Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp của Công đoàn Trường THPT Lê Viết Thuật góp phần xây dựng trường học hạnh phúc
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp cho giáo viên có để có thể hóa giải các khó khăn, giải tỏa được những áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình, từ đó trở nên yêu trường, yêu nghề, yêu học sinh và dạy học hiệu quả; Giúp cho giáo viên và học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến trường, tạo sự hứng thú trong dạy và học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp của Công đoàn Trường THPT Lê Viết Thuật góp phần xây dựng trường học hạnh phúc
- SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT ------- 000 ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT GÓP PHẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC. LĨNH VỰC: CÔNG ĐOÀN NĂM HỌC: 2022 - 2023
- SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT ------- 000 ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT GÓP PHẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC. LĨNH VỰC: CÔNG ĐOÀN NHÓM TÁC GIẢ: 1. Trần Thị Hải Yến Phó chủ tịch CĐ, Tổ trưởng CĐ. Sđt: 0912130275. 2. Nguyễn Thị Thanh Mai BCHCĐ, Trưởng ban TTND, Tổ trưởng CĐ.Sđt: 0912612667. 3. Nguyễn Thị Hường Giáo viên chủ nhiệm. Sđt: 0914377433. NĂM HỌC: 2022 - 2023
- MỤC LỤC Trang Phần A. ĐẶT VẤN ĐỀ. ...................................................................................... 1 I. Lí do chọn đề tài. .............................................................................................. 1 II. Mục đích nghiên cứu. ...................................................................................... 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2 IV. Phƣơng pháp tiến hành .................................................................................. 2 V. Đóng góp đề tài .............................................................................................. 2 Phần B. NỘI DUNG. ........................................................................................... 3 I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. ............................................................. 3 1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................... 3 1.1. Vai trò của tổ chức Công đoàn trong nhà trƣờng........................................... 3 1.2. Tìm hiểu về trƣờng học hạnh phúc là gì? ...................................................... 3 1.2.1. Hạnh phúc. .......................................................................................... 3 1.2.2. Tôn trọng. ........................................................................................... 3 1.2.3. An toàn. ............................................................................................... 4 1.2.4. Trƣờng học hạnh phúc. ....................................................................... 4 1.2.5. Lớp học hạnh phúc. ............................................................................. 4 1.3. Tiêu chí cốt lõi tạo nên một “ Trƣờng học hạnh phúc”. ................................ 5 1.3.1. Xây dựng trƣờng học có tình yêu thƣơng. .......................................... 5 1.3.2. Xây dựng trƣờng học an toàn.............................................................. 5 1.3.3. Xây dựng trƣờng học có sự tôn trọng. ................................................ 5 1.4. Tầm quan trọng và yêu cầu đặt ra của tổ chức Công đoàn trƣờng góp phần xây dựng trƣờng học hạnh phúc. .......................................................................... 5 2. Cở sở thực tiễn, thực trạng về xây dựng trường học hạnh phúc tại Trường THPT Lê Viết Thuật. ........................................................................... 6 2.1. Thực trạng của giáo viên. ............................................................................... 6 2.1.1. Thuận lợi. ............................................................................................ 6 2.1.2. Khó khăn. ............................................................................................ 7 2.2. Thực trạng của học sinh. ............................................................................... 8 2.2.1. Thuận lợi. ............................................................................................ 8 2.2.2. Khó khăn ............................................................................................. 8 2.3. Khảo sát thực trạng tại trƣờng. ...................................................................... 8 2.3.1. Đối với giáo viên. ............................................................................... 9
- 2.3.2. Đối với học sinh. ................................................................................... 9 2.3.3. Phân tích kết quả. ................................................................................ 10 II. Một số giải pháp của Công đoàn Trường THPT Lê Viết Thuật góp phần xây dựng Trường học hạnh phúc. .................................................................. 11 Giải pháp 1. Thống nhất trong các tổ chức đoàn thể, xây dựng khối đoàn kết, tôn trọng và tính dân chủ cao. Tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa của việc tham gia xây dựng trường học hạnh phúc……11 1.1. Mục đích ...................................................................................................... 11 1.2. Cách thức thực hiện...................................................................................... 12 1.3. Kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 12 Giải pháp 2. Thông điệp “Yêu thương, gắn bó và chia sẻ”. .......................... 13 2.1. Mục đích ...................................................................................................... 13 2.2. Cách thức thực hiện...................................................................................... 13 2.2.1. Chia sẻ buồn vui kịp thời. ................................................................... 14 2.2.2. Tặng quà dịp lễ, tết. ............................................................................. 14 2.2.3. Giúp đỡ các học sinh vƣơn lên hoàn cảnh. ........................................ 15 2.3. Kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 15 Giải pháp 3. Tạo không khí vui tươi trong trường học bằng các hoạt động TDTT, văn nghệ. ............................................................................................... 15 3.1. Mục đích. ...................................................................................................... 15 3.2. Cách thức thực hiện...................................................................................... 16 3.2.1. Xây dựng, đầu tƣ CSVC cho hoạt động TDTT. ................................ 16 3.2.2. Phong trào TDTT, VN của trƣờng. .................................................... 16 3.3. Kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 22 Giải pháp 4. Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để GV, HS không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học……..………………………23 4.1. Mục đích ...................................................................................................... 23 4.2. Cách thực hiện ............................................................................................. 24 4.3. Kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 27 Giải pháp 5. Chú trọng công tác nữ công. ...................................................... 28 5.1. Mục đích. ...................................................................................................... 28 5.2. Cách thực hiện. ............................................................................................. 28 5.2.1. Phong trào thi đua “ Giỏi việc trƣờng, đảm việc nhà”: .................... 28 5.2.2. Tổ chức các hoạt động cho nữ CB NGNLĐ tạo sự vui tƣơi trong trƣờng. ................................................................................................................. 29
- 5.3. Kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 31 Giải pháp 6. Xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp, thân thiện. ................... 33 6.1. Mục đích:...................................................................................................... 33 6.2. Cách thực hiện. ............................................................................................. 33 6.2.1. Tuyên truyền, nâng cao ý thức xây dựng trƣờng lớp. ....................... 33 6.2.2. Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm để phân công nhiệm vụ cho các Chi đoàn trồng và chăm sóc cây theo từng khu vực. .................................. 33 6.2.3. Phối hợp cùng Đoàn trƣờng, cùng đội thanh niên tình nguyện vệ sinh sân trƣờng theo lịch từng tuần..................................................................... 34 6.2.4. Phối hợp cùng tổ Giám thị, ban vệ sinh trƣờng, giáo viên chủ nhiệm để đôn đốc, kiểm tra vệ sinh tại các lớp hàng ngày. ................................... 34 6.3. Kết quả đạt đƣợc. ........................................................................................ 35 Giải pháp 7. Xây dựng lớp học hạnh phúc. .................................................... 35 7.1. Mục đích: ..................................................................................................... 35 7.2. Cách thức thực hiện:..................................................................................... 36 7.2.1. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện giữa các thành viên trong lớp, trong trƣờng ......................................................................................... 36 7.2.2. Xây dựng tinh thần khuyến học trong lớp. ....................................... 37 7.2.3. Tổ chức các hoạt động phù hợp với học sinh. .................................. 37 7.3. Kết quả đạt đƣợc: ......................................................................................... 38 Giải pháp 8: Hạnh phúc là được mang lại hạnh phúc cho người khác. ...... 38 8. 1. Mục đích ...................................................................................................... 38 8.2. Cách thức tổ chức. ....................................................................................... 39 8.2.1. Gây quỹ giúp đỡ CB NGNLĐ trong trƣờng có hoàn cảnh khó. ...... 39 8.2.2. Tặng áo dài nhân dịp 8/3. .................................................................. 39 8.2.3. Hiến máu nhân đạo. .......................................................................... 39 8.3. Kết quả đạt đƣợc. .......................................................................................... 39 III. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm. .............................................. 40 III.1. Kết quả cụ thể đạt đƣợc. ............................................................................ 40 III.1.1. Đối với nhà trƣờng và Công đoàn. ................................................... 40 III.1.2. Đối với giáo viên. ............................................................................. 41 III.1.3. Đối với học sinh và phụ huynh. ....................................................... 42 III. 2. Kết quả thực nghiệm của đề tài. ............................................................... 43 III.2.1. Đối với CBNGNLĐ…………………………………………………... . 43 III.2.2. Đối với học sinh………………………………………………………. . 44
- III.2.3. Đánh giá, phân tích kết quả………………………………………...44 III. 3. Bài học kinh nghiệm. ................................................................................ 45 III.3.1. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong nhà trƣờng để xây dựng trƣờng học hạnh phúc đạt hiệu quả cao............................................................... 45 III.3.2. Đội ngũ BCH Công đoàn trƣờng và giáo viên chủ nhiệm phải gửi thông điệp “ Tôn trọng, yêu thƣơng và chia sẻ” lẫn nhau để tạo nên môi trƣờng hạnh phúc. ........................................................................................................... 45 III.3.3. Cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trƣờng trƣớc khi thực hiện. ................................................ 45 III.3.4. Xác định và lựa chọn các hoạt động trong trƣờng trọng tâm phù hợp điều kiện thực tế, giai đoạn cụ thể, đối tƣợng cụ thể. ......................................... 46 III.4. Hƣớng phát triển của đề tài. ....................................................................... 46 IV. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất………….47 Phần C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. ................................................................ 50 1. Kết luận ........................................................................................................... 50 2. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................ 50
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ hoặc cụm từ GD & ĐT Giáo dục và đào tạo. CĐGDVN Công đoàn giáo dục Việt Nam. BGD Bộ giáo dục. GV Giáo viên. THPT Trung học phổ thông. CBNGNLĐ Cán bộ nhà giáo ngƣời lao động. BCH Ban chấp hành. CSVC Cơ sở vật chất. TDTT Thể dục thể thao. VN Văn nghệ. VCNLĐ Viên chức ngƣời lao động. LĐLĐ Liên đoàn lao động. KHKT Khoa học kỹ thuật. GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVG Giáo viên giỏi UBND Ủy ban nhân dân
- Phần A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí do chọn đề tài. 1. Xuất phát từ kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Công đoàn ngành GD & ĐT Nghệ An. - Ngày 22- 4- 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức lễ phát động “Triển khai Kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sƣ phạm, đạo đức nhà giáo vì một trƣờng học hạnh phúc”. Tại đây, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã nêu ra 3 yếu tố cốt lõi trong một trƣờng học hạnh phúc, đó là: Yêu thƣơng, an toàn và tôn trọng. Theo ông, đây cũng chính là nhu cầu tự thân, là động lực để các thành viên trong nhà trƣờng phấn đấu thực hiện. - Ngày 12 - 11- 2019, CĐGDVN đã có Kế hoạch số 312 - CĐGDVN ngày 12-11- 2019 về việc Hướng dẫn và tổ chức tham gia xây dựng trường học hạnh phúc theo kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Theo kế hoạch số 235 ngày 29 -12-2019 về việc Hướng dẫn và Tổ chức tham gia xây dựng trường học hạnh phúc theo kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của Công đoàn ngành GD & ĐT Nghệ An nhằm triển khai hiệu quả xây dựng Trƣờng học hạnh phúc với các nội dung cụ thể: - Tuyên truyền, phổ biến đến CBNGNLĐ mục đích, ý nghĩa của việc tham gia xây dựng trƣờng học hạnh phúc. - BGH nhà trƣờng và BCH Công đoàn cơ sở dựa trên các tiêu chí về trƣờng học hạnh phúc để phối hợp triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện nhà trƣờng. 2. Tổ chức Công đoàn nhà trƣờng luôn đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhà trƣờng, có khi Công đoàn là một tiên phong, là một cầu nối giữa chính quyền với giáo viên, nhân viên trong toàn trƣờng nhƣng cũng có khi là ngƣời tham mƣu, gợi ý và đƣa những ý kiến hữu ích cho chính quyền để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Tuy nhiên, vai trò của Công đoàn trƣờng trong việc phối hợp thực hiện kế hoạch xây dựng trƣờng học hạnh phúc ở một số trƣờng hiện nay chƣa thực sự nhƣ mong muốn. 3. Với tình hình thực tế hiện nay, nhà trƣờng cùng Công đoàn trƣờng đã xác định rõ một trong những mục tiêu xây dựng trƣờng THPT Lê Viết Thuật là trƣờng học hạnh phúc. Với vai trò Ban chấp hành công đoàn, trƣởng ban thanh tra nhân dân của trƣờng và giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi trăn trở tìm các giải pháp để thực hiện tốt mục tiêu đó. 1
- Với mong muốn đƣợc trao đổi kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ làm công tác Công đoàn trƣờng học, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới, chúng tôi mạnh dạn trình bày: “Một số giải pháp của Công đoàn Trường THPT Lê Viết Thuật góp phần xây dựng trường học hạnh phúc”. II. Mục đích nghiên cứu. - Nhấn mạnh tầm quan trọng của trƣờng học hạnh phúc, vai trò của Công đoàn trƣờng để xây dựng trƣờng học hạnh phúc trong giai đoạn mới. - Một số giải pháp góp phần xây dựng trƣờng học hạnh phúc nhằm: + Giúp cho giáo viên có để có thể hóa giải các khó khăn, giải tỏa đƣợc những áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình, từ đó trở nên yêu trƣờng, yêu nghề, yêu học sinh và dạy học hiệu quả. + Giúp cho giáo viên và học sinh đƣợc hạnh phúc mỗi khi đến trƣờng, tạo sự hứng thú trong dạy và học. + Giúp cho nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục toàn diện, xây dựng thành công trƣờng học thân thiện học sinh tích cực. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu lý luận và quan điểm về giáo dục trong giai đoạn mới, các cuộc vận động, các phong trào của các cấp, các ngành. - Nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng về trƣờng học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc. - Nghiên cứu những biện pháp của Công đoàn phù hợp để thực hiện xây dựng hiệu quả trƣờng học hạnh phúc tại Trƣờng THPT Lê Viết Thuật. IV. Phương pháp tiến hành. Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các nhóm phƣơng pháp: Nghiên cứu lí luận, thu thập tài liệu, thực nghiệm, phỏng vấn, điều tra, xử lí số liệu và phƣơng pháp tổng hợp. V. Đóng góp đề tài. - Các giải pháp đƣợc đề xuất trong đề tài phù hợp với tình hình thực tế của giáo viên, học sinh trong giai đoạn mới tại Trƣờng THPT Lê Viết Thuật. - Các giải pháp mà đề tài đề xuất đáp ứng đƣợc tiêu chí trƣờng học hạnh phúc, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, góp phần xây dựng thành công trƣờng học hạnh phúc tại Trƣờng THPT Lê Viết Thuật. 2
- Phần B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 1. Cơ sở lý luận. 1.1. Vai trò của tổ chức Công đoàn trong nhà trường. Tại Điều 31 - Điều lệ Công đoàn Việt Nam năm 2013 đã quy định chức năng nhiệm vụ của Công đoàn Giáo dục Việt Nam trong đó nêu rõ vai trò Công Đoàn cơ sở: -Triển khai các chỉ thị, nghị quyết của công đoàn cấp trên, nghị quyết đại hội công đoàn ngành trung ƣơng. -Tham gia quản lý, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động, thƣơng lƣợng và ký thỏa ƣớc lao động tập thể. -Tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật liên quan đến đoàn viên và ngƣời lao động, vận động đoàn viên, ngƣời lao động nâng cao trình độ, nghề nghiệp. Tổ chức phong trào thi đua yêu nƣớc và các hoạt động xã hội phù hợp với đặc điểm ngành. Công đoàn cơ sở giáo dục giữ vai trò quan trọng trong chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đoàn viên, tổ chức và tham gia đánh giá các phong trào thi đua trong đơn vị. Các hoạt động của công đoàn góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả công tác dạy và học, nâng cao chất lƣợng giáo dục… Công đoàn cơ sở giáo dục là đơn vị phối hợp với chính quyền đồng cấp trong việc sắp xếp, quản lý, đào tạo bồi dƣỡng, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động. 1.2. Tìm hiểu về trường học hạnh phúc là gì? 1.2.1. Hạnh phúc. Bách khoa toàn thƣ- Wikipedia Tiếng Việt định nghĩa về hạnh phúc: “Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con ngƣời khi đƣợc thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tƣợng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao. Ở con ngƣời, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thƣờng chịu tác động của lí trí. Hạnh phúc gắn liền với quan niệm về niềm vui trong cuộc sống”. 1.2.2. Tôn trọng. Bách khoa toàn thƣ- Wikipedia Tiếng Việt định nghĩa về tôn trọng: “Tôn trọng là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của ngƣời khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi ngƣời”. 3
- 1.2.3. An toàn. Bách khoa toàn thƣ- Wikipedia Tiếng Việt định nghĩa về Sự an toàn: “Sự an toàn là một trạng thái đƣợc bảo vệ khỏi sự tổn hại hoặc các kết quả không mong muốn khác. Sự an toàn cũng có thể đề cập đến việc kiểm soát các mối nguy đƣợc công nhận để đạt đƣợc mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc”. 1.2.4. Trường học hạnh phúc. Bàn về trƣờng học hạnh phúc, đây là một dự án của UNESCO đƣợc khởi động vào năm 2014 nhằm mục đích thúc đẩy hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của ngƣời học, coi trọng và nuôi dƣỡng các tài năng và thế mạnh đa dạng hơn là kết quả học tập. Theo đó, trƣờng học hạnh phúc là môi trƣờng chú trọng giảng dạy không chỉ giới hạn ở những điều học sinh cần và thiếu mà còn phải hỗ trợ các em phát huy tối đa mọi tiềm năng, đặc biệt là niềm hăng say học tập.Vì lâu nay, các bộ môn thể thao, rèn luyện kỹ năng thể chất chƣa đƣợc chú ý đào tạo nhƣ các môn học chính thống, do đó trƣờng học hạnh phúc còn đƣợc hiểu là môi trƣờng học tập mở ra cơ hội rèn luyện thể chất, trải nghiệm nhiều bộ môn thể thao và tạo nên bầu không khí tích cực, vui vẻ trong mọi hoạt động học tập, khám phá của trẻ. Ngoài ra, nghĩa của cụm từ “Trƣờng học hạnh phúc” có thể hiểu là nơi không có bạo lực học đƣờng, không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và học sinh. Nhƣ vậy, có thể thấy trƣờng học hạnh phúc là một môi trƣờng giáo dục lý tƣởng khi thầy cô, học sinh cũng nhƣ phụ huynh đều cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học. Là nơi tình yêu thƣơng giữa các nhà giáo, giữa thầy và trò, giữa học sinh với nhau đƣợc trân trọng và bồi đắp hàng ngày. Một môi trƣờng mà cả giáo viên và học sinh có cơ hội phát triển toàn diện, có hành vi và tâm hồn đẹp, thúc đẩy một tƣơng lai trƣờng học thân thiện, cấp tiến. 1.2.5. Lớp học hạnh phúc. - Lớp học hạnh phúc tạo nên sự hứng thú cho học sinh lẫn giáo viên, giúp học sinh tích lũy kiến thức qua các hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng sống thích nghi tốt với các hoàn cảnh và hội nhập trong thời đại mới. - Khác với lớp học truyền thống, lớp học hạnh phúc không áp đặt phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò định hƣớng để học sinh đƣợc hoạt động và phát huy đƣợc các năng lực, năng khiếu niềm đam mê của bản thân. - Lớp học hạnh phúc khiến cô và trò đều cảm thấy phấn khởi khi đến trƣờng, là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành và duy trì các trạng thái cảm 4
- xúc tích cực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi trƣờng học đƣờng mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Đƣợc tham gia vào các lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập đƣợc các tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp. Lớp học hạnh phúc là lớp học mà trẻ luôn cảm thấy ở đó mình vui vẻ, đƣợc yêu thƣơng, quan tâm dạy dỗ, chăm sóc nhƣ gia đình. 1.3. Tiêu chí cốt lõi tạo nên một “ Trường học hạnh phúc”. Ba tiêu chí quan trọng, có tính cốt lõi là: Yêu thương, an toàn và tôn trọng. 1.3.1. Xây dựng Trường học có tình yêu thương. Trƣờng học có tình yêu thƣơng và hạnh phúc là nơi mà cả thầy cô, phụ huynh và học sinh đều cảm thấy hạnh phúc. Đó là nơi mà các thầy cô tìm đƣợc niềm đam mê, nhiệt huyết giảng dạy của mình và tích cực đƣa ra các phƣơng pháp dạy học chủ động, sáng tạo, luôn hỗ trợ, giúp đỡ học sinh của mình trong quá trình học tập, thiết lập đƣợc mối quan hệ thân thiết, gắn bó và chia sẻ với học sinh. Trƣờng học có tình yêu thƣơng và hạnh phúc là nơi học sinh cảm thấy có hứng thú với những giờ học, hứng thú với thời gian học tập, sinh học tại trƣờng; là nơi không có áp lực, căng thẳng, mệt mỏi, đƣợc thỏa sức vui đùa, hòa đồng với bạn bè. 1.3.2. Xây dựng Trường học an toàn Trƣờng học an toàn là nơi không có bạo lực học đƣờng, không có những vụ đánh nhau, xô xát, bắt nạt giữa học sinh, không có những tai nạn đáng tiếc xảy ra. Ở đó, CBNGNLĐ và học sinh đƣợc đảm bảo sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm lí, học sinh đƣợc chăm sóc, bảo vệ. 1.3.3. Xây dựng Trường học có sự tôn trọng Một trƣờng học đƣợc xem là hạnh phúc khi ở đó không có những hành vi, lời lẽ vi phạm đạo đức xã hội, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của nhà giáo. Đặc biệt, đó là nơi phải biết tôn trọng sự khác biệt, không áp đặt một cá nhân lên cái chung của tập thể. Trong ngôi trƣờng đó, mọi thành viên đều có cơ hội để phát triển tối đa tiềm năng của bản thân, không có ai bị bỏ lại phía sau, tất cả cùng thay đổi và tiến bộ. 1.4. Tầm quan trọng và yêu cầu đặt ra của tổ chức Công đoàn trường góp phần xây dựng trường học hạnh phúc. Trong từng thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn có những định hƣớng, lãnh đạo kịp thời đối với tổ chức và hoạt động công đoàn và thực tiễn lịch sử 92 năm 5
- qua đã chứng minh Công đoàn Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tƣởng của Đảng, lợi ích của dân tộc và của công nhân, viên chức, lao động. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, Công đoàn luôn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà Đảng giao phó. Trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế của đất nƣớc và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, đặt ra cho tổ chức Công đoàn là phải đổi mới, phải bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. Ngày 12/6/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW về “Đổi mới tổ chức hoạt động công đoàn trong tình hình mới”. Nghị quyết ra đời thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, là động lực quan trọng để tổ chức Công không ngừng đổi mới, xứng đáng niềm tin của đoàn viên và ngƣời lao động, đồng thời nhận diện những khó khăn, thách thức phải đối diện, để từ đó ý thức sâu sắc hơn nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đồng thời xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của giáo dục trong bối cảnh hiện nay, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã ban hành Kế hoạch số 102/KH-CĐN ngày 02/4/2019 về nâng cao năng lực ứng xử sƣ phạm, đạo đức cán bộ, nhà giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới hƣớng tới xây dựng trƣờng học hạnh phúc. Mục tiêu của kế hoạch là hỗ trợ, tăng cƣờng, tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, hành động đồng thời nâng cao năng lực ứng xử sƣ phạm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo, khích lệ thầy cô nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, tích cực hƣớng tới xây dựng “Trƣờng học hạnh phúc”. Đó cũng là một trong những tiêu chí nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. 2. Cở sở thực tiễn, thực trạng về xây dựng trường học hạnh phúc tại Trường THPT Lê Viết Thuật. 2.1. Thực trạng của giáo viên. 2.1.1. Thuận lợi. Từ khi có thông tƣ của BGD, CĐGDVN và CĐGD&ĐT Nghệ An về xây dựng Trƣờng học phúc, Công đoàn nhà trƣờng đã chủ động đăng kí với công đoàn ngành xây dựng “ Trƣờng học hạnh phúc”, từ đó tất cả các bộ phận đều vào cuộc, cùng hƣớng đến mục tiêu xây dựng một môi trƣờng học tập hạnh phúc. Từ các giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm, các nhân viên …đến các tổ chức 6
- đoàn thể nhƣ tổ chức Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên…luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của BGH nhà trƣờng, cùng sự giúp đỡ của tất cả các ban ngành trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng. Xét về mặt số lƣợng và chất lƣợng: Trƣờng THPT Lê Viết Thuật với 109 cán bộ, giáo viên nữ chiếm tỷ lệ 83,5 % trong đó có nhiều cán bộ, giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. Các giáo viên luôn đoàn kết có tinh thần chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên môn cũng nhƣ trong cuộc sống. Về cơ sở vật chất cho dạy học đƣợc trang bị đầy đủ và thuận lợi cho các hoạt động. Đặc biệt có các phƣơng tiện thiết bị tivi, điều hòa, mạng internet tại phòng học, có nhà đa năng, sân cỏ nhân tạo, thiết bị loa đài, sân khấu …đầy đủ. Về mặt tƣ tƣởng và hành động: CBNGNLĐ nhà trƣờng luôn ý thức và nêu gƣơng về tinh thần đoàn kết, thân ái. Mọi ngƣời xem Công đoàn nhà trƣờng là cầu nối gắn kết các thành viên để trao đổi, chia sẻ, yêu thƣơng và tôn trọng lẫn nhau. Công tác phối hợp: Công đoàn trong Trƣờng THPT đã đƣợc các cấp ban ngành quan tâm và ban hành nhiều chƣơng trình, kế hoạch hành động cụ thể. Có kế hoạch rõ ràng mang tính dân chủ cao. Tổ chức công đoàn nhà trƣờng thực sự là một mái ấm đầy tình thƣơng và trách nhiệm. Sức mạnh của khối đại đoàn kết thống nhất là nhân tố quyết định thắng lợi của tập thể nhà trƣờng. Trong môi trƣờng sƣ phạm, giá trị của sự đoàn kết hết sức quan trọng. Nó tạo ra bầu không khí vui vẻ, thoải mái, kích thích sự khám phá, sáng tạo trong giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời tạo ra môi trƣờng thi đua lành mạnh, phát huy đƣợc khả năng của các cá nhân và sức mạnh của tập thể, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Các thuận lợi trên giúp công đoàn trƣờng thực hiện tốt 3 Tiêu chí cốt lõi xây dựng Trường học hạnh phúc: Yêu thương, an toàn và tôn trọng. 2.1.2. Khó khăn. Trong quá trình thực hiện để hƣớng đến trƣờng học hạnh phúc. Một số hoạt động tổ chức chƣa thực sự đi vào thực chất, chƣa đồng đều, hiệu quả chƣa cao. Một số cơ sở tổ chức còn mang tính hình thức, chƣa thực sự tạo đƣợc một môi trƣờng hạnh phúc trong trƣờng học. Cách thức, phƣơng pháp tổ còn đơn điệu dễ sinh nhàm chán. Vẫn còn một số giáo viên chƣa thực sự thấm nhuần định hƣớng trƣờng học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, còn chƣa tích cực trong một số hoạt động. 7
- Việc dạy học vẫn còn đặt nặng thành tích học tập của học sinh, dẫn đến coi nhẹ những hoạt động giáo dục kỹ năng sống, coi nhẹ đời sống tinh thần của giáo viên, học sinh. Mặc dù các hoạt động đã hƣớng đến trƣờng học hạnh phúc nhƣng chƣa đồng đều, chƣa sâu rộng, nên đôi khi chƣa lan tỏa đƣợc không khí hạnh phúc trong trƣờng một cách mạnh mẽ. 2.2. Thực trạng của học sinh. 2.2.1. Thuận lợi. Tổng học sinh toàn trƣờng có 1.907 em, tỉ lệ học sinh nữ chiếm 59,8% Phần lớn học sinh ngoan, biết nghe lời và có ý thức trong học tập. Song song với quá trình học tập văn hóa và lao động các em còn có rất nhiều năng khiếu về hát, múa, vẽ, nhảy, hoạt động thể dục thể thao, sân khấu hóa... vì vậy rất nhiệt tình trong các hoạt động của đoàn trƣờng, tự nguyện tham gia vào các câu lạc bộ của trƣờng và cả các hoạt động thiện nguyện. Từ đó các em tự tin, năng động, sáng tạo trong các hoạt động do công đoàn, đoàn trƣờng tổ chức. 2.2.2. Khó khăn Học sinh còn rụt rè, chƣa tự tin chia sẻ tâm tƣ nguyện vọng trong giao tiếp, học tập và lao động. Học sinh còn nặng về điểm số và thành tích học tập, vẫn còn nhiều áp lực về học văn hóa đè nặng lên các em. Xét trên địa bàn ở các trƣờng công lập thành phố Vinh, thì hoàn cảnh các em còn gặp không ít khó khăn, bởi vậy để đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện đòi hỏi thầy cô cần tận tụy, tận tâm và sâu sát với các em trên mọi lĩnh vực. 2.3. Khảo sát thực trạng tại trường. Mục đích: Khảo sát tính cấp thiết để xây dựng trƣờng học hạnh phúc tại trƣờng THPT Lê Viết Thuật trong giai đoạn này. Phƣơng pháp: Qua câu hỏi điều tra bằng phần mềm Googe form. Đối tƣợng khảo sát: Giáo viên và học sinh trƣờng THPT Lê Viết Thuật. Thời gian: Tháng 9/2021. Nội dung và kết quả khảo sát nhƣ sau: 8
- 2.3.1. Đối với giáo viên. 2.3.2. Đối với học sinh. 9
- 2.3.3. Phân tích kết quả: TT Đối tƣợng Nội dung khảo sát Kết quả Thầy/ cô cho biết có cần xây Cần thiết và rất cần thiết: dựng trƣờng học hạnh phúc 98,1% 1 Giáo viên trong giai đoạn hiện nay trƣờng THPT không? Lê Viết Thuật. Thầy/ cô cho biết có cần giải Cần thiết và rất cần thiết: pháp cụ thể để xây dựng 96,2% 2 trƣờng học hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay không? 10
- Em cho biết có cần xây dựng Cần thiết và rất cần thiết: mô hình trƣờng học hạnh 94,7% 3 phúc , lớp học hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay không? Em cho biết có cần giải pháp Cần thiết và rất cần thiết: Học sinh cụ thể để xây dựng trƣờng 95,1% 4 trƣờng THPT học hạnh phúc trong giai Lê Viết Thuật. đoạn hiện nay không? Theo em cần giải pháp gì để Nhiều hoạt động bổ ích, cho đến trƣờng là mỗi ngày vui? học sinh đƣợc trải nghiệm và thể hiện phát huy năng 5 lực bản thân sống trong môi trƣờng xanh sạch an toàn 95.9 %. Qua kết quả khảo sát đó, với vai trò BCH Công đoàn trƣờng và giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi thấy cần triển khai các giải pháp cụ thể để xây dựng mô hình trƣờng học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc tại trƣờng THPT Lê Viết Thuật trong giai đoạn hiện nay. II. Một số giải pháp của Công đoàn Trường THPT Lê Viết Thuật góp phần xây dựng Trường học hạnh phúc. Giải pháp 1. Thống nhất trong các tổ chức đoàn thể, xây dựng khối đoàn kết, tôn trọng và tính dân chủ cao. Tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa của việc tham gia xây dựng trường học hạnh phúc. 1.1. Mục đích: Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết- Thành công, thành công, đại thành công”. Trong mọi lĩnh vực công tác, tập thể CBCNV trƣờng tôi luôn xác định có đoàn kết thì mới thành công. Đối với chúng tôi thì đoàn kết đƣợc thể hiện trong sinh hoạt tập thể nhà trƣờng, trong tổ chuyên môn. Xây dựng khối đại đoàn kết trong cơ quan là yêu cầu quan trọng số một của công đoàn nhà trƣờng, đặc biệt trong những năm gần đây, công tác “Đoàn kết - Đổi mới - Phát triển” đƣợc hết sức chú trọng và đạt hiệu quả cao. Xây dựng hội đồng trƣờng có tính tôn trọng cao cũng là một trong các tiêu chí cốt lõi của trƣờng học hạnh phúc. Một trƣờng học đƣợc xem là hạnh 11
- phúc khi ở đó mọi ngƣời phải biết tôn trọng sự khác biệt, không áp đặt một cá nhân lên cái chung của tập thể, các hoạt động theo quy định cấp trên và có sự thống nhất cao. Trong ngôi trƣờng, mọi thành viên đều có cơ hội để phát triển tối đa tiềm năng của bản thân, không có ai bị bỏ lại phía sau, tất cả cùng thay đổi và tiến bộ. 1.2. Cách thức thực hiện. Dƣới sự chỉ đạo của cấp ủy, Công đoàn nhà trƣờng thƣờng xuyên phối hợp cùng BGH, Đoàn thanh niên và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác tƣ tƣởng, an ninh nội bộ, bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Nhà trƣờng. - Các hoạt động của công đoàn trƣờng đƣợc họp và thống nhất cao trong BCH Công đoàn, xin ý kiến cấp ủy và phù hợp với các hoạt động chuyên môn, các hoạt động đoàn…tránh trƣờng hợp chồng chéo. Có kế hoạch theo từng tháng, từng học kỳ của năm học cụ thể và chi tiết. - Các hoạt động luôn xin ý kiến cả CBNGNLĐ trong các cuộc họp cơ quan, có kế hoạch rõ ràng và triển khai cụ thể qua các tổ công đoàn. - Tuyên truyền, phổ biến đến CBNGNLĐ mục đích, ý nghĩa của việc tham gia xây dựng trƣờng học hạnh phúc qua các cuộc họp từ cấp tổ đến cơ quan và chia sẻ các văn bản liên quan. Hình ảnh BCH Công đoàn họp triển khai kế hoạch hoạt động. 1.3. Kết quả đạt được. - Nhờ đƣợc tiếp nối truyền thống đoàn kết của nhà trƣờng, sự lãnh đạo sâu sát của các Cấp ủy, của chính quyền địa phƣơng, cùng sự yêu mến tin cậy của phụ huynh và học sinh, sự thống nhất của các tổ chức trong nhà trƣờng mà các hoạt 12
- động đƣa ra đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch và nhận đƣợc sự ủng hộ, nhiệt tình của các công đoàn viên trong trƣờng. - Mỗi công đoàn viên nhà trƣờng xác định đƣợc những mục đích phấn đấu, nắm bắt đƣợc thuận lợi, khắc phục khó khăn của đồng nghiệp và giải quyết mọi khó khăn trên cơ sở “Hiểu và tôn trọng lẫn nhau”, từ đó các thành viên công đoàn tin yêu lẫn nhau, đến trƣờng với tinh thần vui vẻ, lạc quan, muốn đến trƣờng gặp đồng nghiệp để đƣợc sẻ chia, giúp đỡ, tiếp tục cống hiến, phấn đấu cho sự nghiệp trồng ngƣời nhƣ lời Bác dạy “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời”, đƣa trƣờng hƣớng tới đỉnh cao trong sự nghiệp giáo dục, tạo nên một môi trƣờng thân thiện giữa Nhà trƣờng, giáo viên và học sinh. Giải pháp 2. Thông điệp “Yêu thương, gắn bó và chia sẻ”. 2.1. Mục đích: Yêu thƣơng đƣợc xem là một phẩm chất đẹp, cao quý và là giá trị sống cốt lõi của con ngƣời. Lòng yêu thƣơng đƣợc biểu hiện qua nhiều hình thức, thái độ đa dạng. Ngƣời ta có thể biểu lộ tình thƣơng của mình bằng cách: Chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ, yêu mến, trân trọng… Tình yêu thƣơng nhƣ có thể xem nhƣ một viên đá nhiều màu sắc, biến hóa muôn hình vạn trạng xuất phát từ tận trong con tim của mỗi ngƣời, đƣợc sinh ra trong một gia đình với đầy sự yêu thƣơng, đƣợc làm việc trong một tập thể dịu dàng đầy ắp sự chia sẻ, cảm thông luôn là niềm hạnh phúc của mỗi ngƣời. Thấu hiểu rõ ở đâu có Yêu thương, gắn bó và chia sẻ thì ở đó mới có hạnh phúc. BCH Công đoàn chúng tôi xây dựng các hoạt động thể hiện qua thông điệp đó, góp phần kiến tạo “Ngôi trƣờng hạnh phúc”. 2.2. Cách thức thực hiện. Đối với CBNGNLĐ trong nhà trƣờng tổ chức công đoàn luôn quan tâm, thăm hỏi, động viên. Công đoàn trƣờng cử cán bộ công đoàn phụ trách, quan tâm đến mọi mặt đời sống của thành viên để kịp thời chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tạo nên không khí ấm áp tình thƣơng mến toàn thể CBNGNLĐ…Vào các dịp lễ, tết BCH công đoàn và BGH nhà trƣờng tổ chức thăm hỏi, động viên cả tinh thần và vật chất. Sự thăm hỏi động viên chia sẻ kịp thời lẫn nhau của mỗi thành viên công đoàn Trƣờng THPT Lê Viết Thuật là một truyền thống tốt đẹp của bao thế hệ BCH công đoàn, tập thể nhà trƣờng thực sự là một gia đình lớn đầy tình yêu thƣơng và sự chia sẻ.Với tinh thần đó chúng tôi đã thực hiện một số hoạt động sau: 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 279 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 192 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 179 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 45 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn