intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

32
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là đưa ra hệ thống cơ sở lý luận về việc cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

  1.          SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC                           BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÔNG QUA CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Loan. Mã sáng kiến: 05.52 1
  2. Vĩnh Phúc, tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu           Trong giáo dục việc cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp   dạy học là vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay, đổi mới  từ  mục tiêu  chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; từ  nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp  truyền thụ  một chiều sang phương pháp dạy học tích cực. Như  vậy khác với  dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học  sinh là tổ  chức cho học sinh hoạt động học. Phát huy tính tích cực, chủ  động,  sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến  khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát   triển năng lực, giúp học sinh biết vận dụng  giải  quyết các vấn đề thực tiễn.  Chính vì vậy mỗi giáo viên cần lập kế hoạch dạy học hướng đến các vấn đề  trên, gợi mở, giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, nhất là các vấn đề  thực tiễn, hướng đến phát triển năng lực học sinh. Dưới đây là một chủ  đề  mà kế  hoạch dạy học mà tôi đã soạn theo định hướng như  vậy. Tôi thấy   trước các bài toán về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấtcòn nhiều học sinh lúng   túng. Vì vậy cần có tài liệu giới thiệu cơ  sở  lý thuyết, phân ra các dạng bài  tập.Trang bị cho các em kiến thức, tư duy linh hoạt để giải quyết các bài toán   dạng này.Chinh vi li do đo ma tôi đa chon đê tai ́ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀  “ Cải tiến nội dung bài   giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ  đề  Giá trị  lớn nhất   và giá trị nhỏ nhất của hàm số”. 2. Tên sáng kiến: “Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy   học thông qua chủ đề Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số”. 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: NguyễnThị Loan – Tổ trưởng tổ Toán – Tin    Trường THPT Nguyễn Thái Học. ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0965958566.    E­mail:loanthpt2012@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 2
  3. ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Loan – Tổ trưởng tổ Toán – Tin    Trường THPT Nguyễn Thái Học. ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0965958566.       E­mail: loanthpt2012@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Lĩnh vực: Toan hoc ́ ̣      ­ Vấn đề sáng kiến giải quyết: Đưa ra hê thông c ̣ ́ ơ sở lý luận về việc cải   tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề  giá  trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử,  (ghi ngày  nào sớm hơn):  Tháng 09 năm 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến:  Được tóm tắt theo sơ đồ tư duy như sau: 3
  4.    PHẦN 1: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I/   Ý   NGHĨA   VIỆC   CẢI   TIẾN   NỘI   DUNG   BÀI   GIẢNG,   ĐỔI   MỚI  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC            Vấn đề  giáo đục và đào tạo nói chung, cải tiến bài giảng, đổi mới   phương pháp giảng dạy nói riêng rất được dư  luận quan tâm, Đảng và Nhà   nước ta coi giáo dục là quốc sách.         Thực chất của đổi mới phương pháp giảng dạy là sự cải tiến hoàn thiện   các phương pháp dạy học đang sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng và  hiệu quả  dạy học; là việc bổ  sung phối hợp nhiều phương pháp để  khắc  phục mặt hạn chế của các phương pháp giảng dạy đang sử  dụng nhằm đạt  được mục tiêu dạy học đã đề  ra, và phải hướng đến “ lấy người học làm   trung   tâm”.  Việc   cải   tiến  bài   giảng,  đổi  mới  phương  pháp   dạy  học  theo   hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh ( HS) để  từ  đó  bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời   là một nhu cầu tất yếu trong các nhà trường.          Giáo dục phổ  thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  giáo dục  tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan   tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ  quan tâm HS làm được cái gì qua   việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải đổi mới cách tiếp cận các thành tố  của quá trình dạy học: ­ Mục tiêu dạy học: Chuyển từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức sang hình  thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học;           ­ Nội dung dạy học: chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh  giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn .         ­ Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ một chiều, HS   tiếp thu thụ động (giáo viên là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho HS,   4
  5. học tự  lực, chủ  động trong học tập (HS là trung tâm, giáo viên là người hỗ  trợ, hướng dẫn). ­ Hình thức dạy học: Đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết hợp cả  trong và ngoài lớp học, ngoài nhà trường, tăng cường ứng dụng công nghệ thông  tin ( CNTT), nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo… ­ Kiểm tra đánh giá: Hướng đến đánh giá năng lực; từ chủ yếu đánh giá   kết quả học tập sang kết hợp đánh giá kết quả học tập với đánh giá quá trình,   sự tiến bộ của HS. ­ Các điều kiện dạy học: Chuyển từ  việc chủ  yếu khai thác các điều  kiện giáo dục trong phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho HS được  học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội, nhất là qua  Internet; ... phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị tâm thế cho  học tập suốt đời         Trước sự thay đổi của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục, mỗi giáo viên  (GV)  hiện nay cũng phải không ngừng cải tiến bài giảng, đổi mới phương  pháp giảng dạy, hướng tới phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người  học, tạo cho HS tư duy độc lập để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực  tiễn. Giáo viên phải đổi mới phương pháp, phát triển năng lực chuyên môn, tu  dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp…Việc đổi mới phương pháp dạy học  để HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề  cần thiết và  không thể  thiếu. Bởi, chỉ  có đổi mới phương pháp dạy học, mới nâng cao   được chất lượng giáo dục, tiếp cận phương pháp giáo dục hiện đại.Vì những  lẽ đó, việc cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không  chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáo viên. II/ THỰC TRẠNG VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC         Hiện nay, ngành giáo dục đang ráo riết thực hiện nội dung đổi mới giáo   dục .Các năm qua, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được các cấp trong  ngành   giáo   dục   đề   cập   khá   nhiều,   hàng   loạt   hội   nghị,   tập   huấn,   bồi   dưỡng...dành cho cán bộ  quản lý, đội ngũ GV và nhà trường, giáo viên đã  triển khai thực hiện cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp, bước đầu thu   được những kết quả nhất định, tuy nhiên, tính hiệu quả, sự đồng bộ vẫn còn   có những hạn chế. * Thuận lợi: ­ Sở Giáo dục và các nhà trường đã tổ chức tập huấn nhiều năm cho đội  ngũ cán bộ quản lý, GV tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy   học tích cực. ­ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường được tăng cường đáp  ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên. 5
  6.        ­ Đa số  GV đã nhận thức được sự  quan trọng và tính cấp thiết về việc   cải tiến bài giảng ,đổi mới phương pháp dạy học. ­ Nhiều GV  đã đầu tư  cải tiến bài giảng,  áp dụng phương pháp dạy  học tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp. Ngoài những phương tiện dạy  học truyền thống, tích cực  ứng dụng công nghệ  thông tin để  nâng cao chất  lượng giảng dạy. * Khó khăn: ­  Về mặt nhận thức: Mặc dù đã được chỉ dẫn, quán triệt rất nhiều lần  các hội nghị, các đợt tập huấn, bồi dưỡng nhưng có một bộ phận GV còn bảo  thủ, trì trệ, hạn chế  nhiều trong nhận thức. Cho rằng: “Những phương pháp  dạy học mới có gì đâu, cũng thế  thôi. Ta cứ  dạy phương pháp truyền thống  mà đạt hiệu quả, HS hiểu bài và thi đậu cao là được."  ­  Do thói quen, lối cũ khó bỏ: Nhiều GV ở các bậc học phổ thông được  đào tạo trước đây, chủ  yếu tiếp thu và vận dụng theo phương pháp dạy học   truyền thống, lấy người thầy làm trung tâm, cung cấp kiến thức, kỹ năng đến  học sinh theo cách áp đặt, một chiều... và ngại đổi mới. ­ Do tính đồng bộ còn hạn chế: Ngành giáo hôm nay không thiếu những   tấm gương thầy, cô giáo rất tâm huyết, nỗ  lực trong việc đổi mới phương   pháp. Mỗi tiết dạy đều thể  hiện tinh thần đổi mới, lấy học sinh làm trung  tâm, dùng nhiều hình thức để  dẫn dắt, gợi mở, phát huy tính chủ  động, tính  cực của học sinh.Tuy nhiên, cũng còn nhiều thầy cô khác lại vẫn cứ  “giậm  chân tại chỗ” trong hầu hết các tiết dạy.  ­ Do thầy cô giáo thiếu kiên trì với cái mới: Dạy học theo phương pháp  truyền thống có phần nhẹ  nhàng, đơn giản, GV ít cần động não, chỉ  yếu  giảng bài và đọc­ chép. Còn  việc  cải tiến bài giảng  ,đổi mới phương pháp  dạy học,  phải tốn nhiều thời gian, phải vất vả, tìm tòi, sáng tạo rất nhiều   trong khâu thiết kế, soạn bài, chuẩn bị, sử dụng nhiều phương án, tình huống  sự phạm, chuyên môn để dẫn dắt, gợi mở HS tìm hiểu, suy nghĩ, tư duy... đòi  hỏi tính kiên trì, quyết tâm của GV.   ­ Việc  ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy   học là môt trong cac bi ̣ ́ ện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đổi   mới PPDH theo quan điểm hiện đại nhưng vân con môt sô GV vi trình đ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ộ ứng  dụng CNTT còn hạn chế, hoăc ch ̣ ưa sử  dung thanh thao cac thiêt bi hiên đai ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣  ̣ ̣ nên con lung tung hoăc có tâm lí “e ngai” khi đ ̀ ́ ́ ổi mới PPDH. Vì thế, tuy việc  ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả  cao nhưng hiệu quả  chưa cao.. ­ Vơi cách t ́ ổ  chức thi cử ­ kiểm tra ­ đánh giá như hiên nay, môt sô bô ̣ ̣ ́ ̣  ̣ ̉ môn rât ngai thay đôi PPDH,  ki ́ ến thức thi cử còn nặng, buộc thây cô môt sô ̀ ̣ ́  6
  7. ̣ bô môn ph ải dạy cho hoc sinh cách h ̣ ọc vẹt để  vào phòng thi dễ  kiếm điểm,   để đỗ đạt. III/ GIẢI PHÁP  * Nhóm giải pháp về phía Nhà trường: ­ Thường xuyên tổ  chức tập huấn thêm về  phương pháp dạy học tích  cực. ­ Có kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương tiện hỗ trợ giảng dạy. ­  Xây dựng kế  hoạch đổi mới phương pháp dạy học.  Tuyên truyền,  phổ  biến kế  hoạch đổi mới phương pháp dạy học: N hằm nâng cao nhận  thức, tạo tính cấp bách về  đổi mới phương pháp dạy học  đối với các thành  viên trong nhà trường. Để tạo ra sự đồng thuận, hiệu quả.  Nhận diện, xóa bỏ  các rào cản của đổi mới phương pháp dạy học: về tâm lý, nguồn lực; rào cản  về chuyên môn. Có đánh giá và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. ­ Giao quyền tự chủ cho tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện chương   trình giáo dục: Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo  bài/tiết trong sách giáo khoa, trong phạm vi một tiết học nhiều khi không đủ  thời gian triển khai đầy đủ các hoạt động học, nếu có sử  dụng phương pháp   dạy học tích cực thì chỉ  mang tính hình thức, đôi khi máy móc dẫn đến kém  hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học   sinh. Do vậy giao cho tổ chuyên môn và GV chủ  động cấu trúc, sắp xếp lại  nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình giáo dục hiện hành   thành những chủ đề dạy học, có thể  chuyển một số  nội dung dạy học thành   các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thực hiện ngoài lớp học phù hợp với các   phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được lựa chọn thay cho việc dạy   học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay  nhằm  giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề  thực tiễn.  ­ Đổi mới cách tiếp cận các điều kiện vật chất hỗ trợ quá trình dạy học:  Phương tiện, đồ  dùng dạy học cũng là yếu tố  quan trọng giúp GV có điều   kiện đổi mới phương pháp dạy học. Các nhà trường quan tâm bồi dưỡng và  tạo điều kiện cho đội ngũ GV nhà trường tự nghiên cứu học tập thực hành để  cập nhật, tiếp cận phương tiện hiện đại, giúp GV sử  dụng có hiệu quả  các   phương tiện đó cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học và tích cực tự  làm thiết bị, đồ dùng dạy học. ­ Phát huy kết quả  việc  cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp dạy  học đã đạt được thành văn hóa nhà trường hướng vào duy trì sự thay đổi bền  vững. Tuyên dương, khen thưởng, truyền thông nhân rộng điển hình và chia  sẻ  kinh nghiệm; nêu gương dạy tốt, khích lệ  đổi mới. Tiếp tục bồi dưỡng   nâng cao chất lượng đội ngũ, hướng dẫn người mới thông qua sinh hoạt tổ  chuyên môn theo nghiên cứu bài học để  họ  có thể  kế  tục việc đổi mới. Đưa   7
  8. thay đổi vào phương hướng phấn đấu, vào kế  hoạch chiến lược phát triển   nhà trường để đảm bảo tính kế thừa. * Nhóm giải pháp về phía tổ chuyên môn: ­   Thường   xuyên   tổ   chức   dự   giờ   thăm   lớp   và   nghiêm   túc   rút   kinh   nghiệm, tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực,  động viên tinh thần cầu thị  trong tự bồi dưỡng của GV, giáo dục ý thức kiêm   tốn học hỏi kinh nghiệm và sắn sàng chia sẻ với đồng nghiệp. ­  Các tổ  chuyên môn không ngừng đổi mới sinh hoạt tổ  chuyên môn:  như  sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, báo cáo chuyên đề chuyên  môn… Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là một quá trình các GV   tham gia vào các khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thử nghiệm,   dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong  việc học tập của HS.  Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực   tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới của GV.Trong quá trình  thử  nghiệm đó, GV sẽ  học được nhiều điều để  phát triển năng lực chuyên  môn, nghiệp vụ. ­ Đánh giá đúng dắn và đề  xuất biểu dương những GV tích cực đổi  mới PPDH và thực hiện đổi mới có hiệu quả * Nhóm giải pháp về phía giáo viên ­ Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn HS chọn  phương pháp học tập, coi trọng tự  học và biết xây dựng các tài liệu chuyên   môn phục vụ đổi mới PPDH ­  GV không ngừng học hỏi nâng cao trình dộ  chuyên môn nghiệp vụ,  học kinh nghiệm đồng nghiệp trong và ngoài trường ­ Biết khai thác tối đa cơ  sở  vật chất, thiết bi dạy học phục vụ giảng   dạy ­ Biết tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây  dựng của HS và đồng nghiệp để phát huy hoặc kịp thời điều chỉnh ­ Hướng dẫn HS về phương pháp học tập, biết cách tự học, tiếp nhận   kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết quả học tập   ­ Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy   học:   Cần đánh giá kết quả  học tập theo năng lực chú trọng khả  năng giải  quyết các vấn đề thực tiễn, khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những   tình huống ứng dụng khác nhau . Theo dõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả  thực hiện nhiệm vụ của học sinh/nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; quan   tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh để áp dụng biện pháp cụ  thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn. Chấp nhận sự khác nhau về  thời gian và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các HS. Cần đổi mới quy trình  và hình thức đánh giá kết quả học tập của HS. Việc đánh giá kết quả học tập   8
  9. của HS nên theo quá trình học tập, chứ không chỉ dừng lại ở công đoạn cuối   cùng là thi và kiểm tra. Nếu áp dụng cách thức đánh giá học tập theo quá  trình, HS sẽ tích cực tham gia vào quy trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy  học. Kết hợp việc GV đánh giá Hs và cả HS đánh giá lẫn nhau. ­ Tích cực áp dụng các phương pháp, và kĩ thuật dạy học tích cực vào   giảng dạy, cải tiến bài giảng, để nâng cao chất lượng giảng dạy. Một số chú ý khi thực hiện tổ chức hoạt động học như sau              Trong mỗi bài học, theo logic của quá trình nhận thức, thông thường   người học phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề, hình thành   kiến thức bài học, luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìm tòi mở  rộng.          Sau đây là một số chú ý giúp GV đạt được hiệu quả cao trong quá trình  tổ chức hoạt động học tập cho HS: 1. Chia nhóm học tập           Nhóm học tập rất cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển  năng lực người học. Khi học theo nhóm các em được chia sẻ ý kiến cho nhau,   được hỗ trợ giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ nhằm phát triển năng lực và phẩm   chất, hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập.       Luy ý khi chia nhóm, giáo viên: Tránh Nên ­  Chia nhóm một cách hình thức tạo  ­ Chia nhóm một cách tối  ưu sao cho  nên sự  gò bó khiên cưỡng trong quá  các em có thể   dễ  trao đổi thảo luận  trình học tập. và   quán   xuyến   công   việc   của   nhau  ­ Số lượng nhóm quá lớn làm cản trở  trong quá trình học tập.  sự  trao đổi và điều khiển của nhóm  ­   Vị   trí  đặt  bàn  ghế  các   nhóm  phải  trưởng cũng như  các thành viên trong  thuận lợi cho việc đi lại của GV và  nhóm, dẫn đến một số  em bị  bỏ  rơi  HS. khi thảo luận hoặc không có cơ  hội  ­ Điều chỉnh những đồ đạc không cần  trình   bày   ý   kiến   của   mình   khi   thảo  luận. thiết   được   cất   đi   khi   tổ   chức   hoạt  động, làm giảm không gian của nhóm  ­ Hình thức hóa nhóm tức là lựa chọn  gây khó khăn khi học tập… học nhóm không phù hợp với phương  pháp, kỹ  thuật mà giáo viên đưa ra,   ­ Luân phiên chỉ định nhóm trưởng và  chẳng   hạn   như   thuyết   trình,   trình  chỉ  định thành viên báo cáo kết quả  chiếu,  vấn  đáp,  không có  thảo luận  hoạt động nhóm một cách linh hoạt  trong nhóm học sinh. phù   hợp   với   hoạt   động   học   nhóm  trong từng bài . 9
  10. 2. Hoạt động nhóm và ghi vở         Vở ghi HS là tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trong quá trình học  tập. Việc ghi vở phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trong quá trình học tập trên  lớp cũng như ở nhà. Rèn luyện cho các em thói quen ghi vở, các hoạt động ghi  chép này hoàn toàn chủ  động, sáng tạo của học sinh, tránh trường hợp ghi   chép một cách máy móc theo ý áp đặt của giáo viên      Việc hoạt động nhóm và ghi vở, cần chú ý: Các bước thực  Cách thực hiện Ghi chú hiện Bước   1: Ghi   chép  Nhóm   trưởng   điều   khiển  ­ GV  cần nghiên  cứu tìm  ý kiến chuyển giao   các   bạn   trong   nhóm   thảo  hiểu   kỹ   bài   học,   các   câu  nhiệm vụ  của GV   luận   xem   nhiệm   vụ   thầy  hỏi giao HS phải rõ ràng,   trong   hoạt   động   (cô)   giao   cho   đã   rõ   chưa?  có   mục   đích,   hợp   lý   phù  vào vở. Nếu chưa rõ cần có ý kiến  hợp với trình độ nhận thức  phản hồi kịp thời, có những  của HS ghi   chép   bổ   sung   để   điều  chỉnh kịp thời việc chuyển  giao nhiệm vụ. ­   Nhóm   hỗ   trợ,   nhắc   nhở  nhau trong việc ghi nhiệm  vụ này vào vở cá nhân. Bước   2: Ghi   chép  HS   suy   nghĩ   độc   lập   về  ­   Nhóm   trưởng     đôn   đốc  ý kiến cá nhân của   nhiệm vụ học tập cũng như  các thành viên của nhóm. mình   về   nhiệm   suy nghĩ cá nhân cách giải  ­   Mỗi   HS   đều   phải   có   ý  của nhóm vào vở. quyết   vấn   đề   theo   ý   kiến  kiến   ghi   vở.   Trên   cơ   sở  chủ   quan   và   trình   độ   của  các   ý   kiến   nhóm   trưởng  HS cho   thảo   luận  nhóm.            Bước   3: Ghi   chép  Giáo   viên   hướng   dẫn   cho  ý   kiến   giống   và   học sinh ghi vảo vở  những  khác nhau của các   ý kiến giống nhau và ý kiến  bạn   trong   nhóm   khác   nhau   của   các   bạn  trong   quá   trình  trong nhóm vào vở. thảo luận. Bước   4: Ghi   chép  Từng   thành   viên   đưa   ra   ý  GV  cần  hướng  dẫn,  giúp  để   đưa   ra   ý   kiến   kiến về  cách trình bày kết  đỡ  HS trình bày  ý tưởng,  trình   bày   kết   quả   quả   hoạt   động   của   nhóm,  kết   quả   của   mình,   không  10
  11. hoạt   động   (báo   thảo luận và chọn phương  áp   đặt   chung   một   biểu  cáo) của nhóm. án báo cáo. mẫu sẵn có. ­ Khi cần báo cáo, GV nên  chỉ   định   một   HS   bất   kì  (nhất   là   các   em   chưa   tự  tin).   nhằm   khuyến   khích  các   em   trong   nhóm   trách  nhiệm   kiểm   tra   lẫn   nhau  và giúp đỡ  bạn trình bày ý  kiến . Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên : Tránh Nên ­   Nói   to   trước   lớp,   trình   chiếu,  ­ Chọn vị  trí  đứng, quan sát hoạt  động  hoặc   giảng   giải   nhiều   vấn   đề...  của các nhóm và từng em, phát hiện kịp  làm mất tập trung hoạt động của  thời khi HS giơ tay cần hỗ trợ hoặc thông  nhóm. báo ( hỗ  trợ, gợi ý giúp các em vượt qua  khó khăn, tuyệt đối không giảng giải, làm    ­ Nói vu vơ  và đi lại quá nhiều  hộ các em...) trong lớp học không rõ mục đích. ­ Bỏ  thói quen “gà bài” cho HS, khẳng  định   chân   lý,   chốt   kiến   thức   cho   các  nhóm khi các em đang hoạt động nhóm,  chưa báo cáo nhóm...    3. Kỹ thuật ghi bảng giáo viên         Bảng là một thiết bị rất hữu hiệu, thiết thực của lớp học trong quá trình   dạy học. Dù sau này các kỹ  thuật và phương pháp dạy học có tân tiến đến  đâu thì bảng vẫn là dụng cụ  gần gũi, thiết thực hỗ  trợ  GV và HS trong quá  trình học tập         Trong quá trình ghi bảng, giáo viên : Tránh Nên ­ Viết các tiêu đề  một cách hình  ­ Ghi nội dung hoạt động chung cả  lớp,  thức, không có nội dung khoa học,  tên bài học, các nhiệm vụ  chuyển giao  bài nào cũng giống bài nào. cho   HS,   các   ý   kiến   của   HS   (nếu   cần  thiết) và hệ  thống hóa kiến thức, những  ­ Dùng bảng như là bình phong để  gợi   ý   hoạt   động   như   cách   thức   hoạt  treo bảng phụ và các tài liệu khác  11
  12. mà đáng lẽ ra GV hoặc HS có thể  động, yêu cầu thiết bị  và học liệu cũng  kẻ, vẽ nhanh được trên bảng... như sản phẩm của hoạt động… ­   Không   sử   dụng   gì   đến   bảng  ­ Ghi những điểm cần khắc sâu như công  trong   quá   trình   dạy   học   như   là  thức,   mệnh   đề...   để   HS   lưu   ý   khi   hệ  muốn   thay   thế   nó   bằng   một   cái  thống hóa kiến thức. Tránh ghi trùng lặp  khác như  bảng phụ, sơ   đồ  bằng  kiến thức đã có  ở  bảng phụ, slide và các  giấy A0 hoặc trình chiếu trên máy  tài liệu khác không cần thiết. vi   tình   gây   lãng   phí   không   cần  ­ Chọn màu phấn cho thích hợp… thiết... ­ Chia bảng có ranh giới không gian sử  dụng 4. Tổ chức hoạt động khởi động, tình huống xuất phát      Mục đích của hoạt dộng này là tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được  nhiệm vụ  học tập, hứng thú học bài mới. Tình huống học tập dựa trên việc   huy động kiến thức, kinh nghiệm của HS có liên quan đến vấn đề xuất hiện   trong tài liệu học.  Những câu hỏi/ nhiệm vụ  trong hoạt động khởi động  là  những câu hỏi/ nhiệm vụ  mang vấn đề  mở. Kết thức hoạt động này, GV  không chốt về nội dung kiến thức mà giúp Hs phát biểu được vấn đề  để  HS   chuyển sang hoạt động tiếp theo nhằm bổ  xung những kiến thức, kĩ năng  mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.    Việc tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề chú ý: Tránh Nên ­ Cho HS hoạt động trò chơi, múa  ­ Nêu vấn đề  tìm hiểu của bài học khi  hát không ăn nhập với bài học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp  nối là hình thành kiến thức trong tài liệu,  ­   Lựa chọn các tình huống dễ  có  sách giáo khoa của bài học. câu trả lời dẫn đến HS có thể  trả  lời   ngay   được   câu   hỏi   tình  ­   Coi   hoạt  động   này  là   một   hoạt  động  huống… học   tập,   có   mục   đích,   thời   gian   hoạt  động và sản phẩm hoạt động. ­ Thời gian cho hoạt động này quá  ít vì chưa coi đó là một hoạt động  ­ Chuyển giao nhiệm vụ  rõ ràng, cụ  thể  học   tập,   chưa   cho   HS   suy   nghĩ,  phù hợp với đối tượng HS, lựa chọn các  bầy tỏ ý kiến  tình huống, câu hỏi đắt giá giúp HS động  não … ­ Cố  gắng giảng giải, chốt kiến   thức ở ngay hoạt động này! ­ Chú ý sử dụng các câu hỏi mức độ như:  Tại sao? Như thế nào? …. ­ Bố  trí thời gian thích hợp cho HS học  12
  13. tập, bày tỏ quan điểm  5. Hoạt động hình thành kiến thức:        Mục đích giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới và đưa các   kiến thức kĩ năng mới vào hệ thống kiến thức, kĩ năng của bản thân. GV giúp  HS xây dựng được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau  như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải   nghiệm sáng tạo…Kết thúc hoạt động này, kết quả  của HS thể  hiện  ở  các  sản phẩm học tập. GV chốt kiến thức mới để HS chính thức ghi nhận và vận  dụng. 6. Hoạt động luyện tập :     Mục đích giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội. HS  áp dụng trực tiếp các kiến thức đó vào giải quyết các câu hỏi/tình huống/ vấn  đề trong học tập. 7. Hoạt động vận dụng , mở rộng:            Mục đích giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học giải   quyết các vấn đề/ tình hống trong cuộc sống. Hoạt động nay6f không nhất  thiết tổ chức trên lớp, không đòi hởi mọi HS tham gia, tuy nhiên GV cần quan   tâm, động viên để thu hút nhiều HS tham gia tự nguyện, khuyến khích các HS  có sản phẩm chia sẻ với các bạn. 8. Hệ thống hóa kiến thức bài học        Khâu quan trọng trong bài học là hệ thống hóa kiến thức được hình thành  trong bài  học.Thông thường GV tổ  chức hoạt  động này trong mục “Hình  thành kiến thức” hoặc “Luyện tập”.Theo tôi, tốt nhất là cần tổ  chức hoạt  động hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong mục “Luyện tập”.        Trước đây chúng ta hay dạy học theo kiểu vấn đáp, trình bày bài học là ý   kiến của GV theo một chuỗi các câu hỏi liên tục phối hợp với sử dụng trang  thiết bị  dạy học và học liệu.   Để  giải quyết được vấn đề  này sách đã viết  sẵn cho GV và HS cần phải theo. Hết từng mục đều có sự  chốt kiến thức,   vận dụng. Với thời lượng 1 tiết, HS khó lòng chủ  động học tập, khó lòng  được hợp tác nhóm và trình bày quan điểm của mình, dẫn đến đa số  là tiếp   thu một cách thụ động bằng ghi chép thụ động, giảng giải một chiều.        Theo quan điểm hiện nay, trong bài học người GV  buộc phải hệ  thống  hóa kiến thức. Bài học bây giờ có thể một chủ đề dạy học gồm các tiết học   với các nội dung đòi hỏi người GV phải chọn thời  điểm thích hợp để  hệ  thống hóa kiến thức đảm bảo sao cho đạt được mục tiêu của bài học, đó là  bài học phải đạt được mục tiêu của chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương  trình giáo dục phổ thông quy định.      Việc hệ thống hóa kiến thức bài học, cần chú ý: 13
  14. Tránh Nên ­ Khi chưa học xong “hình thành  ­   Thảo   luận   chung   toàn   lớp   về   những  kiến   thức”   thì   không   nên   chốt  kiến  thức  mới  được  hình  thành   ở   hoạt  kiến thức nhất là hoạt động “khởi  động “hình thành kiến thức” với những  động”,   và   cũng   không   nên   chốt  vấn đề mà các em phát hiện ra ban đầu ở  kiến   thức   một   cách   rời   rạc,   cắt  hoạt động “khởi động” nêu vấn đề đoạn...   thiếu   tính   hệ   thống   vừa  ­ GV là trọng tài, giám khảo để  chốt lại  tốn thời gian lại vất vả  cho các  kiến thức, giúp HS nhận ra chân lý người dạy và người học. ­ Khi hệ  thống hóa kiến thức, GV cần   biên soạn (có thể làm phiếu học tập) các  câu   hỏi   lý   thuyết,   các   bài   tập   cơ   bản  đảm bảo sao cho đạt được chuẩn kiến  thức,   kỹ   năng   của   chương   trình   hiện  hành mà mục tiêu bài học đã đặt ra... 9. Kết thúc và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà         Nhiệm vụ  này rất quan trọng nhưng một số  GV chưa quán triệt rõ tư  tưởng của hoạt động này. Nhiều GV mải dạy đến lúc trống “tùng” mới giật  mình giao nhiệm vụ  về  nhà và kết thúc lớp học bằng cách yêu cầu HS học   thuộc cái này và làm bài tập kia trong sách giáo khoa hoặc sách bài tập.     Việc học tập ở nhà (ngoài lớp) cần chú ý: Tránh Nên Giao   nhiệm   vụ   về   nhà   cho   HS  ­ GV chủ động kết thúc và giao nhiệm vụ  bằng những câu hỏi, bài tập có  về  nhà cho học sinh.Thông thường ít nhất  tính   chất   học   thuộc   lòng   máy  3 đến 5 phút trước khi kết thúc tiết dạy  móc, mà nên lựa chọn những tình  (nếu không tiếp tục dạy  ở  tiết sau), dừng  huống, nhiệm vụ học tập bổ ích  việc học tập  ở  trên lớp lại, có thể  lúc đó  liên quan đến thực tiễn đòi hỏi  công việc còn dở. các   em   phải   hợp   tác   với   cộng  ­ GV cần căn cứ  kết quả  và tiến độ  hoạt  đồng để tìm tòi, khám phá. động của từng nhóm HS để giao về nhà . ­ Đối với các nhóm hoạt động còn dang  dở: Tiếp tục về  nhà nghiên cứu, tìm hiểu  vấn đề  chưa xong trên lớp, gợi ý các em  các   thực   hiện   ở   nhà...   và   vận   dụng   vào  thực tiễn ( HS báo cáo kết quả  thực hiện  ở nhà thông qua các sản phẩm học tập. ­   Đối   với   các   nhóm   đã   thực   hiện   xong:  14
  15. Cần giao nhiệm vụ  cho HS tiếp tục vận   dụng   thực   tiễn,   đề   xuất   các   phương   án  khác đã có trong bài học. Yêu cầu  HS báo  cáo kết quả thực hiện ở nhà thông qua các  sản phẩm học tập. 10. Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá quá trình học tập.          Theo dõi đánh giá HS trong quá trình học tập là một trong những khâu  quan trọng trong kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của người học.  Ở  đây,  GV được quan sát, "mục sở thị" các hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong của   các em trong quá trình học  ở  lớp học cũng như  tự  học  ở ngoài lớp học (nếu   quan sát được). Căn cứ  vào sản phẩm học tập và thái độ  học tập, GV đánh  giá được sự  tiến bộ  của HS, đánh giá được khả  năng vận dụng giải quyết   tình huống vào thực tiễn. Việc theo dõi HS đánh giá quá trình học tập, cần chú ý: Tránh Nên ­   Không   ghi   chép,   đánh   giá   HS  ­ Có sổ theo dõi quá trình học tập, ở đó ghi  theo   cảm   tính   không   có   minh  có   ghi   những  lưu  ý,   chú   ý   về   khả   năng  chứng kết quả học tập. phát triển cũng như các hạn chế  của từng  em trong quá trình học tập. ­ Thiên vị, không tạo cơ  hội cho  các em được đóng vai, nhất là khi  ­ Theo dõi đánh giá khả  năng nhận thức,  tổ   chức   học   hợp   tác   như   làm  thái độ  học tập thông qua hoạt động học:  nhóm trưởng, thư ký nhóm,... tiếp nhận nhiệm vụ, tự  học cá nhân, trao  đổi thảo luận, tư duy sáng tạo học tập và  ­   Bỏ   qua   những   HS   bị   bỏ   rơi,   trình bày sản phẩm học tập... lười học tập mà không tìm hiểu  nghuyên   nhân,   không   có   sự   trợ  ­ Nên chuẩn bị  các tiêu chí đánh giá, phân  giúp kịp thời. tích hướng dẫn cho HS cách tự  đánh giá,  đánh giá lẫn nhau. ­ Bỏ  quên những sản phẩm học  tập tự làm ở nhà của HS... ­ Thường xuyên tổ  chức cho HS tự  đánh  giá, đánh giá lẫn nhau, đánh giá sản phẩm  học tập, ­ Thường xuyên kiểm tra vở  ghi của HS,   phát hiện những điểm yếu kém của HS,  động viên khích lệ sự cố gắng, nỗ lực tiến  bộ của HS so với bản thân các em. ­  Đa dạng hoá các hình thức và phương  pháp đánh giá... 15
  16. 11. Sử dụng CNTT trong hỗ trợ tổ chức hoạt động học       Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi trong tổ chức hoạt động  học.Những phần mềm, tranh  ảnh, sơ  đồ, mô hình mẫu vật, thí nghiệm mô  phỏng, video... có tác dụng thiết thực trong quá trình dạy học.             Khi sử   dụng CNTT trong hỗ trợ tổ chức hoạt động học cần chú ý:                             Tránh                                   Nên ­   Dạy   học   theo   kiểu   trình   chiếu,  ­ Chuẩn bị  chu đáo các thiết bị  CNTT   thuyết   trình   cả   bài;   Trình   chiếu  để hỗ trợ: phần mềm, máy tính, .... trong lúc HS học cá nhân, thảo luận  ­   Hỗ   trợ   trình   chiếu   khi   chuyển   giao  nhóm.... nhiệm   vụ,   khi   cần   thuyết   trình   giải  ­   Quá   lạm   dụng   CNTT   vào   dạy  thích hoặc khi hệ  thống hoá kiến thức  học.   Bài   học   trở   thành   "trình  bài học... chiếu", thuyết trình đơn điệu, chưa  ­   Chọn   lọc   âm   thanh,   hình   ảnh,   trích  có tác dụng giúp và hỗ trợ HS trong   đoạn  clip...  phù  hợp  với  cách   tổ  chức  học tập. hoạt động. PHẦN 2: MINH CHỨNG CỦA VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG,   ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÔNG QUA MỘT TIẾT CỦA  CHỦ ĐỀ   “ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ” A. KẾ HOẠCH CHUNG. Phân   phối  Tiến trình dạy học thời gian KT1: Định nghĩa  ­ Hoạt động khởi động KT2:   Cách   tính  GTLN,   GTNN   Của  ­ Hoạt động hình thành kiến thức hàm   số   trên   một  Tiết 1 ­ Hoạt động luyện tập khoảng ­ Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở  KT3:   Cách   tính  rộng GTLN,   GTNN   của  hàm   số   trên   một  đoạn 16
  17. ­ Hoạt động luyện tập Sử  dụng phần 3: Tư  ­ Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở  liệu dạy học Tiết 2,3,4 rộng B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức   Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập   hợp số. 2. Kỹ năng. ­ Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một  khoảng. ­  Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác: Phát triển kĩ năng tự học, biết thu  thập và xử lí thông tin làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm  3.  Thái độ ­ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. ­ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm ­ Say sưa, hứng thú trong học tập. Tìm tòi nghiên cứu liên hệ được nhiều vấn  đề trong thực tế với việc tính GTLN, GTNN. 4. Năng lực, phẩm chất ­ Năng lực hợp tác: Tô ch̉ ưc nhom hoc sinh h ́ ́ ̣ ợp tac th ́ ực hiên cac hoat đông. ̣ ́ ̣ ̣ ­ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giac tim toi, linh hôi kiên th ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ức   ̀ ương phap giai quyêt bai tâp va cac tinh huông. va ph ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ­ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biêt cach huy đ ́ ́ ộng các kiến thức đã  học để  giai quyêt cac câu hoi. Biêt cach giai quyêt cac tinh huông trong gi ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ơ ̀ ̣ hoc. ­ Năng lực sử  dụng công nghệ  thông tin: Học sinh sử  dung may tinh, m ̣ ́ ́ ạng   Internet, cac phân mêm hô tr ́ ̀ ̀ ̃ ợ hoc tâp đê x ̣ ̣ ̉ ử ly cac yêu câu bai hoc. ́ ́ ̀ ̀ ̣ ­ Năng lực thuyết trình, báo cáo, Năng lực tính toán. * Định hướng năng lực hình thành ­ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự  học; năng lực  sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin ­ Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực sử  dụng ngôn ngữ Toán học. 17
  18. ­Năng lực vận dụng: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên ­ Kế hoạch dạy học, Nắm chắc các kĩ thuật dạy học tích cực. Phân nhóm học   tập rõ ràng ­ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu,mô hình,… 2 . Chuẩn bị của học sinh: ­ Đọc trước bài ­ Chuẩn bị các công cụ phục vụ hoạt động nhóm C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIÊT 1:  Đ ́ ỊNH NGHĨA VÀ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT,  GIÁ   TRỊ   NHỎ   NHẤT   CỦA   HÀM   SỐ   TRÊN   MỘT   KHOẢNG,   MỘT  ĐOẠN 1. Hoạt động khởi động 1.1. Mục tiêu:  Tao  ̣ hứng thú cho hoc sinh đê vao bai m ̣ ̉ ̀ ̀ ới. ­ Xuất hiện nhu cầu dẫn đến việc cần tiếp nhận kiến thức giải quyết tình   huống  1.2. Nội dung, phương thức tổ chức a) Chuyển giao:  Bài toán thực tế 1: Nhóm 1,2 Bài toán thực tế 2: Nhóm 3,4 Bài toán th ực tế: Tính chi phí ít nh ất Bài toán thực tế: Tìm thiết kế t ối ưu cho hộp đựng sữa Đường dây điện 110KV kéo Một công ty muốn thiết kế bao bì để từ trạm phát (điểm A) trong đất đựng sữa với thể tích 1dm3. Bao bì liền ra Côn Đảo (điểm C) đến B được thiết kế bởi một trong hai mẫu là 60km, khoảng cách từ A đến B sau: hình hộp chữ nhật có đáy là là 100km, mỗi km dây điện dưới hình vuông hoặc dạng hình trụ và nước chi phí là 5000USD, chi phí được sản xuất cùng một nguyên vật C cho mỗi km dây điện trên bờ là liệu. 3000USD. Hỏi điểm G cách A Hỏi thiết kế theo mô hình nào sẽ bao nhiêu để mắc dây điện từ A tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất? đến G rồi từ G đến C chi phí ít Và thiết kế mô hình đó theo kích Nguồn ảnh: https://www.vinamilk.com.vn nhất ( Biết A,G, B thẳng hàng). A thước như thế nào? B G b) Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động  c) Báo cáo thảo luận: HS trả lời d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV: Nhận xét câu trả lời HS 18
  19. GV: Như vậy trong thực tế cần tìm cách thiết kế, tính toán chi phí sao cho ít   tốn nguyên vật liệu nhất, để giải quyết được những bài tập dạy này chúng ta  cần vận dụng kiến thức về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số để  giải quyết. Đây chính là nội dung bài học hôm nay:           GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 2. Hoạt động hình thành kiếnthức                                          I. ĐỊNH NGHĨA  2.1.1.Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ  nhất của hàm số 2.1.2. Nội dung, phương thức tổ chức a) Chuyển giao: Nhắc lại định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm   số GV: Giữ nhóm như ban đầu, yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu: 1.Xây dựng định nghĩa GTLN, GTNN theo ý hiểu của mình. 2. Khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập D phải chỉ ra được 2 yếu tố nào? 3. Cách tìm GTLN, GTNN mới là gì? Sử dụng  kỹ thuật khăn trải bàn, nội dung viết trên ½ tờ giấy Ao theo mẫu:  HS: Thực hiện yêu cầu  theo   các  bước của khăn trải bàn: Bước 1: Mỗi cá nhân làm việc độc lập  Bước 2: Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận   và thống nhất các câu trả lời  Bước 3: Thư ký nhóm viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa ½ tờ  giấy Ao. GV: YC 4 nhóm treo kết quả thảo luận nhóm lên bảng, đại diện nhóm trình  bày. GV: Chính xác định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số( GV trình chiếu) 19
  20. I . Đ Ị NH NGHĨ A 1. Đ ịnh nghĩa y a) Số M được gọi là giá trị lớn nhất M f ( x) của hàm số y f ( x ) trên t ập D nếu: x D : f ( x) M x0 D : f ( x 0 ) M D x O x0 x Kí hiệu:  M max f ( x ) D y b) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y f ( x ) trên t ập D nếu: f ( x) x D : f ( x) m m x0 D : f ( x 0 ) m D x O x0 x Kí hiệu: m min f ( x ) D GV:  Khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập D phải chỉ ra các yếu tố nào? HS: phải chỉ ra được 2 yếu tố:     + GTLN M ( hoặc GTNN m)     +Và sự tồn tại  x0 D để  f ( x0 ) = M ( hoặc  f ( x0 ) = m ) 2.1.3. Sản phẩm: Học sinh lĩnh hội được định nghia. Ghi nh ̃ ớ định nghia. ̃ 2.1.4. Hoạt động luyện tập: Ví dụ: GV trình chiếu câu hỏi  2.1.4. 1. Muc tiêu: ̣  Học sinh sử dụng định nghĩa xác định được GTLN,GTNN 2.1.4. 2. Nôi dung, Ky thuât tô ch ̣ ̃ ̣ ̉ ức:  a)Chuyển giao: Ví dụ 1:Tìm GTLN, GTNN bằng cách lập bảng biến thiên b) Thực hiện nhiệm vụ:HS hoạt động cặp đôi  c) Báo cáo, thảo luận:HS  trả lời từng câu hỏi. d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV: Nhận xét các câu trả lời của học sinh  và chính xác lời giải 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2