ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: ọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến giáo dục kỷ luật tích cực, BL , công tác chủ nhiệm lớp. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra và so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng gi i đoạn, để kiểm chứng các hình thức đã nghiên cứu có phù hợp chư v có m ng lại kết quả tốt không. - Phương pháp đ m thoại: Tăng cường sinh hoạt lớp, tr o đổi với học sinh, tr o đổi các kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường THPT Nghi Lộc 2 để có thêm nhiều góp ý giúp cho công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm có hiệu quả cao nhất. - Phương pháp thống kê toán học để đánh giá ết quả thực nghiệm. 4. Tính mới của đề tài - ã sáng tạo, tự thiết kế và cải tiến, chủ động trong việc chuẩn bị biện pháp giáo dục, không lệ thuộc một cách máy móc v o quy trình, các bước dạy trong công tác chủ nhiệm lớp. - ề tài xây dựng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để hỗ trợ giúp đỡ học sinh trong học tập cũng như rèn luyện, từ đó từng bước ngăn ngừa phòng chống BL v nâng cao chất lượng học tập v thi đu của tập thể lớp. Giúp các em rèn luyện các kỹ năng: ỹ năng phản biện, kỹ năng ứng phó với căng 2
  8. thẳng, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng iểm soát cảm xúc. Góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 5. T nh hả thi của đề tài ề tài Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trong lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2 Là những kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm của bản thân chúng tôi được đúc rút trong thực tiễn dạy học nên có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường trung học phổ thông. Có thể xem như l một tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học, làm công tác chủ nhiệm của mỗi giáo viên. 3
  9. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về giáo dục ỉ luật t ch cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh lớp chủ nhiệm 1.1. Lí luận về giáo dục kỉ luật tích cực 1.1.1. Kỉ luật tích cực Kỉ luật là những quy tắc, quy định, luật lệ m con người phải thực hiện, chấp hành và tuân theo. Kỉ luật tích cực là động viên, khuyến khích, hỗ trợ trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, nuôi dưỡng lòng ham học, ý thức kỉ luật tự giác, tự nhận hình thức kỉ luật, cam kết không tái phạm (Theo Plan- một tổ chức phi chính phủ quốc tế phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm). Kỉ luật tích cực không phải là luôn chú ý kỉ luật học sinh, hoặc hình phạt nặng hơn trước mà cần có những quan niệm giáo dục như: Việc mắc lỗi của học sinh được coi là lẽ tự nhiên của quá trình học tập, rèn luyện và phát triển trong nh trường; điều quan trọng của giáo dục là làm thế nào học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát h nh vi, thái độ trên cơ sở các quy định, nội quy,... Như vậy người giáo viên l người phân t ch đúng s i, đối chiếu các quy định của những h nh vi hông đúng giúp học sinh nhận ra lỗi củ mình để điều chỉnh sử đổi, tiến bộ không mắc lỗi lần sau (Theo Plan- một tổ chức phi chính phủ quốc tế phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm). Giáo dục kỉ luật tích cực là những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác của học sinh; dạy cho học sinh những ĩ 1năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cả cuộc đời; l m tăng sự tự tin và khả năng xử lí các tình huống hó hăn trong học tập và cuộc sống của các em; dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có sự tôn trọng bản thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền củ người khác. Các biện pháp kỉ luật không mang tính bạo lực, tôn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh những thông tin biết để không vi phạm, chấp hành và ý thức tự giác. (Theo Plan- một tổ chức phi chính phủ quốc tế phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm). Như vậy, kỉ luật tích cực l một biện pháp giáo dục ho n to n hác với lối giáo dục truyền thống theo iểu “đòn roi”. Kỉ luật tích cực l phi bạo lực về cả thể xác lẫn tinh thần, l một quá trình thường xuyên, liên tục v nhất quán, thông qu đó huyến h ch hả năng tư duy, lự chọn củ trẻ em, từ đó hình th nh cho trẻ những h nh động đúng đắn, phù hợp. 1 4
  10. Ngược lại với kỉ luật tích cực là kỉ luật tiêu cực, sử dụng hình phạt bằng trừng phạt thân thể như đánh, bạt t i,…, trừng phạt tinh thần như chửi mắng, sỉ nhục, lăng mạ, bêu riếu. ác hảo sát tại nhiều trường học ở th nh phố ồ h Minh, Nội v một số tỉnh th nh hác đã chỉ r rằng trừng phạt thân thể sẽ có ảnh hưởng tiêu cực, lâu d i tới trẻ. Phải hẳng định, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh bằng phương pháp ỉ luật t ch cực l một trong những biện pháp hữu hiệu trong công tác giáo dục to n diện, đồng thời góp phần xây dựng môi trường học tập, môi trường sống thân thiện, n to n cho học sinh. 1.1.2. Biểu hiện của giáo dục kỉ luật tích cực - Những giải pháp/biện pháp giáo dục phải mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật, tự giác của học sinh. - Thể hiện rõ r ng những mong đợi, quy tắc v giới hạn học sinh phải tuân thủ. - ây dựng mối qu n hệ tôn trọng giữ giáo viên v học sinh. - ạy cho S những ỹ năng sống m các em sẽ cần trong suốt cả cuộc đời. - Phát huy t nh tự giác tuân theo các quy định v quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như về lâu d i. - L m tăng sự tự tin v hă năng/ ĩ năng xử lý các tình huống hó hăn trong học tập v cuộc sống củ các em. - ạy cho S cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, hông bạo lực, có sự tôn trọng bản thân, biết cảm thông v tôn trọng quyền củ người hác. - ộng viên, h ch lệ thực hiện h nh vi, xây dựng sự tự tin, lòng tự trọng v t nh trách nhiệm, giúp S phát triển to n diện nhân cách, hông l m cho các em bị tổn thương. (5T: Tốt nhất cho S, Tổn thương hông l m,Thỏ thuận,Tâm sinh l , Tự giác) iáo dục ỉ luật t ch cực l việc dạy v rèn luyện cho S t nh tự giác tuân theo các quy định v quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt v lâu d i.... 1.1.3. Sự khác biệt giữa giáo dục trừng phạt và giáo dục kỉ luật Tiêu chí Trừng phạt Kỷ luật Góc độ tiếp L h nh động xử lý m thầy cô L h nh động xử lý s u hi cận phản ứng s u hi học sinh học sinh phạm s i lầm v chủ phạm s i lầm động chỉ dạy học sinh về h nh vi đúng, phân biệt lối cư xử đúng s i. Khái niệm Trừng phạt l dùng hình phạt Biện pháp giúp học sinh học v cho học sinh l m s i. Biện cách l m đúng từ những s i pháp n y cố gắng iểm soát v lầm, để học sinh nhớ v áp 5
  11. thay đổi h nh vi trong tương dụng lần s u. ọc sinh được l i củ học sinh bằng cách bắt thưởng v h ch lệ hi tuân học sinh “trả giá” về h nh vi thủ các quy tắc ứng xử. đã phạm s i lầm trước đó. Mục đ ch Kiểm soát h nh động củ S iúp S tiếp thu các biện thông qu một số biện pháp pháp ỷ luật một cách chủ tiêu cực động v t ch cực Quan điểm ho rằng h nh vi, phản ứng ho rằng h nh vi, ứng xử l củ S đơn giản l s i, l xấu; một dạng gi o tiếp hình thể; Bắt ép S tuân theo nhiều quy ho S biết có nhiều sự lự tắc chỉ vì V muốn như vậy; chọn h nh động t ch cực HS không được l m gì. hác; S xem lỗi s i l một b i học để tiến bộ. Hình thức Trừng phạt tiêu cực, bạo lực. ùng cử chỉ hình thể v ngôn Biện pháp thuồng bất hợp lý; ngữ hông m ng t nh bạo lực phê bình, chỉ tr ch cá nhân S đe dọ sỉ nhục; S được lắng về bất cứ lỗi s i n o nghe; hỉ phê bình h nh vi củ S, hông công ch bản thân củ S Kết quả S trở nên căng thẳng, hó S biết mình cần phải th y chịu, c u gắt, bướng bỉnh, nhút đổi h nh vi như thế n o cho nhát, xấu hổ; S tuân theo quy đúng, phù hợp với ho n tắc do bị ép buộc đe dọ ; Tạo cảnh; Biết phân biệt đúng s i, nên hoảng cách giữ V v xây dựng mối qu n hệ thân HS thiện t ch cực v tôn trọng giữ V với những người xung quanh 1. 2. Lí luận về bạo lực học đường 1.2.1. Bạo lực học đường Bạo lực học đường l h nh vi ngược đãi, đánh đập, bạo h nh; l m tổn hại đến sức hỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến d nh dự v nhân phẩm; tẩy ch y, cô lập, ruồng rẫy v những h nh động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức hỏe tinh thần v thể chất củ bạn học trong các tổ chức, cơ sở giáo dục. Bạo lực học đường b o gồm các h nh vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nh u giữ các học sinh hoặc các hình phạt thể chất củ nh trường; bạo lực tinh thần, b o gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, b o gồm hiếp dâm v quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; v m ng vũ h đến trường. 1.2.2. Hậu quả của bạo lực học đường 6
  12. Bạo lực học đường gây r những hậu quả nghiêm trọng về thể chất v tinh thần củ học sinh v cả bản thân các học sinh thực hiện h nh vi bạo lực. ối với sức hỏe thể chất sẽ gây r những thương t ch trên cơ thể, trường hợp nghiêm trọng có thể gây nguy hiểm đến t nh mạng. òn về tâm lý sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý củ học sinh, gây r tâm lý sợ hãi, lo âu, bất n, uất ức v bị ám ảnh l những trạng thái phổ biến m hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã phải trải qu . Nạn nhân củ bạo lực học đường thường có những biểu hiện lầm lì, t nói, mất tự tin, luôn ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người, lo sợ hi đến trường, thậm ch phát sinh các vấn đề về sức hỏe tâm thần. ối với các em học sinh gây bạo lực cũng sẽ trở th nh đối tượng bị thù hằn v bị ghét bởi các nạn nhân v các bạn cùng học, cùng với l nỗi lo lắng bị trả thù từ ph nạn nhân, gi đình v bạn bè củ nạn nhân. Ngo i r còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tập: ác em học sinh l nạn nhân củ bạo lực thường có xu hướng hông thể tập trung học, lo sợ hi đến lớp, dẫn đến việc ết quả học tập s sút. ọc sinh gây bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu ỷ luật củ nh trường (đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học), nghiêm trọng hơn l phải chịu sự truy tố củ pháp luật 1.3. Cơ sở thực tiễn việc giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm 1.3.1. Thực trạng của việc giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm hiện nay Trong điều iện inh tế - xã hội hiện n y, do ảnh hưởng củ công nghệ 4.0 cũng như đ số các bậc phụ huynh còn mải lo mưu sinh cho nên việc qu n tâm đến việc học củ con em mình còn nhiều hạn chế, phụ huynh chư chú trọng đúng mức về các vấn đề học tập, đạo đức, lối sống v gi o tiếp trong cuộc sống h ng ng y củ con em mình, để từ đó đã dần hình th nh nên thói chây lười, ỉ lại, h m chơi, hông chú trọng việc học, ết quả học tập bị giảm sút, hông vâng lời, hông lễ phép với người lớn tuổi, sống cẩu thả, ăn nói cộc cằn, thô lỗ, gây mất đo n ết với bạn…gây nhiều hó hăn trong công tác chủ nhiệm, l m ảnh hưởng hông nhỏ đến việc giáo dục học sinh. Bên cạnh đó, cách xử phạt củ nhiều giáo viên hiện n y đ phần chư thuyết phục được học sinh. Bởi nó xuất phát từ cách suy nghĩ áp đặt, đôi hi hơi bảo thủ, hông đặt mình v o ho n cảnh củ người phạm lỗi, đó chư ể những biện pháp xử l quá nặng, có t nh chất xúc phạm, hiến người bị phạt bị tổn thương, hông tâm phục, tạo r tâm l chống đối, c ng phạt thì c ng vi phạm “cho bõ ghét”. Thực tế vẫn có không ít giáo viên giáo dục học sinh bằng cách trừng phạt thể xác: đánh học sinh bằng tay hoặc roi, tự vả vào miệng mình khi mắc lỗi nói 7
  13. chuyện trong lớp, bắt học quỳ gối…. òn có giáo viên trừng phạt về tinh thần bằng cách sỉ nhục, hạ thấp nhân phẩm của học sinh như : chửi bới, x lánh… một số đị phương vẫn xảy ra việc giáo viên phạt đòn roi, đánh học sinh gây thương t ch hiến dư luận xã hội lo lắng, bức xúc, đ u lòng... ũng có những giáo viên phạt tiền cho mỗi lỗi vi phạm củ học sinh. Mặc dù ở mức độ n o đó hình phạt n y có thể hạn chế sự vi phạm củ học sinh, được sự chấp thuận, đồng tình củ tập thể lớp v phụ huynh học sinh nhưng sẽ tác động tiêu cực đến nhận thức củ các em. Vô hình chung tạo nên ở học sinh nét suy nghĩ: mọi tội l i, sai phạm đều có thể mua được b ng đồng tiền, cứ phạm l i, không sao, nộp tiền là hết l i, …. Kết quả thường là các lỗi vi phạm không giảm, hoặc giảm rất ít. Ngay cả phụ huynh cũng có nhiều người quan niệm phải dùng đòn roi với học sinh. ầu năm học n o tôi cũng nghe nhiều phụ huynh nói:“Cô phải dữ vào, các cháu mới sợ!” hoặc “Thấy cháu nói cô hiền hơn cô chủ nhiệm cũ, em lo quá!”… Nhìn ở góc độ hách qu n, có thể coi cách ỉ luật trừng phạt ở cả 3 môi trường gi đình- nh trường- xã hội như một nguyên nhân qu n trọng gây lên tình trạng bạo lực học đường, hoặc tạo r những cú sốc tâm l , những phản ứng hông l nh mạnh củ học sinh. Khi xây dựng nh trường thân thiện, rất cần có ỉ luật, nhưng ỉ luật học sinh l ỉ luật m ng t nh giáo dục l chủ đạo, do vậy cần chấm dứt hình thức trừng phạt. 1.3.2. Thực trạng của việc giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nghi Lộc 2 1.3.2.1. ối với giáo viên húng tôi đã tiến h nh hảo sát 29 thầy (cô) l V N lớp củ cả 3 hối tại trường T PT Nghi Lộc 2 ( Trong đó: Khối 12: 9 V, Khối 11: 10 V, Khối 10 : 10 V) đối với việc giáo dục ỷ luật t ch cực để phòng chống, ngăn ngừ bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm v thu được ết quả như s u: * Kết quả khảo sát: 8
  14. Bảng 1: Kết quả hảo sát V N về việc sử dụng biện pháp giáo dục ỷ luật t ch cực để phòng chống, ngăn ngừ bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm. Mức độ Rất TT Nội dung Thường Thỉnh hư thường xuyên thoảng bao giờ xuyên 1 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp yêu thương, quan tâm, gần gũi học 8 16 5 0 sinh trong lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 2 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, đo n ết cho 2 8 14 5 HS trong lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 3 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp tăng cường sự tham gia của học sinh trong xây dựng nội quy, tiêu chí thi 6 9 10 4 đu của lớp cho HS lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 4 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp đư r các hình thức hen thưởng và xử 2 5 14 8 phạt phù hợp cho HS lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 5 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp giáo dục học sinh phạm lỗi bằng các phương 1 3 13 12 pháp mềm dẻo cho HS lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 6 Thầy (cô) đã sử dụng biện pháp phối hợp với các lực lượng giáo dục 3 9 13 4 trong nh trường và ngoài xã hội cho HS lớp mình chủ nhiệm ở mức độ nào? 9
  15. Bảng 2: ánh giá của GVCN về vai trò của các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm. Mức độ Biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực Không Ít cần Cần Rất cần cần thiết thiết thiết thiết Yêu thương, qu n tâm, gần gũi học 7 9 9 2 sinh Xây dựng lớp học thân thiện, đo n 11 8 6 4 kết Tăng cường sự tham gia của học sinh trong xây dựng nội quy, tiêu chí 9 8 9 3 thi đu của lớp ư r các hình thức hen thưởng và 10 11 7 1 xử phạt phù hợp Giáo dục học sinh phạm lỗi bằng các 15 9 5 0 phương pháp mềm dẻo Phối hợp với các lực lượng giáo dục 8 9 6 6 trong nh trường và ngoài xã hội * Nhận xét: số giáo viên chủ nhiệm có sử dụng một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm nhưng chỉ được tiến hành ở một vài GVCN một vài lớp. Việc tiến hành thường xuyên, phổ biến chư được thực hiện. Mặc dù họ nhận thức được rằng việc sử dụng một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm là rất cần thiết. Tuy nhiên hầu hết các giáo viên chủ nhiệm đều thừa nhận trong quá trình thực hiện họ đều đ ng rất lúng túng, cách làm, tổ chức còn mang tính hình thức, hiệu quả cho học sinh sau mỗi hoạt động chư thu được kết quả rõ ràng. Với việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm mà chúng tôi đ ng thực hiện như hảo sát trên thì chư đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 1.3.2.2. ối với học sinh ể có minh chứng cụ thể chúng tôi đã tiến hành một số khảo sát đối với 868 học sinh về mức độ cấp thiết đối với các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm của các em thu được kết quả như s u: 10
  16. * Kết quả khảo sát: Bảng 3: ánh giá của HS về vai trò của các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực. Mức độ Biện pháp Không Rất TT Ít cần Cần giáo dục kỷ luật tích cực cần cần thiết thiết thiết thiết 1 Yêu thương, qu n tâm , gần gũi học sinh 525 320 18 5 2 Xây dựng lớp học thân thiện, đo n ết 556 288 17 7 Tăng cường sự tham gia của học sinh 3 trong xây dựng nội quy, tiêu ch thi đu 557 269 31 11 của lớp ư r các hình thức hen thưởng và xử 4 601 223 29 15 phạt phù hợp Giáo dục học sinh phạm lỗi bằng các 5 586 216 47 19 phương pháp mềm dẻo Phối hợp với các lực lượng giáo dục 6 516 262 59 31 trong nh trường và ngoài xã hội húng tôi cũng tiến hành khảo sát với 868 em về mức độ cấp thiết về phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường trước khi thực hiện đề tài: Bảng 4: Khảo sát phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường của học sinh. Mức độ Yêu cầu của phòng chống, ngăn Rất TT Không Ít cần Cần ngừa bạo lực học đƣờng cần cần thiết thiết thiết thiết 1 Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các 559 226 67 16 tệ nạn xã hội. 2 Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. Khéo léo và kịp thời trong giải quyết các hiểu 518 251 78 21 nhầm, xích mích nhỏ 3 Nhận biết nguy cơ bị bạo lực học đường, tự chủ, hông để bị lôi kéo, 568 181 93 26 tham gia các vụ việc bạo lực học đường. 4 Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên qu n đến phòng, chống bạo 421 359 64 24 lực học đường. 11
  17. * Nhận xét: Qu điều tra và khảo sát mức độ cấp thiết củ các em đối với các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm còn mơ hồ. iều n y cũng dễ hiểu bởi có thể hoạt động học tập, hoạt động giáo dục chư đủ sức lôi cuốn, các em còn m ng tư tưởng ngại đối diện với những sai phạm khi những hình thức xử phạt mang tính răn đe vẫn còn phổ biến. Từ đó dẫn đến phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường chư tốt. 1.3.3. Những thuận lợi và khó khăn Việc giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT Nghi Lộc 2 có một số khó hăn v thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Đối với giáo viên: ội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm chủ yếu đạt chuẩn và trên chuẩn nên việc chủ động nắm bắt tâm lý học sinh, có kỹ năng giáo dục học sinh thông qua tập thể giúp các em hiểu và giải quyết mối liên hệ giư cá nhân với tập thể qua việc phân công, phân nhiệm một cách kịp thời cân đối.... là rất vững để từ đó giúp học sinh phát triển được năng lực cần thiết là rất tốt. ội ngũ giáo viên chủ nhiệm đã từng tiếp cận v inh qu tương đối thành công, có phẩm chất v năng lực, hông ngừng học tập t ch lũy inh nghiệm để l m công tác chủ nhiệm có hiệu quả. Bên cạnh đó, sự phát triển củ công nghệ thông tin, mạng xã hội cùng với sự qu n tâm củ B n giám hiệu nh trường, các cấp ngh nh liên qu n đã góp phần thúc đẩy hỗ trợ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hông ngừng đổi mới trong giáo dục theo chương trình định hướng phát triển năng lực cho học sinh. - Đối với học sinh: số học sinh l chăm ngo n, th ch hám phá, tìm tòi, có hứng thú với các biện pháp. Học sinh T PT đ ng ở độ tuổi trưởng thành, ở gi i đoạn đầu của tuổi thanh niên. độ tuổi này các em có sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, l gi i đoạn chuyển tiếp từ trẻ em s ng người lớn. Nên đâu đó việc áp dụng biện pháp cụng sẽ gặp ít nhiều thuận lợi. * Khó khăn - Đối với giáo viên: Dù giáo viên chủ nhiệm đã có nhiều nỗ lực và cố gắng trong đổi mới phương pháp giảng giáo dục nhưng vẫn còn “bó hung” trong huôn hổ của 12
  18. lớp học, tiết sinh hoạt nặng tính lý thuyết, thiếu những tư liệu, tr ch đoạn “người thật việc thật”, những tình huống “thật”… cho nên sức thuyết phục, độ cảm xúc của để tác động đến học sinh chư c o. iáo viên chủ nhiệm chư có nhiều “thủ thuật” để gây hứng thú, lôi cuốn thu hút cho học sinh. Thiếu đầu tư suy nghĩ trong việc tìm ra các biện pháp giáo dục phù hợp với bối cảnh mới dẫn đến công tác chủ nhiệm gặp hông t hó hăn thậm chí cảm thấy lúng túng, bất lực trong giáo dục trước những học sinh các biệt tại các trường phổ thông. GVCN cần quan tâm, tìm các biện pháp giáo dục phù hợp, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các em, từng bước kiên trì uốn nắn để các em phát triển đúng hướng, góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em. - Đối với học sinh: Học sinh trường THPT Nghi Lộc 2 đ số là con em nông dân, sống ở vùng nông thôn, gắn liền với ruộng đồng, điều kiện đi lại hó hăn. Việc tuân theo hình thức giáo dục tích cực còn mang hình thức nhỏ lẻ theo kiểu ở nông thôn. ơn nữa các em có nhiều hoàn cảnh khác nhau cần quan tâm: Không có bố hoặc không có mẹ, bố mẹ bỏ nhau, bố mẹ đi l m ăn x , bản thân phải ở với ông bà nội ngoại.... Ý thức l m người lớn khiến các em thích khẳng định mình, muốn thể hiện cá tính của mình một cách độc đáo, muốn người hác qu n tâm, chú ý đến mình. Muốn được người lớn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của mình. Các biểu hiện này khiến các em trở nên ng ng bướng, thích làm theo ý mình, không muốn người khác can thiệp vào các vấn đề m ng t nh riêng tư. Khi phải tuân thủ theo một trật tự, nguyên tắc, quy định, nhiều học sinh hiếu động hay quậy phá, quấy rối và trở thành những học sinh “cá biệt”. Tâm lý cảm xúc của học sinh khi bị xử phạt, các em thường dễ xúc động, dễ bị tổn thương dẫn đến các hành vi thiếu sự kiểm soát, thường có các biểu hiện liều lĩnh, chán sống... Bởi lẽ đó, với phạm vi đề tài này, bản thân chúng tôi chỉ muốn đư r một số kinh nghiệm về giáo dục kỷ luật tích cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường T PT hiện n y. 2. Các biện pháp tiến hành giáo dục ỷ luật t ch cực để phòng chống, ngăn ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh lớp chủ nhiệm 2.1. Yêu thương, quan tâm, gần gũi học sinh 2.1.1.Tìm hiểu và nắm rõ thông tin của học sinh Nh giáo dục vĩ đại Ng Uxinx i nói rằng “Muốn giáo dục con người về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt’ . ây l nguyên tắc qu n trọng củ giáo dục, l nhiệm vụ rất cần thiết củ giáo viên chủ nhiệm góp phần đư công 13
  19. tác giáo dục học sinh đạt ết quả c o. Bởi vậy ng y từ đầu năm học hi nhận lớp chủ nhiệm việc tìm hiểu v nắm rõ thông tin học sinh để thấu hiểu học sinh l điều vô cùng qu n trọng. Thấu hiểu ho n cảnh gi đình, hiểu t nh cách từng học sinh. V ng y từ đầu chúng tôi đã áp dụng l : ng y nhận lớp chúng tôi phát cho học sinh 1 phiếu yêu cầu học sinh ghi lại các thông tin như : ọ tên học sinh, họ tên v nghề nghiệp củ ch , mẹ, ho n cảnh gi đình, ước mơ, sở th ch, năng khiếu...vv. qu đó thấy được mặt mạnh, mặt yếu củ từng học sinh, củ tập thể lớp để đư r biện pháp giáo dục phù hợp nhằm m ng lại hiệu quả c o trong công tác giáo dục củ mình. Bước đầu nắm được các thông tin trên chúng t đã bắt đầu hiểu t nhiều về học sinh. Qua việc điều tr sơ yếu lí lịch học sinh giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ học sinh của mình về năng lực học tập, hạnh kiểm, năng hiếu, sở thích, hoàn cảnh gi đình...Từ đó đư r biện pháp giáo dục phù hợp với tập thể lớp, với từng học sinh nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục. 2.1.2. Quan tâm đến hoàn cảnh của học sinh Tiếp đó, để hiểu hơn về hoàn cảnh gi đình thì chúng tôi đã tr nh thủ thời gi n đến thăm nh các em. các lớp chúng tôi chủ nhiệm có rất nhiều em hoàn cảnh, cụ thể: lớp 11C4: có 2 em thuộc diện hộ nghèo (một em bố mất, mẹ đi lấy chồng, ba chị em sống với nhau 1 em mồ côi cả bố lẫn mẹ, hai chị em sống với nhau); lớp 10C1: 8 em thuộc diện hộ cận nghèo; hai em bố mất; 5 em không có bố; lớp 11A4: có 7 em ở với ông bà vì bố mẹ li dị. Ngoài ra còn nhiều em bố mẹ đi l m ăn x sống cùng ông bà hoặc người thân. Không những thế, ở các lớp có 5 em không tập trung cho việc học; học lực yếu, thường xuyên vi phạm nội quy, đi học không m ng đầy đủ sách vở, không ghi bài,.... Khi trực tiếp đến nhà học sinh thì chúng tôi đã thấu hiểu hơn hoàn cảnh cụ thể của các em. ể thấu hiểu các em không có việc gì tốt hơn l d nh nhiều thời gi n để nói chuyện, tâm sự với các em nhiều. Ngoài ra tôi còn tìm hiểu học sinh qua các bạn học sinh khác nhà gần bạn h y qu người bạn thân nhất trong lớp, nghĩ l nói chuyện với em n y để hiểu em i . ây thực sự là giải pháp tốt để hiểu học sinh của mỗi giáo viên chủ nhiệm. Bởi khi không thấu hiểu chúng ta sẽ dễ đánh giá s i các em. Trước đây hi mới vào nghề chúng tôi đã có lần mắc như thế. ó là với những cậu học trò như: Nguyễn ình ảo (Nghi Hoa)– Học sinh khóa K53 3, em n y thường xuyên đi học muộn hay em Nguyễn Văn ời (Nghi Mỹ) khóa K49 3 đến lớp với thái độ độ bất cần..vv V đó l b i học để chúng tôi sau này tìm ra biện pháp m tôi đ ng tâm đắc này. Bên cạnh đó, việc hình thành nhân cách của học sinh có ảnh hưởng rất lớn từ gi đình. Một số em do hoàn cảnh gi đình có inh tế hó hăn hoặc do cha mẹ luôn bất hòa, sống không hạnh phúc h y đánh mắng các thành viên khác trong gi đình, hoặc cũng có những em thiếu thốn tình thương yêu do hông có 14
  20. đầy đủ bố mẹ… tất cả điều đó ảnh hưởng đến tâm lý của các em, từ đó nảy sinh những việc làm không lành mạnh. Vì vậy chúng tôi không chỉ đứng ở cương vị người giáo viên mà cố gắng nhập vai, biết lắng nghe các em nói, tìm hiểu tâm tư của các em, tạo cho các em có cảm giác mình được chia sẻ, cảm thông, được giúp đỡ thì các em sẽ tự giác sửa chữa khuyết điểm, tự giác phấn đấu hơn. ể l m được điều đó tôi thường xuyên đến gi đình thăm hỏi, động viên các em, phối hợp với gi đình để giáo dục các em. Hình 1: Chúng tôi đến thăm nhà em Quang Uy – 11C4 2.1.3. Gần gũi, sát sao với học sinh gặp khó khăn về tâm lý Tuổi học trò l lứ tuổi dễ nhạy cảm, dễ bị tổn thương. ác em rất dễ xúc động, dễ vui dễ buồn, hả năng iềm chế cảm xúc còn ém nên nhiều hi băn hoăn, lo lắng, bất n. ác mối qu n hệ xã hội củ các em ng y c ng đ dạng, phức tạp. ác em có thể phải tiếp xúc với nhiều người hác nh u, với những ho n cảnh sống, gi đình, t nh cách hác nh u. iều n y có thể hiến các em gặp hó hăn trong việc hò nhập v xây dựng các mối qu n hệ l nh mạnh. Bên cạnh đó l sự hác biệt về ho n cảnh sống, gi đình, t nh cách. Sự hác biệt n y có thể l nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột trong các mối qu n hệ củ học sinh. húng tôi tìm hiểu về 5 em điển hình: 1. Em o ng văn iệm: Có dấu hiệu hư hỏng thời cấp 2, bố mẹ cưng chiều, hiện mẹ đi nước ngoài, 2 bố con ở nhà với nhau , ý thức tổ chức kỉ luật kém, vi phạm nội quy có hệ thống, tính cách nóng nảy, ứng xử với bạn bè không khéo léo hay xảy ra mâu thuẫn. 2. Em Nguyễn Xuân Quyến : xa bố mẹ ở với các cha trong nhà thờ Thanh Sơn, t nh tình ng ng ngược, thường xuyên nghỉ học hông lý do, thái độ học tập không tốt, nói hỗn 3. Em Nguyễn Văn Bảo: Mẹ ốm nặng, cha làm nghề tự do, mối quan hệ gi đình há phức tạp, t nh tình ng ng t ng, thường xuyên đi học hông đội mũ bảo hiểm, gây gỗ đánh nh u. Tâm lý củ các em ảnh hưởng từ nhiều h cạnh: trong học tập, bạn bè, 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2