intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:40

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học để góp phần hình thành ở học sinh những năng lực cần hướng đến của môn Ngữ văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh

  1. 1
  2. MỤC LỤC                                                                                                                         Trang PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................  3 1. Lời giới thiệu..................................................................................................... 3 1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….. 3 1.2. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài………………………  3 1.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 4 2. Tên sáng kiến……………………………………………………………………4 3. Tác giả sáng kiến………………………………………………………………..4 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến……………………………………………………..4 5. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến………………………………………………..4 6. Ngày áp dụng……………………………………………………………………4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến……………………………………………………4  PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… 5 II. Thực trạng vấn đề……………………………………………………………….9 III. Giải pháp và tổ chức thực hiện đề tài………………………………………….10 III. Giáo án minh họa………………………………………………………………13 8. Những thông tin cần được bảo mật…………………………............................ 33 9. Các điều kiện cần thiết để  áp dụng sáng kiến………………………………….   33 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến.33 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu…………………………………………………………………..34 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 35 Tài liệu tham khảo...………………………………………………………………36 2
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU  1.1. Lí do chọn đề tài  Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  chương trình  giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ  quan  tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ  quan tâm tới việc học sinh học được   cái gì qua việc học. Để  thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành  công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang   dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và   phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả  giáo dục từ  nặng về  kiểm tra trí nhớ  sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết   vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả  học tập với kiểm tra, đánh giá trong   quá trình học tập để  có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt  động dạy học và giáo dục. Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả  nước đã thực hiện nhiều công   việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những  thành công bước đầu. Đầu là những tiền đề  vô cùng quan trọng để  chúng ta tiến  tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng  lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi   dự giờ đồng nghiệp tại trường chúng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới   phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự  lực của học sinh… chưa nhiều.   Dạy học vẫn nặng về truyền thụ  kiến thức. Việc rèn luyện kỹ  năng chưa được  quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự  khách quan, chính xác(chủ  yếu tái hiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá quá   3
  4. trình. Tất cả  những điều đó dẫn tới học sinh học thụ  động, lúng túng khi giải  quyết các tình huống trong thực tiễn.   Trong chương trình Ngữ  văn 12 có rất nhiều tác phẩm hay, có ý nghĩa  không chỉ  trong việc bồi dưỡng kĩ năng cảm thụ  văn chương mà còn góp phần   giáo dục lòng yêu nước, lý tưởng sống cho thế hệ thanh thiếu niên và truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình là một ví dụ tiêu biểu. Những đứa con trong gia   đình là tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyễn Thi và cũng là một trong những   thiên truyện ngắn tiêu biểu của văn học thời chống Mỹ. Thiên truyện đã ra đời  trong những ngày tháng “sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, quyết liệt,   hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất còn trực tiếp với đế  quốc Mỹ” (Nguyên Ngọc). Truyện thuộc vào những tác phẩm xuất sắc nhất được  viết trên báng súng trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc. Một tác  phẩm viết trong khói lửa chiến tranh nhưng đã không rơi vào số  phận của những   tác phẩm minh họa, những trang nhật kí chiến trường ghi vội mà trở  thành một  truyện ngắn đặc sắc làm rung động trái tim bao thế  hệ  bạn đọc. Tuy nhiên viêc̣   ̣ ̣ ́ ̉ day hoc tac phâm này trong nha tr ̀ ương la môt vân đê không hê đ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ơn gian, b ̉ ởi nhiêu ̀  le:̃ Truyên ngăn nay m ̣ ́ ̀ ơi đ ́ ưa vao giang day trong nha tr ̀ ̉ ̣ ̀ ương, l ̀ ại ít xuất hiện trong   ̀ ̣ các kì thi nên tai liêu nghiên c ứu con it va hiêm. ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ Vi vây, khi day “ ̣ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh” ̀  không it giao viên rât lung ́ ́ ́ ́   tung, đo la th ́ ́ ̀ ực tê không chi v ́ ̉ ơi nh́ ưng giao viên tre m ̃ ́ ̉ ơi ra tr ́ ương, ma v ̀ ̀ ơi ca ́ ̉  nhưng giao viên lâu năm, du co kinh nghiêm. B ̃ ́ ̀ ́ ̣ ởi vơi ho, Nguyên Thi  vân la m ́ ̣ ̃ ̃ ̀ ơí  ̉ me khi nh ưng năm thang ngôi trên giang đ ̃ ́ ̀ ̉ ường đai hoc, nha văn nay vân ch ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ưa được  ́ ̣ ̣ ́ ưng đang nh co môt vi tri x ́ ́ ư hiên nay. ̣ Với các lý do trên, tác giả sáng kiến đã lựa chọn đề tài “Dạy truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát  triển năng lực học sinh” trước hết để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp và  nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân, sau nữa nhằm chia sẻ, tháo gỡ  những khó khăn, lúng túng có thể gặp phải của đồng nghiệp trong quá trình giảng  dạy. 1.2. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 1.2.1 Muc đich cua đê tai ̣ ́ ̉ ̀ ̀: ­ Tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học và  kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học để góp   phần hình thành ở học sinh những năng lực cần hướng đến của môn Ngữ  văn cụ  thể là: + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. 4
  5. + Năng lực hợp tác. + Năng lực tự quản bản thân. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. ­ Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực  của người học là thực hiện đúng tinh thần Nghị  quyết 29 của Ban chấp hành   Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. ̀ ́ ́ ̣     ­ Nhăm giup cho giao viên day văn, nhât la giao viên đang tr ́ ̀ ́ ực tiêp giang ́ ̉   day ̣ ở  lơp 12 trung hoc phô thông  co thêm nguôn t ́ ̣ ̉ ́ ̀ ư  liêu vê Nguyên Thi va truyên ̣ ̀ ̃ ̀ ̣   ngăn “ ́ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh”. ̀          ­ Đôi v ́ ơi ng ́ ươi hoc: đây la môt trong nh ̀ ̣ ̀ ̣ ưng ph ̃ ương phap  quan trong,  giup ́ ̣ ́  cac em phát tri ́ ển năng lực bản thân, thây đ ́ ược cai hay, cai đep môt tac phâm văn ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉   ̣ ́ ̉ hoc xuât săc nhât cua Nguyên Thi, đông th ́ ́ ̃ ̀ ời la môt truyên ngăn tiêu biêu cua nên ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀  ̣ ́ ̣ ̣ văn hoc cach mang Viêt Nam 1945 – 1975 . Nhăm gop phân lam tăng s ̀ ́ ̀ ̀ ức hâp dân ́ ̃  ̉ ̀ ̣ cua bai hoc đôi v ́ ơi hoc sinh, trong th ́ ̣ ơi điêm ma h ̀ ̉ ̀ ưng thu hoc văn cua cac em con ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀  nhiêu điêu đang phai suy t ̀ ̀ ́ ̉ ư, trăn trở. 1.2.2. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu cua đê tai ́ ̉ ̀ ̀:      ­ Đi sâu vao kham pha nh ̀ ́ ́ ưng ph ̃ ương diên nghê thuât đăc săc nhăm lam nên gia ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́  ̣ ̣ tri đôc đao, s ́ ưc hâp dân cua tac phâm  ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh  ̀ bằng một số  phương pháp dạy học tích cực.Từ  đo h ́ ương dân hoc sinh đoc ­ hiêu đê cam nhân ́ ̃ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣   ̃ ̉ ́ ̉ sâu săc y nghia cua tac phâm, phát huy năng l ́ ́ ực bản thân. 1.3. Phương pháp nghiên cứu: Khi đi vào tìm hiểu vấn đề này, mỗi người có một hướng tiếp cận riêng. Trong  khuôn khổ và phạm vi đề tài này tôi sử dụng chủ yếu một số phương pháp sau:  ­Phương pháp thực nghiệm khoa học. ­ Phương pháp phân tích ­ Phương pháp so sánh. ­ Phương pháp điều tra  2. TÊN SÁNG KIẾN:  “Dạy truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình  của  nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh” 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:  ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Điện thoại: 0972511247     Email: thanhhuongc3nth@gmail.com 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Trường THPT Nguyễn Thái Học 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giảng dạy môn Ngữ văn 5
  6. 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 10/02/2019 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1. Nội dung PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: 1. Khái niệm năng lực Từ  điển tiếng Việt  do Hoàng Phê chủ  biên (NXB Đà Nẵng, 1998) có giải   thích: Năng lực là: “ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để  thực  hiện một hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả  năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm  2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự  kết hợp một cách linh hoạt và có tổ   chức kiến thức, kỹ  năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ  cá nhân,… nhằm   đáp  ứng hiệu quả  một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất   định. Năng   lực  thể  hiện   sự   vận  dụng  tổng  hợp  nhiều  yếu  tố(phẩm  chất  của   người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của  cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Năng lực bao gồm các yếu tố  cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần phải có, đó là các năng lực   chung, cốt lõi” . Định hướng chương trình giáo dục phổ  thông(GDPT) sau năm  2015 đã xác định một số  năng lực những năng lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam   cần phải có như: – Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí bản thân. – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác. – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính toán; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất  cả những yếu tố chủ quan(mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập)   để giải quyết các vấn đề trong học tập, công tác và cuộc sống. 6
  7. 2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (định hướng phát  triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả  đầu ra được bàn đến   nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục   quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng  lực người học. Giáo dục định hướng năng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy  học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng  năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho   con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề  nghiệp.   Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư  cách chủ  thể  của quá  trình nhận thức. Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định  hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi   là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học   chuyển từ  việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả  học tập của HS. Bảng so sánh một số  đặc trưng cơ  bản của chương trình định hướng nội  dung và chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ  cho chúng ta thấy  ưu  điểm của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực: Chương   trình   định   hướngCh   ương   trình   định   hướng   phát    nội dung triển năng lực Mục tiêu dạy học được mô tả Kết quả học tập cần đạt được mô tả  Mục   tiêukhông    chi   tiết   và  không  nhấtchi ti   ết và có  thể  quan sát,  đánh  giá  giáo dục thiết   phải   quan   sát,   đánh   giáđ  ược; thể  hiện được mức độ  tiến bộ  được của HS một cách liên tục Việc   lựa   chọn   nội   dung   dựa   Lựa chọn những nội dung nhằm  đạt  vào các khoa học chuyên môn,  được kết quả đầu ra đã quy định, gắn  Nội   dungkhông g   ắn với các tình huống  với các tình huống thực tiễn. Chương  giáo dục thực tiễn. Nội dung được quy  trình   chỉ   quy   định   những   nội   dung  định   chi   tiết   trong   chương  chính, không quy định chi tiết. trình. Phương phápGV     là   người   truyền   thụ   tri– GV ch   ủ  yếu là người tổ  chức, hỗ  dạy học thức, là trung tâm của quá trìnhtr   ợ  HS tự  lực và tích cực lĩnh hội tri  dạy học. HS tiếp thu thụ độngth   ức.   Chú   trọng   sự   phát   triển   khả  những tri thức được quy địnhnăng gi   ải quyết vấn đề, khả năng giao  sẵn. tiếp,…; 7
  8. – Chú trọng sử  dụng các quan điểm,  phương pháp và kỹ thuật dạy học tích  cực;   các   phương   pháp   dạy   học   thí  nghiệm, thực hành Tổ  chức hình thức học tập đa dạng;  chú   ý   các   hoạt   động   xã   hội,   ngoại  Hình   thứcCh   ủ   yếu   dạy   học   lý   thuyếtkhóa,     nghiên   cứu   khoa   học,   trải  dạy học trên lớp học nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng  công nghệ  thông tin và  truyền thông  trong dạy và học Tiêu   chí   đánh   giá   dựa   vào   năng   lực  Tiêu   chí   đánh   giá   được   xây  Đánh giá kết  đầu ra, có tính đến sự  tiến bộ  trong  dựng chủ  yếu dựa trên sự  ghi  quả   học   tập  quá trình học tập, chú trọng khả  năng  nhớ   và   tái   hiện   nội   dung   đã  của HS vận   dụng   trong   các   tình   huống   thực  học. tiễn. 3. Cac năng l ́ ực ma môn hoc Ng ̀ ̣ ư văn h ̃ ướng đên: ́ 3.1. Năng lực giai quyêt vân đê ̉ ́ ́ ̀ GQVĐ là một năng lực chung, thể hiện khả năng của mỗi người trong việc   nhận thức, khám phá được những tình huống có vấn đề  trong học tập và cuộc  sống mà không có định hướng trước về  kết quả, và tìm các giải pháp để  giải  quyết những vấn đề đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể hiện khả năng tư duy,   hợp tác trong việc lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu. Với môn học Ngữ  văn, năng lực này cũng cần được hướng đến khi triển  khai các nội dung dạy học của bộ  môn, do tính  ứng dụng thực tiễn và quy trình  hình thành năng lực có thể gắn với các bối cảnh học tập (tiếp nhận và tạo lập văn  bản) của môn học, khi nảy sinh những tình huống có vấn đề.  3.2. Năng lực sang tao ́ ̣ ̣ Viêc hinh thanh va phat triên năng l ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực sang tao cung la môt muc tiêu ma môn ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀   ̣ hoc Ng ữ văn hương t ́ ơi. Năng l ́ ực nay đ ̀ ược thê hiên trong viêc xac đinh các tình ̉ ̣ ̣ ́ ̣   huống và những ý tưởng, đăc biêt nh ̣ ̣ ưng y t ̃ ́ ưởng được gửi găm trong cac văn ban ́ ́ ̉   ̣ ̣ ̀ văn hoc, trong viêc tim hiêu, xem xét cac s ̉ ́ ự  vật, hiên t ̣ ượng từ những góc nhìn  khác nhau, trong cach trinh bay quá trình suy nghĩ va cam xuc cua HS tr ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ươc môt ve ́ ̣ ̉  ̣ ̣ ́ ̣ ̉ đep, môt gia tri cua cuôc sông. Năng l ̣ ́ ực suy nghi sang tao bôc lô thai đô đam mê va ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀  khat khao đ ́ ược tim hiêu cua HS, không suy nghi theo lôi mon, theo công th ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̀ ức.  Trong cac gi ́ ờ đoc hiêu văn ban, môt trong nh ̣ ̉ ̉ ̣ ưng yêu câu cao la HS, v ̃ ̀ ̀ ơi t ́ ư cach la ́ ̀  ngươi đoc, phai tr ̀ ̣ ̉ ở  thanh ng ̀ ươi đông sang tao v ̀ ̀ ́ ̣ ơi tac phâm (khi co đ ́ ́ ̉ ́ ược những   ̉ ̣ ̣ cach cam nhân riêng, đôc đao vê nhân vât, vê hinh anh, ngôn t ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ừ cua tac phâm; co ̉ ́ ̉ ́  ́ ̀ ̀ ̃ ̣ cach trinh bay, diên đat giau săc thai ca nhân tr ̀ ́ ́ ́ ước môt vân đê,…). ̣ ́ ̀ 8
  9. 3.3. Năng lực hợp tać Năng lực hợp tac đ ́ ược hiêu la kha năng t ̉ ̀ ̉ ương tac cua ca nhân v ́ ̉ ́ ới ca nhân va ́ ̀  ̣ ̉ tâp thê trong hoc tâp va cuôc sông. Năng l ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ực hợp tac cho thây kha năng lam viêc ́ ́ ̉ ̀ ̣   ̣ ̉ ̉ hiêu qua cua ca nhân trong môi quan hê v́ ́ ̣ ới tâp thê, trong môi quan hê t ̣ ̉ ́ ̣ ương trợ lân ̃  nhau đê cung h ̉ ̀ ướng tới môt muc đich chung. Đây la môt năng l ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ực rât cân thiêt trong ́ ̀ ́   ̃ ̣ ̣ ̣ xa hôi hiên đai, khi chung ta đang sông trong môt môi tr ́ ́ ̣ ương, môt không gian rông ̀ ̣ ̣   mở cua qua trinh hôi nhâp. ̉ ́ ̀ ̣ ̣ Trong môn hoc Ng ̣ ữ văn, năng lực hợp tac thê hiên  ́ ̉ ̣ ở  viêc HS cung chia se, ̣ ̀ ̉  phôi h ́ ợp vơi nhau trong cac hoat đông hoc tâp qua viêc th ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ực hiên cac nhiêm vu hoc ̣ ́ ̣ ̣ ̣   ̣ tâp diên ra trong gĩ ờ hoc. Thông qua cac hoat đông nhom, căp, hoc sinh thê hiên ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   nhưng suy nghi, cam nhân cua ca nhân vê nh ̃ ̃ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ững vân đê đăt ra, đông th ́ ̀ ̣ ̀ ời lăng nghe ́   nhưng y kiên trao đôi thao luân cua nhom đê t ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ự  điêu chinh ca nhân minh. Đây la ̀ ̉ ́ ̀ ̀  nhưng yêu tô rât quan trong gop phân hinh thanh nhân cach cua ng ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ươi hoc sinh ̀ ̣   trong bôi canh m ́ ̉ ơi. ́ 3.4. Năng lực tự quan ban thân ̉ ̉ Cung nh ̃ ư  cac môn hoc khac, môn Ng ́ ̣ ́ ữ văn cung cân h ̃ ̀ ướng đên viêc ren ́ ̣ ̀  ̣ luyên va phat triên  ̀ ́ ̉ ở HS năng lực tự quan ban thân. Trong cac bai hoc, HS cân biêt ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́  xác định các kế hoạch hành động cho cá nhân và chủ động điều chỉnh kế hoạch để  đạt được mục tiêu đặt ra, nhận biết những tác động của ngoại cảnh đến việc tiếp   thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng của cá nhân để  khai thác, phát huy những yếu  tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực, từ đo xac đinh đ ́ ́ ̣ ược cac hanh vi đung ́ ̀ ́   đăn, cân thiêt trong nh ́ ̀ ́ ững tinh huông cua cuôc sông. ̀ ́ ̉ ̣ ́ 3.5. Năng lực giao tiêp tiêng Viêt ́ ́ ̣  Trong môn hoc Ng ̣ ữ văn, viêc hinh thanh va phat triên cho HS năng l ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực giao   tiêp ngôn ng ́ ữ la môt muc tiêu quan trong, cung la muc tiêu thê manh mang tính đ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ặc   ̉ thù cua môn hoc. Thông qua nh ̣ ưng bai hoc vê s ̃ ̀ ̣ ̀ ử dung tiêng Viêt, HS đ ̣ ́ ̣ ược hiêu vê ̉ ̀  ́ ̉ cac quy tăc cua hê thông ngôn ng ́ ̣ ́ ư va cach s ̃ ̀ ́ ử dung phu h ̣ ̀ ợp, hiêu qua trong cac tinh ̣ ̉ ́ ̀   huông giao tiêp cu thê, HS đ ́ ́ ̣ ̉ ược luyên tâp nh ̣ ̣ ưng tinh huông hôi thoai theo nghi ̃ ̀ ́ ̣ ̣   thưc va không nghi th ́ ̀ ưc, cac ph ́ ́ ương châm hôi thoai, t ̣ ̣ ưng b ̀ ươc lam chu tiêng Viêt ́ ̀ ̉ ́ ̣  ̣ ̣ trong cac hoat đông giao tiêp. Cac bai đoc hiêu văn ban cung tao môi tr ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̃ ̣ ường, bôí  ̉ canh đê HS đ ̉ ược giao tiêp cung tac gia va môi tr ́ ̀ ́ ̉ ̀ ương sông xung quanh, đ ̀ ́ ược hiêu ̉   va nâng cao kha năng s ̀ ̉ ử dung tiêng Viêt văn hoa, văn hoc. Đây cung la muc tiêu chi ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̣   phôi trong viêc đôi m ́ ̣ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc Ng ́ ̣ ̣ ữ văn la day hoc theo quan điêm ̀ ̣ ̣ ̉   giao tiêp, coi trong kha năng th ́ ̣ ̉ ực hanh, vân dung nh ̀ ̣ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức tiêng Viêt trong ́ ̣   nhưng bôi canh giao tiêp đa dang cua cuôc sông. Năng l ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ực giao tiếp trong các nội  dung dạy học tiếng Việt được thể hiện ở 4 kĩ năng cơ bản:  nghe, nói, đọc, viết và  9
  10. khả năng ứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác  nhau trong cuộc sống. 3.6.  Năng lực thưởng thưc văn hoc/cam thu thâm mi ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̃ Năng lực cam thu thâm mi la năng l ̉ ̣ ̉ ̃ ̀ ực đăc thu cua môn hoc Ng ̣ ̀ ̉ ̣ ữ văn, găn v ́ ới  tư duy hinh t ̀ ượng trong viêc tiêp nhân văn ban văn hoc. Quá trình ti ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ếp xúc với tác  phẩm văn chương là quá trình người đọc bước vào thế  giới hình tượng của tác   phẩm và thế  giới tâm hồn của tác giả  từ  chính cánh cửa tâm hồn của mình. Từ  việc tiếp xúc với các văn bản văn học, HS sẽ  biết rung động trước cái đẹp, biết  sống và hành động vì cái đẹp, nhận ra cái xấu và phê phán những hình tượng, biểu   hiện không đẹp trong cuộc sống, biết đam mê và mơ  ước cho cuộc sống tốt đẹp  hơn. Như vậy, quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành và phát   triển các năng lực đáp  ứng với yêu cầu phát triển của xã hội, thông qua việc rèn   luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Trong quá trình hướng dẫn HS   tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn còn giúp HS từng bước hình thành và nâng cao   các năng lực học tập của môn học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ  năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ năng nói và viết). II. Thực trạng vấn đề  dạy và học truyện ngắn  Những đứa con trong   gia đình trong nhà trường THPT:  1.Thuận lợi:   ­  Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy ­ học của ngành giáo dục  nói chung, sự quan tâm của các cấp ngành, sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin   trong   các   giờ   học   cũng   như   hướng   dẫn   soạn   giảng   ở   sách   giáo   viên   và   kinh  nghiệm giảng dạy của bản thân người thầy giáo, giờ  học đã thu được những   thành công nhất định. ­ Thể loại truyện ngắn là thể văn xuôi quen thuộc trong nhà trường mà học  sinh dễ tiếp cận. Đã vậy tác phẩm ra đời trong bối cảnh trọng đại của lịch sử giữ  nước với nhiều tấm gương anh dũng đã đi vào huyền thoại đẹp đẽ mà gần gũi vô   cùng trong tâm thức người dân đất Việt. ­ Về phía học sinh, một bộ phận học sinh yêu thích môn Văn, có kĩ năng tốt   đã phát huy được vai trò chủ động sáng tạo trong quá trình học. Giờ học Ngữ văn   các em đã hứng thú say sưa và có tình yêu đối với bộ môn học.    2. Khó khăn:     Bên cạnh những thuận lợi nói trên vẫn còn tồn tại một số những khó khăn   gây ảnh hưởng đến hiệu quả giờ học. Đó là:  10
  11. ­ Xu thế xã hội trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão đã tác   động đến tâm lý học sinh chỉ chú trọng các môn khoa học tự nhiên hơn khoa học   xã hội. Tồn tại cách học thụ  động đọc chép, chưa hiểu được học văn là cả  một  quá trình cảm thụ nghệ thuật đầy sáng tạo. ­ Một phần học sinh còn mờ nhạt trong kiến thức về thể loại truyện ngắn.   Văn bản tự  sự  đòi hỏi người học phải hiểu rõ đặc trưng thể  loại cũng như  nét   phong cách nhà văn. ­ Đọc ­ hiểu văn bản truyện yêu cầu học sinh phải có thời gian, trải qua  nhiều  công  đoạn:   tóm  tắt  cốt   truyện,  cảm nhận  ý   nghĩa  nhan  đề,  tình huống   truyện, phân tích nhân vật, rút ra ý nghĩa giá trị  nội dung và nghệ  thuật ...Vì thế,   học sinh phải có thái độ học tập chăm chỉ, đầu tư thời gian nhưng các em thường   có tâm lý ngại học, lười chuẩn bị bài nên khó tiếp cận . III. Giải pháp và tổ  chức thực hiện đề  tài “Dạy truyện ngắn Những   đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển  năng lực học sinh” 1. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy Ngữ văn  ở trường THPT: 1.1. Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) là một thuật ngữ  rút  gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục , dạy học theo  hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của người học. PPDH tích cực   hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học ,   tức là tập kết và o phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết  vào phát huy tính tích cực của người dạy , tuy nhiên để dạy học theo phương pháp  tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. 11
  12. (Mô hình ppdh tích cực) 1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực: 1.2.1. Vấn đáp (đàm thoại): Là phương pháp trong đó giáo viên đặt câu hỏi  và học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với giáo viên; qua  đó, học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. 1.2.2. Đặt vấn đề  và giải quyết vấn đề: Giáo viên đưa tình huống có vấn  đề  hoặc để  học sinh tự  phát hiện vấn đề  và tìm cách giải quyết vấn đề  đặt ra   trong bài học, từ đó học sinh sẽ rèn luyện được kĩ năng giải quyết tốt các vấn đề  gặp phải trong học tập cũng như trong đời sống. 1.2.3. Hoạt động nhóm:  Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, tùy mục  đích, yêu cầu của vấn đề học tập mà các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có  chủ  định, được duy trì  ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được  giao cùng một nhiệm vụ  hay các nhiệm vụ  khác nhau. Phương pháp nay sẽ  giúp   học sinh rèn luyện kĩ năng hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập. 1.2.4. Đóng vai: là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách  ứng xử nào đó trong một tình huống giả định trong bài học. 1.2.5. Động não:  là phương pháp trong một thời gian ngắn giúp học sinh   nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. 1.2.6. Đọc sáng tạo: Đọc sáng tạo đối với học sinh trước hết là rèn kĩ năng   phát âm, luyện giọng, thể hiện được năng lực diễn tả, tái hiện các tình tiết, đặc  điểm của nhân vật. Đọc sáng tạo diễn ra dưới hình thức lắng nghe giọng đọc của   12
  13. người khác, nắm được ưu, khuyết điểm, sau đó đưa ra giọng đọc phù hợp với thể  loại của văn bản. Ngoài các phương pháp dạy học mới, môn Ngữ  văn không phủ  nhận tính  tích cực của một số  phương pháp dạy học truyền thống như  phát vấn, thuyết  giảng,... Vì thế, trong giờ  học giáo viên cần có sự  kết hợp linh hoạt và khéo léo  các phương pháp để giờ học đạt được hiệu quả cao, vừa kích thích khả năng chủ  động, sáng tạo, vừa chú trọng phát huy năng lực của học sinh. 2. Vận dụng một số  phương pháp dạy học tích cực khi dạy truyện  ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. 2.1. Cơ sở vận dụng: ­ Cơ  sở  lý thuyết (những kiến thức, tư  liệu về  phương pháp dạy học) và  kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn ở trường THPT. ­ Đặc trưng của thể  loại truyện ngắn (chú trọng các đặc điểm nghệ  thuật  như nghệ thuật trần thuật, tình huống truyện, nghệ thuật  miêu tả tâm lý nhân vật, … từ đó làm nổi bật giá trị tư tưởng của tác phẩm). 2.2. Cách vận dụng cụ thể khi giảng dạy truyện ngắn  Những đứa con   trong gia đình của Nguyễn Thi: Có rất nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, tuy nhiên, trong một   khoảng thời gian có hạn, đồng thời để  phù hợp với đặc trưng thể  loại của tác   phẩm và năng lực cụ thể của Hs, trong bài học này, người dạy đã lựa chọn và vận   dụng thực hiện một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, cụ thể như sau: ­ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ đoạn trích  ở  nhà, đến lớp cho  học sinh đọc diễn cảm một số  đoạn truyện hay (đọc sáng tạo). Trong đoạn đối   thoại giữa hai nhân vật Việt và Chiến, giáo viên có thể cho học sinh tập, chuẩn bị  và đọc bằng ngôn ngữ Nam bộ. ­ Tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm ở một số nội dung thích hợp nhằm   phát huy khả năng hợp tác và độc lập suy nghĩ của học sinh đồng thời rèn luyện kĩ  năng trình bày vấn đề hoặc bác bỏ một vấn đề: + Phần tìm hiểu tình huống truyện và phương thức trần thuật, GV cho HS  thảo luận theo nhóm bàn và gọi HS đại diện một số bàn trả lời câu hỏi. GV có thể  gọi một HS bất kì để kiểm tra hiệu quả thảo luận của HS. + Phần tìm hiểu về các nhân vật trong gia đình Việt, Chiến, GV sử dụng kĩ  thuật công đoạn: GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí của các nhóm,phát   phiếu học tập để HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Sau thời gian thảo luận, GV cho   các nhóm trao đổi phiếu và lần lượt bổ  sung, cuối cùng gọi đại diện các nhóm  trình bày và GV đánh giá, chốt lại kiến thức. 13
  14. ­ Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở hoặc những tình huống có vấn đề để học   sinh giải quyết nhằm định hướng, dẫn dắt để học sinh khám phá và đào sâu kiến   thức. Ví dụ, phần khởi động, GV cho HS xem một số hình ảnh liên quan đến tác   giả, tác phẩm để tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào nội dung bài học, GV cũng   có thể cho HS nghe một và câu hò Nam bộ để tạo không khí cho giờ học. ­ Để tái hiện và khắc sâu kiến thức, phần Luyện tập, GV kết hợp với máy   chiếu để đưa ra các câu hỏi nhanh, tổ chức cho HS chơi trò chơi tính điểm nhằm   tạo hứng thú và sự sôi nổi cho giờ học, giúp học sinh phát huy cả kiến thức của cá  nhân và kĩ năng hợp tác để giải quyết vấn đề; trong phần vận dụng, GV cho HS   vẽ sơ đồ tư duy cho nội dung bài học. ­ Kết hợp với một số phương pháp dạy học  truyền   thống   tích   cực  (phát vấn, thuyết giảng…) giúp học sinh hiểu rõ, hiểu sâu tác phẩm: GV bình về  vẻ đẹp của các nhân vật, về truyền thống cao đẹp của gia đình nông dân Nam Bộ  trong kháng chiến chống Mĩ hoặc có thể gọi HS đứng dậy nêu cảm nhận. ­ Kết hợp với việc sử dụng CNTT (phần mềm powerpoint) trong vi ệc thi ết   kế bài giảng và trong quá trình dạy học.  III. Giáo án minh họa: TUẦN 24 Tiết 67 + 68: Đọc văn NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH   ­ Nguyễn Thi ­   I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Qua bài học, giúp học sinh: 1. Kiến thức:  ­ Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ  nhưng rất đỗi anh dũng,  kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu   nước. ­ Thấy được sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách  mạng, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh  tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng  chiến chống Mĩ cứu nước. 14
  15. ­ Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: nghệ thuật trần thuật   đặc sắc; khắc họa tính cách và miêu tả  tâm lí sắc sảo, ngôn ngữ  phong phú, góc  cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ. 2. Kỹ năng: tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc ­ hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc  trưng thể loại. 3.Thái   độ:  Biết   trân   trọng,   yêu   thương   và   cảm   phục   những   con   người   bình  thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem máu xương để giữ gìn,   bảo vệ đất nước. 4. Năng lực hình thành:  ­ Năng lực tư duy ­ Năng lực tưởng tượng và sáng tạo ­ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề ­ Năng lực đọc hiểu ­ Năng lực cảm thụ ­ Năng lực thẩm mỹ II. PHƯƠNG PHAP, PH ́ ƯƠNG TIỆN DẠY, HỌC: ­ GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: phát vấn, thuyết giảng,  thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống,… ­ Máy chiếu hoặc tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học,… III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ­ GV: SGK, chuẩn KT­KN, giáo án, tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng Ngữ văn  12 – tập 2; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 2. ­ HS: vở soạn, vở ghi, SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. IV. TIÊN TRINH BAI D ́ ̀ ̀ ẠY. 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1 :  KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: ­ Tạo tâm thế để HS bắt đầu tiết học mới. ­ Có định hướng nội dung tiếp cận mới khi vào bài học. * PP/KTDH: Nêu vấn đề, phát vấn.  * Hình thức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cá nhân. * Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, Phiếu học tập. * Tiến trình thực hiện: 15
  16. ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ:  GV cho HS xem hình ảnh về nhà văn Nguyễn Thi,  hình  ảnh nhân dân Nam bộ, phim “Mẹ  vắng nhà”, nghe nhạc về  những câu hò   Nam bộ và nêu câu hỏi:  + Những hình ảnh trên gợi nhớ tới nhà văn nào? + Hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của ôngmà em biết? ­ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:  ­ Bước 3:  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:  ­ Bước 4: GV nhận xét từ đo gi ́ ơi thiêu  ́ ̣ vào bài:  Nguyễn Thi là nhà văn gắn bó   sâu sắc với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của   người dân Nam Bộ  . Tác phẩm tiêu biểu của ông là “Những đứa con trong gia   đình”. Truyện kể  về  những  đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ  có   truyền thống yêu nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách   mạng. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG  *  Mục tiêu: Định hướng để  học sinh hình thành được kiến thức cơ  bản về  tác  giả, tác phẩm đồng thời đồng thời nắm đc nội dung và những đặc trưng nghệ  thuật căn bản của tác phẩm   * PP/KTDH:   đọc, phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình, bình giảng, thảo   luận nhóm,... * Hình thức: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. * Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập, giấy A0. * Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA  NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ I/ Đọc – hiểu khái quát. Thao tác 1: Tìm hiểu  1. Tác giả chung a. Cuộc đời: sgk *  Mục   tiêu:  Giúp  HS  b. Sự nghiệp nắm  được   kiến   thức  * Đánh giá chung. khái quát về  tác giả, tác  ­ Nguyễn Thi (1928 – 1968) là một trong những cây bút  phẩm  văn xuôi hàng đầu của văn nghệ  giải phóng miền Nam  *  Phương   pháp/   Kĩ  thời kì chống Mĩ cứu nước.  thuật   dạy   học:   làm  ­ Nguyễn Thi là người miền Bắc nhưng gắn bó sâu sắc   việc cá nhân. với nhân dân Nam bộ và đã thực sự trở thành nhà văn của     Hình thức: người nông dân Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ cứu nước. 16
  17. *  Phương   tiện   dạy  * Tác phẩm chính: Nguyễn Thi sáng tác nhiều thể  loại:  học: SGK, Tài liệu học  bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết, nổi bật nhất là hai tác  tậ p phẩm:  Người   mẹ   cầm   súng  (1965)   và  Những   đứa   con   *  Tiến   trình  thực  trong gia đình (1966).  hiện: * Những nét chính trong những sáng tác của Nguyễn   Hướng   dân   học   sinh  Thi. tìm hiểu chung về  tác  ­ Nhân vật: là những người nông dân Nam Bộ, những con  giả và văn bản. người bản chất vừa hồn nhiên… sgk.57. +Nêu những nét chính   ­ Nghệ  thuật: phân tích tâm lí sắc sảo. Ông có khả  năng  thâm nhập vào đời sống nội tâm của nhân vật, phân tích  về   cuộc   đời   và   sự   và diễn tả chính xác những quá trình tâm lí tinh vi của con  nghiệp   của   Nguyễn   người. Thi? ­ Ngôn ngữ: phong phú, góc cạnh, giàu giá trị  tạo hình và   + Nêu hoàn cảnh sáng   đậm chất Nam Bộ tác   và   tóm   tắt   tác   2. Văn bản. phẩm? * Hoàn cảnh sáng tác:  tác phẩm được Nguyễn Thi viết  Bước 2: HS thực hiện  ngay trong những ngày đầu chiến đấu ác liệt tại chiến  nhiệm vụ  trường miền Nam khi Nguyễn Thi công tác tại tạp chí Văn  Bước 3: Trao đổi, báo  nghệ Quân giải phóng được hoàn thành tháng 2/1966. Sau  cáo kết quả:  1 – 2 HS  đó được in trong tập Nguyễn Thi – truyện và kí (1978).  trình bày phiếu học tập,  *Tóm tắt truyện. các học sinh khác nhận  Tác phẩm kể về nhân vật Việt, một người con trong một   xét, bổ sung. gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống cách mạng và  Bước 4: Đánh giá: yêu nước. ­ GV nhận xét, đánh giá  ­ Mở đầu: Việt bị thương nằm trong bệnh viện rờ rờ từng   quá   trình   thực   hiện  dòng viết thu báo tin cho chị  Chiến, chị gia của Việt, anh   nhiệm vụ  của học sinh  hồi tưởng lại trận đánh và bị thương, bị lạc đồng đội giữa  về   thái   độ,   tinh   thần  chiến trường. học tập, khả  năng giao  ­ Tỉnh dậy lần thứ nhất, Việt quyết bò đi tìm đồng đội dù  tiếp   và   đánh   giá   kết  bị  thương khắp người và mắt không nhìn thấy gì. Nhưng  quả cuối cùng của HS. sau đó lại ngất đi. ­ GV chốt nội dung học  ­ Tỉnh dậy lần thứ  hai, trời lất phất mưa, Việt nhớ  lại   tập. chuyện đi soi ếch hồi ở nhà , chuyện về chú Năm và cuốn   sổ gia đình. ­  Choàng  tỉnh  dậy lần thứ   ba, Việt  nhớ   chuyện  cái  ná  thun, chuyện hi sinh của ba, chuyện về má. ­ Tỉnh dậy lần thứ tư, Việt nhớ lại chuyện đi bộ  đội của  17
  18. mình và chị Chiến. ­ Anh Tánh cùng đồng đội tìm thấy Việt và đưa Việt về  bệnh viện dã chiến, anh Tánh giục Việt viết thư  cho chị  Chiến. Thao tác 2: GV hướng  II/ Đọc – hiểu văn bản. dẫn   HS   đọc   văn   bản  1. Tình huống truyện và nghệ thuật trần thuật. theo   từng   đoạn   (Đọc  a. Tình huống truyện:  tình huống nhân vật Việt ­ một  diễn   cảm   một   số  chiến sĩ Quân giải phóng ­ sau một trận đánh ác liệt đã bị  đoạn   bằng   ngôn   ngữ  thương nặng, hai mắt không nhìn thấy gì, bị lạc đồng đội,  Nam bộ). phải nằm lại giữa chiến trường, ngất  đi tỉnh lại nhiều  lần.  Thao tác  3   :  GV hướng  → dẫn đến một cách trần thuật riêng. b. Nghệ thuật trần thuật. dẫn HS đọc  hiểu  văn  b1. Những phương thức trần thuật  phổ biến trong tác  bản:   Tình   huống  phẩm tự sự (căn cứ vào ngôi của nhân vật được kể). truyện và nghệ  thuật  ­ Phương thức 1: theo ngôi thứ  3 của người kể  chuyện  trần thuật giấu mình →lời gián tiếp. *  Mục   tiêu: Định  ­ Phương thức 2: theo ngôi thứ  nhất do nhân vật tự  kể  hướng để học sinh hình  chuyện →lời trực tiếp. thành   được   kiến   thức  ­ Phương thức 3: theo ngôi thứ ba của người kể chuyện tự  cơ  bản về  nội dung và  giấu mình nhưng điểm nhìn, lời kể  lại theo giọng điệu   nghệ   thuật   của  tác  của nhân vật →lời nửa trực tiếp. phẩm. b2. Phương thức trần thuật của tác phẩm:  * PP/KTDH: Đọc sáng   * Phương thức trần thuật: Những đứa con trong gia đình  tạo,   phát   vấn,   thảo   được trần thuật chủ  yếu qua dòng hồi tưởng miên man  luận   nhóm,   sơ   đồ   tư   khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất) của Việt   duy,...  khi bị  thương phải nằm lại chiến trường. Tức là điểm     Hình thức: Hoạt động  nhìn   trần   thuật   được   đặt   vào   nhân   vật   Việt,   nhân   vật  cả   lớp,   hoạt   động  chính của tác phẩm, nhưng tác giả  không sử  dụng ngôi  nhóm,   hoạt   động   cá  thứ nhất (người kể chuyện không xưng tôi) mà vẫn dùng  nhân. tên riêng để  gọi, nghĩa là chuyện vẫn được kể  theo ngôi  *  Phương   tiện   dạy  thứ ba. học:   máy   chiếu,   sgk,  * Hiệu quả của cách trần thuật trên. giấy A0, bút màu. ­ Làm cho câu chuyện trở nên nên chân thật hơn, tự nhiên  *   Tiến   trình   thực  hơn bởi được kể từ chính “người trong cuộc”. Đồng thời,  hiện: cách trần thuật độc đáo ấy cũng tạo điều kiện cho nhà văn  Bước   1:   Giao   nhiệm  có thể nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn  18
  19. vụ dắt câu chuyện. GV   cho   HS   thảo   luận  ­ Tạo nên sự  linh hoạt trong diễn biến của câu chuyện.  theo   nhóm   bàn   và   trả  Cốt truyện không bị phụ thuộc vào trật tự của thời gian tự  lời các câu hỏi. nhiên, có thể  xáo trộn không gian và thời gian, đan xen   +Tình   huống   truyện   giữa tự sự và trữ  tình. Thậm chí, có thể  từ những chi tiết   mà   tác   giả   tạo   dựng   ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường mà gợi ra những  trong tác phẩm là gì? dòng hồi tưởng, lien tưởng đến quá khứ, từ  chuyện này  +Nhắc   lại   những   sang chuyện khác hết sức tự nhiên của nhân vật. Ví dụ: Việt tỉnh dậy lần thứ  hai lúc trời “lất phất mưa”.  phương   thức   trần   Hai mắt bị  thương nên Việt không nhìn thấy gì hết. Mọi  thuật  phổ   biến   trong   cảnh vật xung quanh chỉ  được cảm nhận bằng các giác  tác   phẩm   tự   sự   (căn   quan khác như xúc giác, thính giác. Việt cảm thấy “hơi gió  cứ  vào ngôi của nhân   lạnh lùa trên má và nghe thấy tiếng “ếch nhái kêu dậy  vật được kể)? lên”.   Chính   cái   âm   thanh   có   thực   vang   lên   giữa   chiến   +Đoạn   trích   được   trường đêm tối mênh mông  ấy đã gợi cho Việt nhớ  đến  trần thuật chủ  yếu từ   những ngày còn ở quê, những đêm như đêm nay hai chị em  điểm   nhìn   của   nhân   xách hai cái đèn soi, lóp ngóp đi bắt  ếch, “cười từ  lúc đi  vật   nào?   Cách   trần   tới lúc về”. Và khi “đổ   ếch vào thùng, chú Năm thế  nào  thuật này có tác dụng   cũng   sang”.   Thế   là   mạch   hồi   tưởng   rất   tự   nhiên   lại  như   thế   nào   đối   với   chuyển sang chú Năm, và cũng rất tự  nhiên nói đến cuốn  kết   cẩu   truyện   và   gia phả của gia đình mà chú là tác giả. Đến đây, dòng hồi  khác   họa   tính   cách   tưởng của Việt đột ngột đứt, vì Việt, một lần nữa lại bị  nhân vật? ngất. Bước 2: HS thực hiện  Dòng hồi tưởng tiếp theo của Việt lại bắt đầu khi “Việt   choàng dậy” nghe thấy tiếng trực thăng phành phạch bay  nhiệm vụ từng đàn trên đầu và tiếng sung nổ từng loạt ngắn  ở phía    HS   phân   công   nhiệm  xa. Việt nhận ra đã là ban ngày vì ngửi thấy mùi nắng  và  vụ   trong   nhóm,thảo  nghe thấy “tiếng cu rừng gù gù đâu đây”. Tiếng chim gợi  luận   và   ghi   kết   quả  nhớ   chiếc  ná   thun  hồi   ở   nhà  Việt  thường  xách   đi  bắn  thảo luận và phiếu học  những con cu cổ  đeo những chấm xanh đỏ  óng ánh như  tập. cườm. Thế  rồi, chiếc ná thun lại dẫn Việt trở  về  với   Bước   3:  HS   báo   cáo  những kỉ  niệm về  má, rồi từ  má lại nghĩ   đến ba, nhớ  kết quả. chuyện hai chị em giành nhau đi tong quân,… ­   Đại   diện   các   nhóm  →Qua những dòng liên tưởng, hồi tưởng cứ  đứt rồi lại  báo cáo kết quả. nối như  thế của Việt, các thành viên trong gia đình được  Bước 4: GV nhận xét,  lần lượt giới thiệu cứ  hiện dần ra ngày một rõ nét, đồng  chốt kiến thức. thời  nhân vật người kể  chuyện  cũng tự  thể  hiện  ngày  19
  20. càng đầy đủ cá tính và tính cách của mình. 2. Những người con trong gia đình Đặc   sắc   của   truyện   là   đã   dựng   lên   được     hình   tượng  những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có  truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thủy chung,   Thao tác 4: GV hướng  son sắt với cách mạng. Và trong cái dòng sông của truyền  thống gia đình  ấy “mỗi người một khúc” với những thế  dẫn HS đọc  hiểu  văn  hệ khác nhau từ ông cha tới con cháu đóng vai trò tạo nên  bản:   Những   người  và kế tiếp pháp huy truyền thống gia đình. con   trong   gia   đình  a. Những người làm nên truyền thống Việt, Chiến. a1. Nhân vật chú Năm. *  Mục   tiêu: Định  ­ Người thân lớn tuổi duy nhất còn lại tron gia đình, từng  hướng để học sinh hình  bôn ba khắp nơi, cưu mang các cháu khi ba mẹ  Việt ­  thành   được   kiến   thức  Chiến hi sinh. cơ  bản về  nội dung và  ­ Người đề cao truyền thống gia đình, hay kể sự  tích của  nghệ   thuật   của  tác  gia đình để  giáo dục con cháu, cần mẫn ghi chép trong  phẩm. cuốn sổ  gia đình tội ác của giặc và chiến công của các   * PP/KTDH: Đọc sáng   thành viên . tạo,   phát   vấn,   thảo   ­ Người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm và có tâm   luận   nhóm,   sơ   đồ   tư   hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo). Tiếng hò “khàn đục,  duy,...  tức như  tiếng gà gáy” nhưng đó là tâm tư, khát vọng của     Hình thức: Hoạt động  tâm hồn ông. cả   lớp,   hoạt   động  ­ Tự  nguyện, hết lòng góp sức người cho cách mạng khi  nhóm,   hoạt   động   cá  thu xếp cho cả Việt và Chiến lên đường tòng quân. nhân. => Trong dòng sông gia đình, chú Năm là thượng nguồn, là  *  Phương   tiện   dạy  nơi kết tinh đầy đủ những nét truyền thống.  học:   máy   chiếu,   sgk,  a2. Nhân vật má Việt. giấy A0, bút màu. * Là một người rất gan góc và có lòng căm thù giặc sâu  *   Tiến   trình   thực  sắc. Thể hiện rõ nét ở tình tiết đi đòi đầu chồng. hiện: ­ Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi theo thằng giặc đòi  Bước   1:   Giao   nhiệm  đầu chồng. vụ ­ Hiên ngang đối đáp với kẻ  thù mà “hai bàn tay to bản”  GV   chia   lớp   thành   4  vẫn “phủ lên đầu đàn con đang nép dưới chân” nhóm, nêu câu hỏi bằng  ­ Mỗi lần bọn lính bắn dọa “mắt má lại sắc ánh lên nhìn  phiếu   học   tập   cho   các  lại bọn lính đôi mắt của người đã từng vượt sông, vượt  nhóm  thảo luận và trả  biển”. lời câu hỏi. * Rất mực yêu thương chồng con, đảm đang, tháo vát. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2