intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x)

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp các em học sinh phần nào ôn tập tốt hơn đáp ứng kỳ thi THPT- QG hiệu quả, để đạt kết quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x)

  1. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.  Lời giới thiệu       Nhiêm vu trong tâm trong tr ̣ ̣ ̣ ương THPT la hoat đông day cua thây va hoat đông hoc ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣   ̉ ̀ ́ ơi ng cua tro. Đôi v ́ ươi thây, ngoài vi ̀ ̀ ệc truyền thụ kiến thức mới, giup hoc sinh cung cô ́ ̣ ̉ ́  nhưng kiên th ̃ ́ ức đã học còn cần biết cách tạo cảm hứng học tập cho học sinh, giúp các  em từng bước vượt qua những khó khăn, thử thách một cách nhẹ nhàng.  ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ững những tri thưc khoa hoc  Muôn hoc tôt môn Toan, cac em phai năm v ́ ̣ ở môn Toań  ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ưng bai toan cu th môt cach co hê thông, biêt vân dung ly thuyêt môt cach linh hoat vao t ̀ ̀ ́ ̣ ể.   Điêu đo thê hiên  ̣ hoc đi đôi v ̀ ́ ̉ ̣ ở viêc  ̣ ơi hanh ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ư duy logic và có óc  ́ ̀ , đoi hoi hoc sinh phai co t sáng tạo linh hoạt. Vi vây, trong qua trinh day hoc giao viên cân đinh h ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ướng cho hoc sinh ̣   ́ ̣ cach hoc va nghiên c ̀ ứu môn Toan môt cach co hê thông, biêt cach vân dung li thuyêt vao ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀  ̀ ̣ bai tâp, bi ết cách quy lạ về quen, biết cách biến cái "không thể" thành cái "có thể".  Trong những năm gần đây  kỳ  thi THPT Quốc gia môn Toán bắt đầu được thi theo   hình thức trắc nghiệm khách quan. Với sự thay đổi lớn này, việc dạy học của giáo viên   đòi hỏi phải có sự  nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về nội dung cũng như  kỹ thuật dạy học  để đảm bảo phù hợp với hình thức thi hiện nay. Với kinh nghiệm nhiều năm đứng lớp  12 ôn thi THPT ­ QG tôi thấy rằng để làm tốt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cả thầy và   trò phải có kiến thức sâu và rộng am hiểu sâu sắc môn Toán. Mỗi một kỳ thi tôi nhận ra  rằng với một chủ đề kiến thức có rất nhiều câu hỏi xoay quanh nó với mức độ khó, dễ  khác nhau và cách hỏi khác nhau. Hai năm trở lại đây đề thi THPT Quốc Gia và những đề  thi thử  môn Toán trên internet có đề  cập đến nhiều nội dung phần đồ  thị  hàm với các  cách hỏi phong phú và mới lạ đối với nhiều em học sinh.  Với thực trạng đó rất cần thiết  có người thầy hướng dẫn các em làm quen và tìm ra phương pháp giải tối ưu cho dạng  toán trên. Chính vì thế tôi đã hệ thống lại một số dạng toán có liên quan đến vấn đề này  nhằm giúp các em học sinh phần nào ôn tập tốt hơn đáp ứng kỳ thi THPT­ QG hiệu quả,  để đạt kết quả cao.  Vì thế tôi đã chọn cho mình đề tài  SKKN: “Một số dạng toán liên   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ quan đến đồ  thị  y=f’(x)”.  Xin được chia sẻ  với các bạn đồng nghiệp và các em học  sinh. 2. Tên sáng kiến: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y= f’(x)”.                       3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Phạm Thị Hồng Quyền ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0967.297.005.  ­ Email: hongquyennth1979@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Phạm Thị Hồng Quyền 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên THPT áp dụng vào dạy ôn thi THPT Quốc  Gia lớp 12 môn toán. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Tháng 10 năm 2016 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: a)    Nội dung sáng kiến       PHẦN I: LÝ THUYẾT 1. Sự tương giao giữa đồ thị hai hàm số  Cho hàm số  có đồ thị  và  có đồ thị . Phương trình hoành độ giao điểm của  và  là . Khi đó:   Số   giao   điểm   của     và     bằng   với   số   nghiệm   của  phương trình .      Nghiệm  của phương trình  chính là hoành độ   của  giao điểm.     Để tính tung độ  của giao điểm, ta thay hoành độ  vào  hoặc . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­     Điểm  là giao điểm của  và .   Chú ý: Sự tương giao giữa đồ thị hàm số và trục hoành Số giao điểm của đồ thị hàm số  với trục hoành là số nghiệm của phương trình  hoành độ giao điểm .   2. Tính đơn điệu của hàm số a. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số có đạo hàm trên  khoảng . Nếu hàm số đồng biến trên khoảng  thì . Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng  thì . b. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng . Nếu  ( tại một số hữu hạn điểm) thì hàm số đồng biến trên khoảng .    Nếu   ( tại một số hữu hạn điểm) thì hàm số nghịch biến trên khoảng .   Nếu  thì hàm số không đổi trên khoảng . 3. Cực trị của hàm số a. Định nghĩa: Cho hàm số xác định và liên tục trên khoảng  (có thể   là ;  là ) và  điểm . Nếu tồn tại số  sao cho  với mọi  và  thì ta nói hàm số  đạt cực đại tại . Nếu tồn tại số  sao cho  với mọi  và  thì ta nói hàm số  đạt cực tiểu tại . b. Điều kiện đủ  để  hàm số  có cực trị:  Giả  sử hàm số   liên tục trên và có đạo   hàm trên  hoặc trên , với . Nếu  trên khoảng  và  trên  thì  là một điểm cực đại của hàm số . Nếu  trên khoảng  và  trên  thì  là một điểm cực tiểu của hàm số . c. Dấu hiệu nhận biết điểm cực đại của hàm số bằng bảng biến thiên                 Hàm số  đạt cực đại tại  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  4. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ d. Dấu hiệu nhận biết điểm cực tiểu của hàm số bằng bảng biến thiên Hàm số  đạt cực tiểu tại  4. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số a. Định nghĩa: Cho hàm số  xác định trên miền  Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số  trên  nếu:  Kí hiệu:  hoặc . Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên  nếu: . Kí hiệu: hoặc  b. Dấu hiệu nhận biết GTNN, GTLN của hàm số bằng bảng biến thiên Dấu hiệu nhận biết GTLN trên đoạn của hàm số khi đi qua điểm đạo hàm đổi  dấu. Ta có:  Dấu hiệu nhận biết GTNN trên đoạn của hàm số khi đi qua điểm đạo hàm đổi  dấu. Ta có:  Dấu hiệu nhận biết GTNN, GTLN  trên đoạn của hàm số khi đi qua điểm đạo hàm  không đổi dấu. o  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  5. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ta có: ,                     Ta có: ,  5. Phép biến đổi đồ thị Cho hàm số  có đồ thị . Khi đó, với số  ta có: Hàm số  có đồ thị  là tịnh tiến  theo phương của  lên trên  đơn vị.   Hàm số  có đồ thị  là tịnh tiến  theo phương của  xuống dưới  đơn vị. Hàm số  có đồ thị  là tịnh tiến  theo phương của  qua trái  đơn vị. Hàm số  có đồ thị  là tịnh tiến  theo phương của  qua phải  đơn vị. Hàm số  có đồ thị  là đối xứng của  qua trục . Hàm số  có đồ thị  là đối xứng của  qua trục . Hàm số  có đồ thị  bằng cách:  Giữ nguyên phần đồ thị  nằm bên phải trục  và bỏ phần  nằm bên trái .  Lấy đối xứng phần đồ thị  nằm bên phải trục  qua . Hàm số  có đồ thị bằng cách:  Giữ nguyên phần đồ thị  nằm trên .  Lấy đối xứng phần đồ thị  nằm dưới  qua  và bỏ phần đồ thị  nằm dưới . 6. Xét dấu tích phân xác định khi biết giới hạn của miền phẳng a. Định nghĩa  Cho  là hàm số  liên tục trên đoạn  Giả  sử   là một nguyên hàm của trên  Hiệu số  được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn  của hàm số kí hiệu  là  Ta dùng kí hiệu  để chỉ hiệu số .  Vậy . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  6. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ b. Xét dấu tích phân xác định khi biết giới hạn của miền phẳng giới hạn bởi đồ thị  hàm số dưới dấu tích phân, trục hoành và  hai  đường thẳng                                                                                                       hay  c. PHẦN II. MỘT SỐ  DẠNG TOÁN LIÊN QUAN  ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ  Các dạng câu hỏi thường gặp: Cho đồ  thị  hàm số  yêu cầu: Xác định tính đơn  điệu, xác định cực trị hoặc xác định bảng biến thiên, xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ  nhất hay so sánh các giá trị của hàm số  Quy trình giải: Từ đồ thị hàm số   Nghiệm của phương trình  Dấu của biểu thức  Suy ra tính  các tính chất của  các hàm số . Sau đây ta đi xét các dạng cụ thể. DẠNG 1: Tìm khoảng đơn điệu và điểm cực trị của các hàm số   a.  Ví dụ minh họa:  Ví dụ 1: Cho hàm số liên tục và có đạo  hàm trên đoạn . Đồ thị hàm số như  hình vẽ sau đây. Hãy chỉ ra các khoảng  đồng biến, nghịch biến của hàm số  trên  khoảng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  7. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hướng dẫn, đáp số: Trên các khoảngvà đồ thị hàm số  nằm phía trên trục hoành, tức là  nên trên hai  khoảng này hàm số  đồng biến. Trên các khoảng và  đồ thị hàm số  nằm phía dưới trục hoành, tức là  nên trên hai  khoảng này hàm số  nghịch biến. Phân tích: Nói một cách ngắn gọn, dựa vào đồ thị hàm số ta có thể biết được dấu  của để từ đó kết luận được sự biến thiên của hàm số       Bình luận: Nếu chỉ dừng lại ở câu hỏi đơn giản như trên thì thật “phí” cả một đồ  thị  cho trước như  trên với rất nhiều thông tin ta có thể  khai thác thêm. Ta có thể  xây  dựng một số  câu hỏi về  điểm cực trị  (chẳng hạn số  điểm cực trị, điểm cực đại, điểm   cực tiểu, bảng biến thiên) như sau: Trên đoạn ta có . Ta lập được bảng biến thiên của hàm số trên đoạn như sau: Hàm số có điểm cực đại tại  hàm số có điểm cực tiểu tại  Ví dụ 2:  Cho hàm số  có đạo hàm  trên khoảng . Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số   trên khoảng . Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến, điểm cực đại, điểm cực  tiểu của hàm số  trên khoảng  Hướng dẫn, đáp số: Trên các khoảng và  đồ thị hàm số  nằm phía  dưới trục hoành, tức là  nên trên hai khoảng này  hàm số  nghịch biến. Trên các khoảngvà đồ thị hàm số  nằm phía  trên trục hoành, tức là  nên trên hai khoảng này hàm  số   đồng biến. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  8. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trên đoạn ta có . Đồ thị hàm  không đổi dấu khi đi qua điểm . Còn tại thì đổi dấu khi đi  qua các điểm đó. Vậy hàm số có 3 điểm cực trị . Nếu ta nhìn vào đồ thị hàm thì thấy khi  đi qua điểm  thì  đổi dấu từ dương sang âm nên  là một điểm cực đại, còn đồ thị hàm  khi  đi qua hai điểm  thì  đổi dấu từ âm sang dương nên  là hai điểm cực tiểu.    Nhận xét: Vậy khi biết đồ thị hàm số ta không chỉ biết được các tính chất của hàm  mà còn biết được các tính chất của hàm thông qua ví dụ  sau đây. Ví dụ 3: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số  như hình vẽ sau đây. Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch  biến và lập bảng biến thiên của hàm số  trên khoảng    Hướng dẫn, đáp số: Từ đồ thị hàm số  dưới đây ta nhận thấy khi tịnh tiến đồ thị theo  phương trục  sang phải hai đơn vị ta nhận được đồ thị hàm  sốnhư hình vẽ dưới. Từ đồ thị hàm ta dễ dàng suy ra tính chất đồ thị hàm  Hay từ đồ thị hàm số ta tịnh tiến đồ thị theo phương trục  lên trên hai đơn vị ta nhận  được đồ thị hàm số như hình vẽ dưới.   Nhận xét:  ­ Hàm số  có đồ thị  thì hàm số  có đồ thị bằng cách tịnh tiến theo phương  trục hoành một đoạn bằng đơn vị. Nếu  âm tịnh tiến qua phải  đơn vị và ngược lại. ­ Hàm số  có đồ thị  thì hàm số  có đồ thị bằng cách tịnh tiến theo phương trục tung  một đoạn bằng  đơn vị.  Nếu  âm tịnh tiến xuống dưới  đơn vị và ngược lại. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  9. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ví dụ 4: (Trích đề thi thử lần 1 lớp 12 trường chuyên Vĩnh Phúc năm 2018 – 2019) Cho  hàm số  biết rằng hàm số   có đồ  thị như hình vẽ bên dưới.Hỏi hàm số  nghịch biến trên  khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. B. C. D. Hướng dẫn, đáp số:   Hàm số  có đạo hàm là  ta nhận thấy  là hàm số có  đồ thị là đường cong khi ta tịnh tiến đồ thị   theo chiều dương của trục hoành, trục tung một đoạn  bằng 2 từ đó suy ra đồ thị   như hình vẽ bên. Từ đồ thị hàm số  ta thấy hàm số  nghịch biến trên khoảng (­1;1) . Chọn đáp án D. Ví dụ 5: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm  số như hình vẽ sau đây. Số điểm cực trị của đồ thị  hàm số    trên khoảng  bằng:  A. 4                                         C. 3 B. 2                                         D. 5     Phân tích: Cũng giống như các ví dụ trên. Để tìm số điểm cực trị của hàm số  trước hết ta phải lập bảng biến thiên sau đó từ bảng biến thiên sẽ suy ra hình dáng đồ  thị của hàm số Từ đồ thị hàm  ta suy ra được đồ thị hàm  Hướng dẫn, đáp số: Từ đồ suy ra  ắc ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  10. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lập bảng biến thiên                            1                              3                                         +∞              +                                                                                                 +∞                                                                                                                                                                  Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có 2 điểm cực trị có  hoành độ dương (nằm bên phải trục ) nên đồ thị hàm số  được phắc họa như hình bên. Thực hiện phép biến đổi đồ thị  hàm số dạng  Bỏ phần đồ thị phía bên trái trục tung, lấy đối xứng  phần đồ thị bên phải trục tung qua trục tung (hình vẽ bên  dưới) ta được đồ thị hàm số  Ta thấy đồ  thị  hàm số  có 5 điểm cực trị  vậy suy   ra đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị với mọi giá trị của  m. Vậy đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. b. Ví dụ tương tự:    Ví dụ 6: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên .  Đồ thị hàm số như hình vẽ sau đây. Số điểm cực trị của đồ thị  hàm số  trên    khoảng  bằng:  C. 1                                        C. 3 D. 2                                         D. 4     Đáp án C. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  11. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ví dụ 7: Cho hàm số  liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số    như hình vẽ sau đây.  Đặt . Khẳng định nào trong các khẳng định  sau là đúng? A. Hàm số  đồng biến trên mỗi khoảng và B. Hàm số  đồng biến trên mỗi khoảng và C. Hàm số  nghịch biến trên mỗi khoảng và D. Hàm số  đồng biến trên mỗi khoảng và Đáp án B. Ví dụ 8: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên .  Đồ thị hàm số  như hình vẽ sau đây. Hàm số có mấy  điểm cực trị nằm bên phải trục 0y.  A.1                              B. 2                             C. 3         D.4 Å Đáp án B. Ví dụ 9: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số   như hình vẽ sau đây.  Khẳng định nào sau đây đúng về đồ thị  hàm số  trên khoảng   y 4 A. Hàm số có hai điểm cực trị nằm bên trái trục tung. 2 B. Hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục tung. -2 O x C. Hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung. -1 1 2 D. Hàm số có hai điểm cực trị nằm hai phía của trục  hoành. Đáp án B. Ví dụ 10: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số   như hình vẽ sau đây.  Khẳng định nào sau đây đúng về đồ thị  của hàm số  trên  khoảng   A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm.  B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  12. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm. D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành . Đáp án A. Ví dụ 11: Cho hàm số  liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số   như hình vẽ sau đây.  Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số trên khoảng . A. Có 4 điểm cực trị y B. Có 3 điểm cực trị 2 1 x C. Có 2 điểm cực trị -10 -5 -1 O 1 5 10 D. Có 1 điểm cực trị -2 -3 Đáp án B.  Ví dụ 12: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số  như hình vẽ sau đây.  Hàm số   đồng biến trên khoảng nào sau: A. Hàm số đồng biến trên khoảng và  B. Hàm số đồng biến trên khoảng và  C. Hàm số đồng biến trên khoảng và  D. Hàm số đồng biến trên khoảng  và và  Đáp án A.  Ví dụ 13: Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số  như hình vẽ sau đây.  Số điểm cực đại của hàm số trên khoảng  A. 1                         B. 2                             C. 3                         D. 4 Đáp án A.       ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  13. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­       Ta thấy ở dạng một chỉ xét các bài toán có tính chất đơn giản xung quanh  các hàm .  Ngoài các cách giải trên liệu còn cách giải nào khác nữa không. Chẳng hạn nếu bài toán  yêu cầu tìm khoảng đơn điệu, cực trị, của hàm số  thì ta làm thế nào? Để mở rộng các  bài toán đó ta tìm hiểu dạng sau.  DẠNG 2: Tìm khoảng đơn điệu, điểm cực trịcủa hàm số              Từ các tính chất của hàm  suy ra tính chất của hàm , ta xét bài toán tổng quát sau:  Bài toán tổng quát: Cho đồ thị hàm số . Xét tính đơn điệu của hàm số . Cách giải: Bước 1: Đọc đồ thị hàm số đề cho. +  + Suy ra: +  +  Bước 2: Tính đạo hàm:  Bước 3:  + Đề yêu cầu tìm khoảng đồng biến ta giải bất phương trình:  +Đề yêu cầu tìm khoảng nghịch biến ta giải bất phương trình:  (Nếu bài toán yêu cầu tìm cực trị  hay là bảng biến thiên thì từ  bước 1 ta có thể  suy ra   được nghiệm của phương trình  và thêm bước 4 lập bảng biến thiên). a.  Ví dụ minh họa:  Ví dụ  14:   (KTHK1 chuyên Lê Quý Đôn ­ Quảng Trị  17 ­ 18).  Cho hàm số     có đạo  hàm liên tục trên  và đồ thị của hàm số  cho ở hình sau. Xét hàm số   Mệnh đề nào dưới    đây sai?   A. Hàm số đồng biến trên .   B. Hàm số nghịch biến trên . C. Hàm số nghịch biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  14. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Phân tích: Từ đồ thị hàm  ta biết được dấu của  trên từng khoảng xác định và cách  giải tương tự như bài toán tổng quát trên. Hướng dẫn, đáp số: Dựa vào đồ thị hàm số ta có:  hoặc  Ta có .Ta thấy   Ta thấy   Từ (1) ta thấy phương án A đúng. Từ (4) ta thấy phương án C đúng. Từ (2) ta thấy phương án B sai. Từ (3) ta thấy phương án D đúng vì là một nghiệm của .  Vậy chọn đáp án B.      Bình luận: Nếu bài toán này yêu cầu tìm số điểm cực trị hay lập bảng biến thiên thì   ta làm tương tự và lập thêm bảng biến thiên để từ đó suy ra kết luận cho bài toán. Ví dụ  15: Cho hàm số  có đạo hàm liên tục trên  và đồ  thị  của hàm số   cho  ở  hình sau.   Đặt . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.  Hàm số  đồng biến trên khoảng . B.  Hàm số  đồng biến trên khoảng . C.  Hàm số đồng biến trên khoảng . D.  Hàm số nghịch biến trên khoảng .            Phân tích: Thoạt nhìn qua ba điểm đặc biệt trên đồ  thị  (−3; 2), (1;−2), (3;−4) ta luôn xác định một đường đi qua nó. Mà đường thẳng đi qua  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  15. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ba điểm đặc biệt này chính là đường thẳng được tạo ra từ việc lấy đạo hàm hàm .  Hướng dẫn, đáp số: Nhận xét: Từ đồ thị hàm ta nhận thấy đường thẳng đi qua  ba điểm đặc biệt trên đồ thị có tọa độ (−3; 2), (1;−2), (3;−4)  chính là đường thẳng  mà đường thẳng  được tạo ra bắt nguồn  từ việc lấy đạo hàm hàm .  Ta có:       Vẽ đường thẳng ∆: đi qua các điểm có tọa độ (−3; 2),  (1;−2), (3;−4).      Trên khoảng (−3; 1), đồ thị hàm số  nằm phía dưới đường thẳng  nên . Vậy trên  khoảng (−3; 1) hàm số  nghịch biến.      Trên khoảng (1; 3), đồ thị hàm số nằm phía trên đường  thẳng  nên . Vậy trên khoảng  (1; 3) hàm số đồng biến.  Chọn đáp án A. Ví dụ 16: (Đề gốc số 1 thi THPT QG năm 2018). Cho hai hàm số , . Hai hàm số  và  có  đồ  thị  như  hình vẽ  bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ  thị  của hàm số  . Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Nhận xét: Đây là câu 50 trong đề thi THPT QG năm  2018. Mới nhìn thì cảm tưởng rất là khó nhưng nếu tinh ý   một chút thì câu này sử dụng phương pháp loại trừ đáp án  để tìm ra kết quả nhanh nhất. Vì các yếu tố cần thiết đã  xoay quanh các cột mốc trên trục hoành. Hai giá trị  10 và  5 trên trục tung chỉ để đảm bảo B là phương án đúng, còn hai giá trị 4 và 8 trên trục tung   sẽ giúp loại cả 3 phương án. Hướng dẫn, đáp số: Ta có . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  16. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Phân tích: Ta nhận thấy để  khi giá trị  phải lớn hơn hoặc bằng hai lần giá trị  Từ đồ thị hàm ta nhận thấy đồ thị hàm số luôn có giá trị nhỏ hơn bằng 5, vì vậy hàm số  cần có giá trị lớn hơn bằng 10 khi đó ta làm như sau Kẻ đường thẳng  cắt đồ thị hàm số  tại , với . Khi đó ta có  . Do đó  khi . Kiểu đánh giá khác: Ta có . Dựa vào đồ thị, , ta có , ; , do đó . Suy ra . Suy ra Do đó hàm số đồng biến trên .  Đáp án B. Ví dụ 17: (Đề gốc số 2 thi THPT QG năm 2018). Cho hai hàm số  và . Hai hàm số  và  có đồ  thị  như  hình vẽ  bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ  thị  hàm số  . Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Phân tích:  Trong ví dụ  này cách làm tương tự  như  ví  dụ 11được trình bày rất cụ thể ở trên. Hướng dẫn, đáp số: Ta có:  Ta đi so sánh: và    Dựa vào đồ thị, ,    ta có: và  , Vậy  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  17. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Vậy hàm số  luôn đồng biến trên khoảng .   Đáp án B. b.  Ví dụ tương tự:  Ví dụ 18: (Đề gốc số 3 thi THPT QG năm 2018).  Cho hai hàm số ,. Hai hàm số và  có  đồ  thị  như  hình vẽ  bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ  thị  của hàm số  . Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Đáp án A. Ví dụ 19:(Đề gốc số 4 thi THPT QG năm 2018).  Cho  hai  hàm số  , . Hai hàm số    và   có đồ  thị  như  hình vẽ  bên,  trong đó đường cong đậm hơn là đồ  thị  của hàm số  .   Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Đáp án B. Vậy  ngoài những bài toán đã được trình bày ở dạng 1, dạng  2 ta còn có các bài toán liên quan đến đồ thị hàm đạo hàm được trình bày ở dạng 3, dạng 4 dưới đây. DẠNG 3: Tìm GTLN, GTNN hoặc so sánh các giá trị của hàm.            Nhận xét: Bài toán tìm GTLN, GTNN bản chất vẫn là tìm cách lập bảng biến   thiên và so sánh các giá trị  liên quan. Trong đó để  so sánh được các giá trị  ta có thể  dựa  vào bảng biến thiên nếu chưa có kết quả như mong muốn thì ta có thể sử dụng công cụ  sắc bén tích phân. a.  Ví dụ minh họa:  Ví dụ 20: Cho hàm số xác định liên tục trên  có đồ thị của  hàm số  như hình bên. Tìm giá trị để hàm số  đạt giá trị lớn  nhất trên đoạn . A.                          B.                    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  18. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   C.                         D.          Phân tích: Bài toán tìm giá trị để hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn nào đó. Cũng  như lời nhận xét ở trên ta dựa vào đồ thị lập bảng biến thiên rồi đưa ra kết luận cho bài   toán. Hướng dẫn, đáp số: Từ đồ thị hàm  ta có bảng biến thiên sau:                                                                                                                            +            0                +                0                                                                                              Từ bảng biến thiên suy ra .  Vậy đáp án D. Ví dụ 21: (HSG tỉnh 12, 2017­ 2018 – Sở GD và ĐT Hà Tĩnh). Giả sử hàm số có đạo  hàm là hàm số ; đồ thị của hàm số được cho như hình vẽ  dưới đây và . Hỏi trong các giá trị  giá trị nào là nhỏ nhất  của hàm số trên đoạn ?          Phân tích: Với bài toán trên thì chỉ cần lập bảng biến   thiên là đưa ra kết luận cho bài toán, nhưng đối với bài  toán này thì sau khi lập bảng biến thiên song ta vẫn tiếp   tục dựa vào giả thiết để so sánh rồi mới đưa ra kết luận. Hướng dẫn, đáp số. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  19. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Theo bài ra ta có bảng biến thiên sau:                          0                          2                         4                       +∞              ­                                                                                                                                                                                               Trước hết, dựa vào đồ thị hàm số ta có: Trên khoảng  hàm số đồng biến  Trên khoảng hàm số nghịch biến  Từ (*) và (**) suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số  chỉ có thể là  hoặc . Mặt khác, từ giả thiết:  suy ra . Vậy, trên đoạn thì là giá trị nhỏ nhất của hàm số . Ví dụ 22: Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình bên. Biết .  Phương trình  có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm? A. 2 nghiệm               B. 1 nghiệm               C. 4 nghiệm                D. 3 nghiệm Hướng dẫn, đáp số: Theo bài ra ta có bảng biến thiên sau:                          a                               b                                 c ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  20. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­SKKN: “Một số dạng toán liên quan đến đồ thị y=f’(x) ”­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                                                                            Theo giả thiết  Nếu phương trình có 2 nghiệm phân biệt.  Nếu  phương trình vô nghiệm.      Nếu  phương trình có 1 nghiệm.   Vậy nhiều nhất 2 nghiệm  đáp án A. Ví dụ 23: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số  như hình vẽ. Số nào  lớn nhất trong các số sau: . Phân tích:  Cách giải bài toán này cũng tương tự  như  bài toán  trên nhưng điểm đặc biệt ở chỗ là ta so sánh các giá trị với nhau  có sử dụng công cụ tích phân và ta phải nhìn vào diện tích miến  phẳng trên hình thực tế để kết luận. Hướng dẫn, đáp án: Từ hình vẽ ta có bảng biến thiên:                                                                                                                              +                                                                               +                                                                                                                                                                               ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­GV: Phạm Thị Hồng Quyền – Trường THPT Nguyễn Thái   Học­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2