intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954)

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là rút ra biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) trong sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn để phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12   ở  trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ  giáo khoa lịch   sử phần lịch sử Việt Nam(1945­1954). Tác giả sáng kiến: Lùng Thị Mý * Mã sáng kiến: 18.57.03 1
  2. MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu……………………………………………………………Trang 3 2. Tên sáng kiến: ………………………………………………………….Trang 4 3. Tác giả sáng kiến:……………………………………………………….Trang  4 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ………………………………………….Trang  4 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: …………………………………………Trang  4 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: …………. Trang 4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:………………………………. Trang 4 7.1. Chuẩn bị của giáo viên…………………………………………….Trang 5 7.2.   Hệ   thống   bản   đồ   giáo   khoa   lịch   sử   Việt   Nam   giai   đoạn   1945­1945   và  phương   pháp   sử  dụng…………………………………………………………….Trang 6 7.3 Một số  giáo án thực nghiệm……………………………………………Trang   27 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):……………..Trang 38 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:……………………..Trang 38 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến …Trang 38 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng  kiến lần đầu (nếu có):………………Trang 40 2
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Chúng ta đã biết, theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, quá trình nhận thức của con  người bao giờ cũng đi từ  hình ảnh cụ  thể trực tiếp đến trìu tượng, từ  đơn giản  đến khái quát. Những hình ảnh này thông qua quá trình cảm giác, tri giác của con   người phản ánh vào sự nhận thức tư duy. Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng diễn ra theo quy luật chung   như trên. Đặc điểm của học tập lịch sử là học những điều đã qua không tái diễn  trở lại. Vì vậy việc “ Trực quan sinh động” trong nhận thức Lịch sử không thể  bắt nguồn từ  cảm giác trực tiếp về  sự  việc, hiện tượng mà từ  những biểu   tượng cụ  thể  được tạo nên trên cơ  sở  tri giác tài liệu cụ  thể. Không có biểu  tượng thì không có khái niệm. Cho nên để có cơ sở cho việc học sinh nhận thức   khái quát, cần thiết phải sử  dụng đồ  dùng trực quan kết hợp với các phương  pháp khác nhau, trong đó có hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo  khoa. Những bản đồ  trong sách giáo khoa phản ánh những kiến thức lịch sử cụ  3
  4. thể, là điểm tựa của nhận thức cảm tính. Trên cơ  sở  nhận thức cảm tính, học   sinh lĩnh hội được những kiến thức lý luận, khái quát. Hiện nay, tình hình thế  giới và trong nước đang có những biến đổi sâu   sắc. Một số  học sinh ngại và không thích học bộ  môn Lịch sử. Nhiều học sinh   gặp khó khăn khi học bộ môn Lịch sử như: Khó nhớ, học trước quên sau, không  biết nhận xét phân tích sự  kiện lịch sử  và hiện tượng Lịch sử. Trong sách giáo  khoa bản đồ vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức để học sinh học   tập. Nó cung cấp một khối lượng kiến thức lớn, giúp học sinh khắc ghi bài học  sâu hơn, tốt hơn. Công cuộc cải cách giáo dục đòi hỏi người giáo viên Lịch sử  phải đổi mới phương pháp giảng dạy: Chống dạy chay, chống gò ép học sinh  thụ động tiếp thu kiến thức. Bản đồ  giáo khoa lịch sử  giúp cho giáo viên giảng  dạy, giúp cho học sinh quan sát phân tích để chủ động tiếp thu kiến thức. Làm thế nào để học sinh yêu thích bộ môn Lịch sử, hiểu biết sâu sắc Lịch   sử  của quá  khứ, củng cố lòng tin và xây dựng tư  tưởng tình cảm đúng đắn đối  với mỗi sự  kiện, hiện tượng Lịch sử, nâng cao chất lượng bộ  môn. Điều này   phụ  thuộc lớn vào việc lựa chọn nội dung, hình thức và phương pháp dạy học   của giáo viên. Việc tăng cường  các phương tiện trực quan, hướng dẫn học sinh   khai thác bản đồ trong sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy  tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn. Chính vì những lý do trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ, để rút ra cho mình  biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông  qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945­1954) trong  sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn để phát huy tính tích cực học tập của  học sinh. 2. Tên sáng kiến:  Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn  thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945­1954). 4
  5. 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lùng Thị Mý ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn ­ Số điện thoại: 0356 112 334 E_mail:  lungthimygv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lùng Thị Mý  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học lịch sử 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/10/2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: Những năm gần đây  ở  trường THPT Sáng Sơn, nhiều học sinh lựa chọn  môn Lịch sử để thi tốt nghiệp THPT, tuy nhiên một số học sinh rất ngại học bộ  môn Lịch sử. Nhiều em chưa biết cách học bộ  môn. Học trước quên sau. Học  xong rồi không nhớ gì cả. Số lượng học sinh thi đại học môn Lịch sử rất ít. Chất   lượng điểm thi Đại học môn Lịch sử những năm gần đây chưa cao. Sách giáo khoa lịch sử  lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều kênh hình nói  chung và lược đồ nói riêng. Mỗi loại kênh hình có một chức năng riêng. Học sinh   ít tìm hiểu về kênh hình, thường coi đó là phần minh hoạ. Do đó nhiều học sinh   chỉ thuộc lòng câu chữ, không hiểu được bản chất sự kiện, không nắm được các  quy luật vận động, phát triển của xã hội. Vì vậy để  giúp các em yêu thích học  bộ môn Lịch sử, tự giác tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện trong sách, nắm vững  kiến thức ngay tại lớp, hiểu sâu sắc các sự kiện, nhớ lâu, tôi đã tích cực sử dụng  phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo khoa.   Trong sách giáo khoa Lịch sử  lớp 12 chương trình chuẩn có rất nhiều   kênh hình, có thể phân thành ba loại sau đây. 5
  6.  ­ Tranh,  ảnh lịch sử: Là kênh hình có khả  năng khôi phục lại hình  ảnh   của những con người, đồ  vật, sự  kiện lịch sử, biến cố  một cách cụ  thể  sinh  động và khá xác thực. ­ Lược đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm của những sự kiện trong thời  gian và không gian nhất định. Đồng thời giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các   hiện tượng Lịch sử  về  mối quan hệ  liên hệ  nhân quả, có tính quy luật và trình  độ  phát triển của quá trình Lịch sử, giúp các em học sinh ghi nhớ  những kiến   thức đã học. ­ Biểu đồ: Là kênh hình dùng để diễn tả quá trình phát triển, sự vận động  của một sự kiện Lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài  học. Biểu đồ  thường được biểu diễn trên trục hoành ( Ghi thời gian) và trục  tung ( Ghi sự kiện). 7.1 Chuẩn bị của giáo viên Thứ  nhất: Trước khi  hướng dẫn học sinh khai thác,  tìm hiểu  về  bản  đồ,tôi chuẩn bị thật kĩ. Tôi tìm hiểu kỹ  nội dung của bản đồ  đó bằng việc đọc  sách tham khảo, báo, mạng Internet, ti vi... Thứ  hai: Để  chuẩn bị  cho một giờ  học mới, tôi yêu cầu học sinh đọc   trước bài ở nhà, tự tìm hiểu về bản đồ trong bài học đó.  Thứ ba: Khi giảng dạy, tôi yêu cầu các em học sinh quan sát bản đồ trong  SGK để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác.Tôi giải thích bảng  chú giải trong bản đồ , đặt câu hỏi để các em thảo luận, tự trình bầy về sự kiện,  hiện tượng Lịch sử.Sau đó tôi nhận xét,bổ  sung nội dung trả  lời của học sinh,  hoàn thiện nội dung khai thác bản đồ  cung cấp cho học sinh. Đồng thời qua  nghiên cứu, tìm hiểu bản đồ  sẽ  dễ  dàng giáo dục tư  tưởng, tình cảm, đạo đức  cho học sinh. Khi học sinh trả  lời câu hỏi đúng, tôi cho điểm luôn vào sổ  để  khích lệ tinh thần học tập của các em. Sau đây là hệ thống những lược đồ trong  6
  7. giai đoạn lịch sử  1945­1954 và biện pháp sử  dụng từng bản đồ  để  khai thác   kiến thức bài học: 7.2. Hệ thống bản đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945­1945  và phương pháp sử dụng. 7.2.1.Lược đồ chiến dịch việt bắc thu đông 1947 Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị diễn biến của chiến   dịch. Đó là lược đồ  miền Đông Bắc Việt Nam. Đường biên giới giáp Trung  Quốc được ký hiệu bằng đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông  được biểu diễn bằng các nét màu xanh, đường bộ  biểu diễn bằng nét đơn màu  đen, có ghi ký hiệu số đường; các địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử ký hiệu   bằng đường chấm tròn trên lược đồ; nơi địch nhảy dù kí hiệu bằng những chiếc   dù; các đường tiến quân của ta và địch được biểu diễn bằng các mũi tên khác  nhau. Thu đông 1947, thực dân Pháp quyết định dùng lực lượng lớn bao gồm cả  thủy lục không quân với 12000 quân, mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc.   Kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hướng: ­ Ngày 7 và ngày 8/10/1947, binh đoàn đổ bộ đường không nhảy dù xuống  Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía Đông và   phía Bắc. ­ Ngày 9/10/1947, binh đoàn bộ  binh hỗn hợp và lính thủy đánh bộ  từ  Hà  Nội ngược sông Hồng, sông Lô tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang,  Chiêm Hóa, bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía tây. Đây là cuộc tiến công chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12  tỉnh, các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phương của ta, với   những gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa của  7
  8. ta, nhằm phá tan cơ  quan đầu não, tiêu diệt bộ  đội chủ  lực và khủng bố  của  nhân dân, lập chính phủ bì nhìn. Thực hiện chỉ  thị  của Trung  Ương Đảng: “Phải phá tan cuộc tấn công  mùa đông của giặc Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều   sinh lực địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của  ta   đã   bao   vây,   bắn   tỉa,   khiến   các   cánh   quân   bị   lạc   không   liên   hệ   được   với  nhau Lược đồ  chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị  diễn biến của chiến  dịch. Đó là lược đồ  miền Đông Bắc Việt Nam. Đường biên giới giáp Trung  Quốc được ký hiệu bằng đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông  được biểu diễn bằng các nét màu xanh, đường bộ  biểu diễn bằng nét đơn màu  đen, có ghi ký hiệu số đường; các địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử ký hiệu   bằng đường chấm tròn trên lược đồ; nơi địch nhảy dù kí hiệu bằng những chiếc   dù; các đường tiến quân của ta và địch được biểu diễn bằng các mũi tên khác  nhau. Thu   đông   1947,   thực   dân  Pháp   quyết   định   dùng   lực   lượng  lớn   bao   gồm   cả   thủy   lục   không  quân với 12000 quân, mở cuộc tấn  công qui mô lớn lên Việt Bắc. Kế  hoạch tấn công của Pháp triển khai  theo các hướng: ­ Ngày 7 và ngày 8/10/1947,  binh   đoàn   đổ   bộ   đường   không  8
  9. nhảy dù xuống Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc   ở phía Đông và phía Bắc. ­ Ngày 9/10/1947, binh đoàn b ộ  binh h ỗ n h ợ p và lính th ủ y đánh b ộ  t ừ   Hà   N ộ i   ng ượ c   sông   H ồ ng,   sông   Lô   t ạ o   thành   g ọ ng   kìm   l ớ n   th ứ   hai  lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, bao vây căn c ứ  đ ị a Vi ệ t B ắ c  ở  phía tây. Đây là cuộc tiến công chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12  tỉnh, các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phương của ta, với   những gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa của  ta, nhằm phá tan cơ  quan đầu não, tiêu diệt bộ  đội chủ  lực và khủng bố  của  nhân dân, lập chính phủ bì nhìn. Thực hiện chỉ  thị  của Trung  Ương Đảng: “Phải phá tan cuộc tấn công  mùa đông của giặc Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều   sinh lực địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của  ta đã bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên hệ được với nhau Đây là cuộc tiến công chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12  tỉnh, các các cánh quân hình thành những mũi dọc sâu vào hậu phương của ta với   những gọng kìm dài từ 300 km đến 400 km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa   của ta, với nhằm gia tăng cơ quan đầu não tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố  nhân dân, lập chính phủ bù nhìn. Thực hiện chỉ thị của Trung  ương Đảng “phải phá tan cuộc tấn công của  thực dân Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch,   bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. Tại Bắc Kạn, quân tịch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của  ta bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị liên lạc không liên hệ được với nhau.  Tại đây, quân dân ta đã bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ huy địch, tiêu diệt toàn bộ cơ  quan tham mưu chiến dịch của chúng và cái bản kế hoạch tấn công của Pháp bị  9
  10. rơi vào tay ta. Đồng thời quân ta đã phục kích tập kích trên 20 trận lớn, nhỏ   ở  Chợ  Mới, Chợ  Đồn, Chợ  Chu, Phổ  Thông, cắt đứt đường tiếp tế  của chúng,  buộc chúng phải rút lui khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947. Vừa  đánh địch ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan trung  ương kho tàng về  nơi an toàn. Ở  mặt trận phía Đông, các đơn vị  bộ  binh của ta đã phục kích, tiêu diệt  hàng trăm tên địch tại Đông Khê, Võ Nhai, Chẳng Xá. Đặc biệt là tại đặc biệt là   trận phục kích tiêu diện gọi cả đoàn gồm 27 xe cơ giới và hơn một đại đội địch   tại đèo Bông Lau, thu toàn bộ vũ khí. Đường số 4 trở thành con đường chết của   địch. Ta cắt đường tiếp tế, không cho quân địch ở  đây được binh đoàn hỗn hợp  bộ binh và lính thủy đánh bộ. Trên mặt trận phía tây, quân dân ta đã liên tục trận đánh hàng chục trận.   Ta bắn chìm từng đoàn tàu chiến giặt tại Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau, Sông  Lô đầy xác giặc và tàu chiến của chúng. Cuối cùng, hai gọng kìm đông và tây  của địch không thể  phép lạ  mà bị  bẻ  gãy phối hợp với chiến trường Việt Bắc   các chiến trường khác trên toàn quốc quân dân ta đã hoạt động mạnh kiềm chế  định không cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trường chính kết quả ta  đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11   ca nô đại bộ  phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc cơ  quan đầu não kháng chiến   của ta được bảo vệ an toàn. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững. Phương pháp Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 được sử dụng để  khai  thác Bài 18, mục III­ ý 1 (chương trình chuẩn), bài 21 mục IV chương trình nâng   cao, nhằm cụ thể hóa cho sự kiện Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, khi  phân tích về âm mưu, hướng tiến công quân địch và chủ trương của ta cũng như  lược thuật diễn biến chiến dịch.  10
  11. Để  thuận tiện cho việc quan sát của học sinh cần phóng to lật đổ  theo   nguyên tắc của bộ môn (hoặc sử dụng lược đồ treo tường in sẵn). Để  khai thác nội dung thực dân Pháp tấn công căn cứ  địa Việt Bắc, giáo  viên giới thiệu khái quát lược đồ, rồi trình bày âm mưu kế hoạch của địch (Dựa  vào nội dung đoạn trên đoạn, Thu Đông 1947 lập chính phủ  bù nhìn). Tiếp đó,   yêu cầu học sinh nhận xét về âm mưu hành động của thực dân Pháp. Đối với ý 2 Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, giáo viên  hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ  kết hợp với nội dung sách giáo khoa rồi   rồi gợi mở một số câu hỏi để học sinh tìm hiểu: ­ Chủ trương đánh địch của ta như thế nào? ­Tại Bắc Kạn, mặt trận hướng Đông, hướng tây ta đánh địch như  thế   nào? Những trận tiêu biểu? Sau khi thi học sinh tìm hiểu, giáo viên có thể gọi một học sinh lược thuật  diễn biến trên lược đồ  hoặc giáo viên lược thuật. Tiếp đó, giáo viên cho học  sinh trao đổi về ý nghĩa chiến thắng. Cuối cùng, giáo viên phân tích chất ý nghĩa  chiến dịch (làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp  buộc chúng phải đánh lâu dài với ta)   Nếu thời gian cho phép, sau khi giới thiệu kí hiệu trong bảng chú giải,   giáo viên lược thuật diễn biến của chiến dịch chiến lược đồ và yêu cầu học sinh  phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử  của chiến dịch. Đồng thời,  giáo viên hướng dẫn học sinh Tìm Về nhà làm bài tập dựa vào sách giáo khoa vẽ  lược đồ  Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 vào vở  và tập trình bày diễn  biến trên lược đồ.  7.2.2. Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông năm 1950 Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 thể hiện khu Đông Bắc  của miền Bắc nước ta, trên đó biểu thị diễn biến của chiến dịch. 11
  12.  Biên giới Việt­Trung là một dải núi rừng kéo dài từ miền Tây sang miền  Đông Bắc ­ Bắc Bộ. Đường quốc lộ chiến lược số 4 dài 300 km qua Cao Bằng,  Lạng Sơn và Hải Ninh thuộc tỉnh Quảng Ninh. Tại đây có 11 tiểu đoàn 9 đại đội  và có bốn tiểu đoàn Âu ­ Phi là lực lượng cơ động. Đầu tháng 8 năm 1950, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng cơ quan bộ chỉ  huy lên đường ra mặt trận. Do tính chất quan trọng của chiến dịch, theo sự phân  công của Trung ương, Bác Hồ cũng ra mặt trận để trực tiếp giúp đỡ Bộ chỉ huy  chiến dịch. Hệ  thống phòng ngự  trên đường số  4 gồm Đình Lập, Lạng Sơn, Thất  Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Cao Bằng.  Đông Khê nằm giữa đường số  4, tỉnh Cao Bằng cách 45 km, cách Thất   Khê 24km, xung quanh có bảy vị trí kiên cố, đóng trên núi đồi cao như  một bức   tường vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có hàng chục lô cốt thấp sát mặt đất,  nắp dài trên 1 m, có hầm ngầm, đường cao dây thép gai bảo vệ xung quanh. Khoảng 6 giờ  sáng ngày 16 tháng 9 năm 1950, đạn pháo nổ  vang trên cứ  điểm Đông Khê. Trận đánh mở màn chiến dịch bắt đầu, sau những chiến đấu ác   liệt quân ta chiếm được các vị trí xung quanh, nhưng đợt tấn công thứ nhất của   quân ta lên cao không thành. 17 giờ ngày 17 tháng 9 ta mở đợt tấn công thứ  hai.   Sau hai ngày đêm chiến đấu dũng cảm quân ta giành thắng lợi ở trận Đông Khê. Đúng như dự định của ta phải kế hoạch “điệu hổ ly sơn” Đông Khê bị tiêu   diệt, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị rung chuyển, như một con   rắn bị  đánh gãy khúc. Núng thế, chúng tìm cách thoát khỏi Cao Bằng. Ngày 30  tháng 9 năm 1950, binh đoàn Lơpagiơ  Thất Khê lên thì điểm hộ  cho quang cao  bằng về. Ngày 3 tháng 10 năm 1950, binh đoàn Sáctông rút khỏi Cao Bằng. Sợ  quân ta bị quân ta mai phục kích, quân địch không hành quân trên đường chính mà  đi qua đường rừng. 12
  13. Đoán được ý định của kẻ địch, quân ta bố trí mai phục, kiên nhẫn chờ để  tiêu diệt. Cuối cùng, địch đã lọt vào trận địa phục kích của ta. Quân ta đánh địch,   chia cắt đội hình của chúng. khiến hai cánh quân này không thể liên lạc được với  nhau. Sau 10 ngày chiến đấu, đại bộ phận lực lượng địch bình tỉnh Cao Bằng về  và từ Thất Khê trở  lên đều bị  tiêu diệt. Bọn còn lại chạy vào rừng bị  truy kích.   Sáctông và Lơ  Pa giơ  không gặp để  tiếp  ứng cho nhau được, mà lại gặp nhau  trên đường vào nhà giam của ta. Bị  thất  bại nặng nề,  địch vội vàng rút khỏi các cứ   điểm còn lại trên  đường số 4, ngày 22 tháng 10 chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Phương pháp  Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 được sử  dụng khi dạy  bài 18 mục III ý 2 (chương trình chuẩn) và bài 21, mục VI, ý 2 (chương trình  nâng cao) giúp học sinh có biểu tượng sinh động cụ thể về diễn biến của chiến   dịch Biên giới Thu đông 1950.  Để thuận tiện cho học sinh quan sát, Giáo viên có thể vẽ lược đồ  ra giấy   khổ  lớn hơn theo nguyên tắc bổ  môn, hoặc sử  dụng bản đồ  treo tường in sẵn.   Trước hết, giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ  (kí hiệu, hệ  thống phòng ngự  của địch, âm mưu của chúng…), rồi hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ  với   sách giáo khoa trao đổi bằng một số câu hỏi: ­ Vì sao ta chủ động mở chiến dịch biên giới? ­  Chủ  trương chiến thuật của ta trong chiến dịch này (đánh điểm, diệt   viện)?  ­Chiến dịch của ta diễn ra như  thế  nào (Trình bày ngắn gọn quan lược   đồ)?  Sau đó, giáo viên dựa vào lược đồ, kết hợp tài liệu tham khảo để  lược   thuật. Cuối cùng, giáo viên cho học sinh thảo luận kết quả  ý nghĩa của chiến   dịch. Trong đó, cần tập trung vào trận mở  màn tấn công Đông Khê. Giáo viên   13
  14. cần kết hợp với chân dung của Trần Cừ, La Văn Cầu, tư liệu tham khảo để  cụ  thể  hóa tấm gương chiến đấu dũng cảm hi sinh của các anh và cách đánh sáng  tạo của ta (đánh điểm, diệt viện). Khi hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả và  ý nghĩa của chiến dịch, ta cần nhấn mạnh được những mục tiêu đã đề  ra một   cách xuất sắc đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến   chống thực dân Pháp ( ta giành thế  chủ  động trên chiến trường Chinh Bắc Bộ,  địch rơi vào thế bị động đối phó). Kết thúc tiết học, giáo viên có thể ra bài tập về nhà cho học sinh vẽ lược   đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 vào vở học tập trình bày diễn biến chiến  dịch trên lược đồ. 7.2.3.   Lược   đồ   hình   thái   chiến   trường   đông   dương 1953­1954 Đây   là   bản   đồ   ba  nước Đông Dương trên bản  đồ   thể   hiện   rõ   hình   thái  chiến trường của địch trong  chiến Cuộc đông xuân 1953  ­1954.  Để   cứu   vãn   tình   thế  ngày càng sa lầy vào thế  bị  động   lệ   thuộc   chặt   chẽ   và  Mỹ   Pháp   đề   ra   kế   hoạch  Nava   nhằm   chuyển   bại  thành thắng. Điểm mấu chốt  của   kế   hoạch   này   là   tăng  14
  15. quân số  và tập trung quân xây dựng lực lượng cơ  động chiến lược mạnh dòng  nhằm giành thế chủ động chiến trường trường đã mất. Để  đập tan kế  hoạch Nava, ngay từ  đầu ta đã chủ  trương đánh địch vào   những hướng quan trọng về  chiến lược mà định tương đối yếu buộc, chúng  phải phân tán lực lượng đối phó tạo điều kiện cho ta tranh thủ  tiêu diệt thật  nhiều sinh lực của chúng tháng 12 năm 1953 bộ  đội chủ  lực của ta tiến công  địch ở thị xã Lai Châu huyện Điện Biên Phủ Nava buộc phải tăng cân cho Điện  Biên Phủ  đến nơi đây thành nơi tập trung binh lực lớn thứ  hai của Đỉnh Song  đồng bằng Bắc Bộ Cũng vào tháng 12 năm 1953, liên quân Việt Lào tiến đánh giặc  ở  Trung  Lào giải phóng 4 vạn km2 đất đai và thị  xã Thà Khẹt, uy hiệp Xavanankhet và   căn cứ  Xênô. Địch hốt hoảng phải điều quân từ  đồng bằng Bắc Bộ  đến cứu  nguy và biến thành nơi tập trung binh lực lần thứ 3 của địch. Thừa thắng quân   tình nguyện Việt Nam và bộ đội Pa Thét Lào men theo dãy Trường Sơn đánh đổi  súng Hạ Lào, giải phóng thị xã A tô pơ và cao nguyên boloven. Sau đó, phối hợp   với quân giải phóng Campuchia, giải phóng Vươn Sai… nối liền khu du kích  Campuchia với căn cứ Hạ Lào. Đầu năm 1954, liên quân Lào Việt tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng  Khu vực sông Nậm Hu và toàn tỉnh Phong sa lỳ, uy hiếp Luông Pha Băng và   Mường Sài buộc chúng phải dùng cầu hàng không đưa quân từ  đồng bằng Bắc  Bộ lên biến Luông Pha Băng và Mường Sài thành nơi tập trung quân địch lớn thứ  tư. Cùng thời gian trên, ta tấn công địch  ở  Tây Nguyên loại khỏi vòng chiến  đấu 2000 tên địch, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum một vùng đất rộng lớn tới 20   vạn dân. Buộc địch phải ngừng cuộc tấn công  ở  Tuy Hòa, liên khu 5 để  điều  quân lên Tây Nguyên, biến Pleiku thành nơi tập trung binh lực lớn thứ  5 của   địch. 15
  16. Phối hợp với bộ đội chính quy, trên các chiến trường Nam bộ, Nam Trung   bộ, Bình Trị Thiên, Đồng bằng Bắc Bộ và vùng sau lưng địch chiến tranh du kích  phát triển mạnh cũng góp phần phân tán lực lượng của chúng. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 ­1954 đã làm phá sản bước  đầu kế  hoạch Nava. từ một nơi tập trung binh lực là đồng bằng Bắc Bộ, Pháp   đã phải phân tán lực lượng thành nơi vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng. Phương pháp Lược đồ  này sử  dụng khi dạy bài 20, mục II (chương trình chuẩn) và bài   23 (chương trình nâng cao) nhằm khắc sâu cho học sinh kiến thức về  Cuộc tiến   công chiến lược Đông Xuân 1953 ­ 1954  . Khi sử  dụng, giáo viên có thể  giới  thiệu khái quát về lược đồ, các ký hiệu, hướng dẫn học sinh quan sát và kết hợp   sách giáo khoa để tìm hiểu, thảo luận: ­ Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 1954? ­  chủ  trương đó được triển khai trên chiến trường như  thế  nào (chỉ  rõ   hướng mở các chiến dịch của ta trên lược đồ) kết quả? ­ Kết quả  ý nghĩa của chiến dịch tiến công chiến lược Đông Xuân 1953   1954? ­ Nhận xét về hình thái chiến trường Đông Xuân 1953 1954?. Sau đó, giáo viên chốt lại những nét chính về  cuộc tiến công của ta (theo  nội dung trên) và nhấn mạnh, đến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông  Xuân 1953 ­1954 làm cho kế  hoạch Nava bước đầu phá sản. Thắng lợi này đã  chuẩn bị về vật chất tinh thần cho quân dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào   Điện Biên Phủ. Qua các cuộc tiến công của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954,  nhìn chiến lược đồ  ta thấy, vùng giải phóng của ta được mở  rộng. Từ  chỗ  chỉ  giữ  thế  chủ  động trên chiến trường chính Bắc Bộ, giờ  đây ta đã tiến công tiến  lên giành chủ động trên chiến trường trên toàn Đông Dương. 16
  17.  Nếu thời gian không cho phép, giáo viên dựa vào lược đồ  trình bày diễn  biến cuộc tiến công chiến lược, sau đó yêu cầu học sinh nhận xét về kết quả và  ý nghĩa của nó. Cuối cùng, Giáo viên yêu cầu sau bài tập về  nhà cho học sinh,   yêu cầu học sinh vẽ lược đồ và trình bày diễn biến chiến lược đổ. 7.2.4. Lược đồ diễn biến chiến dịch điện biên phủ 1954 Đây là lược đồ  biểu thị  diễn  biến của chiến dịch Điện Biên Phủ  năm 1954. Trên lược đồ thể hiện rõ  sự   phân   bố   lực   lượng   của   địch   ở  Điện Biên Phủ và thế trận của ta. Điện Biên Phủ  là cánh đồng  rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm  Rốmnằm   xuống   ở   phía   Tây   Bắc  gần biên giới Việt Lào dài khoảng  18   km   chiều   rộng   từ   6   đến   8   km  nữa là trong lĩnh Mường Thanh Điện Biên Phủ  có vị  trí chiến  lược then chốt ở Đông Dương và cả  Đông Nam Á. Vì vậy, đế quốc Pháp  đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương.  Chúng đã xây dựng ở đây thành ba phòng thủ kiên cố: phần khu trung tâm, phân   khu Bắc và phân khu Nam với 49 cứ điểm và hai sân bay. Phân khu trung tâm tập  trung 2 phần 3 lực lượng của địch có cơ quan chỉ huy, trận địa pháo sân bay, kho  hậu cần, hệ  thống cứu điểm trên cao. Phân khu Bắc gồm có Độc Lập và bản  Kéo.  17
  18. Phân khu Nam có trận địa pháo, sân bay Hồng Cúm. Mỗi cụm cứ điểm là  một hệ  thống hỏa lực nhiều tầng, có đường hào nối những điểm lại với nhau.  Toàn bộ  cơ  quan chỉ  huy địch là và nơi đặt súng đạn, đều nằm chìm dưới mặt   đất. Mỗi cứ điểm đều được bao bọc bởi nhiều chiến hào, những ụ súng đắp đất  dày trên 3m và hàng rào dây thép gai dài 20 m đến 50 m, với những bãi biển dày   đặc, có lợi lưới dây điện sát mặt đất. Lực lượng của địch  ở  đây lên tới 16200  tên gồm đủ  các binh chủng: Bộ  Binh, Pháo binh, Công binh, thiết giáp, không  quân. Sau khi kiểm tra, các tướng lĩnh của Pháp Mỹ  đều coi Điện Biên Phủ  là   “một pháo đài bất khả  xâm phạm” và tuyên bố  “giữ  căn cứ  này với bất cứ  giá   nào”. Nếu bộ  đội Việt Nam đánh vào Điện Biên Phủ  thì sẵn sàng “nghiền nát   bộ đội chủ lực của Việt Nam”. Ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta tấn công cụm cứ điểm Him Lam, mở  đầu chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau một đợt bắn pháo bắn yểm trợ, bộ  đội bộ  binh ta tiến lên chiếm các cứ điểm. Các chiến sĩ bộc phá được lệnh tiến lên phía  trước. Địch bắn ráo riết, tuy bị thương vong nhiều nhưng họ vẫn tiến lên và phá   được một nửa của mình. Các chiến sĩ bộc phá được lại tiến lên đỉnh bán cháo  giết tui bị thương nhiều nhưng họ vẫn tiến lên và phá được bốn hàng rào và một  mạng lô cốt số  1. Anh Phan Đình Giót đã bị  thương, lô cốt số  3 vẫn phụt lửa   như  mưa đạn, ngăn bước tiến của đồng đội. Anh quyết định bò dưới là mưa   đạn, đến tận chân tường lô cốt số  3, rồi bất ngờ  tới áp chặt lưng mình vào lỗ  châu mai. Hỏa lực của địch tắt hẳn, quân ta ào  ạt tiến lên. Nửa giờ  sau, lá cờ  chiến thắng của quân ta rất cao trên cứ điểm Him Lam. Sau khi giải phóng Him Lam, quân ta tiến đánh căn cứ  Độc Lập và Bản   Kéo. Sau 5 ngày chiến đấu ta đã diệt được 2.000 tên địch, hạ  12 máy bay, uy  hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh. Pi rốt­ chỉ huy pháo binh của địch ở  Điện  Biên Phủ phải dùng lựu đạn để tự tử. 18
  19.  Từ  ngày 26 tháng 3 đến ngày 26 tháng 4, ta tấn công khu đông Mường  Thanh, bao gồm quả  đồi B1, A1, B1, C1, A1, B2…Cuộc chiến đấu diễn ra ác  liệt, quân ta giành giật địch với từng tấc đất. Cuối cùng, ta chiếm hầu hết các   quả đồi. Riêng đồi A1, C1 mỗi bên chiếm một nửa. Đồng thời ta cũng phải thắt  chặt bao vây phân khu trung tâm của địch. Từ  ngày 1 tháng 5 đến ngày 7 tháng 5 đã chiếm các cao điểm còn lại  ở  phía đông và tấn công vào phân khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm. Tối  ngày 1 tháng 5, quân ta bất ngờ  chiếm hoàn toàn đồi C1 và một số  cao điểm  khác, thu hẹp phạm vi chiếm đóng địch ở phía tây. Chiều ngày mùng 6 tháng 5, ta  đào đường ngầm vào tận đỉnh đồi A1, tiếng nổ của khối bộc phá 1000kg đã phá   tan điểm cao cuối cùng nguy hiểm này, đồng thời mở  đầu hiệu lệnh tổng công   kích của quân ta.  17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5, quân ta đánh thẳng vào trung tâm   Mường Thanh. Như  một cơn lốc, các chiến sĩ đại đội Tạ  Quốc luật vượt cầu   Mường Thanh, theo vết xe tăng địch tiến sâu vào phân khu trung tâm. Đại đội trưởng Tạ  Quốc luật cùng các chiến sĩ Vinh, Nhỏ  và một số  chiến sĩ xông vào hầm chỉ  huy được các đồ  các châu lục và toàn bộ  chỉ  huy bị  bắt sống lá cờ quyết chiến quyết thắng của ta đã tung bay trên nóc hầm chỉ huy  của Pháp Đêm hôm đó quân ta tiêu diệt nốt phân khu Hồng cúng chiến dịch Điện   Biên Phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn. Phương pháp Lược đồ này sử dụng khi dạy bài 20, mục II, ý  2­ Chiến dịch lịch sử Điện   Biên Phủ  năm (1954) chương trình chuẩn và bài 23 mục II, ý 2 (chương trình  nâng cao),  nhằm cụ thể hóa về vị trí Điện Biên Phủ, cách bố phòng của địch và   diễn biến chiến dịch. Để  tiện cho học sinh theo dõi và học tập giáo viên nên phóng to lược đồ  theo đúng nguyên tắc bổ môn, hoặc sử dụng lược đồ treo tường in sẵn. 19
  20. Vị trí địa lý của Điện Biên Phủ và cách bố trí lực lượng của địch, giáo viên  dựa vào lược đồ  trình bày (theo nội dung trên). Tiếp đó, giáo viên yêu cầu học  sinh trình bày nhận xét về  cách bố  trí lực lượng của địch  ở  Điện Biên Phủ  và   chốt lại: Đây là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của địch ở Đông Dương Lực  lượng quân địch Đông trang bị vũ khí hiện đại quân sự và cách bố phòng kiên cố  vì vậy địch có Điện Biên Phủ là một pháo đài bất khả xâm phạm. Về  diễn biến chiến dịch, giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo  khoa, quan sát lược đồ và gợi mở một số câu hỏi để các em tìm hiểu: ­ Vì sao ta tấn công vào căn cứ điểm Him Lam để mở đầu chiến dịch? Kết   quả thắng lợi như thế nào? ­ Diễn biến của đợt hai? Vì sao cuộc chiến giữa ta và địch diễn ra giằng   co, quyết liệt và kéo dài?  ­ Đợt tấn công thứ 3 của Đội ta đã đánh vào đâu? kết quả ra sao?  Sau khi học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên có thể yêu cầu một  số học sinh lên tường thuật diễn biến của chiến dịch. Giáo viên chốt lại ý chính   cụ  thể  hóa một số  gương chiến đấu của bộ  đội ta. Kết thúc, giáo viên có thể  đọc đoạn thơ  trong bài  Hoan hô chiến sĩ Điện Biên  của Tố  Hữu hoặc bài thơ  Quân ta thắng lợi ở Điện Biên Phủ của Hồ Chí Minh.  Cuối cùng, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nói lên những suy nghĩ của  bản thân về  cuộc chiến đấu của ta  ở  Điện Biên Phủ  ( tính chất gay go ác liệt  tinh thần chiến đấu của quân dân ta…) Nếu thời gian hạn hẹp, giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ, thông báo  cách bố phòng của địch, yêu cầu học sinh nhận xét, rồi giáo viên lực thuật diễn  biến chiến dịch qua lược đồ, nhấn mạnh gương chiến đấu hi sinh của các liệt   sỹ, sự chỉ huy tài tình của bộ chỉ huy chiến dịch…Sau đó, yêu cầu học sinh phân   tích kết quả ý nghĩa của chiến thắng. 7.2.5. Một số tranh, ảnh minh họa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0