Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền (Tin học 10 CTPT 2018)
lượt xem 13
download
Đề tài đã nghiên cứu và chỉ rõ tính cấp thiết của vấn đề, với nội dung xây dựng văn hóa ứng xử trên môi trường số và thực tiễn giáo dục vấn đề này cho học sinh THPT nói chung và học sinh THPT Tây Hiếu nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền (Tin học 10 CTPT 2018)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ CHO HỌC SINH THPT TÂY HIẾU THÔNG QUA BÀI DẠY "ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN" (TIN HỌC 10 CTPT 2018) LĨNH VỰC: TIN HỌC ” TÁC GIẢ: CAO PHƯƠNG BẮC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SĐT : 0983.964.577 NĂM 2022 - 2023 0
- MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Phần I: Đặt vấn đề 2 2 Phần II: Nội dung nghiên cứu 3 3 I. Cở sở lý luận 3 4 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 3 5 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 6 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 7 4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 8 5. Phương pháp nghiên cứu 5 9 II. Thực trạng trước lúc áp dụng đề tài tại trường THPT Tây hiếu 6 10 1. Khảo sát 6 11 2. Đánh giá chung qua kết quả khảo sát 15 12 III. Một số giải pháp áp dụng của đề tài 16 1. Phát hiện “Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa” 13 thông qua việc ứng xử trên thực tế đã diễn ra trên môi trường số 16 đối với học sinh THPT Tây Hiếu 2. Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và 14 truyền thông để tìm hiểu “Một số quy định pháp lí đối với người 20 dùng trên mạng” 3. Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số cho học 15 27 sinh trường THPT Tây Hiếu 4. Tổ chức thực hiện giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường 16 33 số cho học sinh trường THPT Tây Hiếu IV. Kết quả đạt được sau thi áp dụng các giải pháp đã nêu tại 17 36 trường THPT Tây Hiếu. 18 1. Khảo sát 36 19 2. Đánh giá chung qua kết quả khảo sát 45 V. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA 20 45 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 21 1. Mục đích khảo sát: 45 22 2. Nội dung và phương pháp khảo sát 45 23 3. Đối tượng khảo sát 47 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải 24 48 pháp 25 PHẦN III: KẾT LUẬN 51 26 1. Kết luận 51 27 2. Kiến nghị 51 28 3. Hướng phát triển đề tài 51 1
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói chung, internet và các trang mạng xã hội (MXH) nói riêng đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội và sinh hoạt của con người. Khi mà con người đã coi mạng xã hội là “môi trường xã hội”, thì văn hóa ứng xử trên môi trường số ở đó lại là một vấn đề cần được quan tâm. Ngày nay, có lẽ chưa bao giờ cụm từ “văn hóa ứng xử trên môi trường số” lại được nhắc nhiều như ngày nay. Và điều đó như đã cho ta thấy rằng tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong cuộc sống cũng như sự xuống cấp và quả thật rất đáng báo động của nó đang đặt ra khiến không ít người trong chúng ta phải giật mình nhìn lại về văn hóa ứng xử của chính mình. Với mục đích sử dụng mạng xã hội hiệu quả, hữu ích, tránh chia sẻ những thông tin sai sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; chia sẻ, đăng tải thông tin xâm phạm đến quyền riêng tư, quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân; thực hiện tốt nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác và xây dựng không gian văn hóa mạng văn minh, lịch sự. Giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật cho học sinh phổ thông hiện nay và giáo dục văn hóa ứng xử trên môi trường số cho học sinh phổ thông là một trong những nội dung quan trọng. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh trong quá trình học tập, góp phần định hướng lối sống tốt đẹp, giáo dục giá trị đạo đức, văn hóa ứng xử trên môi trường số và thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an ninh mạng cho học sinh phổ thông. Vì lẽ đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền" (Tin học 10 CTPT 2018)” để nghiên cứu. - Về mặt lý luận: Đề tài đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 và phát huy tối đa các năng lực đặc thù của bộ môn. - Về mặt thực tiễn: Đề tài đã nghiên cứu và chỉ rõ tính cấp thiết của vấn đề, với nội dung xây dựng văn hóa ứng xử trên môi trường số và thực tiễn giáo dục vấn đề này cho học sinh THPT nói chung và học sinh THPT Tây Hiếu nói riêng. 2
- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới Giáo dục tin học góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh, đặc biệt có ưu thế trong việc hình thành, phát triển năng lực tin học với các thành phần sau: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; ứng xử phù hợp trong môi trường số; giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; hợp tác trong môi trường số. Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội là nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam, đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia; Xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử trên mạng xã hội, giáo dục ý thức, tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của người dùng trên mạng xã hội, góp phần xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam. Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật gồm nhiều loại trong đó có: Các bộ luật do Quốc hội ban hành và các nghị định do Chính phủ ban hành để cụ thể hoá các điều khoản của luật như: - Luật Giao dịch điện tử (2005) - Luật Công nghệ Thông tin (2006) - Luật an ninh mạng (2018). - Nghị định 90/2008/NĐ-CP ban hành ngày 13/8/2008 về chống thư rác; - Nghị định 72/2013/NĐ-CP ban hành ngày 15/7/2013 về quản lí, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; 3
- - Nghị định 15/2020/NĐ-CP ban hành ngày 3/2/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử. - Tháng 6/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội theo Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ban hành ngày 17/6/2021. … 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh THPT nói chung và trường THPT Tây Hiếu nói riêng. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu đáp ứng yêu cầu của Môn Tin học 10 - Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 - Học sinh trường THPT Tây Hiếu – thị xã Thái Hòa - Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền" (Tin học 10-CTPT 2018) 3.2. Khách thể nghiên cứu Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu - thị xã Thái Hòa 4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở các trường THPT - Khảo sát thực trạng Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở trường THPT Tây Hiếu - Đề xuất biện pháp Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở các trường THPT Tây Hiếu 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu đáp ứng yêu cầu của Môn Tin học 10 cho học sinh trường THPT Tây Hiếu 4
- - Về địa bàn: Nghiên cứu tại khối lớp 10 trường THPT Tây Hiếu - Về thời gian: Khảo sát thực trạng và sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong năm học 2022 – 2023: được thực hiện tại trường THPT Tây Hiếu thị xã Thái Hòa 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng. Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá các tài liệu liên quan đến đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng 5.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm là phương pháp sử dụng có mục đích, có kế hoạch các giác quan, các phương tiện kĩ thuật để ghi nhận, thu thập những biểu hiện của các hiện tượng, quá trình giáo dục. Phương pháp này dùng để thu thập số liệu, nghiên cứu thực tiễn và là bước đầu tiên cho các nghiên cứu khoa học. 5.2.2. Phương pháp điều tra: Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng. 5.2.3. Phương pháp đàm thoại Với phương pháp đàm thoại là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiêm đã tích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình dạy học. 5
- II. Thực trạng trước lúc áp dụng đề tài tại trường THPT Tây hiếu: 1. Khảo sát: Tiến hành lấy phiếu khảo sát từ học sinh ở 3 lớp: 10G, 10A, 10I trường THPT Tây Hiếu vào ngày 24/09/2022 (thời điểm chưa áp dụng đề tài) theo mẫu phiếu sau: (Vì học sinh trường THPT Tây Hiếu đại đa số là con em nông thôn, thuộc vùng khó khăn, con em dân tộc thiểu số, ít sử dụng điện thoại thông minh ở trường nên việc khảo sát được thực hiện in ra giấy và tiến hành khảo sát tại lớp) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU (LẦN 1) Họ và tên học sinh: ……………………………….. Lớp: …………………….. 1. Hiện tại em có tham gia và sử dụng mạng xã hội không? - Có: - Không: 2. Trước khi tham gia và sử dụng mạng xã hội em có qua tâm đến bộ quy tắc ứng xử nào không? - Có: - Không: 3. Bản thân em đã được nghe các chuyên đề nào đó về Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số không? - Có: - Không: 4. Em đã bao giờ đọc bộ quy tắc ứng xử dành cho cá nhân hay 1 tổ chức nào đó trước khi tham gia mạng xã hội không? - Có đọc: - Không đọc: 5. Với cá nhân em khi tham gia vào các diễn đàn trên mạng xã hội có nên tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào kg? - Có: - Không: 6. Có nên xây dựng 1 bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số dành cho học sinh khối THPT và đưa vào áp dung trong các tiết sinh hoạt lớp không? - Có: - Không: 6
- Phiếu khảo sát 1 học sinh lớp 10A 7
- KẾT QUẢ KHẢO SÁT 3 LỚP TẠI TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP 10A: Kết quả khảo sát chọn phương án TT Họ và tên Ngày sinh Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 Chanh Thị An 05/04/2007 Có Không Có Không Không Có 2 Nguyễn Như Anh 12/10/2007 Có Không Không Không Có Không 3 Võ Thị Vân Anh 06/04/2007 Có Có Không Có Không Không 4 Võ Quốc Bảo 08/04/2007 Có Không Không Không Không Có 5 Nguyễn Thị Châu 15/10/2007 Có Không Không Không Không Không 6 Lê Thị Kim Chi 01/01/2007 Có Không Có Không Có Không 7 Ngũ Thị Khánh Chi 02/05/2007 Có Không Không Có Không Không 8 Lê Ngọc Tuấn Đạt 24/11/2007 Có Không Không Không Không Không 9 Nguyễn Đức Thế Đăng 24/07/2007 Có Có Không Không Có Có 10 Trương Thị Hà 26/09/2007 Có Không Có Không Không Không 11 Đào Thị Hằng 19/06/2007 Có Không Không Không Không Không 12 Trần Thúy Hằng 22/09/2007 Có Không Không Không Không Không 13 Trần Thị Thu Hiền 03/07/2007 Có Không Không Có Có Không 14 Võ Hồng Hóa 09/09/2007 Có Không Có Không Không Có 15 Nguyễn Thị Thúy Hoài 17/08/2007 Có Có Không Không Không Không 16 Phạm Thị Thu Hoài 27/08/2007 Có Không Không Không Có Không 17 Võ Thị Khánh Huyền 18/02/2007 Có Không Không Có Không Có 18 Trần Hữu Hướng 02/09/2007 Có Không Không Không Không Không 19 Nguyễn Trung Kiên 20/02/2007 Có Không Có Không Không Không 20 Trần Gia Linh 25/08/2007 Có Không Không Không Không Không 21 Nguyễn Đặng Quỳnh Nga 01/10/2007 Có Không Không Không Có Có 22 Ngân Thị Nhạn 07/05/2007 Có Có Không Không Không Không 23 Lê Thị Uyển Nhi 27/10/2007 Có Không Có Có Không Không 24 Phan Lê Yến Nhi 20/11/2007 Có Không Không Không Không Có 25 Lê Hồng Phong 30/04/2007 Có Không Không Không Có Có 26 Nguyễn Hồng Phúc 15/12/2007 Có Không Không Không Không Không 27 Hoa Thị Lan Phương 15/01/2007 Có Có Có Có Không Không 28 Võ Văn Quang 24/10/2007 Có Không Không Không Không Không 29 Lương Thị Quyên 13/11/2007 Có Không Không Không Không Không 30 Vy Thị Quỳnh 12/06/2007 Có Không Không Có Có Có 31 Lục San San 21/03/2007 Có Không Không Không Không Không 32 Phan Thị Sương 07/11/2007 Có Không Có Không Không Không 33 Lang Đình Thái 21/11/2007 Có Không Không Không Không Không 34 Lưu Thị Hồng Thắm 31/03/2007 Có Có Không Không Không Không 35 Cao Thị Ngọc Trang 07/05/2007 Có Không Không Có Không Có 36 Mai Thị Huyền Trang 11/07/2007 Có Không Không Không Không Không 37 Tăng Thị Mai Trang 01/05/2007 Có Không Có Không Không Không 38 Trương Thị Huyền Trang 18/12/2007 Có Không Không Có Không Không 39 Võ Thị Thùy Trang 05/03/2007 Có Có Không Không Có Có 40 Phạm Thị Ngọc Trâm 04/08/2007 Có Không Không Không Không Không 41 Nguyễn Thị Trúc 08/01/2007 Có Không Có Không Không Không 42 Nguyễn Hoàng Xinh 15/11/2007 Có Không Có Có Không Không 43 Lê Thị Hải Yến 26/05/2007 Có Có Không Không Không Có 8
- KẾT QUẢ THỐNG KÊ CHUNG THEO LỚP 10A: Kết quả trả lời Kết quả trả Có lời Không TT Nội dung khảo sát Lớp Sỹ số Số Số Tỷ Tỷ lệ lượng lượng lệ Hiện tại em có tham gia và sử 1 10A 43 43 100% 0 0% dụng mạng xã hội không? Trước khi tham gia và sử dụng 2 mạng xã hội em có qua tâm đến 10A 43 8 19% 35 81% bộ quy tắc ứng xử nào không? Bản thân em đã được nghe hoặc tự tìm hiểu các các 3 chuyên đề nào đó về Giáo dục 10A 43 11 26% 32 74% hành vi ứng xử trên môi trường số chưa? Em đã bao giờ đọc các bộ quy tắc ứng xử dành cho cá nhân 4 10A 43 10 23% 33 77% hay 1 tổ chức nào đó trước khi tham gia mạng xã hội chưa? Với cá nhân em khi tham gia vào các diễn đàn trên mạng xã 5 10A 43 9 21% 34 79% hội có nên tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào kg? Có nên xây dựng 1 bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số dành 6 cho học sinh khối THPT và đưa 10A 43 12 28% 31 72% vào áp dung trong các tiết sinh hoạt lớp không? 9
- KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP 10G: Kết quả khảo sát chọn phương án TT Họ và tên Ngày sinh Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 Đặng Duy Anh 04/08/2007 Có Không Có Có Không Không 2 Nguyễn Trần Bảo Anh 20/10/2007 Có Không Không Có Có Có 3 Phan Trung Anh 20/03/2007 Có Không Không Không Không Không 4 Nguyễn Lê Gia Bảo 26/05/2007 Có Có Có Không Không Không 5 Nguyễn Khánh Chi 02/09/2007 Có Không Không Không Không Có 6 Võ Chí Công 28/01/2007 Có Không Không Không Không Không 7 Hồ Kim Cương 24/12/2007 Có Không Không Không Không Không 8 Trần Thị Ánh Dương 25/09/2007 Có Không Không Không Không Không 9 Lê Tiến Đạt 17/08/2007 Có Không Có Có Có Có 10 Nguyễn Trung Đức 14/02/2007 Có Không Không Không Không Không 11 Hoàng Minh Hằng 22/09/2007 Có Không Không Không Không Không 12 Phan Hữu Hòa 14/04/2007 Có Có Không Không Không Không 13 Hoàng Văn Hưng 25/04/2007 Có Không Không Có Không Không 14 Phạm Hoàng Khánh 26/11/2007 Có Không Không Không Không Không 15 Nguyễn Tuấn Kiệt 25/05/2007 Có Không Không Không Có Có 16 Nguyễn Tuấn Kiệt 26/11/2007 Có Không Không Có Không Không 17 Nguyễn Đan Lê 11/05/2007 Có Không Không Không Không Không 18 Nguyễn Văn Linh 22/01/2007 Có Có Không Không Không Không 19 Trần Thị Linh 15/03/2007 Có Không Không Không Không Không 20 Hồ Thị Trà My 18/02/2007 Có Không Không Không Không Không 21 Nguyễn Hồng Bảo Ngọc 06/04/2007 Có Không Có Có Không Không 22 Nguyễn Thị Ánh Ngọc 24/10/2007 Có Không Không Không Không Không 23 Nguyễn Khánh Nhi 01/01/2007 Có Không Không Không Không Có 24 Đặng Thị Hồng Nhung 13/04/2007 Có Không Không Có Có Không 25 Nguyễn Văn Niềm 21/02/2007 Có Có Không Không Không Không 26 Phan Thị Kiều Oanh 17/08/2007 Có Không Không Không Không Không 27 Lương Thanh Phát 27/10/2007 Có Không Không Không Không Không 28 Hồ Duy Quang 14/05/2007 Có Không Có Không Không Có 29 Chế Anh Quân 19/06/2007 Có Không Không Không Không Không 30 Trần Phi Quân 24/11/2007 Có Không Không Không Không Không 31 Phùng Thế Tấn 22/11/2007 Có Không Không Có Có Không 32 Vũ Thị Thanh Thảo 22/06/2007 Có Có Không Không Không Không 33 Nguyễn Đỗ Hà Thư 07/02/2007 Có Không Không Không Không Không 34 Trịnh Minh Tiến 26/02/2007 Có Không Không Không Không Không 35 Phạm Văn Toàn 16/03/2007 Có Không Không Không Có Có 36 Trần Thị Trang 23/03/2007 Có Không Có Không Không Không 37 Cao Ngọc Trâm 04/01/2007 Có Có Có Không Không Không 38 Lê Viết Trung 24/01/2007 Có Không Không Có Không Không 39 Nguyễn Anh Tuấn 06/10/2007 Có Không Không Không Có Có 40 Nguyễn Phan Thanh Tuấn 13/05/2007 Có Không Có Không Không Có 41 Trần Thị Yến Vi 22/04/2007 Có Không Không Không Không Có 10
- KẾT QUẢ THỐNG KÊ CHUNG THEO LỚP 10G: Kết quả trả lời Kết quả trả lời Có Không TT Nội dung khảo sát Lớp Sỹ số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Hiện tại em có tham gia và 1 10G 41 41 100% 0 0% sử dụng mạng xã hội không? Trước khi tham gia và sử dụng mạng xã hội em có qua 2 10G 41 6 15% 35 85% tâm đến bộ quy tắc ứng xử nào không? Bản thân em đã được nghe hoặc tự tìm hiểu các các 3 chuyên đề nào đó về Giáo 10G 41 8 20% 33 80% dục hành vi ứng xử trên môi trường số chưa? Em đã bao giờ đọc các bộ quy tắc ứng xử dành cho cá nhân hay 1 tổ chức nào đó 10G 4 41 9 22% 32 78% trước khi tham gia mạng xã hội chưa? Với cá nhân em khi tham gia vào các diễn đàn trên mạng 5 10G 41 7 17% 34 83% xã hội có nên tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào kg? Có nên xây dựng 1 bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số dành cho học sinh khối 6 10G 41 10 24% 31 76% THPT và đưa vào áp dung trong các tiết sinh hoạt lớp không? 11
- KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP 10I: Kết quả khảo sát chọn phương án TT Họ và tên Ngày sinh Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 Phạm Thị Hoài An 25/11/2007 Có Không Không Có Có Không 2 Lê Linh Anh 09/05/2007 Có Không Không Không Không Có 3 Lê Nguyệt Ánh 08/05/2007 Có Có Không Không Không Không 4 Lê Hồng Bảo 22/07/2007 Có Không Không Không Không Không 5 Ngô Hoàng Thiên Bảo 13/09/2007 Có Không Không Không Có Có 6 Nguyễn Lê Thị Dung 05/09/2007 Có Có Không Không Không Không 7 Hoàng Trung Dũng 16/03/2007 Có Không Có Có Không Không 8 Nguyễn Xuân Việt Đài 12/12/2007 Có Không Không Không Không Không 9 Nguyễn Đình Đức 12/12/2007 Có Không Không Không Không Có 10 Nguyễn Tiến Đức 29/07/2007 Có Có Không Không Không Không 11 Nguyễn Thanh Hải 27/12/2007 Có Không Không Không Có Không 12 Lê Hùng 28/05/2006 Có Không Không Không Không Không 13 Nguyễn Thúc Hưng 10/11/2007 Có Không Có Không Không Không 14 Đào Vũ Minh Khương 10/06/2007 Có Không Không Không Không Không 15 Phan Thị Ánh Linh 31/10/2007 Có Có Không Không Không Không 16 Trần Thị Bảo Linh 08/10/2007 Có Không Không Không Có Có 17 Phan Văn Mạnh 07/12/2007 Có Không Không Không Không Không 18 Lê Thị Hà My 15/06/2007 Có Không Không Không Không Không 19 Nguyễn Thị Trà My 17/05/2007 Có Có Không Không Không Không 20 Hoàng Thị Lê Na 05/12/2007 Có Không Không Không Không Không 21 Bùi Trần Lâm Nhi 17/07/2007 Có Không Có Có Có Có 22 Lê Thị Tú Nhi 15/06/2007 Có Không Không Không Không Không 23 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 01/01/2007 Có Không Không Không Không Không 24 Phạm Lê Bảo Nhi 22/09/2007 Có Không Không Không Không Không 25 Võ Văn Quân 01/06/2007 Có Có Không Không Không Không 26 Trương Thị Quyên 23/07/2007 Có Không Không Không Không Có 27 Trần Châu Sương 09/10/2007 Có Không Không Không Không Không 28 Lê Thị Thảo 11/11/2007 Có Không Có Có Có Không 29 Nguyễn Xuân Thắng 27/07/2007 Có Không Không Không Không Không 30 Bùi Thị Thu Thùy 12/03/2007 Có Không Không Không Không Không 31 Hồ Thị Thúy 02/01/2007 Có Không Không Không Không Không 32 Nguyễn Thị Hoài Thương 23/02/2007 Có Không Không Không Không Không 33 Trần Thị Thương 12/03/2007 Có Không Không Không Không Có 34 Nguyễn Trọng Tiến 14/07/2007 Có Có Không Không Không Không 35 Phạm Thị Hiền Trang 04/03/2007 Có Không Không Không Không Không 36 Trần Thị Mai Trang 13/10/2007 Có Không Không Có Có Không 37 Đặng Thị Tuyết Trinh 16/02/2007 Có Không Không Không Không Không 38 Bùi Thị Cẩm Tú 16/12/2007 Có Không Có Không Không Không 39 Phạm Hoàng Anh Tuấn 23/12/2007 Có Không Không Không Không Không 40 Nguyễn Ánh Tuyết 30/01/2007 Có Không Không Có Có Không 41 Nguyễn Xuân Việt 28/09/2007 Có Có Không Không Không Không 42 Lê Thị Thảo Vy 25/10/2007 Có Không Không Không Không Có 43 Nguyễn Thị Khánh Vy 06/09/2007 Có Không Không Không Không Không 44 Trần Lê Yến Vy 02/01/2007 Có Không Không Có Có Không 12
- KẾT QUẢ THỐNG KÊ CHUNG THEO LỚP 10I: Kết quả trả lời Kết quả trả lời Có Không TT Nội dung khảo sát Lớp Sỹ số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Hiện tại em có tham gia và 1 10I 44 44 100% 0 0% sử dụng mạng xã hội không? Trước khi tham gia và sử dụng mạng xã hội em có qua 2 10I 44 8 18% 36 82% tâm đến bộ quy tắc ứng xử nào không? Bản thân em đã được nghe hoặc tự tìm hiểu các các 3 chuyên đề nào đó về Giáo 10I 44 5 11% 39 89% dục hành vi ứng xử trên môi trường số chưa? Em đã bao giờ đọc các bộ quy tắc ứng xử dành cho cá 4 nhân hay 1 tổ chức nào đó 10I 44 7 16% 37 84% trước khi tham gia mạng xã hội chưa? Với cá nhân em khi tham gia vào các diễn đàn trên mạng 5 10I 44 9 20% 35 80% xã hội có nên tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào kg? Có nên xây dựng 1 bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số dành cho học sinh khối 6 10I 44 8 18% 36 82% THPT và đưa vào áp dung trong các tiết sinh hoạt lớp không? 13
- KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRUNG BÌNH CHUNG CẢ 3 LỚP: Kết quả trả Kết quả trả lời lời 3 lớp: Nội dung khảo sát 3 lớp: Có Không TT Tổng Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Hiện tại em có tham gia và sử 1 128 128 100% 0 0% dụng mạng xã hội không? Trước khi tham gia và sử dụng 2 mạng xã hội em có qua tâm đến 128 22 17% 106 83% bộ quy tắc ứng xử nào không? Bản thân em đã được nghe hoặc tự tìm hiểu các các chuyên đề nào 3 128 24 19% 104 81% đó về Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số chưa? Em đã bao giờ đọc các bộ quy tắc ứng xử dành cho cá nhân hay 1 tổ 4 128 26 20% 102 80% chức nào đó trước khi tham gia mạng xã hội chưa? Với cá nhân em khi tham gia vào các diễn đàn trên mạng xã hội có 5 128 25 20% 103 80% nên tuân thủ bộ quy tắc ứng xử nào kg? Có nên xây dựng 1 bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số dành cho 6 học sinh khối THPT và đưa vào 128 30 23% 98 77% áp dung trong các tiết sinh hoạt lớp không? 14
- 2. Đánh giá chung qua kết quả khảo sát: Qua khảo sát và quan sát của giáo viên trong quá trình nghiên cứu cho ta thấy: 100% học sinh trường THPT Tây Hiếu đã tham và sử dụng mạng xã hội. Tuy nhiên tỷ lệ các em tự trang bị cho mình những kiến thức, những hiểu biết, những quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử trên môi trường số còn ít, chưa quan tâm, coi trọng về vấn đề ứng xử văn hóa trên môi trường số. - Về nhận thức và hiểu biết: Một trong những nguyên nhân chủ yếu chính là do sự đắm chìm trong thế giới ảo của một bộ phận học sinh sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT, các em sẵn sàng bỏ qua các quy tắc đạo đức, chuẩn mực văn hóa trong cuộc sống thực để được nổi tiếng hay nhận được sự chú ý, điều nay thể hiện qua số lượt xem (view), chia sẻ (share), tương tác, bày tỏ thái độ (like, love), bình luận (comment) trên mạng xã hội; Đồng thời, việc chưa nhận thức được hết các hậu quả khôn lường của việc tương tác với nội dung xấu, thiếu trách nhiệm trong sử dụng mạng xã hội cũng là yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ứng xử trên mạng xã hội. Dưới góc nhìn của nhiều bạn học sinh THPT, mạng xã hội là môi trường “ảo”, là “vô danh” nên không phải chịu trách nhiệm với các hành động của mình, có thể tự do phát ngôn, chia sẻ thông tin, không nghĩ đến hậu quả tiêu cực cho xã hội, cho cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng… - Về phát hiện và xử lý: Việc phát hiện các nội dung, hành vi vi phạm trên môi trường số chưa đáp ứng được yêu cầu. Hiện nay ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội được dùng theo nhiều cách riêng với sự kết hợp “lạ hóa” và khó hiểu, có thể kết hợp với ngôn ngữ khác (phổ biến là tiếng Anh) hoặc dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay thế chữ cái, viết chữ hoa,... nên việc nhận biết các hành vi vi phạm còn hạn chế. - Sự hiểu biết của học sinh THPT về các quy định pháp luật về các hành vi “vi phạm thuần phong mỹ tục, văn hóa ứng xử”, các thông tư, nghị định, Bộ luật, luật An ninh mạng … chưa được xem trọng, Không trang bị cho mình một lượng kiến thức đủ để tự bảo vệ mình khi tham gia trên môi trường số, Chưa có cái nhìn nghiêm túc về bản quyền và tôn trọng bản quyền … Thực tế trong những năm qua với học sinh THPT Tây Hiếu còn tồn tại rất nhiều vấn đề khi tham gia trên môi trường số mà không biết đó là những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá như : - Đưa các tin không phù hợp lên mạng xã hội - Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép - Gửi thư rác hay tin nhắn rác đến các tài khoản cá nhân hoặc tập thể - Hiện tượng bị bắt nạt và bắt nạt qua mạng 15
- - Là nạn nhân của các chiêu trò lừa đảo, lừa đảo qua mạng, - Ứng xử thiếu văn hóa trên không gian mạng dẫn đến các vụ việc như đánh nhau, lôi kéo, bình luận theo chiều hướng 1 chiều … - Vi phạm bản quyền, quyền tác giả III. Một số giải pháp áp dụng của đề tài: 1. Phát hiện “Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa” thông qua việc ứng xử trên thực tế đã diễn ra trên môi trường số đối với học sinh THPT Tây Hiếu 1.1. Hoạt động khởi động (mở đầu) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra - Tổ chức thực hiện: giáo viên giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Trong cuộc sống, ai cũng có thể có những xung đột lợi ích với cộng đồng và đôi khi có những hành vi đi ngược lại lợi ích chung. Pháp luật quy định rõ những hành vi nào là vi phạm pháp luật mà Nhà nước sẽ cưỡng chế. Những hành vi khác không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng hay xã hội sẽ được coi là thuộc hành vi vi phạm đạo đức. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà con người phải tự giác thực hiện cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Dư luận xã hội và giáo dục là các biện pháp điều chỉnh đạo đức. Theo em, những vấn đề đạo đức và pháp luật nảy sinh khi giao tiếp trên mạng đã trở thành phổ biến là gì? học sinh: trả lời câu hỏi 1.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa - Mục Tiêu: Biết được những hành vi nào là vi phạm đạo đức, pháp luật - Nội dung: học sinh quan sát SGK và các hình ảnh, video của học sinh trường THPT Tây Hiếu về việc ứng xử trên môi trường số (nguồn các hình ảnh, video được Đoàn trường THPT Tây Hiếu cung cấp qua các vụ việc đã xảy ra với học sinh trường THPT Tây Hiếu như: Đưa tin không phù hợp lên mạng; Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép; Gửi thư rác hay tin nhắn rác; Bắt nạt qua mạng; 16
- Lừa đảo quả mạng, Các chiêu trò lừa đảo; Ứng xử thiếu văn hóa; Vi phạm bản quyền, quyền tác giả …) để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên - Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức, ngoài ra nhận biết được một số hành vi vi phạm của học sinh trường THPT Tây Hiếu trên môi trường số mà lâu nay chưa nhìn nhận ra. - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: hóa giáo viên: Nêu đặt câu hỏi ? Xem xét tình huống sau và trả lời câu hỏi: Do mâu thuẫn ở một diễn đàn trên mạng, một nhóm nữ sinh đánh một bạn nữ khác. Các bạn ở xung quanh đã không can ngăn mà còn quay phím rồi đưa lên mạng xã hội. Do có nhiều bình luận thiếu thiện ý trên mạng xã hội dẫn đến xấu hổ với bạn bè, nạn nhân đã bỏ nhà ra đi không để lại lời nhắn. Câu hỏi: 1. Trong tình huống trên, hành vi nào vi phạm pháp luật, hành vi nào vi phạm đạo đức? 2. Theo em, yếu tố nào của Internet đã khiến sự việc trở nên trầm trọng? học sinh: Thảo luận, trả lời Việc đánh bạn ít nhất là vi phạm đạo đức. Nếu người đánh bạn đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (16 tuổi) và gây thương tích nặng sẽ bị coi là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý hình sự về tội cố ý gây thương tích, làm nhục người khác. Việc đưa video có nội dung như trên lên mạng, 17
- Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh gián tiếp cổ vũ bạo lực học đường là hành vi vi phạm đạo đức * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đưa tin không phù hợp lên mạng (bao gồm cả đang chia sẻ tin bài). Tùy theo nội + học sinh: Suy nghĩ, tham khảo SGK dung thông tin và hậu quả của việc đăng trả lời câu hỏi tin, mà những hành vi đó có thể là vi phạm + giáo viên: quan sát và trợ giúp các cặp. pháp luật hay vi phạm đạo đức. - Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mà không được phép, gây ảnh hưởng đến + học sinh: Lắng nghe, ghi chú, một học uy tín và danh dự của cá nhân hay tổ chức sinh phát biểu lại các tính chất. là hành vi vi phạm pháp luật. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Gửi thư rác hay tin nhắn rác. Những thư * Bước 4: Kết luận, nhận định: giáo hay tin nhắn nhằm mục đích quảng cáo mà viên chính xác hóa và gọi 1 học sinh người nhận không muốn nhận hoặc không nhắc lại kiến thức bắt buộc phải nhận theo quy định pháp luật được gọi là thư hay tin nhắn rác. Về bản chất, quảng cáo bằng tin nhắn không phải Câu hỏi: là một hành vi xấu và không vi phạm pháp luật, nhưng nếu gửi nhiều mà người nhận 1. Em hãy lấy ví dụ về các vấn đề tiêu cực đã có phản ứng không muốn tiếp nhận thì có thể này sinh khi tham gia các hoạt động sau trên mạng. lại trở thành hành vi quấy nhiễu. - Vi phạm bản quyền khi sử dụng dữ liệu a) Tranh luận trên facebook. và phần mềm. Vấn đề bản quyền không b) Gửi thư điện từ. chỉ đặt ra khi giao dịch trên mạng mà trong bất cứ hoàn cảnh nào, những sản phẩm được số hóa và đưa lên mạng rất dễ bị lấy, phát tán, sửa đổi gây thiệt hại cho chủ sở hữu. - Bắt nạt qua mạng. - Lừa đảo qua mạng. Các hình thức lừa đảo trên mạng khá phổ biến và tinh vi. Nhiều trường hợp lừa đảo qua mạng gây ra những thiệt hại rất lớn. 18
- Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh - Ứng xử thiếu văn hóa . Trên các diễn đàn mạng hiện nay, có nhiều người tranh luận thiếu văn hóa, không tôn trọng người đối thoại, thậm chí chửi tục hay công kích sỉ nhục lẫn nhau. => Cần có những quy định pháp luật và các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng người dùng mạng. Ghi nhớ: Những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng: - Đưa tin không phù hợp lên mạng - Công bố thông tin cá nhân không được phép - Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác - Vi phạm bản quyền - Bắt nạt qua mạng - Ứng xử thiếu văn hoá - Vi phạm bản quyền, quyền tác giả 1.3. Sản phẩm: Với đối tượng học sinh các trường THPT nói chung và học sinh trường THPT Tây Hiếu nhận biết được những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng và không để xẩy ra việc học sinh trường THPT Tây hiếu vi phạm về các hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng như sau: - Đưa tin không phù hợp lên mạng - Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép - Gửi thư rác hay tin nhắn rác - Hiện tượng bắt nạt qua mạng - Lừa đảo qua mạng, Các chiêu trò lừa đảo - Ứng xử thiếu văn hóa trên không gian mạng - Vi phạm bản quyền, quyền tác giả 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (SGK Lịch sử lớp 12 Ban Cơ bản)
14 p | 133 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 118 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
21 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay
43 p | 44 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục STEM thông qua chủ đề Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11
40 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh lớp 10 trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
37 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy cho học sinh trung học phổ thông trong các giờ dạy môn Hóa học
21 p | 39 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống
15 p | 37 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bài tập thực hành Word khối 10
37 p | 13 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 26 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi ở trường THPT
35 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn