Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác phát triển đảng trong học sinh ở trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đảng viên trong học sinh tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng hiện nay. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong học sinh tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác phát triển đảng trong học sinh ở trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG LĨNH VỰC: QUẢN LÍ
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG _____________________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Nhóm tác giả: Lê Thị Hồng Lâm - 0912187191 Hoàng Thị Bạch Tuyết - 0983554115 Nguyễn Thị Vinh - 0986704776 Năm học 2022 - 2023
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu....................................................................... 2 3.1. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 2 5. Cấu trúc đề tài..................................................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................................. 4 1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 4 1.2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 7 1.2.1. Tình hình công tác phát triển Đảng viên trong trƣờng học nói chung và trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng nói riêng .............. 7 1.2.2. Đặc điểm tình hình nhà trƣờng ............................................................... 9 1.2.2.1. Thuận lợi ........................................................................................... 9 1.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác phát triển đảng viên tại trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng .......... 12 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG .................................................................................... 16 1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chi bộ đảng, các tổ chức đối với công tác phát triển đảng ........................................................................ 16 1.1. Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm ...................................................... 16 1.2. Xây dựng bộ tiêu chí tiêu chuẩn .............................................................. 18 1.3. Tổ chức thực hiện .................................................................................... 19 1.4. Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác phát triển Đảng viên trong học sinh tại Chi bộ trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng ........................................................................................ 19 2. Thực hiện tốt công tác phát hiện, giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho quần chúng tạo nguồn phát triển đảng ....................................................................... 20 3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức đoàn thể trong công tác phát triển đảng ................................................................................................... 21 3.1. Phát huy vai trò của cấp ủy và tổ chức Đảng trong nhà trƣờng với công tác phát triển đảng viên .......................................................................... 21
- 3.2. Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục đạo đức, lý tƣởng cách mạng cho học sinh ....................... 21 3.3. Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trong công tác tạo nguồn kết nạp Đảng học sinh trung học phổ thông ................................................................ 22 3.4. Phát huy vai trò của chi hội phụ huynh trong công tác tạo nguồn kết nạp Đảng học sinh trung học phổ thông ......................................................... 24 4. Sắp xếp thời gian hợp lí để quần chúng ƣu tú dự học đầy đủ lớp nhận thức về Đảng và đảng viên dự bị học lớp đảng viên mới ................................................. 24 5. Tổ chức kết nạp ngƣời vào Đảng đúng nguyên tắc, thủ tục và giáo dục, bồi dƣỡng đảng viên dự bị để trở thành đảng viên chính thức đúng kỳ hạn ......... 25 6. Theo dõi, bồi dƣỡng, rèn luyện, thử thách đảng viên.................................................... 26 III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG .................. 28 1. Chất lƣợng giáo dục toàn diện trong trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng ngày càng đƣợc nâng cao ............................................................. 28 2. Chất lƣợng giáo dục toàn diện góp phần nâng cao chất lƣợng và số lƣợng đảng viên trong chi bộ............................................................................. 29 3. Các cảm tình đảng, đảng viên mới đ phát huy tốt vai trò, phẩm chất của ngƣời đảng viên tƣơng lai ........................................................................... 31 PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 34 I. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 34 1.1. Tính mới của đề tài ..................................................................................... 34 1.2. Tính khoa học của đề tài............................................................................. 34 1.3. Tính hiệu quả của đề tài ............................................................................. 34 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................... 35 1. Đối với Thành ủy Vinh.................................................................................. 36 2. Đối với phòng Chính trị tƣ tƣởng - giáo dục thƣờng xuyên, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An .......................................................................................... 36 3. Đối với Cấp ủy - Chi bộ trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng .......... 36 4. Đối với Đoàn trƣờng ........................................................................................ 37 5. Với địa phƣơng nơi cƣ trú ................................................................................ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 1 ĐVTN Đoàn viên thanh niên 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 KHKT Khoa học kỹ thuật 5 THPT Trung học phổ thông
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ẢNH Bảng Bảng 1. Thống kê số lƣợng học sinh giỏi toàn diện trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn 2017 - 2023 .................................................................................. 10 Bảng 2. Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về sự cần thiết giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng ................................................................... 14 Bảng 3. Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm về sự cần thiết giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng ........................................................... 14 Biểu Biểu đồ 1. Số lƣợng học sinh tham gia học cảm tình đảng và kết nạp đảng .......... 13 Biểu đồ 2. Kết quả nhận thức và nhu cầu của học sinh trong việc phấn đấu vào đảng .................................................................................................................. 15 Biểu đồ 3. Số lƣợng học sinh giỏi toàn diện trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn 2017- 2023 ............................................................................................... 28 Ảnh Ảnh 1. Lễ kết nạp Đảng viên tại chi bộ trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng ........... 31 Ảnh 2. Gƣơng mặt cựu đảng viên tiêu biểu trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng .... 32 Ảnh 3. Tấm gƣơng Đảng viên là cựu học sinh của trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng hiện đang sinh hoat tại chi bộ trƣờng ĐHQGHN ........................................ 33
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt quá trình l nh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm sâu sắc đến công tác xây dựng và phát triển Đảng, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, thƣờng xuyên, là vấn đề có tính quy luật. Thực hiện tốt những nhiệm vụ này là bảo đảm cho Đảng không ngừng nâng cao sức chiến đấu, năng lực l nh đạo, đủ sức hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của giai cấp công nhân và dân tộc. Bộ Chính trị (khóa VIII) đ có Chỉ thị số 52- CT/TW ngày 21/1/2002 trong đó nêu rõ: “Kết nạp đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng, nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển liên tục của Đảng”. Trong những năm gần đây, công tác phát triển đảng viên đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ chính trị hàng đầu của đảng bộ, chi bộ các trƣờng THPT. Điều lệ đảng đ khẳng định công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, thừa nhận và tự nguyện: thực hiện cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, qua thực tiễn chứng tỏ là ngƣời ƣu tú đƣợc nhân dân tín nhiệm, đều có thể đƣợc xét kết nạp vào Đảng. Học sinh THPT là một bộ phận trí tuệ và ƣu tú trong đoàn viên thanh niên, kết tinh nhiều tài năng sáng tạo, là nguồn nhân lực kế cận có chất lƣợng cao và sẽ trở thành những trí thức của đất nƣớc trong tƣơng lai. Vì vậy, phát triển Đảng trong trƣờng học đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao sức chiến đấu, chất lƣợng tổ chức cơ sở đảng, chất lƣợng đội ngũ đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong mỗi nhà trƣờng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phát triển đảng viên, trong thời gian qua đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức chi bộ đảng của Trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng thƣờng xuyên chú trọng đến công tác phát triển đảng viên trong học sinh. Do vậy, công tác phát triển đảng viên mới ở chi bộ thời gian qua đ đạt nhiều kết quả tích cực. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì công tác phát triển Đảng trong học sinh ở trƣờng còn gặp một số hạn chế, khó khăn, đó là: Học sinh chủ yếu quan tâm đến học tập để đảm bảo kết quả thi cử; một số học sinh cuối cấp do áp lực của thi cử không muốn tham gia các hoạt động do nhà trƣờng và tổ chức đoàn thể đoàn thể phát động; Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, học sinh thƣờng xuyên đƣợc tiếp cận với nhiều luồng thông tin, trong khi đó năng lực, bản lĩnh tự sàng lọc, nhận biết các thông tin nhiễu của học sinh còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn cho công tác tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục chính trị cho học sinh. Bên cạnh đó nhận thức của học sinh còn hạn chế là một rào cản, dù công tác giáo dục lý tƣởng chính trị, giáo dục nhận thức về Đảng cho các em đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nhƣng do độ tuổi còn quá trẻ nên kết quả còn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Vì vậy, nhìn lại số lƣợng học sinh đƣợc kết nạp vào Đảng trong những năm qua tại Trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng còn rất khiêm tốn. 1
- Nhằm đáp ứng nguyện vọng đứng vào hàng ngũ của Đảng, đồng thời ghi nhận sự phấn đấu nỗ lực của các em học sinh trong học tập, tu dƣỡng và rèn luyện. Để công tác phát triển đảng trong học sinh trung học phổ thông thời gian tới ngày càng phát triển, góp phần tăng cƣờng lực lƣợng trẻ cho tổ chức các cơ sở đảng. Xuất phát từ thực trạng và tầm quan trọng đó, chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác phát triển đảng trong học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng” làm đề tài nghiên cứu. Qua nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất những biện pháp nhằm mục đích gắn công tác phát triển Đảng với công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, bồi đắp niềm tin, lý tƣởng; thƣờng xuyên chăm lo theo dõi, bồi dƣỡng cho các em học sinh. Qua đó, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh và nâng cao chất lƣợng đội ngũ đảng viên trẻ trong giai đoạn mới. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đảng viên trong học sinh tại trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng hiện nay. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác phát triển đảng viên trong học sinh tại trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng thời gian tới. 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá đúng thực trạng của công tác phát triển Đảng tại chi bộ trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng. Nghiên cứu quá trình phát hiện nhân tố, tạo nguồn, bồi dƣỡng, giúp đỡ để học sinh tại trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng đƣợc đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển đảng viên là học sinh trong trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng. Cụ thể: Các Chỉ thị, Nghị quyết, Công văn về công tác xây dựng tổ chức Đảng, công tác phát triển đảng viên và công tác phát triển đảng viên trong trƣờng học; chức năng và nhiệm vụ của tổ chức Đảng trong trƣờng học; hoạt động của các tổ chức chính trị trong trƣờng học; phong trào hoạt động của quần chúng (đoàn viên công đoàn, đoàn viên thanh niên giáo viên và đoàn viên thanh niên học sinh); tác động trực tiếp của chi bộ Đảng trong quá trình đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trƣờng THPT. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp thống kê, khảo sát thực tiễn - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 2
- - Phƣơng pháp phỏng vấn - Phƣơng pháp điều tra 5. Cấu trúc đề tài - Phần một: Đặt vấn đề - Phần hai: Nội dung - Phần ba: Kết luận 3
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sự kiện lịch sử trọng đại, là bƣớc ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đƣờng phát triển của dân tộc ta. Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất, tập trung, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời là do đòi hỏi tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp cần có sự l nh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp, nhằm mục đích lật đổ nhà nƣớc thống trị của giai cấp đối lập để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Từ khi thành lập đến nay, Đảng đ dẫn dắt dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lƣợc. Đảng là ngọn cờ tập hợp đoàn kết của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. Đảng bao gồm những ngƣời ƣu tú, tiên tiến nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đảng là một cơ thể chính trị - xã hội sống, có quá trình hình thành, phát triển và đào thải riêng. Vì vậy, sự phát triển của Đảng là đòi hỏi tự nhiên, là qui luật tất yếu, nhằm để bù đắp số lƣợng giảm đi và tạo thêm sinh lực cho Đảng, trẻ hóa Đảng, bảo đảm sự kế thừa, tạo thêm nhân tố mới trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ đảng viên. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng phải luôn chăm lo xây dựng Đảng cả về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cho ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ, đó là một yêu cầu tất yếu khách quan và là nhiệm vụ thƣờng xuyên của Đảng. Trong công tác xây dựng Đảng thì công tác phát triển đảng viên là một nhiệm vụ quan rất trọng của Đảng. Trong quá trình l nh đạo cách mạng, Đảng muốn tăng cƣờng vai trò l nh đạo, nâng cao năng lực l nh đạo, sức chiến đấu và mở rộng ảnh hƣởng của mình đối với xã hội, phải thƣờng xuyên chăm lo, coi trọng công tác phát triển đảng viên. Vai trò l nh đạo và sức chiến đấu của Đảng phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ đảng viên và công tác phát triển đảng viên. Chất lƣợng của từng đảng viên và của cả đội ngũ đảng viên phụ thuộc vào công tác xây dựng đội ngũ đảng viên và công tác phát triển đảng viên. Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng, chăm lo phát triển đảng viên, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, thƣờng xuyên trong công tác xây dựng Đảng, nhằm bảo đảm cho Đảng không ngừng phát triển, xứng đáng là đội tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Trong quá trình l nh đạo cách mạng cũng nhƣ trong công cuộc đổi mới đất nƣớc đ chứng minh rằng: vai trò và năng lực l nh đạo của Đảng không chỉ phụ 4
- thuộc vào chất lƣợng của đội ngũ đảng viên mà còn phụ thuộc rất lớn vào số lƣợng đảng viên. Có số lƣợng đảng viên hùng hậu là cơ sở để xây dựng Đảng, củng cố hệ thống tổ chức của Đảng, góp phần nâng cao năng lực l nh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cho đến nay, công tác xây dựng đội ngũ đảng viên và phát triển đảng viên đ có nhiều đổi mới, đ đạt đƣợc những kết quả nhất định. Trong công tác phát triển đảng viên, Trung ƣơng Đảng đ có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị qui định về nâng cao chất lƣợng công tác phát triển đảng viên, khắc phục tình trạng một số cơ sở, địa bàn chƣa có đảng viên, chƣa có tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng của Đảng trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, cho đến nay, cả về lý luận và thực tiễn công tác phát triển đảng viên vẫn còn nhiều nội dung cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc để có những lời giải đáp thiết thực góp phần vào việc xây dựng các văn bản, qui định về công tác phát triển đảng viên cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ đảng viên. Đây là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong cuộc vận động đổi mới, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đó, Đảng đ ra nhiều chỉ thị, nghị quyết nêu rõ vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phát triển đảng viên, nâng cao chất lƣợng đảng viên. Đặc biệt, Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 21/01/2019 của Ban Bí thƣ về nâng cao chất lƣợng kết nạp đảng viên và rà soát, sàng lọc, đòi hỏi các cấp ủy, tổ chức đảng phải thực sự chú trọng chất lƣợng, nhƣng đồng thời phải nâng cao chất lƣợng, nhằm kết nạp những đảng viên đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới đang đặt ra, xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch vững mạnh. Kế hoạch số 123 KH-Th.U, ngày 02/12/2022 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy về thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XIII về tăng cƣờng củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lƣợng đảng viên. Kế hoạch số 163-KH/Th.U của Thành Ủy Vinh đ nêu rõ công tác phát triển đảng là công tác thƣờng xuyên quan trọng cần tăng cƣờng l nh đạo trong công tác xây dựng Đảng, nhằm không ngừng phát triển đảng về số lƣợng nâng cao chất lƣợng góp phần xây dựng tổ chức Đảng ngày càng vững mạnh, đảm bảo sự kế thừa và phát triển của tổ chức Đảng, đội ngũ đảng viên. Công tác kết nạp đảng viên phải gắn với yêu cầu nâng cao chất lƣợng, chú trọng và nâng cao trình độ các mặt, lấy đạo đức, lối sống, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ làm thƣớc đo chủ yếu để bồi dƣỡng quần chúng kết nạp vào Đảng. Thông qua hoạt động thực tiễn, các phong trào hoạt động cách mạng tại cơ sở, kịp thời phát hiện, tạo nguồn, bồi dƣỡng quần chúng ƣu tú kết nạp vào Đảng, nhằm thúc đẩy các phong trào hoạt động cách mạng ngày một tốt hơn và cần coi trọng nhận thức chính trị của quần chúng khi phấn đấu vào Đảng. Công tác kết nạp đảng viên phải đảm bảo thực hiện đúng phƣơng châm, phƣơng hƣớng, tiêu chuẩn và đúng nguyên tắc, thủ tục kết nạp đảng viên phải theo qui định của Bộ Chính trị và hƣớng dẫn của Ban tổ chức Trung ƣơng. Kết nạp đảng viên phải gắn chặt với củng cố tổ chức Đảng, làm trong sạch đội ngũ đảng viên, nâng cao năng lực l nh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng. Kết hợp công 5
- tác phát triển đảng viên với xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, nhà trƣờng vững mạnh toàn diện, tạo môi trƣờng tích cực cho quá trình quần chúng phấn đấu vào Đảng. Chú trọng kết hợp công tác kết nạp đảng với xây dựng cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh. Công tác phát triển đảng viên là một nội dung quan trọng cấu thành toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Cấp ủy, tổ chức cơ sở Đảng là nơi trực tiếp l nh đạo, tổ chức quần chúng thực hiện nhiệm vụ, là chủ thể của quá trình tuyển chọn, bồi dƣỡng, kết nạp quần chúng vào Đảng. Năng lực l nh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên có ý nghĩa trực tiếp quyết định đến quá trình phấn đấu, trƣởng thành của quần chúng. Tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên có chất lƣợng cao vừa là nhân tố bảo đảm cho tính hiệu quả của công tác phát triển đảng viên, vừa có tác dụng nêu gƣơng, tạo môi trƣờng tích cực để giáo dục động cơ, xây dựng niềm tin, thúc đẩy quần chúng nổ lực phấn đấu trở thành đảng viên. Do đó, công tác phát triển đảng viên không thể tách rời việc xây dựng, nâng cao năng lực l nh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức cơ sở Đảng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Phát triển đảng viên phải đi đôi với quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên và củng cố, kiện toàn tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh. Chăm lo xây dựng các cấp ủy, tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh và thƣờng xuyên cải tiến, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt, hoạt động l nh đạo của Đảng bộ, Chi bộ; thông qua hoạt động l nh đạo của tổ chức Đảng và phong trào quần chúng, lựa chọn, bồi dƣỡng, kết nạp quần chúng ƣu tú của Đảng. Gắn công tác phát triển đảng viên với xây dựng các tổ chức quần chúng và nhà trƣờng vững mạnh toàn diện, tạo môi trƣờng thuận lợi cho quần chúng phấn đấu vào Đảng. Quan hệ giữa quần chúng có nguyện vọng vào Đảng với các tổ chức quần chúng và nhà trƣờng là mối quan hệ phức hợp, là quan hệ giữa con ngƣời với tổ chức, giữa bộ phận với toàn bộ. Trong mối quan hệ đó, các tổ chức quần chúng và nhà trƣờng là môi trƣờng công tác, nơi trực tiếp quản lý, giáo dục, rèn luyện, phân công, kiểm tra công tác và đánh giá kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ của họ. Các tổ chức quần chúng và nhà trƣờng vững mạnh toàn diện là môi trƣờng tốt, là điều kiện thuận lợi để quần chúng có nguyện vọng vào Đảng tu dƣỡng, rèn luyện theo tiêu chí đảng viên, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao. Công tác phát triển đảng viên phải xuất phát từ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị để xác định phƣơng hƣớng, nội dung, biện pháp bồi dƣỡng, kết nạp đảng viên; đồng thời thông qua quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng mà lựa chọn, giáo dục, rèn luyện, kết nạp quần chúng vào Đảng. Đƣa đối tƣợng kết nạp Đảng vào các hoạt động thực tiễn của nhà trƣờng, thông qua việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao trong các tổ chức và phong trào của quần chúng để họ tu dƣỡng, rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên. Trong công tác phát triển đảng viên, tổ chức Đảng cần đặc biệt quan tâm nhiều đến lực lƣợng thanh niên, vì thanh niên là lực lƣợng “rƣờng cột của nƣớc nhà” và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội hậu bị tin cậy của Đảng, là đội quân xung kích cách mạng, là trƣờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên. 6
- Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, thanh niên càng có vị trí, vai trò quan trọng đối với sự phát triển đi lên của đất nƣớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII đ chỉ rõ: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nƣớc bƣớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lƣợng thanh niên, vào việc bồi dƣỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên”. Việc kết nạp quần chúng ƣu tú vào tổ chức Đảng phải coi trọng tiêu chuẩn, đặc biệt là tiêu chuẩn giác ngộ chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực công tác, chống khuynh hƣớng coi nhẹ chất lƣợng, chạy theo số lƣợng đơn thuần; phát triển đội ngũ đảng viên luôn đi đôi với củng cố tổ chức Đảng. Trong việc kết nạp đảng viên phải coi trọng chất lƣợng hơn số lƣợng, khắc phục chủ nghĩa thành phần; kết nạp vào Đảng những ngƣời đ đƣợc rèn luyện trong thực tiễn phong trào cách mạng, đ chứng tỏ là ngƣời ƣu tú nhất trong quần chúng, giác ngộ lý tƣởng chủ nghĩa cộng sản, có động cơ vào Đảng đúng đắn, trung thành với chủ nghĩa x hội, với tổ quốc và nhân dân, phát huy vai trò tiền phong gƣơng mẫu trong công tác và học tập, luôn giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng và đƣợc quần chúng tín nhiệm. Yêu cầu phải đáp ứng đúng điều kiện để trở thành đảng viên và những nguyên tắc kết nạp ngƣời vào Đảng là những vấn đề then chốt của công tác xây dựng đội ngũ đảng viên mà tổ chức Đảng cần phải đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, công tác phát triển đảng viên trong học sinh THPT nhiều hạn chế do những nguyên nhân sau: Thứ nhất: Số lƣợng học sinh nhận thức đúng đắn về tổ chức, vai trò của Đảng chƣa thực sự nhiều do đó chƣa có mục tiêu, động lực để phấn đấu vào hàng ngũ của Đảng. Thứ hai: Để đƣợc đứng vào hàng ngũ của Đảng học sinh cần phải phát triển toàn diện, vừa giỏi về học lực, tốt về đạo đức, hoạt động bề nổi năng nổ, linh hoạt. Thứ ba: Quy định về tuổi kết nạp Đảng cũng là một nguyên nhân khách quan hạn chế công tác phát triển Đảng trong nhà trƣờng. Nhiều học sinh ƣu tú đ đƣợc tham gia học lớp cảm tình Đảng nhƣng cho đến khi tốt nghiệp ra trƣờng vẫn chƣa đủ 18 tuổi để xét kết nạp mặc dầu quá trình phấn đấu rất tốt và đảm bảo đầy đủ các tiêu chí đƣợc đứng vào hàng ngũ của Đảng. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình công tác phát triển Đảng viên trong trường học nói chung và trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng nói riêng Phát triển Đảng trong học sinh là một trong những nhiệm vụ chính trị hàng đầu tại các trƣờng THPT hiện nay. Việc bồi dƣỡng và kết nạp nhiều học sinh vào hàng ngũ Đảng không chỉ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ Đảng viên mà đây sẽ là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất chính trị vững vàng, đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 7
- Công tác phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các tổ chức Đảng, đặc biệt là trong các trƣờng học. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần đ nhấn mạnh “Phát triển Đảng viên theo đúng qui định, chú ý những ngƣời ƣu tú trong công nhân, đội ngũ tri thức, đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…” đặc biệt Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Ban tổ chức về “Tăng cƣờng công tác chính trị tƣ tƣởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong trƣờng học” đ đề ra cho các cấp ngành, các chi bộ trƣờng (THPT) “tích cực tạo nguồn làm tốt công tác phát triển Đảng viên trong cán bộ, giáo viên, học sinh…” đặc biệt là đoàn viên thanh niên (ĐVTN) ƣu tú trong học sinh. Từ sự quan tâm đặc biệt đó của bộ chính trị và Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng đối với công tác phát triển Đảng trong các trƣờng học, các cơ sở giáo dục cũng đ xác định tổ chức Đảng trong nhà trƣờng là hạt nhân chính trị, tập hợp lực lƣợng quần chúng lớn nhằm thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc. Công tác xây dựng củng cố và phát triển tổ chức Đảng trong nhà trƣờng đ và đang là nhiệm vụ quan trọng để tăng cƣờng vai trò l nh đạo của Đảng trong nhà trƣờng. Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng viên trong các trƣờng THPT thực chất là nhằm góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ Đảng viên có năng lực, trí tuệ và đạo đức cách mạng nhƣ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đ nói là đào tạo ra những cán bộ, Đảng viên của Đảng. Cán bộ các trƣờng THPT luôn tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập nâng cao trình độ, phấn đấu học tập, lao động, rèn luyện tƣ cách, đạo đức, nâng cao tính tiên phong, gƣơng mẫu của ĐVTN ƣu tú, phấn đấu đƣợc đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thời gian qua, trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng đƣợc coi là điểm sáng trong công tác tạo nguồn, bồi dƣỡng và phát triển đảng viên từ học sinh. Mới đây, nhiều học sinh lớp 12 của trƣờng đ vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng. Điểm chung của các bạn là không chỉ sở hữu thành tích học tập xuất sắc mà còn là những gƣơng mặt đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, nhất là phong trào đoàn. Ngay từ khi tiếp nhận học sinh khối 10 hằng năm, Chi bộ, Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp, Đoàn trƣờng rà soát, lập danh sách những học sinh học giỏi, có quá trình phấn đấu trong sinh hoạt đội ở trƣờng trung học cơ sở, từ đó tập trung định hƣớng, bồi dƣỡng cho các em tiếp tục phấn đấu, học tập và rèn luyện, thể hiện năng lực của mình trong sinh hoạt đoàn và phong trào thanh niên tại trƣờng. Chi bộ Đảng trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng cũng luôn xác định đƣợc vai trò công tác phát triển Đảng viên học sinh là vấn đề quan trọng hàng đầu trong nhiệm vụ chính trị hàng năm. Phát triển Đảng viên trong học sinh trong nhà trƣờng vừa tạo điều kiện sức mạnh của Đảng, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu phát triển của nhà trƣờng cũng nhƣ đòi hỏi của công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc hiện nay. 8
- 1.2.2. Đặc điểm tình hình nhà trường 1.2.2.1. Thuận lợi Thứ nhất, Đảng bộ và các cấp ủy, tổ chức đảng trên địa bàn tỉnh và thành phố rất coi trọng và quan tâm phát triển đảng viên là học sinh tại các trƣờng THPT. Hàng năm, đã ban hành kế hoạch và hƣớng dẫn cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển đảng viên trong học sinh ở các trƣờng THPT. Những kết quả đạt đƣợc và những kinh nghiệm bƣớc đầu cùng với những chuyển biến tích cực về nhận thức, trách nhiệm phát triển đảng viên trong học sinh sẽ là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc phát triển đảng viên học sinh ở các trƣờng THPT trong thời gian tới. “Chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được tích cực triển khai, bước đầu có hiệu quả. Mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo được tiếp tục mở rộng về quy mô” sẽ trực tiếp tác động lớn đến tổ chức và hoạt động của các trƣờng THPT. “Chi đầu tư cho giáo dục và xã hội hóa giáo dục được tăng cường. Cơ chế, chính sách tài chính cho giáo dục và đào tạo từng bước được đổi mới…”. Những nhân tố thuận lợi này sẽ tác động đến công tác phát triển đảng viên học sinh trong các trƣờng THPT trong thời gian tới. Việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị đ đƣợc triển khai sâu rộng trong toàn Đảng; Cấp ủy - Chi bộ đảng nhà trƣờng đ gắn chặt việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với việc phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ đảng viên, góp phần bồi dƣỡng lý tƣởng, niềm tin, tình cảm cách mạng, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để học sinh tu dƣỡng, rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên của Đảng. Yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng đang đƣợc triển khai quyết liệt. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tiếp tục đƣợc triển khai sâu rộng, các phong trào hành động cách mạng đi vào nền nếp cùng với việc phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ đảng học sinh ở các trƣờng THPT sẽ góp phần bồi dƣỡng lý tƣởng, niềm tin cách mạng, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để học sinh tu dƣỡng, rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên của Đảng. Thứ hai, Trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng là ngôi trƣờng có bề dày lịch sử, là một trong những cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Nhà trƣờng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc học tập và rèn luyện của học sinh. Trƣờng có cơ sở vật chất hiện đại, phòng học rộng rãi, thoáng mát với đầy đủ phƣơng tiện dạy và học. Các hệ thống phòng học bộ môn với các trang thiết bị, thí nghiệm đầy đủ. Khuôn viên trƣờng rộng rãi thoáng mát, có hệ thống cây xanh và không gian để các em học sinh tham gia học và chơi các môn thể thao nhƣ bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, học võ, âm nhạc… Nhà trƣờng có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết với nghề, nhiều GV là cốt cán chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo, TNCS Hồ Chí Minh, hội đồng nhà trƣờng, GVCN, Ban giám 9
- hiệu… phối kết hợp với nhau nhịp nhàng, chặt chẽ nhằm rèn luyện cho học sinh kỉ cƣơng, khuôn phép nên kỉ luật trƣờng học luôn đƣợc đảm. Đoàn trƣờng hoạt động tích cực, cán bộ đoàn trẻ, nhiệt tình, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, tạo nhiều sân chơi bổ ích cho học sinh sau mỗi giờ lên lớp. Tất cả những thuận lợi trên đ góp phần thúc đẩy chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng. Trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm và tạo mọi điều kiện từ cấp ủy cũng nhƣ Ban giám hiệu nhà trƣờng để học sinh đƣợc phát triển toàn diện về mọi mặt, nâng cao tinh thần và ý chí rèn luyện cũng nhƣ giác ngộ tƣ tƣởng, rèn luyện bản lĩnh chính trị bên cạnh nhiệm vụ học tập của học sinh. Cấp ủy - Chi bộ luôn l nh đạo nhà trƣờng thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt và luôn dành sự quan tâm cho việc giáo dục lý tƣởng, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho học sinh. Khi có khát vọng, có hoài b o, các em sẽ có định hƣớng trong học tập, không ngừng tu dƣỡng, rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên của Đảng. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong bảng vàng thành tích về chất lƣợng học sinh giỏi tỉnh và học sinh đậu đại học và thể hiện ở chất lƣợng đảng viên hàng năm của nhà trƣờng. Bảng 1. Thống kê số lƣợng học sinh giỏi toàn diện trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn 2017 - 2023 Năm học Khối/ Lớp Tổng số HS HSG HK TỐT 11 578 435 570 2017 - 2018 12 527 396 502 11 521 444 513 2018 - 2019 12 578 543 574 11 660 609 656 2019 - 2020 12 520 504 519 11 615 560 613 2020 - 2021 12 658 646 656 11 702 684 702 2021 - 2022 12 618 616 618 11 693 661 684 2022 - 2023 12 703 690 701 (Nguồn: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng) Thứ ba, học sinh trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng rất chăm ngoan, lễ phép, 10
- có trình độ đầu vào cao nhất trong các trƣờng THPT không chuyên trên địa bàn, đƣợc học tập tại ngôi trƣờng có bề dày thành tích trên 1 thế kỷ với đội ngũ giáo viên dày kinh nghiệm. Có thể nói rằng, học sinh trƣờng Huỳnh rất tự hào khi mình là một mảnh ghép, một tế bào trong mái nhà Quốc học nên bản thân các em không ngừng nỗ lực rèn luyện, phấn đấu để tô điểm thêm nét đẹp truyền thống mà mỗi thế hệ học sinh đ tạo dựng nên. Bên cạnh đó, thế hệ học sinh trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng hiện nay ngày càng nhận thức sâu sắc về vai trò l nh đạo của Đảng, đƣợc nâng cao về lý tƣởng cách mạng, luôn hƣớng tới “Tâm trong - trí sáng - hoài bão lớn”, do đó sẽ phấn đấu hết mình để đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng, cống hiến cho Đảng và sự nghiệp cách mạng do Đảng l nh đạo. Trong thời gian qua các em học sinh đ tích cực hƣởng ứng và tham gia các hoạt động: Giờ trái đất; Tiết kiệm năng lƣợng; An toàn giao thông. Tiếp sức mùa thi; Mùa hè xanh; Ngày chủ nhật xanh; Chăm sóc Quảng trƣờng Hồ Chí Minh; Chƣơng trình “Thắp nến tri ân” ở nghĩa trang liệt sĩ; dự án “Trƣờng học xanh”. Tổ chức chƣơng trình Xuân yêu thƣơng cho các em làng trẻ SOS, bệnh nhân bệnh viện ung bƣớu Tỉnh Nghệ An; Chƣơng trình Nhịp đập yêu thƣơng trẻ em ở Trung tâm giáo dục và dạy nghề trẻ em khuyết tật; Tri ân ngƣời có công với cách mạng ở Trung tâm điều dƣỡng; Tặng quà cho các em nghèo miền núi “Mùa đông ấm”… (Phụ lục 4). Thứ tư, hội phụ huynh và phụ huynh của các em học sinh luôn đồng hành với các chủ trƣơng, đƣờng lối của nhà trƣờng, tạo mọi điều kiện và khuyến khích các con thể hiện hết khả năng của mình. Tin tƣởng vào sự chỉ đạo, l nh đạo của cấp ủy chi bộ và Ban giám hiệu nhà trƣờng. Thứ năm, Ban Chấp hành đoàn trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng luôn chăm lo xây dựng đoàn vững mạnh, chú trọng phát triển Đảng viên trẻ để giới thiệu cho chi bộ Đảng xem xét kết nạp. Đoàn trƣờng tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị chủ điểm, các hoạt động phong trào, các câu lạc bộ đội và tin tƣởng giao trách nhiệm cho các học sinh trực tiếp tổ chức hoạt động, tạo môi trƣờng thi đua, học tập rèn luyện sôi nổi và đƣa các em vào hoạt động thực tiễn, từ đó giúp các em phát huy năng lực l nh đạo của mình. Đặc biệt, nhà trƣờng chỉ đạo, hƣớng dẫn chặt chẽ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, liên lạc thƣờng xuyên với phụ huynh học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt, phát huy đƣợc vai trò thủ lĩnh thanh niên không chỉ trong sinh hoạt đoàn thể mà còn thật sự xuất sắc trong học tập và hoạt động. Sau mỗi học kỳ, các chi đoàn tổ chức bình chọn và đề xuất danh hiệu đoàn viên ƣu tú cho các cá nhân xuất sắc. Ngay khi có giới thiệu, công nhận đoàn viên ƣu tú của các chi đoàn, Đoàn trƣờng tiếp tục bình xét, giới thiệu với chi bộ để chi bộ xem xét đoàn viên ƣu tú học cảm tình đảng, phân công đảng viên bồi dƣỡng, giúp đỡ phấn đấu trở thành đối tƣợng xét kết nạp Đảng. Các công tác đoàn đƣợc Đoàn trƣờng triển khai và thực hiện một cách toàn 11
- diện, nhiều hoạt động phong trào: “Chủ nhật xanh”, “trƣờng giúp trƣờng”, ủng hộ miền Nam yêu thƣơng trong đại chiến chống dịch Covid, các câu lạc bộ trong nhà trƣờng đƣợc Đoàn tin tƣởng và giao nhiệm vụ cho các em học sinh trực tiếp tổ chức hoạt động. Từ đó, tạo cho các em học sinh môi trƣờng thi đua, học tập và rèn luyện sôi nổi, đƣa các em vào các hoạt động trải nghiệm thực tiễn nhằm phát huy năng lực l nh đạo của mình. Bên cạnh đó thƣờng xuyên quan tâm, đôn đốc học sinh tích cực học tập, tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua việc phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: Sở Lao động Thƣơng binh X hội; Sở Tài nguyên môi trƣờng; Trung tâm Bảo trợ x hội; Làng trẻ SOS; Các bệnh viện; Trung tâm Giáo dục dạy nghề ngƣời khuyết tật; Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời có công với cách mạng; Nghĩa trang liệt sĩ thành phố; các trƣờng học miền núi Nghệ An. Tham gia các cuộc thi: đƣờng lên đỉnh Olympia, Hoa khôi Quốc học… tạo điều kiện cho HS rèn luyện, cống hiến và trƣởng thành. Thông qua hoạt động phong trào, GVCN có căn cứ, cơ sở để xem xét, lựa chọn những hạt nhân ƣu tú giới thiệu cho Đoàn, nhất là năm lớp 11 và 12. Bằng cách định hƣớng cho các em gắn với các tổ chức, các đội nhóm trong trƣờng học. Xây dựng các khung chƣơng trình, lên kế hoạch hoạt động trong cho mỗi chƣơng trình, tạo tâm thế giúp các em tự tin, kiên trì hơn và quyết tâm thực hiện chƣơng trình hoàn hảo nhất với khả năng có thể của bản thân. Tiến trình nhƣ sau: + Đặt tên cho hoạt động + Xác định mục tiêu hoạt động + Xác định nội dung và hình thức hoạt động + Chuẩn bị hoạt động + Lập kế hoạch + Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy + Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chƣơng trình hoạt động 1.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác phát triển đảng viên tại trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng * Khó khăn Thứ nhất, số lƣợng học sinh tham gia học cảm tình đảng hàng năm và số lƣợng học sinh đƣợc kết nạp đảng trong những năm gần đây tại trƣờng Huỳnh Thúc Kháng có sự gia tăng nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của Trƣờng. Những học sinh đƣợc chọn kết nạp đảng phải có thành tích tốt toàn diện trong học tập, rèn luyện, tích cực tham gia hoạt động đoàn tại trƣờng, địa phƣơng. Nhƣng thực tế, số lƣợng học sinh đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên chƣa nhiều, nên số lƣợng kết nạp còn ít, thể hiện ở biểu đồ 1. 12
- Biểu đồ 1. Số lượng học sinh tham gia học cảm tình đảng và kết nạp đảng (Nguồn: Chi bộ Đảng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng) Nhìn vào biểu đồ về số liệu trên cho thấy số lƣợng học sinh đƣợc tham gia học cảm tình đảng và kết nạp vào Đảng trong những năm gần đây có sự gia tăng nhƣng là con số rất hạn chế bởi nhiều rất nhiều rào cản. Rào cản lớn nhất chính là độ tuổi kết nạp đảng, để kết nạp đảng thì tại thời điểm chi bộ xét kết nạp, ngƣời vào Đảng phải đủ 18 tuổi (tính theo tháng) trở lên. Thứ hai, bên cạnh đó, các tổ chức đoàn thể chƣa chủ động giới thiệu những quần chúng ƣu tú cho tổ chức Đảng nhà trƣờng xem xét, kết nạp mà chỉ dựa vào việc gợi ý hay yêu cầu cấp ủy. Mặt khác, mặc dù phong trào phấn đấu của đoàn viên thanh niên vào Đảng trong những năm trƣớc đây đƣợc duy trì và đƣợc sự hƣởng ứng của tuổi trẻ nhƣng chƣa nhiều. Điều này cho thấy công tác phát triển Đảng trong nhà trƣờng vẫn còn khó khăn, hạn chế đặc biệt là đối với đoàn viên là học sinh. Thứ ba, trong những năm qua việc bố trí cho quần chúng ƣu tú là học sinh tham gia học lớp nhận thức về Đảng 07 ngày do Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị Thành phố tổ chức gặp khá nhiều khó khăn. Đối với học sinh (HS) nhiệm vụ chính của là học tập. Vì vậy, nếu cử học sinh đi học lớp bồi dƣỡng cảm tình đảng trong thời gian chính khóa sẽ ảnh hƣởng nhiều đến việc học của học sinh tại trƣờng. Đây là vấn đề cần phải quan tâm giải quyết nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia học tập nâng cao lý luận chính trị và nhận thức về Đảng, nhƣng vẫn đảm bảo để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Thứ tư, học sinh THPT đang ở vào độ tuổi còn trẻ, thiếu kinh nghiệm và vốn sống cho nên học sinh còn bộc lộ những hạn chế không tránh khỏi nhƣ: tính bồng bột, muốn tự khẳng định mình trong khi bản thân chƣa có đủ điều kiện kinh 13
- nghiệm thực tiễn cuộc sống; thiếu kiềm chế, nhẹ dạ cả tin, dễ bị kích động và khi thất bại thì dễ nản chí, dễ hoang mang, dao động, dễ bốc đồng và thƣờng bị lợi dụng, thƣờng tiếp thu thông tin ít chọn lọc, hƣớng tới các giá trị mới hiện đại nhƣng lại nhanh quên quá khứ, do đó đây sẽ là nhóm đối tƣợng đảng viên trẻ nếu đƣợc kết nạp, dễ tiếp cận cái mới, nhanh nhẹn, nhƣng cũng dễ bị lung lay, hoặc bị mua chuộc.. Thứ năm, hầu hết học sinh tại trƣờng đều có thành tích học tập xuất sắc, nhiều em tích cực tham gia các phong trào Đoàn, đội nhóm. Tuy nhiên, cũng có học sinh vì bận học, một số học sinh có tƣ tƣởng học để thi vào trƣờng đại học nên chƣa tham gia các phong trào, tổ chức trong nhà trƣờng. Kết quả phong trào hoạt động đoàn của học sinh chƣa cao. Thứ sáu, thực trạng của công tác phát triển Đảng đƣợc khảo sát từ phía giáo viên chủ nhiệm. Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều nhận thức đúng đắn vai trò giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng. Qua khảo sát GVCN ở trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, các giáo viên đều cho rằng việc giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Bảng 2. Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về sự cần thiết giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng Kết quả điều tra Tổng số Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 giáo viên Rất cần Không Bình Cần thiết Rất tốt Tốt thiết cần thiết thƣờng 30 22 8 0 6 15 9 Tỉ lệ 73% 27% 0% 20% 50% 30% (Nguồn: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng) Tuy nhiên, khi khảo sát về việc bồi dƣỡng, giúp đỡ học sinh kết nạp vào hàng ngũ của Đảng thì kết quả cho thấy sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm còn chƣa cao, cụ thể: Bảng 3. Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm về sự cần thiết giáo dục học sinh phấn đấu đứng vào hàng ngũ của đảng TT Các mức độ Số phiếu Tỷ lệ 1 Thƣờng xuyên 4 13% 2 Có nhƣng rất ít 19 63% 3 Không quan tâm 7 24% (Nguồn: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 280 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 193 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 179 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 46 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 32 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn