intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:50

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề mà tất cả các nhà quản lý giáo dục các cấp, các thầy cô giáo trong mỗi nhà trường đều quan tâm, trăn trở. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn thì việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trong nhà trường được chú trọng và có thể coi đây là vấn đề tiên quyết trong mỗi nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT Nguyễn Viết Xuân nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

  1. MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu  2 2. Tên sáng kiến 3 3. Tác giả sáng kiến 3 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến  4 7.1. Một số khái niệm  4 7.2. Thực trạng giáo dục tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân  6 trong những năm gần đây 7.3. Một số giải pháp  6 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) 9 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến  9 10. Đánh giá lợi ích đạt được từ sáng kiến kinh nghiệm  9 11. Các phụ lục 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1
  2. 1. Lời giới thiệu: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân được thành lập trên cơ  sở  được tách ra từ  trường phổ thông cấp 3 Vĩnh Tường theo Quyết định số 707/TCCB ngày 28/8/1972  của ty giáo dục Vĩnh Phú trường mang tên: Trường cấp 3 Nghĩa Hưng, đến tháng  7/1973 trường mang tên trường cấp 3 Nguyễn Viết Xuân, tháng 7/1992 có sự  chuyển đổi về quy mô giáo dục trường được đổi tên thành trường cấp 2­3 Nguyễn  Viết Xuân, từ ngày 19/8/1996 tới nay trường mang tên trường THPT Nguyễn Viết   Xuân. Với vị  trí địa lý thuận lợi nằm  ở  khu vực phía Bắc huyện Vĩnh Tường, nhà   trường đã thu hút được học sinh của 18 xã trong và ngoài huyện. Nhà trường luôn  nhận được sự đồng tình ủng hộ của Chính quyền địa phương, các bậc phụ huynh   trong việc xây dựng thương hiệu giáo dục. Tuy nhiên  đây là khu vực có điều kiện  kinh tế  khó khăn, đời sống và dân trí chưa cao. Phụ  huynh thường đi làm ăn xa   chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, công tác phối hợp giáo dục gặp   nhiều khó khăn. Đó chính là khó khăn trong công tác giáo dục của nhà trường.  Ngày đầu thành lập trường chỉ có 06 lớp với 330 học sinh với 18 phòng học  cấp 4, cơ sở vật chất hầu như không có gì, đến nay nhà trường có 30 lớp với 1057  học sinh, 75 cán bộ, giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất khá khang trang với khuôn   viên 32.158m2  rộng, xanh sạch đẹp, 30 phòng học kiên cố, 01 nhà điều hành, 01  nhà giáo dục thể chất, 01 nhà thư viện – truyền thống, 01 nhà lớp học bộ môn Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, nhiều khó khăn biến động về địa  điểm, tên trường đổi nhiều lần nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ  giáo dục trong   các hoàn cảnh, điều kiện khác nhau, nhưng dù trong điều kiện, hoàn cảnh nào Nhà  trường vẫn luôn cố  gắng vượt qua mọi khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ  được giao. Nhà trường đã được thủ  tướng chính phủ  tặng Bằng khen năm 2002,  năm 2007 được Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Ba, nhiều năm liền  đạt danh hiệu đơn vị  tiên tiến xuất sắc, năm học 2016 ­ 2017 nhà trường  được   tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhì. 2
  3. Liên tục trong 5 năm gần đây, nhà trường luôn xếp thứ hạng cao trong các kỳ  thi THPT Quốc gia: Năm 2015 tỷ  lệ  học sinh đỗ  tốt nghiệp đạt 99,6% xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2016 có 100%  học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT,  xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2017 có 100% học sinh đỗ  tốt nghiệp   THPT, điểm bình quân xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2018 có 99.4%  học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ  5/35 trường THPT trong  tỉnh; năm 2019 có 100% học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ  4/35 trường THPT trong tỉnh (chỉ  đứng sau các trường THPT Chuyên, THPT Yên  Lạc và THPT Lê Xoay).  Bên cạnh những thành tích đã đạt được, trường THPT Nguyễn Viết Xuân  vẫn còn nhiều khó khăn về cơ  sở  vật chất, về đội ngũ và đặc biệt là chất lượng  của học sinh. Tỷ  lệ  học sinh trung bình và học sinh yếu vẫn còn khá cao, chất  lượng giáo dục đại trà còn gặp nhiều khó khăn.  Để  hoàn thành tốt nhiệm vụ  các   năm học, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng dạy và học. Nhà trường luôn có ý  thức vươn lên vượt khó, năng động sáng tạo, phát huy tính dân chủ, thực hiện công   bằng trên tất cả các mặt phân công quản lí và đánh giá, phát huy nội lực, khơi dậy  mọi tiềm năng. Đội ngũ giáo viên luôn trăn trở tìm tòi đổi mới phương pháp giảng  dạy không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó vấn đề  nâng cao chất  lượng giáo dục đại trà đóng vai trò then chốt góp phần vào những thành tích mà  nhà trường đã đạt được trong những năm qua. 2. Tên sáng kiến:  Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường  THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Tác giả sáng kiến:  ­ Họ và tên: Lê Quang Tuấn ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh  Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 3
  4. ­ Số điện thoại: 0973030876     ­ E_mail: lequangtuan.phtnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Quang Tuấn  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà tại trường  THPT Nguyễn Viết Xuân 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9/2017   7. Mô tả bản chất của sáng kiến: Làm thế  nào để  nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề  mà tất cả  các nhà   quản lý giáo dục các cấp, các thầy cô giáo trong mỗi nhà trường đều quan tâm, trăn  trở. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn thì việc nâng cao chất   lượng giáo dục đại trà trong nhà trường được chú trọng và có thể  coi đây là vấn  đề tiên quyết trong mỗi nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT Nguyễn   Viết Xuân nói riêng. 7.1. Một số khái niệm: 7.1.1. Chất lượng giáo dục là gì? Từ trước tới nay cụm từ này đã được đề cập rất nhiều trên các phương tiện thông   tin đại chúng, trong hoạt động chuyên môn của ngành giáo dục và cũng gây tranh   cãi nhiều trong dư  luận ­ xã hội. Thế  nhưng, hiện nay chúng ta vẫn chưa có một   định nghĩa nào thật hoàn chỉnh. Từ  cách nhìn khác nhau, mỗi nhóm người hay mỗi người cũng có thể  có nhiều   cách hiểu khác nhau về  chất lượng giáo dục. Chẳng hạn như: giáo viên đánh giá  chất lượng học tập bằng mức độ  mà học sinh nắm vững các kiến thức kỹ  năng,  phương pháp và thái độ học tập của cá nhân. Học sinh có thể đánh giá chất lượng  học tập bằng việc nắm vững kiến thức và vận dụng vào thực hành các bài tập, bài  kiểm tra, bài thi... Cha mẹ học sinh đánh giá chất lượng bằng điểm số  kiểm tra ­   4
  5. thi, xếp loại. Người sử dụng sản phẩm đào tạo thì đánh giá chất lượng bằng khả  năng hoàn thành nhiệm vụ được giao, khả năng thích ứng với môi trường... Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Đản (Trường đại học Sư  phạm Hà Nội), chất lượng   giáo dục là những lợi ích, giá trị mà kết quả học tập đem lại cho cá nhân và xã hội,  trước mắt và lâu dài. Khái niệm trên được đúc kết từ  nhiều góc độ  khác nhau.  Dưới góc độ quản lý chất lượng, thì chất lượng giáo dục là học sinh vừa cần phải  nắm được các  kiến thức kỹ  năng, phương pháp chuẩn mực thái độ  sau một quá trình học; đáp  ứng được các yêu cầu khi lên lớp, chuyển cấp, vào học nghề hay đi vào cuộc sống   lao động... Còn với góc độ giáo dục học thì chất lượng giáo dục được giới hạn trong phạm vi   đánh giá sự phát triển của cá nhân sau quá trình học tập và sự phát triển xã hội khi  họ tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế sản xuất, chính trị ­ xã hội, văn hóa   ­ thể thao. Nhìn từ  mục tiêu giáo dục thì chất lượng giáo dục được quy về  chất lượng hoạt  động của người học. Chất lượng đó phải đáp ứng được các yêu cầu về  mục tiêu  của cá nhân và yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục... TS Tô Bá Trượng (Viện chiến lược và Chương trình giáo dục) thì cho rằng, chất  lượng giáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt động giáo dục.   Chất lượng  ở  đây phải được hiểu theo hai mặt của một vấn đề: Cái phẩm chất  của con người gắn liền với người đó, còn giá trị  của con người thì phải gắn liền   với đòi hỏi của xã hội. Theo quan niệm hiện đại, chất lượng giáo dục phải bảo  đảm hai thuộc tính cơ bản: tính toàn diện và tính phát triển. Từ  việc dẫn ra nhiều định nghĩa khác nhau về  chất lượng giáo dục, PGS.TSKH  Bùi Mạnh Nhị  (Trường đại học Sư  phạm TP Hồ  Chí Minh) cho rằng, cách hiểu  phổ biến hiện nay về chất lượng giáo dục là sự  đáp ứng mục tiêu đề  ra của giáo  dục. 5
  6. (Chất lượng giáo dục theo cách nhìn của các nhà khoa học ­ báo Nhân dân điện tử  ngày 28/7/2005) 7.1.2. Đại trà:  Đại trà có nghĩa là quy mô lớn, rộng khắp, số đông  7.1.3. Giáo dục đại trà:  Giáo dục cho số đông; giáo dục trên diện rộng 7.1.4. Chất lượng giáo dục đại trà:  Chất lượng giáo dục dành cho số đông 7.2.   Thực   trạng   giáo   dục   tại   trường   THPT   Nguyễn   Viết   Xuân   trong   những năm gần đây. Trong những năm gần đây, chất lượng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết   Xuân tương đối ổn định, điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT dao động từ 20­25   điểm, nằm trong tốp 10­15 trường THPT trong tỉnh. Điểm thi THPT Quốc gia (xét  Đại học) trung bình  từ 17.5 – 19.0 điểm năm trong tốp 10 trường có kết quả  cao  nhất tỉnh. Tuy nhiên chất lượng giáo dục đại trà còn nhiều hạn chế, tỷ lệ học sinh   xếp loại học lực Yếu và Trung bình qua các kỳ  khảo sát của nhà trường còn khá  cao.  (Phụ lục 1 – Thống kê số lượng học sinh học phụ đạo) Từ  thực trạng trên, trường THPT Nguyễn Viết Xuân đã thực hiện một số  giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu nói riêng và chất   lượng giáo dục đại trà trong nhà trường nói chung. Cụ thể như sau:  7.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà: 7.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ. Với quan điểm “Con người tạo ra sự thay đổi” do đó để nâng cao chất lượng   giáo dục Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng  đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB, GV, NV) lên hàng đầu. 6
  7. ­ Hằng năm nhà trường đều có kế  hoạch và thực hiện tốt kế  hoạch bồi   dưỡng thường xuyên trong nhà trường thông qua các lớp bồi dưỡng  về  chính trị  cho đội ngũ CB, GV, NV (do huyện  ủy và Sở  giáo dục tổ  chức hoặc phối hợp tổ  chức vào đầu các năm học), các buổi tập huấn nâng cao trình độ  chuyên môn  nghiệp vụ  do Sở giáo dục tổ  chức, đặc biệt là các nội dung bồi dưỡng và tự  bồi   dưỡng trong nhà trường thông qua các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, các  đợt thi đua Dạy tốt – Học tốt, thao giảng, báo cáo chuyên đề chuyên môn trong nhà   trường. Các hoạt động đều được tổ  chức lấy hiệu quả  và chất lượng thực lên   hàng đầu, không phô trương hình thức. Thực hiện mỗi tổ  chuyên môn là một tổ  bồi dưỡng, nhà trường là một đơn vị bồi dưỡng. (Phụ lục 2 – Kết quả BDTX giáo viên) ­ Bên cạnh các hoạt động nêu trên, nhà trường còn tổ chức các lớp bồi dưỡng  về Tin học – Ngoại ngữ cho CB, GV, NV. Mỗi năm nhà trường tổ  chức tối thiểu   02 lần khảo sát trình độ chuyên môn đối với GV giảng dạy các bộ môn thi THPT   quốc gia (ngoài các đợt kiểm tra năng lực do Sở Giáo dục tổ chức) và đây cũng là  một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua cuối năm học. ­ Hằng năm nhà trường đều quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho giáo viên  đi học sau Đại học tiếp cận với kiến thức hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn  nghiệp vụ  cho đội ngũ. Năm học 2019 – 2020 trường có 74 cán bộ  quản lý, giáo  viên, nhân viên. Trong đó 100% đạt chuẩn về trình độ, 23 cán bộ, giáo viên đã học  xong chương trình Cao học, 02 giáo viên đang học sau đại học. 7.3.2. Nâng cao chất lượng học sinh yếu: Hằng năm vào đầu mỗi năm học nhà trường đều tổ chức khảo sát chất lượng  học sinh đầu năm, trên cơ  sở  đó xây dựng kế  hoạch phụ  đạo học sinh yếu. Kế  hoạch phụ  đạo học sinh yếu được xây dựng và là một trong những nhiệm vụ  chính thực hiện thường xuyên, liên tục trong năm học. Kế hoạch phụ đạo học sinh  yếu được Sở  giáo dục phê duyệt cùng với kế hoạch dạy thêm học thêm vào đầu   năm học. 7
  8. Thông qua kết quả  khảo sát, tổ  chức các lớp học cho các em đạt điểm yếu,   kém theo từng môn, từng khối. Các nhóm chuyên môn xây dựng chi tiết nội dung   giảng dạy với thời lượng tối thiểu 30 tiết/năm, phân công giáo viên giảng dạy  theo thời khóa biểu. Cuối mỗi học kỳ  đều có kiểm tra, đánh giá sự  tiến bộ  của   học sinh đồng thời điều chỉnh danh sách học sinh các lớp phụ đạo. ­ Bên cạnh các lớp phụ đạo học sinh yếu, mỗi lớp đều cử  ra Ban cán sự  bộ  môn ­ là   những học sinh giỏi tiêu biểu giúp đỡ  các bạn học yếu trong lớp hay   tham gia phong trào “Đôi bạn cùng tiến” do Đoàn thanh niên phát động. 7.3.3. Tổ chức kiểm tra nhanh kiến thức học sinh theo tháng: Nhằm tăng cường kiểm tra lượng kiến thức học sinh đã học trong tháng ngoài   việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên của giáo viên bộ  môn trên lớp nhà trường  yêu cầu các nhóm bộ  môn xây dựng hệ  thống câu hỏi/ngân hàng câu hỏi ôn tập  theo từng tháng nộp cho bộ phận chuyên môn vào tuần thứ tư hằng tháng, bộ phận   chuyên môn cùng Ban giám hiệu, các đồng chí tổ  trưởng chuyên môn có thể  kết  hợp với hoạt động dự  giờ  hoặc đột xuất để  kiểm tra nhanh kiển thức học sinh   trong các buổi học ôn thi THPT Quốc gia. Điểm kiểm tra nhanh kiến thức được   thông báo công khai cho học sinh biết và giáo viên bộ  môn có thể  lấy vào điểm  kiểm tra thường xuyên hệ số 1 của học sinh. Thông qua hoạt động này, tác động đến ý thức học tập thường xuyên, liên tục  của học sinh đối với tất cả các bộ môn đặc biệt là các môn mà học sinh còn yếu.  Kết quả thực tế cho thấy các bài kiểm tra nhanh đạt kết tốt và cơ bản đã thay đổi   được ý thức học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà  trong nhà trường. (Phụ lục 3 – Một số đề trong Hệ thống câu hỏi test nhanh) 7.3.4. Tăng cường phối kết hợp giữa giáo viên bộ môn (GVBM) với giáo viên   chủ nhiệm (GVCN), giữa GVCN với phụ huynh học sinh (PHHS) Bên cạnh vai trò của GVBM thì GVCN đóng vai trò hết sức quan trọng trong  công tác giáo dục học sinh. GVCN vừa là GVBM nhưng đồng thời là người quyết  định mọi sự  phát triển và tiến bộ  của lớp, người chịu  ảnh hưởng nhiều nhất về  8
  9. mọi hoạt động của học sinh (HS). Không những thế, đội ngũ GVCN còn là một  lực lượng hỗ  trợ  đắc lực cho hiệu trưởng, sẽ  “nối thêm đầu, gắn thêm mắt, nối   dài tay và mở rộng vòng tay” bao quát mọi hoạt động của nhà trường.  GVCN là người nắm bắt về  mọi mặt của HS lớp mình phụ  trách như  về  học lực, năng khiếu; đặc biệt là hạnh kiểm đạo đức, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình  và về tâm sinh lý cá biệt. Tư chất hoàn cảnh và cá tính chi phối rất mạnh việc học  tập của HS. GVCN có nắm chắc các mặt của đối tượng mình phụ  trách mới đủ  điều kiện tiến hành giáo dục, tránh được sự ngộ nhận, sai lầm, khiên cưỡng trong   quá trình giáo dục. GVCN là người có tiếng nói, có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với  HS, được ví như cha mẹ thứ hai của học sinh khi đến trường. Do đó việc phối hợp  giữa GVBM với GVCN trong công tác giáo dục HS là hết sức quan trọng và cần   thiết. Tương tự  như  vậy việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường hay nói cách  khác chính là sự phối hợp giữa GVCN với PHHS cũng hết sức quan trọng. Với cha   mẹ học sinh, không phải chỉ là những địa chỉ để “kể tội học sinh” mà thật sự làm  cho phụ  huynh thấu hiểu những công việc của nhà trường, lôi kéo họ  vào những  hoạt động tập thể của lớp để họ có thể vừa đóng góp được công sức lại vừa thấy  được ý nghĩa tác động của các hoạt động giáo dục của nhà trường.  7.3.5. Giáo dục tính tự  giác, ý thức tự  học, lòng đam mê trong học tập cho   học sinh. Một điều rất quan trọng khi lên lớp mà không phải GV nào cũng làm đươc   đó là bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho HS thì người GV cần phải xây dựng  được niềm yêu thích, say mê của các em đối với môn học của mình đồng thời phải  hướng dẫn cho HS phương pháp học tập hiệu quả  cũng như  cách tự  học, tự  khai  thác các nguồn tài liệu phục vụ cho bài học/môn học được tốt hơn. Một khi các em  yêu thích môn học, say với môn học kết hợp với phương pháp học tập phù hợp thì  chắc chắn sẽ có tiến bộ và tiến bộ vượt bậc trong học tập.  ­ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:  9
  10. Sáng kiến có tính thực tiễn, tính khả thi, dễ áp dụng và có thể được áp dụng   ở hầu hết các trường THPT trong toàn tỉnh. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  ­ Sự đồng lòng của tập thể CB­GV. ­ Sự quản lý chặt chẽ và sát sao của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn. ­ Sự nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm của mỗi cá nhân giáo viên. ­ Sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. ­ Sự quyết tâm, cố gắng nỗ lực trong học tập của bản thân mỗi học sinh. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia  áp dụng sáng kiến lần đầu, kể  cả  áp dụng thử  (nếu có) theo các nội dung  sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả: Liên tục trong 5 năm gần đây, nhà trường luôn xếp thứ hạng cao trong các kỳ  thi THPT Quốc gia: Năm 2015 tỷ  lệ  học sinh đỗ  tốt nghiệp đạt 99,6% xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2016 có 100%  học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT,  xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2017 có 100% học sinh đỗ  tốt nghiệp   THPT, điểm bình quân xếp thứ  6/39 trường THPT trong tỉnh; năm 2018 có 99.4%  học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ  5/35 trường THPT trong  tỉnh; năm 2019 có 100% học sinh đỗ  tốt nghiệp THPT, điểm bình quân xếp thứ  4/35 trường THPT trong tỉnh (chỉ  đứng sau các trường THPT Chuyên, THPT Yên  Lạc và THPT Lê Xoay). Góp phần hết sức quan trọng vào những thành tích đó là   kết quả của việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trong nhà trường (Phụ lục 4: Kết quả Thi THPT QG) 10
  11. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: .....................................................................................................................................  .....................................................................................................................................  .....................................................................................................................................  11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu (nếu có): Số  Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến 1 Trường THPT  Xã Đại Đồng, huyện Vĩnh  Cấp trường Nguyễn Viết Xuân Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Tường, ngày 12 tháng 02 năm 2020 Vĩnh Tường, ngày 14 tháng 02 năm 2020 Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Phạm Thị Hòa Lê Quang Tuấn PHỤ LỤC Phụ lục 1 – Thống kê số lượng học sinh học phụ đạo  Năm học 2017­2018 Khố Sin GDC Toán Lý Hoá Văn Sử Địa Anh i h D 10 31 26 22 0 2 0 0 60 0 11 55 20 24 0 2 0 0 75 0 12 34 45 48 29 4 0 2 62 0 11
  12. Năm học 2018­2019 MÔN KHỐI TOÁN LÝ HÓA SINH VĂN SỬ ĐỊA ANH GDCD 10 39 18 32 67 11 18 34 18 20 26 12 40 24 22 37 16 28 139 Năm học 2019­2020 MÔN KHỐI TOÁN LÝ HÓA SINH VĂN SỬ ĐỊA ANH GDCD 10 49 37 85 11 43 37 33 41 12 32 29 15 25 15 75 Phụ lục 2 – Kết quả BDTX            KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Trình  Điểm  TT Họ, tên Môn ND1 ND2 ND3 Xếp loại độ  TB 1 Phạm Thị Việt Anh Toán ĐH 6.5 5.5 6.75 6.3 Trung bình 12
  13. 2 Tô Ngọc Dũng Toán ĐH 7.5 6 7.75 7.1 Khá 3 Nguyễn Thị Huyền Toán ĐH 7.5 5.5 6.75 6.6 Trung bình 4 Trịnh Thị Thu Thanh Toán ĐH 7.5 5 7.25 6.6 Trung bình 5 Chu Huy Thành Toán ĐH 7.5 5.5 6.25 6.4 Trung bình 6 Phan Kim Sang Toán ĐH 7 5 6.75 6.3 Trung bình 7 Trần Thị Hằng Toán ĐH 7 5 8.25 6.8 Trung bình 8 Vũ Thanh Nga Toán Th.S 6.5 5.5 7.25 6.4 Trung bình 9 Hoàng Tuyết Nhung Toán Th.S 7 5.5 7.25 6.6 Trung bình 10 Đỗ Bằng Giang Lý ĐH 6 7 5.25 6.1 Trung bình 11 Trần Hồng Hạnh Lý ĐH 6 7 7.25 6.8 Trung bình 12 Đỗ Thanh Hà Lý ĐH 6.5 7 6.5 6.7 Trung bình 13 Lê Tiến Thanh Lý ĐH 6.5 6.5 8.25 7.1 Khá 14 Bùi Thị Thắm Lý Th.S 5 6.5 7 6.2 Trung bình 15 Tô Thế Long Lý Th.S 6 6 7.25 6.4 Trung bình 16 Nguyễn Thị Lan Anh Hóa ĐH 5.5 6 7.25 6.3 Trung bình 17 Dương Hiền Lương Hóa ĐH 6.5 6.25 7.25 6.7 Trung bình 18 Lê Thị Chinh Hóa ĐH 5.5 6.5 8 6.7 Trung bình Nguyễn Thanh  19 Hóa Th.S 6.5 7.5 7.3 Khá Chuyền 8 20 Phùng Thị Phương Hóa Th.S 5.5 5.75 7 6.1 Trung bình 21 Nguyễn Thị Nhường Hóa Th.S 5 5.75 8.25 6.3 Trung bình 22 Ngô Thị Đăng Quang Sinh ĐH 7 6 7.75 6.9 Trung bình 23 Vũ Thị Thảo Sinh ĐH 6.5 6 6.75 6.4 Trung bình 24 Lê Thúy Nga Sinh Th.S 7 6.5 6.5 6.7 Trung bình 25 Phạm Thị Phương Sử ĐH 7 8.5 6 7.2 Khá 26 Nguyễn Thị Tuấn Sử ĐH 8 9 7.5 8.2 Khá 27 Nguyễn Thị Hằng Sử ĐH 7.5 8 8.25 7.9 Khá 28 Đặng Hà Giang Sử ĐH 7.5 8 8 7.8 Khá 29 Nguyễn Thị Hà Tin ĐH 5.5 5.5 6.75 5.9 Trung bình 30 Đào Thị Hằng Văn ĐH 6.5 5 7.75 6.4 Trung bình 31 Nguyễn Thị Thủy Văn ĐH 5.5 5 8.5 6.3 Trung bình 32 Bùi Thị Thu Phương Văn ĐH 6 5 8.25 6.4 Trung bình 33 Hoàng Thị Hằng Văn Th.S 6 5 8.75 6.6 Trung bình 13
  14. 34 Vũ Thị Thu Hiên Văn Th.S 6.5 5 7.75 6.4 Trung bình 35 Nguyễn Hữu Thắng Văn Th.S 6 5 7.25 6.1 Trung bình 36 Nguyễn Thị Trang Văn Th.S 6 5 7 6.0 Trung bình 37 Nguyễn Thị Nguyệt Địa ĐH 8.5 7.5 8 8.0 Khá 38 Bùi Thị Thơm Địa ĐH 8.5 7.5 7.75 7.9 Khá 39 Phan Thị Hường Địa ĐH 8.5 7.5 8.25 8.1 Khá 40 Trương Thị Dung Địa Th.S 8 7.5 7.5 7.7 Khá Trương Thị Thanh  41 Địa Th.S 8.5 7 7.7 Khá Tâm 7.5 42 Dương Hồng Loan Anh ĐH 6.25 8 7.25 7.2 Khá 43 Trương Thị Tâm Anh ĐH 6.75 7 6.75 6.8 Trung bình 44 Lê Thị Hồng Vân Anh ĐH 5.5 7.5 7.75 6.9 Trung bình 45 Trần Thị Dung Anh ĐH 5.75 7 7.75 6.8 Trung bình 46 Nguyễn Thị Trang Anh ĐH 6.25 7 7 6.8 Trung bình 47 Nguyễn Lan Anh Anh ĐH 6 7 6.25 6.4 Trung bình 48 Nghiêm Thị Thủy Anh ĐH 5.5 7 6.25 6.3 Trung bình 49 Nguyễn Công Hiệu Anh Th.S 4 5.5 5.5 5.0 Không hoàn thành 50 Tạ Thị Thu Hương GDCD ĐH 6 6.5 7.25 6.6 Trung bình Nguyễn T.Ngọc  51 GDCD ĐH 6 6 6.3 Trung bình Thanh 7 52 Nguyễn Thị Quý GDCD ĐH 6.5 6.5 7 6.7 Trung bình 53 Nguyễn Thị Vân CNCN ĐH 7.5 6.5 8.25 7.4 Khá 54 Phùng Đức Minh CNCN ĐH 8 3 7 6.0 Không hoàn thành 55 Nguyễn Phú Cường CNNN ĐH 6.75 5.25 7.25 6.4 Trung bình 56 Bùi Văn Chung Thể dục ĐH 7.5 5.5 5.75 6.3 Trung bình 57 Bùi Hoàng Hải Thể dục ĐH 7 7 6 6.7 Trung bình 58 Bùi Minh Phượng Thể dục ĐH v v 5.5 V Trung bình 59 Vũ Bá Tuấn Thể dục ĐH 6 6 7.25 6.4 Trung bình 60 Chu Đức Thành Thể dục ĐH 6.5 4 5 5.2 Không hoàn thành 61 Khổng Thị Ngọ Thể dục ĐH 5.5 6 5.25 5.6 Trung bình KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2018 ­ 2019 Kết quả đánh giá TT Họ và tên Môn Xếp loại ND1 ND2 ND3 Điểm TB 14
  15. 1 Phạm Thị Việt Anh Toán 8 7.5 7.75 7.75 Khá 2 Phùng Thi Thu Hằng Toán 8.5 8 8.75 8.42 Khá 3 Nguyễn Thị Huyền Toán 6.5 7.5 8.25 7.42 Khá 4 Vũ Thị Thanh Nga Toán 7 7.5 8 7.50 Khá 5 Phan Thị Kim Sang Toán 5.5 8 8 7.17 Trung bình 6 Trịnh Thị Thu Thanh Toán 7.5 6.5 8.5 7.50 Khá 7 Chu Huy Thành Toán 7.5 6 8.5 7.33 Khá 8 Đỗ Bằng Giang Vật lý 7 6.5 7.5 7.00 Khá 9 Trần Thị Hồng Hạnh Vật lý 6.5 6.5 6.5 6.50 Trung bình 10 Lương Thị Thu Hường Vật lý 6.25 6.25 7.75 6.75 Trung bình 11 Tô Thế Long Vật lý 6 8 8.25 7.42 Khá 12 Bùi Thị Thắm Vật lý 5.75 6 8.5 6.75 Trung bình 13 Lê Tiến Thanh Vật lý 6 8 8.25 7.42 Khá 14 Nguyễn Thị Lan Anh Hóa học 7 6 8 7.00 Khá 15 Dương Thị Hiền Lương Hóa học 7.5 8 8 7.83 Khá 16 Nguyễn Thị Nhường Hóa học 8 7.5 8.25 7.92 Khá 17 Phùng Thị Phương Hóa học 8 7.5 7.75 7.75 Khá 18 Trần Thị Thiết Hóa học 7.5 5 8 6.83 Trung bình 19 Lê Thị Chinh Hóa học 8 7 8 7.67 Khá 20 Ngô Thị Đăng Quang Sinh học 7 6 7.75 6.92 Trung bình 21 Vũ Thị Thảo Sinh học 7 7 7.75 7.25 Khá 22 Nguyễn Thị Hà Tin học 5.5 7 8.25 6.92 Trung bình 23 Vũ Thị Dung Ngữ văn 8 5.5 8.25 7.25 Trung bình 24 Đào Thị Hằng Ngữ văn 8 6.25 7.75 7.33 Khá 25 Hoàng Thị Hằng Ngữ văn 7 6.5 8.5 7.33 Khá 26 Vũ Thị Thu Hiên Ngữ văn 5 6 8 6.33 Trung bình 27 Nguyễn Hữu Thắng Ngữ văn 7 5 8.5 6.83 Trung bình 28 Nguyễn Thị Thủy Ngữ văn 7.5 6 7.75 7.08 Khá 29 Nguyễn Thị Trang Ngữ văn 7 7.5 7.75 7.42 Khá 30 Đặng Hà Giang Lịch sử 8.5 7 8.5 8.00 Khá 31 Nguyễn Thị Hằng Lịch sử 8.5 8 8.5 8.33 Khá 32 Phạm Thị Phương Lịch sử 8.5 7 8.75 8.08 Khá 33 Nguyễn Thị Tuấn Lịch sử 8 6.5 8.75 7.75 Khá 34 Trương Thị Dung Địa lý 8 6.5 8.75 7.75 Khá 35 Phan Thị Hường Địa lý 9 7 6.5 7.50 Khá 36 Nguyễn Thị Nguyệt Địa lý 7 8 8.5 7.83 Khá 37 Trương Thị Thanh Tâm Địa lý 8 7 8.75 7.92 Khá 38 Tạ Thị Thu Hương GDCD 7.5 5.5 8.25 7.08 Trung bình 39 Nguyễn Thị Quý GDCD 7 7 8.75 7.58 Khá 40 Nguyễn Thị Ngọc Thanh GDCD 7.5 7 8.25 7.58 Khá 41 Phùng Đức Minh CNCN 8 5.5 7.5 7.00 Trung bình 42 Nguyễn Thị Vân CNCN 6.5 7 8 7.17 Khá 43 Nguyễn Phú Cường CNNN 8 5 8.25 7.08 Trung bình 44 Bùi Văn Chung Thể dục 7.5 5.25 7.75 6.83 Trung bình 45 Bùi Thị Hoàng Hải Thể dục 6.5 5.5 7.75 6.58 Trung bình 15
  16. 46 Khổng Thị Ngọ Thể dục 5 5 7.75 5.92 Trung bình 47 Bùi Minh Phượng Thể dục 6.5 5.5 7.5 6.50 Trung bình 48 Chu Đức Thành Thể dục 6.5 5 7.75 6.42 Trung bình 49 Vũ Bá Tuấn Thể dục 6 6 8 6.67 Trung bình KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2019 ­ 2020 16
  17. 17
  18. 18
  19. Phụ lục 3 – Một số đề trong Hệ thống câu hỏi Test nhanh SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI TEST NHANH THÁNG 12 (UNIT 4) TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÔN: TIẾNG ANH 10 (Thời gian 10 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: ………… TEST 1: ĐỀ LẺ Read the passage below and choose the best answer (A, B, C or .D) to each question. A YEAR WITH OVERSEAS VOLUNTEERS             I was with Overseas Volunteers (OV) for a year after leaving university, and I was sent to an  isolated village in Chad, about 500 km from the capital N'Djamena. Coming from a rich country, I  got quite a shock as conditions were much harder than I had expected. But after a few days I soon  got used to living there. The people were always very friendly and helpful, and soon I began to  appreciate how beautiful the countryside was.             One of my jobs was to supply the village with water. The well was a long walk away. And   the women used to spend a long time every day carrying heavy pots backwards and forwards. So I  contacted organization and arranged to have some pipes delivered. We built a simple pipeline and a  pump, and it worked first time. It wasn't perfect ­ there were a few leaks, but it made a great  difference to the villagers, who had never had running water before. And not only did we have  running water, but in the evenings it was hot, because the pipe had been lying in the sun all day. All  in all, I think my time with OV was a good experience. Although it was not well­paid, it was well  worth doing, and I would recommend it to anyone who was considering working for a charity. 1. The author ______. A. has been working for OV for a year     B. is living in the capital N'Djamena C. was born in a rich family              D. used to be a volunteer working in a remote village 2. How did the author feel when he arrived in the village? A. surprised             B. impressed               C. disappointed               D. depressed 3. Which of the following is not true? A. It took a lot of time to take water home from the well. B. The villagers used to live in conditions without running water. C. Solar energy was used to heat water. D. A pipeline was built to carry clean water to homes. 4. The word 'It' in line 13 refers to ______. A. running water               B. the pump            C. the pipeline            D. the supply of water 5. What does the author think about his time with OV? A. It was paid a lot of money.                  B. It was not worth working. C. It wasted time.                                     D. It provided good experience. Choose the word that has the underlined (letters) pronounced differently from the others. 6.A. packed B. punched C. pleased D. pushed 7.A. naked B. coughed C. grasped D. flashed 8.A. increased B. promised C. practised D. caused 19
  20. 9.A. advisedly B. demanded C. cured D. prevented 10.A. considered B. interviewed  C. interfered D. recommended ­THE END­ SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI TEST NHANH THÁNG 12 (UNIT 4) TRƯỜNG THPT NGUYỄN  MÔN: TIẾNG ANH 10 VIẾT XUÂN (Thời gian 10 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: ………… TEST 1: ĐỀ CHẴN Choose the word that has the underlined (letters) pronounced differently from the others. 1. A. tombs B. lamps C. brakes D. invites 2. A. books B. floors C. combs D. drums 3. A. cats B. tapes C. rides D. cooks 4. A. walks B. begins C. helps D. cuts 5. A. shoots B. grounds C. concentrates D. forests Choose the best answer to complete these sentences. 6. The children seem to be _______ of working quietly by themselves. A. ready B. incapable C. competent D. able 7. May I sit here?                           ­ _______ A. Yes, I’ve been waiting for long B. Oh, I’ve just arrived C. Yes, I’m lonely  D. I’m sorry, the chair is taken 8. It .................. the whole evening but Ann still went out for a run. A. was raining B. would rain C. has rained D. rains 9. She just had time to put up her umbrella before ...................... A. the rain came down in torrents B. the rain had come down in torrents C. the rain coming down in torrents D. the rain comes down in torrents 10. While he ............. the car, he ................. a big case in the boot A. is washing / discovered B. was washing / discovered C. washed/ discovered D. washed / was discovering ­THE END­ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2