intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy cao

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:54

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu nhằm đưa ra các phương pháp giảng dạy vào trong quá trình dạy học, qua đó để kiểm tra đánh giá kết quả tác dụng cũng như khẳng định tính thiết thực của các phương pháp. Nhằm nâng cao kết quả môn thể dục nói chung và nội dung nhảy cao nói riêng, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu nội dung nhảy cao, nâng cao thành tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy cao

  1. ĐỀ TÀI KHẮC PHỤC CAC Y ́ ẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH MÔN NHẢY CAO Linh v ̃ ực: THỂ DỤC
  2.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1­5 ĐỀ TÀI KHẮC PHỤC CAC Y ́ ẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH MÔN NHẢY CAO Linh v ̃ ực: THỂ DỤC Tác giả: Trương Sỹ Cường Tổ bộ môn: Xa hôĩ ̣ Thơi gian th ̀ ực hiên: Năm h ̣ ọc 2020 ­ 2021 Số điện thoại: 0971.363.686 Nghĩa Đàn, tháng 3 năm 2021
  3. MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………... 1 ………………………………. PHẦN II. NỘI DUNG ……………………………………………………………………………. 6 ……………… I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………………….…………..……….. 6 1. Cơ sở lí  6 luận……………………………………………………………………………………………………………. 2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………. 6 ……………………………….. II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀI ……….. 6 … 1. Thuận lợi …………………………………………………………………………...…………………………………… 7 2. Khó khăn ………………………………………………………………………...……………………………………… 7 III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ………………………………..…………. 7 1. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………..………….. 7 …………………… 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………….………………………………. 8 … IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….. 8 ……. 1. Đối tượng nghiên cứu và đối chứng ...……………………………………………………………. 8 … 1.1. Lớp thực nghiệm nghiên cứu …………………………………………………. 8 ……………………… 1.2. Lớp đối chứng ………………………………………………………………. 8 …………………………………… 2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….……………………………. 8 V. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ……... 8 …. 1. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………... 8
  4. …………… 2. Địa điểm nghiên cứu và áp dụng ………………………………………………….….. 8 ………………. 3. Trang thiết bị nghiên cứu ……………………………………………………. 8 ……………………………… VI. KẾT QUẢ KHẢO SÁT BAN ĐẦU………………………………………………..……………... 9 VII. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ  KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………………………………………… 11 1. Yếu tố về tầm vóc, thể lực và tâm lý  12 ……………………………………………………………….. 1.1. Yếu tố về tầm vóc, thể lực …………………………………………...…………….. 12 ………………….. 1.2. Yếu tố về tâm lý ………………………………………………….. 13 …………………………………………….. 2. Yếu tố về môi trường …………………………………………. 14 ……………………………………………….. 3. Về lý thuyết và kỹ thuật nhảy cao …………………………………………. 15 ………………………… 3.1. Chạy đà ………………………………………………. 16 ……………………………………………………………….. 3.2. Giậm nhảy ……………………………………………………………………………. 18 ……………………………... 3.3. Trên không ………………………………………………………………...…………………..…………………… 18 3.4. Tiếp đất ……………………………………………….…………………………………….. 19 ………………………… 4. Phương pháp giảng dạy và giải pháp khắc phục một số sai …………... 19 ………….. 4.1. Phương pháp giảng dạy …………………………………………….. 19 …………………………………….. 4.2. Giải pháp khắc phục một số sai ………………………………………. 20 …………………………….. ̣ ́ ̉ ̣ ̉ 5. Môt sô điêm luât trong phân nhay cao  ̀ .…………………………………………………………… 22
  5. ̣ ́ ̣ 5.1. Môt sô quy đinh chung  ……………………………………………………………………...……..……… 22 ̣ ́ ường hợp pham quy  5.2. Môt sô tr ̣ 23 ………………………………………………………………………… ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ở khôi l 6. Môt sô giao an giang day minh hoa  ́ ớp 10 ………………………………. 23 ……… PHẦN III. KẾT LUẬN ………………………………………………………………….. 41 ……………………... I. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM …………….……………………………………………………………….. 41 1. Nội dung kiểm tra ……………………………………………………... 41 ………………………………………….. 2. Tổ chức và phương pháp  41 …………………………………………………………………………………….. 3. Cách đánh giá ………………………………………………………………………………………………………… 41 II. KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………… 44 III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………………………………. 45 …………………………………………….. IV. KIẾN NGHỊ …………………………………………...……………………………………………………………. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..………………... 46 ……………  
  6. MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Chữ viết tắt: ­ BS: Bác sĩ ­ PPCT: Phân phối chương trình ­ GV: Giáo viên ­ SGK: Sách giáo khoa   ­ HS: Học sinh ­ THPT: Trung học phổ thông ­ NT: Nhóm trưởng ̣ ơ sở ­ THCS: Trung hoc c ­ NXB: Nhà xuất bản ­ TTCB: Tư thế chuẩn bị ­ TN: Thực nghiệm ­ TDTT: Thể dục thể thao ́ ứng             ­ ĐC: Đôi ch ­ VH­TT&DL: Văn hóa, thể thao và du lịch    ­ LVĐ: Lượng vân đông ̣ ̣ ­ m; cm; mm: Mét; Xăng ti met; Mi li met ́ ́ ­ TG: Thời gian ́ ư, tiên si ­ GS, TS: Giao s ́ ̃ ­ SL: Sô lân ́ ̀ ­ tr: Trang ­ PPDH: Phương phap day hoc ́ ̣ ̣ ̣ ­ Đ; CĐ: Đat; Chưa đaṭ ̣ ̣ ­ VĐV: Vân đông viên ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ­ GD&ĐT: Giao duc va đao tao ̣ ̣ ­ HĐ: Hoat đông ̉ ̣ ̉ ­TDTT: Thê duc thê thao ­ Kg: Kilogam 2. Các kí hiệu: ‚,‚,‚ : Giáo viên, học sinh ̣  : Công, trừ : Hướng di chuyển % : Tỉ lệ phần trăm ‚ : Cờ         
  7. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đ ất nước ta bước vào thời kỳ  đổi mới, hội nhập và phát triển thì giáo dục thể  chất trong nhà trường cũng góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục  và đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Nâng cao  chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển  nguồn nhân lực phục vụ  công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phù hợp với  thực tiễn và truyền thống của đất nước Việt Nam chúng ta. Giáo dục thể  chất và thể  thao trong trường học là bộ  phận quan trọng,   nền tảng của nền thể  dục, thể  thao nước nhà. Phát triển giáo dục thể  chất và   thể  thao trường học là trách nhiệm của các cấp  ủy đảng, chính quyền, các tổ  chức đoàn thể xã hội. Vì thế, phát triển giáo dục thể chất và thể thao phải bảo   đảm tính khoa học và thực tiễn. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học   nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ  năng vận động cơ  bản và hình thành thói quen tập luyện thể  dục, thể  thao   thường xuyên cho các em. Gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo   dục ý chí, đạo đức, lối sống. Qua đó đáp  ứng nhu cầu vui chơi giải trí, lành  mạnh cho các em học sinh, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và  tài năng thể thao cho đất nước. Điền kinh là một tập hợp các môn thể  thao bao gồm đi bộ, chạy các cự  ly, nhảy cao, nhảy xa, ném lao, ném đĩa, đẩy tạ,…và nhiều môn phối hợp khác.  Với việc cần ít các thiết bị  đi kèm và tính đơn giản của các môn này đã khiến  điền kinh trở  thành các môn thể  thao được thi đấu nhiều nhất trên thế  giới.  Điền kinh chủ  yếu là môn thể  thao cá nhân, với ngoại lệ  là các cuộc  đua tiếp  sức và các cuộc thi mà kết hợp biểu diễn vận động viên. Cơ  sở  của môn điền  kinh chính là các động tác tự nhiên có tác dụng phát triển toàn diện về thể lực và   tăng   cường sức   khỏe.   Chính   vì   vậy,   điền   kinh   được   xem   là   rất   quan   trọng  trong giáo dục thể chất cũng như trong chương trình tập luyện vì sức khoẻ của  mọi người. Nhảy cao là một nội dung thuộc môn điền kinh, môn nhảy cao tên tiếng  ̣ anh goi là High Jumping . Sự  ra đời của môn nhảy cao có nét tương đồng khá  giống với bộ môn nhảy sào cũng được phát hiện vào những năm 1800, và cho  tới năm 1886 thì lần đầu tiên bộ  môn nhảy cao được tổ  chức thi đấu tại nước   Anh. Và sau đó khoảng gần 10 năm vào đầu những năm 1890 thì bộ  môn này  thực sự phát triển với mức phổ rộng trên quy mô toàn thế giới.  Năm 1896, nhảy  cao chính thức trở thành nội dung thi đấu Olympic ở Hy Lạp. Xuyên suốt lịch sử  hình thành môn nhảy cao, nó đã cho ta thấy được sự  phát triển vô cùng mạnh  mẽ. Và cho tới thời điểm hiện tại thì môn nhảy cao thực sự  đã trở  thành một   môn phổ  biến trên toàn thế  giới, và tại Việt Nam thì bộ  môn này đã được đưa  1
  8. vào trong giảng giạy  ở  hầu hết các trường THCS, THPT cũng như  cả  hệ  đại  học. Với sự  khát khao vươn tới những đỉnh cao của thành tích các huấn luyện  viên, vận động viên và nhà khoa học luôn tìm tòi các phương pháp có hiệu quả  nhất trong tập luyện và thi đấu. Nhảy cao gôm co cac kiêu nhay nh ̀ ́ ́ ̉ ̉ ư sau: Nhaỷ   cao nằm nghiêng; Nhay cao ki ̉ ểu úp bụng; Nhay cao kiêu b ̉ ̉ ước qua; Nhay cao ̉   ̉ ưng qua xà. Với mỗi một kiểu nhảy sẽ  có những giai đoạn khác nhau và  kiêu l những lưu ý quan trọng nhất trong từng phương pháp nhảy. Qua các kì Đại hội  thể  thao và sự  thay đổi về  luật thi đấu cũng là yếu tố  tác động mạnh đến sự  tiến bộ và thay đổi của kĩ thuật nhảy cao. Chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã nói “…tập thể  dục, bồi bổ  sức khỏe là bổn  phận của mỗi người dân yêu nước”. Bác kêu gọi “tôi muốn đồng bào ta ai cũng  cố gắng tập thể dục” và “tự tôi ngày nào cũng tập”. Trong công cuộc xây dựng  và  bảo vệ  đất nước Xã hội Chủ  nghĩa thì con người là yếu tố  quyết định mà  sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Để có con người hoàn thiện, đáp ứng   yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì giáo dục cần phải đáp  ứng được hai yêu  cầu phát triển trí lực và thể lực. Vì thế, trong công tác giáo dục hiện nay, ngoài   việc trang bị  cho học sinh về mặt tri thức thì việc giáo dục thể  chất trong nhà   trường đóng góp một vai trò quan trọng. 2
  9. Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng   Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị  quyết số  29/NQ­TW ngày 4  tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đa đê ra muc tiêu cu ̃ ̀ ̣ ̣  ̉ ́ ơi  thê đôi v ́ giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành   phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng   nghề  nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng   giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực   và kỹ  năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả  năng  sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.   Phong trào tập luyện và thi đấu các môn điền kinh ngày một gia tăng và đã   đạt được một số kết quả đáng khích lệ trên trường quốc tế cũng như khu vực,  trong đó có môn nhảy cao, tuy nhiên thành tích của nước ta mới  ở mức còn hạn   chế. Tương lai và vận hội đang ở phía trước và đặc biệt là các thế hệ trẻ nguồn  tài năng của nước nhà sau này.  Hiện nay, nội dung nhảy cao là một nội dung được học tập xuyên suốt ở  cấp trung học cơ  sở  lên trung học phổ  thông với các kiểu kĩ thuật khác nhau.   Chính vì thế nội dung nhảy cao có tầm quan trọng trong quá trình giáo dục thể  chất ở nhà trường. Nhảy cao là một nội dung được giảng dạy nhằm đi sâu vào  sự yêu thích của học sinh và phát triển kỹ năng chạy nhảy, phát triển các tố chất   thể lực cá nhân. Do đó, nhảy cao là nội dung mà được học sinh yêu thích, say mê   tập luyện và nhằm phát hiện ra các tài năng.   Nội dung nhảy cao cũng có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của các  em về  mọi mặt “Đức ­ Trí ­ Thể  ­ Mĩ”. Nếu trong tiết dạy nội dung nhảy cao  có chất lượng, hiệu quả sẽ giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài học từ đó  hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, tạo ra những giờ học vui vẻ và bổ ích cho  học sinh.   Nhảy cao là nội dung học mà không đòi hỏi nhiều về  trang thiết bị, kĩ  thuật  tương đối đơn giản, dễ phổ  cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đó nó  là  một nội dung cơ  bản trong chương trình giáo dục thể  chất. Thông qua giảng  dạy  và tập luyện nội dung học này sẽ  phát triển sức nhanh, sức mạnh và sức bật  của cơ chân góp phần nâng cao thể chất cho học sinh, trang bị những kiến thức,   kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống, không những có lợi cho sức khoẻ mà  còn có lợi cho cả học tập, lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau   này.  Qua điều tra sơ  bộ  có thể  thấy, nội dung học nhảy cao được rất nhiều  học sinh ưa thích và tham gia tập luyện thường xuyên. Có thể  nhận thấy các   trường học trên toàn tỉnh mình tuy cơ  sở vật chất còn nghèo nàn, sân tập, dụng  3
  10. cụ  tương đối còn thiếu thốn, song gần như  trường nào cũng có vài ba hố  tập  luyện nhảy cao. Trong các kỳ Hội khoẻ phù đổng từ cấp trường đến cấp trung ương đều  có thi đấu nhảy cao, các em học sinh đã lập được những thành tích đáng khen  ngợi.  Tuy nhiên thành tích nhảy cao của học sinh nước ta so với học sinh các nước  trên  thế giới vẫn còn ở mức chênh lệch quá lớn. So với thành tích của học sinh nước   mình cùng độ tuổi với các nước trong khu vực thì thành tích của học sinh nước  ta đang ở mức khiêm tốn. Trong chương trình môn học thể dục ở cấp THCS các em được làm quen  và tập luyện với kĩ thuật nhảy cao  ở  mức độ  đơn giản.  Ở  cấp THPT các em  được ôn luyện và phát triển ki thu ̃ ật ở mức độ cao hơn, thông qua hệ thống các  bài tập kĩ thuật của môn nhảy cao, góp phần nâng cao thể  lực và phát triển kĩ  thuật toàn diện cho các em học sinh. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã khẳng định, quá trình hình thành  kỹ năng, kỹ xảo vận động dựa trên quá trình nhận thức “Từ trực quan sinh động   đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Như vậy, tính trực  quan trong quá trình giảng dạy thể dục thể thao nói chung cũng như  môn nhảy  cao giữ  một vai trò quan trọng. Vì hoạt động tiếp thu kiến thức động tác của   học sinh về cơ bản là mang tính chất thực tiễn vận động phát triển các cơ quan  cảm giác, từ đó học sinh hình thành thói quen vận động đúng. Để xây dựng kỹ năng vận động được tiến hành không chỉ bằng thị phạm   động tác, mà bằng cả  lời nói và tư  duy, tức là phải sử  dụng các phương pháp  dạy học thể  dục trong việc xây dựng kỹ  năng vận động cho người luyện tập   thể dục thể thao mà đối tượng ở đây là học sinh trung học phổ thông, và người   huấn luyện hướng dẫn đó là giáo viên dạy thể dục thể thao. Trong thời gian của  một tiết dạy chỉ 45 phút mà có đến hai hay ba nội dung học khác nhau đan xen  vào, giáo viên phải làm thế  nào để  truyền tải kiến thức giúp học sinh nhanh  chóng hình thành kỹ  năng vận động. Nghĩa là vừa xây dựng nhận thức cho các  em về  ki thu ̃ ật động tác vừa phải đảm bảo đủ  lượng vận động cần thiết cho  các em trong một tiết học, hay nói cách khác trong một thời gian cực ngắn người   giáo viên phải vừa giúp các em nắm được yếu lĩnh kĩ thuật động tác, vừa phải   hướng dẫn cho các em thực hiện động tác. Muốn đạt được điều này, theo tôi người giáo viên cần phải tăng cường sử  dụng các phương pháp và các hình thức tổ chức như: Phương pháp sử  dụng lời  nói; nhóm phương pháp trực quan; nhóm phương pháp luyện tập. Hay phải tăng  cường làm mẫu thị  phạm kết hợp với sử  dụng lời nói giảng giải ngắn gọn,  mấu chốt, đủ  ý. Hay nói cách khác là vận dụng một số  phương pháp dạy học  tích cực như: Dạy học vấn đáp; Dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề; Dạy   4
  11. và học hợp tác trong nhóm nhỏ  vào giảng dạy để  giúp học sinh hình thành kỹ  năng, kỹ xảo vận động. Qua thực tế giảng dạy từ khi về trường đến nay tôi nhận thấy rằng cần   phải đầu tư cho giáo dục thể chất và thể thao trong trường học nói chung và nội  dung nhảy cao nói riêng nhiều hơn ở tất cả các mặt để góp phần nâng cao chất   lượng giáo dục thể chất trong nhà trường. Bên cạnh đó cần phải khắc phục các   yếu tố khánh quan và chủ quan làm ảnh hưởng đến thành tích. Vậy việc tìm ra  phương pháp để  truyền đạt cho học sinh và khắc phục các yếu tố   ảnh hưởng  đến thàng tích là một vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng   cao thành tích cho các em khi học môn nhảy cao. Vì lí do đó, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Khắc phục các yếu   tố   ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy cao” để  có thể  giảng dạy nội dung  nhảy cao tốt hơn giúp cho học sinh tập luyện tiến bộ  nâng cao thành tích cá  nhân và ngày càng yêu thích môn học nhảy cao. Qua đó góp phần làm tốt hơn  nữa công tác rèn luyện sức khỏe cho học sinh trung học phổ  thông, đồng thời  góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước. 5
  12. PHẦN II. NỘI DUNG I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Đ ể  đất nước ta có nguồn nhân lực lượng lao động đảm bảo sức khoẻ,   đạt chuẩn về  trình độ  kiến thức, có kĩ thuật tay nghề  cao, đó là mục  tiêu của sự  nghiệp giáo dục hiện nay nói chung và giáo dục thể  chất   nói riêng để xây dựng con người Việt Nam trong thế kỷ 21 phát triển một cách  cân đối và toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước và hội nhập quốc   tế. Vì vậy, muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì cần phải làm cho   môn học thể dục trở thành môn học yêu thích của học sinh. Tuy nhiên, qua thực   tế  giảng dạy giáo dục thể  chất hiện nay của một số  trường trong địa bàn tỉnh  nhà còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị dạy học và sân bãi học  tập, một số thiết bị dạy học thì đã cũ kĩ, hư hỏng, giáo viên chủ yếu giảng dạy  trong điều kiện thiếu thốn và học sinh tự  trang bị cho mình những thiết bị  học   tập; những khó khăn, thiếu thốn đó chủ  yếu  ở  các trường xa trung tâm và các   trường ở miền núi càng khó khăn hơn so với các trường ở thành phố. Bên cạch   đó, một tiết học thể dục thường đan xen hai hay ba nội dung học tập nên những  em nào không chú ý lắng nghe sự truyền đạt của giáo viên thì lại càng thêm khó  khăn trong việc tiếp thu kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Một số  em lại xem nhẹ  môn học thể  dục và coi thể  dục là môn học phụ, còn e ngại,   lười biếng trong tập luyện chính vì thế  chất lượng của giáo dục thể  chất vẫn   chưa cao, hiệu quả còn tương đối thấp so với một số môn văn hoá khác. 2. Cơ sở thực tiễn ­ Trường THPT 1­5 đóng trên địa bàn trung du miền núi, với gần 45% học   sinh là con em dân tộc ít người, sinh sống  ở  vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt  khó khăn, vùng 135, nhân dân chủ  yếu sống bằng nông nghiệp, cơ  sở  vật chất   phục vụ  cho giảng dạy và học tập đang còn thiếu thốn. Thời tiết khắc nghiệt  do biến đổi khí hậu, có những thời điểm mưa gió quá nhiều làm cho sân bãi   ngập trong nước cũng có những thời điểm quá nắng nóng do đó ảnh hưởng lớn   đến quá trình giảng dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và   học môn thể  dục trở nên khó khăn làm hạn chế sự  hình thành kỹ  năng, kỹ  xảo  vận động của học sinh. ­ Nội dung nhảy cao được các em tiếp xúc  ở  trung học cơ  sở  và nắm  được các kĩ thuật cơ bản. Nên khi lên trung học phổ thông các em đang tiếp tục   tiếp thu các kĩ thuật và cần phải nâng cao thành tích của cá nhân. Nhưng khi đi   vào học tập đôi khi lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi dẫn đến tập   luyện không được thường xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và  học không đảm bảo sẽ  tạo cho các em uể  oải, mất hứng thú trong học tập,   không chú trọng và hình thành được kỹ năng, kỹ xảo vận động dẫn đến kĩ thuật   và số lần thực hiện động tác cũng như thành tích thấp không được ổn định. 6
  13. II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi ­ Được sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường,  các đoàn thể, thầy cô giáo trong nhà trường và chính quyền địa phương. ­ Phần lớn học sinh đều yêu thích môn học thể dục và nhiệt tình, hăng say   tập luyện khi học giờ thể dục. ­ Ở trong nhà trường thì anh em trong nhóm thể dục hăng say với chuyên   môn, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và tích cực hướng dẫn các em tập  luyện nâng cao kĩ thuật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho các em. 2. Khó khăn ­ Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập như  tranh  ảnh, hệ  thống sân bãi chật chội, dụng cụ thiếu thốn. ­ Nhiều tiêt h ́ ọc gặp thời tiết không thuận lợi như  rất nắng nóng hoặc   mưa nhiều dẫn đến không học được và không gây được hứng thú cho học sinh   khi tập luyện.  ­ Có nhiều lớp học thể dục cùng buổi, cùng tiết nên sân tập rất hạn chế  và khó khăn cho việc học. ­ Một tiết học có hai hay ba nội dung khác nhau nên hạn chế  trong việc  tập luyện của học sinh. Do đó học sinh sau khi tiếp thu kĩ thuật từ  giáo viên  giảng giải và phân tích thì thời gian tập luyện không được nhiều. Từ những tồn tại và khó khăn đó nên công tác giáo dục thể chất nói chung   và công tác dạy và học chính khoá môn thể  dục nói riêng hiệu quả  chưa cao,  chưa đáp  ứng được mục tiêu giáo dục đề  ra là phát triển con người toàn diện.   Để  khắc phục tình trạng trên, trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi đã trăn   trở, suy nghĩ nhằm tìm ra những phương pháp giảng dạy thích hợp, tìm ra những   nguyên nhân và hạn chế  của từng nội dung học  để  nâng cao hiệu quả  của  nhiệm vụ dạy và học. III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu ­ Biết cách và thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật nhay cao  nh ̉ ư: Chạy đà,   giậm nhảy, trên không và tiếp đất.  ­ Nghiên cứu nhằm đưa ra các phương pháp giảng dạy vào trong quá trình  dạy học, qua đó để  kiểm tra đánh giá kết quả  tác dụng cũng như  khẳng định   tính thiết thực của các phương pháp. ­ Nhằm nâng cao kết quả  môn thể  dục nói chung và nội dung nhảy cao   nói riêng, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu nội dung nhảy cao, nâng cao  thành tích. 7
  14. ­ Thúc đẩy phong trào tập luyện thể  dục cũng như  nội dung nhảy cao  trong nhà trường. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu kĩ thuật nhảy cao của học sinh thông qua kiểm tra (test)   trước khi vào học nội dung này.   ­ Tìm ra các yếu tố   ảnh hưởng đến thành tích qua đó có các giải pháp  khắc phục các yếu tố này. ­ Nghiên cứu sức khoẻ, trình độ tập luyện, tâm sinh lí giới tính, từ đó tìm   ra các phương pháp, biện pháp nhằm xây dựng tâm lí thoải mái, hứng thú trong  học tập, từ  đó phát huy tính tích cực, tự  giác cho các em giúp cho các em nâng   cao kĩ thuật cũng như số lần thực hiện động tác qua đó nâng cao tích của các em   trong tập luyện. ­ So sánh, đối chiếu kết quả  giảng dạy giữa nhóm được áp dụng thực  nghiệm và nhóm không được áp dụng.  IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu và đối chứng 1.1. Lớp thực nghiệm nghiên cứu ­ Lớp 10A1; 10A2; 10A3; 10A4 Trường THPT 1­5 ­ Huyện Nghĩa Đàn. 1.2. Lớp đối chứng ­ Lớp 10A5; 10A6; 10A7; 10A8 Trường THPT 1­5 ­ Huyện Nghĩa Đàn. 2. Phương pháp nghiên cứu ­ Tổ chức giảng dạy theo phương pháp mới. ­ Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu. ­ Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm. ­ Phương pháp điều tra sư phạm, phương pháp toán học xử lí số liệu. ­ Khảo sát kĩ thuật và thanh tich c ̀ ́ ủa học sinh thông qua kiểm tra (test) kĩ  thuật nhảy cao Năm nghiêng. ̀ ­ So sánh số liệu trước và sau test qua biểu đồ. V. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 1. Thời gian nghiên cứu Trong năm học 2020 ­ 2021. 2. Địa điểm nghiên cứu và áp dụng ­ Địa điểm nghiên cứu va ap dung tai tr ̀́ ̣ ̣ ường THPT 1 ­ 5. 3. Trang thiết bị nghiên cứu 8
  15. ­ Tranh ảnh về kĩ thuật Nhảy cao, hố nhảy, bàn trang, thước đo, cọc và xà  để tập bước bộ, dây chun. VI. KẾT QUẢ KHẢO SÁT BAN ĐẦU ­ Khảo sát ban đầu kĩ thuật va thanh tich Nh ̀ ̀ ́ ảy cao Năm nghiêng đôi v ̀ ́ ới 4   lớp thực nghiêm la 10A1; 10A2; 10A3; 10A4. ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ết quả khảo sát như sau:   Bang sô liêu k Nam 0,90m 0,95m 1m 1,05m 1,10m 1,15m 1,20m 1,25m 1,30m Lơp ́ Nữ 0,80m 0,85m 0,90m 0,95m 1m 1,05m 1,10m 1,15m 1,20m 15 HS  3 HS 5 HS 4 HS 2 HS 1 HS 10A1 nam 7,1% 11,9 % 9,5% 4,8% 2,4% 27 HS 3 HS 11 HS 5 HS 6 HS 2 HS 42HS nữ 7,1% 26,2% 11,9% 14,3 % 4,8% 17 HS  4 HS 5 HS 5 HS 3 HS 10A2 nam 10% 12,5% 12,5% 7,5% 40HS 23 HS 1 HS 9 HS 7 HS 5 HS 1 HS 1,25% 25% 17,5% 12,5% 1,25% nữ 21 HS  8 HS 6 HS 5 HS 1 HS 1 HS 10A3 nam 19% 14,3% 11,9% 2,4% 2,4% 42HS 21HS 5 HS 7 HS 5 HS 3 HS 1 HS 11,9% 16,7% 11,9% 7,1% 2,4% nữ 27 HS  10 HS 8 HS 5 HS 2 HS 2 HS 10A4 nam 22,7% 18,2% 11,3% 4,6% 4,6% 44HS 17 HS 6 HS 6 HS 3 HS 2 HS 13,6% 13,6% 6,8% 4,6% nữ 80 HS 25 HS 24 HS 19 HS 8 HS 4 HS T/số nam 14,9% 14,3% 11,3% 4,8% 2,4% 168HS 88 HS 4 HS 31 HS 25 HS 19 HS 8 HS 1 HS nữ  2,4% 18,5% 14,9% 11,3% 4,8% 0,4% ­ Khảo sát ban đầu kĩ thuật va thanh tich nh ̀ ̀ ́ ảy cao Năm nghiêng đôi v ̀ ́ ới 4   lớp đôi ch ́ ứng la 10A5; 10A6; 10A7; 10A8. ̀ ̉ ́ ̣ ết quả khảo sát như sau:   Bang sô liêu k Nam 0,90m 0,95m 1m 1,05m 1,10m 1,15m 1,20m 1,25m 1,30m Lơp ́ Nữ 0,80m 0,85m 0,90m 0,95m 1m 1,05m 1,10m 1,15m 1,20m 9
  16. 26 HS  9 HS 8 HS 6 HS 2 HS 1 HS 10A5 nam  21,4%  19%  14,3%  4,8%  2,4% 42 HS 16 HS 7 HS 5 HS 3 HS 1 HS  16,7%  11,9%  7,1% 2,4% nữ 25 HS  8 HS 9 HS 4 HS 3 HS 1 HS   10A6 nam  18,6%  20,8%  9,3%  6,9%  2,5% 43 HS 18 HS 8 HS 6 HS 3 HS 1 HS  18,6%  13,9%  6,9%  2,5% nữ 9 HS  4 HS 3 HS 1 HS 1 HS   10A7 nam 9,8%  7,3%  3,2%  3,2% 40 HS 31 HS 4 HS 10 HS 7 HS 6 HS 3 HS 1 HS  9,8%  24,5%  17,1%  14,6%  7,3%  3,2% nữ 16 HS  6 HS 5 HS 2 HS 2 HS 1 HS 10A8 nam  14,3%  11,9%  4,8%  4,8%  2,4% 42 HS 26 HS 3 HS 9 HS 7 HS 4 HS 2 HS 1 HS  7,1%  21,3%  16,7%  9,5%  4,8%  2,4% nữ 76 HS  23 HS  26 HS  15 HS  8 HS  4 HS  T/số nam 13,8% 15,6% 8,9% 4,8% 2,4% 167 HS 91 HS 7 HS 34 HS  25 HS  16 HS  7 HS 2 HS  nữ  4,2% 20,4% 14,9% 9,6%  4,2% 1,2% 10
  17. Biêu đô danh cho hoc sinh nam ̉ ̀ ̀ ̣ Biểu đồ số liệu test trước khi thực nghiệm 40 35 30 25 ượ gH ố ln S 20 HS Qӳ lớp TN 15 HS Qӳ lớp ĐC 10 5 0 0,8m 0,85m 0,90m 0,95m 1m 1,05m 1,10m 1,15m 1,20m Thành  tích (m) Biêu đô danh cho hoc sinh n ̉ ̀ ̀ ̣ ữ  Nhận xét: 11
  18. Qua khảo sát ban đầu và nhìn vào biểu đồ  test kết quả của hoc sinh nam ̣   ̀ ữ các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng nhìn chung các em học sinh  ở  va n các lớp đạt kết quả thành tích như sau: ­ Từ 1,15m đôi v ́ ơi nam va t ́ ̀ ư 1m đôi v ̀ ́ ới nữ trở lên rất thấp. ­ Từ  1,10m đôi v ́ ơi nam va 0,95m đôi v ́ ̀ ́ ới nữ trở  xuống nhìn chung có  chiều hướng tăng lên.  Trên kết quả  test ban đầu của các em  ở  các lớp cho thấy về  kĩ thuật chỉ  được một số em thực hiện tương đối tốt dẫn đến kết quả của những em đó có  nổi trội hơn các em khác. Còn hầu hết các em khác do kĩ thuật chưa có nên kết  quả  không cao. Mặt khác cũng có thể  do các yếu tố  khách quan khác mà  ảnh   hưởng đến thành tích chung của các em. Qua đó tôi nắm được các em đang còn  yếu  ở  mặt nào hay do các yếu tố  khách quan cũng như  chủ  quan khác làm  ảnh  hưởng đến thành tích chung, những kết quả  trên là cơ  sở  để  tôi đi sâu vào  nghiên cứu  “Khắc phục các yếu tố   ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy   cao”  để  có thể  giảng dạy môn nhảy cao tốt hơn giúp cho học sinh tập luyện  tiến bộ, nâng cao thành tích cá nhân và ngày càng yêu thích môn nhảy cao nhằm   góp phần làm tốt hơn nữa trong công tác rèn luyện sức khỏe cho học sinh, từ đó  các em chủ động hơn, tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập. VII. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG YẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG VÀ KẾT  QUẢ 1. Yếu tố về tầm vóc, thể lực và tâm lý 1.1. Yếu tố về tầm vóc, thể lực ­ Theo thống kê của Bộ VH­TT&DL, hiện nay tầm vóc và thể  lực người   Việt Nam có sự phát triển rõ rệt so với thời điểm sau năm 1975. Tuy nhiên thông   tin từ   Ủy ban Dân số  ­ Gia đình va Tr ̀ ẻ  em về  thể  lực và tầm vóc của người   Việt Nam hiện nay cho thấy, do chậm phát triển so với chuẩn quốc tế nên chiều  cao nam thanh niên Việt Nam hiện nay chỉ đạt 163,7cm (thấp hơn 13,1cm so với   chuẩn) và chiều cao trung bình của nữ Việt Nam là 153cm (thấp hơn 10,7cm so   với chuẩn). ­ Đem chỉ số trên ra so sánh với các nước khu vực Châu Á, nam thanh niên   Việt Nam kém thanh niên Nhật Bản 8cm, nữ kém 4cm. Còn trong khu vực Đông  Nam Á, đặc biệt là quốc gia có điều kiện tự  nhiên gần giống nước ta là Thái   Lan thì chiều cao của nam thanh niên Việt Nam kém 6cm, nữ kém 2cm. Chính vì  vậy, nhằm nâng cao thể  lực và tầm vóc người Việt Nam đã được xây dựng   chúng ta cần đưa ra 2 giải pháp là trực tiếp tiến hành đồng thời thể dục thể thao   và chăm sóc dinh dưỡng học đường nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 chiều cao   trung bình của nam đạt 167cm và 157cm đối với nữ. Về thể lực, đặc biệt là sức   bền, sức mạnh phấn đấu thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển  ở  Châu Á. 12
  19. - Theo GS, TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y   tế), việc cải thiện tầm vóc, thể  lực của người Việt Nam luôn là một trong   những mục tiêu chiến lược được Nhà nước đặt ra trong những năm qua. Nhờ  đó, sức khỏe của người dân, nhất là trẻ em đã được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên,  tỷ  lệ  suy dinh dưỡng thể  thấp còi vẫn còn cao (ở  mức 24,6%). Chiều cao của   nam đứng thứ  19, và của nữ  đứng thứ  13 trong số  những nước có chiều cao   thấp nhất thế giới. Chiều cao trung bình đạt được (tức là mức cao nhất đạt đến)  của thanh niên Việt Nam hiện nay nằm  ở  nhóm tuổi 20 đến 24. Đáng lưu ý,  chiều cao của người Việt Nam thấp hơn chuẩn quốc tế khoảng 10cm và thấp  hơn chiều cao trung bình cùng nhóm tuổi của phần lớn các nước trong khu vực  châu Á. ­ Theo các nhà khoa học dinh dưỡng, có năm yếu tố ảnh hưởng đến phát   triển tầm vóc người Việt Nam: giới tính, gien, dinh dưỡng, hoạt động thể  lực,   giấc ngủ, môi trường, bệnh tật. Trong đó, gien góp 20% đến 25% sự ảnh hưởng  tới chiều cao, nhưng để  đạt được chiều cao nhất còn phụ  thuộc vào điều kiện  nuôi dưỡng như dinh dưỡng, tập luyện, tình trạng bệnh tật... Điều này cho thấy   chiều cao còn phụ thuộc nhiều yếu tố như dinh dưỡng, môi trường, tâm lý, vận   động, nhất là việc nuôi dưỡng trẻ  từ  trong bụng mẹ  có được đúng cách hay   không.  Giải pháp:     ­ Để  cải thiện tầm vóc và thể  lực của người Việt Nam, ngoài những   chính sách vĩ mô về  phát triển kinh tế  và công tác kế  hoạch hóa gia đình, thì   điều quan trọng là phải rèn luyện thể  lực bằng các môn thể  thao phát triển   chiều cao và có chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ chất để con người phát triển.  Chiều cao trước hết quyết định bởi gen di truyền, nhưng khi chế độ ăn uống và  luyện tập TDTT của người Việt Nam càng được quan tâm, cộng với những   chương trình đồng bộ mang tính quốc gia thì chiều cao của người Việt Nam sẽ  ngày càng được cải thiện. ­ Nhiều công trình khoa học cho thấy giáo dục thể  chất góp phần tạo   dựng cơ sở cho sự phát triển cơ thể toàn diện, hoàn thiện hình thái hình thể, tư  thế, sức khỏe và hình thành các kỹ năng vận động.  ­ Học sinh THPT phát triển tố  chất nhanh, mạnh qua các vận động tích  cực hàng ngày với các môn mang tính đại chúng và có hiệu quả  giáo dục cao   như  chạy, nhảy cao, nhảy xa, bơi, đá cầu, cầu lông, bóng rổ, bóng đá, keo xá ̀  đơn ... Theo cá nhân tôi, sức trẻ  bật lên không chỉ  do lứa tuổi mà còn phản ánh   rõ một lối sống khỏe mạnh, được rèn luyện TDTT thường xuyên.  ­ Tập luyện và ăn uống đúng cách là phương pháp giúp khỏe mạnh và tăng  chiều cao hữu hiệu. Chế  độ  dinh dưỡng phải được kết hợp đầy đủ  các nhóm  thức ăn, hạn chế  các loại thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ. Quan trọng nhất là  nguồn canxi phải được cung cấp đầy đủ. Chúng ta cần tập thói quen uống sữa,   13
  20. dùng loại thức uống lúa mạch hàng ngày, hay trong các buổi tập luyện để  tăng  sức bền.  ­ Những năm gần đây, tầm quan trọng của thể thao đang ngày càng được  đề  cao trong các trường học. Đây là tín hiệu đáng mừng, là kết quả  của việc  nhận thức được ích lợi của thể thao học đường trong việc phát triển thể lực và   tầm vóc thế hệ trẻ Việt Nam. ­ Chương trinh s ̀ ưa hoc đ ̃ ̣ ường đa đ ̃ ược thực hiên va triên khai  ̣ ̀ ̉ theo Quyết  định   số   1340/QĐ­TTg   ngày   8/7/2016   của   Thủ   tướng   Chính   phủ   phê   duyệt   Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng  cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020. Măc du hoc sinh THCS ̣ ̀ ̣   va THPT không đ ̀ ược ap dung nh ́ ̣ ưng đây cung la môt giai phap đê c ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ải thiện tình  trạng dinh dưỡng của trẻ em mẫu giáo và tiểu học thông qua hoạt động cho trẻ  em uống sữa học đường nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể  lực của trẻ  em. Đến năm 2020, tập trung giảm tỷ  lệ  suy dinh dưỡng nhẹ  cân,   thấp còi, cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ tại các trường mẫu giáo,  tiểu học và nâng cao thể  trạng của trẻ em va thanh thiêu niên Viêt Nam đê đên ̀ ́ ̉ ́  ́ ́ ̣ khi cac em lên câp hoc THCS va THPT co đ ̀ ́ ược môt thê trang va chiêu cao phu ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀  hợp vơi tiêu chuân đăt ra góp ph ́ ̉ ̣ ần phát triển nguồn nhân lực trong tương lai. 1.2. Yếu tố về tâm lý ­ Về  yếu tố tâm lý ở  lứa tuổi này của các em thì cũng thể  hiện tính chất  phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng, nhưng được giới hạn ở hai mặt: Sinh lí  và Tâm lý đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì không phải lúc nào nhịp điệu  và các giai đoạn của sự  phát triển tâm sinh lý cũng trùng hợp với các thời kỳ  trưởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể chất, nhân  cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ  không trùng hợp với thời gian phát triển của  lứa tuổi.  ­ Nhưng việc phát triển tâm lý của tuổi các em không chỉ  phụ  thuộc vào  giới hạn lứa tuổi, mà trước hết là do điều kiện xã hội (vị trí của các em trong xã  hội; khối lượng tri thức, kỹ năng kỹ xảo mà họ nắm được và một loạt nhân tố  khác,…) có ảnh hưởng đến sự phát triển lứa tuổi.  ­ Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động và xã hội ngày càng phức  tạp, thời gian học tập của các em kéo dài làm cho sự  trưởng thành thực sự  về  mặt xã hội càng đến chậm. Do đó có sự  kéo dài của thời kì tuổi thanh niên và  giới hạn lứa tuổi mang tính không xác định (ở mặt này các em được coi là người  lớn, nhưng mặt khác thì lại không).   ­ Bởi vậy, huấn luyện tâm lý chuyên môn được thể  hiện trong việc giáo   dục tính chủ động, sáng tạo tinh thần tự chủ, năng lực vượt qua những khó khăn  tâm lý trong môn thể  thao lựa chọn điều hoà trạng thái tối  ưu của mình. Song   trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao thường xuất hiện những trạng thái  tâm lý gây ảnh hưởng xấu tới việc đạt thành tích thể thao. Để điều chỉnh trạng   14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2