Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm Dạy bài Hình trụ theo hướng tích hợp
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hiểu được khái niệm mặt tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ. Nắm được lịch sử địa phương: Lịch sử một số làng nghề đá của Ninh Bình. Biết về nghề làm ống cống, làm cột trụ đá, làm giò. Hiểu biết về cách tạo ra các chi tiết máy, chi tiết gỗ có hình dạng mặt tròn xoay. Hiểu biết về các ngọn hải đăng có kết cấu hình trụ ở biển đảo Trường Sa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm Dạy bài Hình trụ theo hướng tích hợp
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư Chúng tôi gồm: Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng góp Nơi công Chức độ TT Họ và tên tháng năm vào tác vụ chuyên sinh việc tạo ra môn sáng kiến 1 Lê Thị Hồng Thái 26/3/1973 THCS ĐTH HT Đại học 30% 2 Dương Thị Quỳnh Oanh 16/11/1973 THCS ĐTH TT Đại học 35% 3 Đặng Thị Tuyết 23/5/1983 THCS ĐTH TP Đại học 35% I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm Dạy bài “Hình trụ” theo hướng tích hợp. Lĩnh vực áp dụng: Toán học và thực tế. II.Nội dung 1. Giải pháp cũ thường làm: Hình học nói chung, hình không gian nói riêng là một phân môn khó của toán học, vì vậy khi dạy phần này chúng tôi có suy nghĩ là các em sẽ được học kỹ lại ở bậc THPT. Chương IV hình học 9, sách giáo khoa viết các bài chỉ mang tính chất giới thiệu cách tạo ra các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích chúng. Nên khi dạy chúng tôi thường chỉ: Cung cấp lí thuyết cho các em, sau đó cho bài tập áp dụng, tiếp đến là gọi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên chữa bài và nhận xét. *Ưu điểm của phương pháp này là học sinh nhớ được cách tạo ra hình trụ và các em nhớ được công thức tính diện tích xung quanh, diện tich toàn phần và thể tích hình trụ * Nhược điểm: Với phương pháp dạy học này giáo viên là chủ thể, thuyết trình, chuyển tải kiến thức cho học sinh và học sinh là khách thể: nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách hình thức và thụ động, thường học và áp dụng một cách máy móc, ít liên hệ thực tế, làm cho học sinh ít có cơ hội phát triển tư duy sáng tạo, ít có cơ hội khai thác tìm tòi cái mới và kiến thức thực tế và hiểu biết xã hội của học sinh còn hạn chế và mang tính hàn lâm 2. Giải pháp mới: 1
- Xuất phát từ thực tế phát triển xã hội hiện nay, ngành giáo dục bắt buộc phải đổi mới thì mới theo sự chuyển biến của xã hội. Dạy học từng môn học riêng rẽ có tác dụng cung cấp kiến thức khoa học logic, chặt chẽ, có hệ thống của từng lĩnh vực và tạo điều kiện phân hóa theo định hướng nghề nghiệp của HS. Tuy nhiên, điều này cũng nảy sinh những bất cập như khó phát triển năng lực HS và dẫn đến tâm lý giáo viên nào cũng cho môn của mình là quan trọng, môn nào cũng muốn đưa nhiều kiến thức vào sách giáo khoa dẫn đến quá tải đối với HS. Tích hợp và dạy học tích hợp sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên. Từ những suy nghĩ đó cùng với các văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành chúng tôi đã mạnh dạn thay đổi cách dạy một số bài trong đó có bài “Hình trụ” hình học 9. 2.1. Mục tiêu của bài dạy 2.1.1. Kiến thức: Học sinh + Hiểu được khái niệm mặt tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. + Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ. + Nắm được lịch sử địa phương: Lịch sử một số làng nghề đá của Ninh Bình. + Biết về nghề làm ống cống, làm cột trụ đá, làm giò. + Hiểu biết về cách tạo ra các chi tiết máy, chi tiết gỗ có hình dạng mặt tròn xoay. + Hiểu biết về các ngọn hải đăng có kết cấu hình trụ ở biển đảo Trường Sa . * Sau khi học xong tiết học này học sinh cần: - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy) - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ. * Thông qua tiết học, các em sẽ: - Biết được trục của hình trụ cũng chính là trục đối xứng của hình này (Kiến thức môn Hình học 8: Tiết 10 §6: Đối xứng trục). - Vẽ được một hình trụ (Kiến thức môn Mĩ Thuật 6: tiết 16, bài 15: Vẽ theo mẫu Vẽ dạng hình trụ). - Xác định được hình chiếu của hình trụ khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy và song song với trục.(Kiến thức môn Công nghệ 8: Tiết 6, bài 6: Bản vẽ các khối tròn và Tiết 7, bài 7: Thực hành: Bản vẽ các khối tròn). - Vận dụng các kiến thức về tính chu vi. Diện tích các hình đã học để tìm ra công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. (Kiến thức các môn: + Hình học 9: tiết 53, § 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 2
- + Hình học 8: Tiết 27, § 2: Diện tích hình chữ nhật). - Tính được thể tích của chi tiết máy hình trụ (đai ốc) (Kiến thức môn Công nghệ 8: Tiết 22, bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép). - Vận dụng được kiến thức về khối lượng riêng để giải các bài toán liên quan đến hình trụ (Kiến thức môn Vật lý 6: Tiết 12, bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng). - Các em tìm được những hình ảnh trong thực tế về hình trụ.Học sinh đã sử dụng kiến thức các môn: địa lý, sinh học, vật lý, lịch sử, văn học…… + Công nghệ 8: Tiết 37, bài 39: Đèn ống huỳnh quang. + Sinh học 8: Tiết 8, bài 8: Câu tạo của xương. 2.1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng thuyết trình trước nhóm/tổ/lớp. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong thực tiễn(VD: Tại sao thân cây lại thường là hình trụ, tại sao nồi nấu ăn lại có hình trụ chứ không phải hình cầu, hình vuông….) 2.1.3. Thái độ: + Học sinh chủ động, tích cực xây dựng bài, chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên, năng động, sáng tạo trong suy nghĩ cũng như làm toán. + Đoàn kết, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình học tập và làm việc. + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước. 2.2. Đối tượng dạy học của dự án - Học sinh khối 9 trường THCS Đinh Tiên Hoàng- Hoa Lư. 2.3. Ý nghĩa của dự án - Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ, tri thức của loài người đang gia tăng nhanh chóng. Không những thông tin ngày càng nhiều mà với sự phát triển của phương tiện công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều cơ hội để học sinh dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Tình hình nói trên buộc phải xem lại chức năng truyền thống của người giáo viên là truyền đạt kiến thức, đặc biệt là kiến thức của từng môn khoa học riêng rẽ. Giáo viên phải biết dạy tích hợp các khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin, đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức học được trong việc xử lý các tình huống của đời sống thực tế. - Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn. Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập tiếp theo, cao hơn là có thể vận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, nếu tổ chức tốt quá trình dạy học tích hợp thì sẽ hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đặc biệt là 3
- năng lực tổng hợp để chuẩn bị tâm thế cho học sinh bước vào cuộc sống lao động - năng lực vận dụng kiến thức nhất là vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời, dạy học tích hợp còn giúp người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất - Với mục đích giúp học sinh thấy được Toán học không khô khan, không rời rạc đơn lẻ mà liên quan chặt chẽ đến rất nhiều môn học khác và có nhiều ý nghĩa trong thực tiễn cuộc sống; giúp học sinh được tham gia các hoạt động, được tìm hiểu, được trải nghiệm, tự mình nghiên cứu, biết hợp tác trong các hoạt động nhóm, đặc biệt là được tham gia vận dụng các kiến thức trong sách vở để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, giúp học sinh hứng thú, yêu thích việc học. Chính vì các lí do đó, chúng tôi đưa ra chương trình dạy học dự án bài “ HÌNH TRỤ”. Dự án góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Học sinh biết tự đánh giá và biết tham gia đánh giá người khác trong các hoạt động học tập. 2.3. Thiết bị dạy học, học liệu 2.3.1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh ảnh, thông tin, video clip liên quan hình trụ. - Phiếu câu hỏi các loại. - Máy vi tính, máy chiếu. - Sách giáo khoa Hình học 9 - Sách giáo viên hình học 9. - Tuyển tập toán học và tuổi trẻ - Tài liệu từ Internet: math.vn. Thư viện giáo án điện tử Baigiang.violet.vn Google.com.vn Dantri.com vnexpress… 2.3.2. Chuẩn bị của học sinh. - Bút dạ bảng, bảng phụ học tập, giấy A0. - Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung của dự án. 2.4. Phương pháp dạy học và tiến trình dạy học 2.4.1. Định hướng năng lực hình thành. a) Các năng lực chung * Năng lực tự học (là năng lực quan trọng nhất) - HS xác định được mục tiêu học tập dự án là: + Biết cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ. + Vai trò của nghề làm giò, sản xuất ống cống, cột trụ đá ở Ninh Vân. + Tìm hiểu các kiến trúc hình trụ trong cuộc sống như các ngọn hải đăng ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Từ đó giúp học sinh tự tìm tòi về biển đảo quê 4
- hương. - Học sinh lập và thực hiện được kế hoạch học tập của dự án. * Năng lực giải quyết vấn đề - HS vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các tình huống thực tiễn: Biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụ. - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ Phòng Văn Hóa - ủy ban nhân dân Huyện Hoa Lư-Ninh Bình, từ người nông dân, sách báo, internet… - HS phân tích được ưu điểm và nhược điểm của các đồ hộp sản xuất sữa hình trụ chứ không làm bằng hình cầu. - HS tìm hiểu các nghề làm cột trụ đá, làm giò ở địa phương. - Tuyên truyền việc bảo vệ và phát triển các làng nghề thủ công như làm cột trụ đá, làm giò ở địa phương. - Học sinh biết cách giải thích các hiện tượng tự nhiên tại sao thân cây thường có hình trụ chứ không phải hình vuông, hình chữ nhật… - Học sinh biết giải thích tại sao xấu tạo xương ống của con người lại có kết cấu hình trụ. - Thông qua việc tìm hiểu các ngọn hải đăng hình trụ sẽ giáo dục thêm cho học sinh về lòng yêu nước, gìn giữ đọc lập chủ quyền biển đảo quê hương. * Năng lực tư duy sáng tạo - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập. * Năng lực tự quản - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân (trước khi đi thực tế để tìm hiểu về ứng dụng của hình trụ các em biết chuẩn bị tư trang, trong nhóm các em có nhiệm vụ cụ thể …) - Xác định đúng mục tiêu học tập của chủ đề. - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập. * Năng lực giao tiếp Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ cơ thể: Giao tiếp trong nhóm, giao tiếp với cán bộ Ủy ban nhân dân xã, giao tiếp với bà con nông dân tại địa phương để ghiểu them quy trình làm ống cống, làm giò bằng phương pháp thủ công….biết đặt câu hỏi đối với nhóm khác, đối với giáo viên đặt ra tình huống trong quá trình học tập và giải quyết các tình huống do giáo viên và các nhóm khác đưa ra. * Năng lực hợp tác - Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm thống nhất được kết quả làm việc và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. * Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông Học sinh sử dụng được internet, và các phần mềm có tính ứng dụng trong xử lý số liệu, trình bày báo cáo ví dụ các phần mềm đã học ở trường như Exel, Powerpoint. * Năng lực sử dụng ngôn ngữ 5
- Các em biết trình bày vở thực hành (ngôn ngữ viết), làm báo cáo (ngôn ngữ viết) và trình báy báo cáo (ngôn ngữ nói) các em được rèn luyện các viết báo cáo, trình bày trước tập thể tập thể. b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Toán) - Quan sát: Quan sát các hình trụ có trong cuộc sống quanh ta. Thủy cung hình trụ lớn nhất thế giới - Năng lực tính toán: Biết cách tính diện tích, thể tích, diện tích các khối có dạng hình trụ. - Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ hình, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…) - Xử dụng máy tính: Biết cách sử dụng máy tính để tính toán. 2.4.2. Tổ chức hoạt động dạy - học - Phương pháp “ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN” và “BÀN TAY NẶN BỘT”. - Thời lượng chủ đề: 3 tiết. - Hoạt động dạy - học: Bước 1:Lập kế hoạch dạy học ( thực hiện trên lớp 1 tiết) Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu tên -Đưa ra hình ảnh : -Xác định tên của dự án của chủ đề bài + Các vật dụng và kiến -Thảo luận nhóm và đưa ra câu học trúc trong thực tế có trả lời dạng hình trụ. -Nhận biết mục tiêu của dự án. Xác định các Tổ chức cho học sinh tìm -Học sinh thảo luận nhóm tìm tiểu chủ đề hiểu các tiểu chủ đề hiểu các chủ đề nhỏ: thông qua các hình ảnh 1. Tìm hiểu về hình trụ. 2. Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi 6
- và vi deo: một mặt phẳng. 3. Tìm hiểu công thức tính diện + Hình ảnh về thuỷ cung tích xung quanh của hình trụ và hình trụ lớn nhất trên thế vận dụng công thức để giải quyết bài toán thực tế sản xuất. giới, vở hộp sữa… 4. Tìm hiểu về công thức tính thể +Hình ảnh thực hiện cắt tích hình trụ và vận dụng công thực tế trên khúc mía cho thức để giải quyết bài toán thực tế HS quan sát. Khi cắt hình trong sinh hoạt. trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy +Hình ảnh về ống xương hình trụ. Xây dựng các Chia lớp thành 4 nhóm tổ -Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ tiểu chủ đề, ý chức cho học sinh nghiên ý tưởng. tưởng cứu SGK cho biết mục -Học sinh liệt kê các tiểu chủ đề tiêu kiến thức cần đạt ở có trong dự án mỗi tiểu chủ đề 1. Tìm hiểu về hình trụ. 1: Hình trụ và các khái niệm liên quan: +Hình trụ: Từ đó tìm hiểu các vấn đề liên quan tới ứng dụng của hình trụ trong các môn học và trong thực tiễn 2. Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi 2. Tìm hiểu hình trụ khi một mặt phẳng. bị cắt bởi một mặt phẳng. 3. Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh 3. Tìm hiểu công thức tính diện của hình trụ và vận dụng tích xung quanh của hình trụ - công thức để giải quyết bài toán thực tế sản xuất. Công thức -Ứng dụng của công thức Trong các môn học và tính toán các kiến trúc vật dụng trong đời sống 7
- 4. Tìm hiểu về công thức 4. Tìm hiểu về công thức tính thể tính thể tích hình trụ và tích hình trụ vận dụng công thức để giải quyết bài toán thực -Công thức tế trong sinh hoạt. -Ứng dụng của công thức Trong các môn học và tính toán các kiến trúc vật dụng trong đời sống Lập kế hoạch Yêu cầu học sinh nêu các -Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi nhiệm vụ cần thực hiện ý của giáo viên để nêu các nhiệm của từng tiểu chủ đề đã vụ. nêu -Thảo luận và lên kế hoạch thực -GV: Gợi ý các nguồn tư hiện nhiệm vụ ( nhiệm vụ, người liệu trên mạng tại địa thực hiện, phương hướng, phương phương mà học sinh có tiện, sản phẩm…) thể tham khảo,cách phân công để thực hiện các tiểu chủ đề. GV:Đua ra khung đề cương báo cáo chung cho các tiểu chủ đề Bước 2 : Thực hiện dự án và xây dựng dự án( thực hiện ngoài giờ lên lớp 1 tuần) Thời Nhiệm vụ Phương Sản phẩm lượng pháp, phương tiện tiến hành 1 Buổi * Nhóm Sáng Tạo: chuẩn bị các sản phẩm -Đọc SGK -Nội dung về hình trụ được ứng dụng trong đời sống -Truy cập kiến thức, và sản xuất trên PowerPoint để báo cáo. internet/máy hình ảnh vi -Sưu tầm các hình ảnh kiến trúc vât dụng tính deo có liên có dạng hình trụ , trong thực tế. -Đi thực địa quan đến -Ứng dụng thực tế của hình trụ. -Máy ảnh, các tiểu 8
- *Nhóm Khoa học đời sống: chuẩn bị các máy quay chủ đề sản phẩm về hình trụ được ứng dụng phim trong đời sống và sản xuất trên PowerPoint để báo cáo. *,Nhóm Làng nghề truyền thống : chuẩn bị các sản phẩm về hình trụ được ứng dụng trong đời sống và sản xuất trên PowerPoint để báo cáo. -Thăm quan các làng nghề truyền thống làm giò, sản xuất ống cống…. - Nhóm Hải Đăng: + Giải bài toán: Năm 2015 một ngọn hải đăng Ba Bình được xây dựng tại quần đảo Trường Xa của Việt Nam.Ngọn hải đăng cao 12,7m có đường kính đáy là 14m. Tính diện tích xung quanh, thể tích của ngọn hải đăng này. + Tìm hiểu các ngọn hải đăng thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 1 buổi Thống nhất nội dung báo cáo Hoạt động Đề cương nhóm sơ bộ về nội dung của các tiểu chủ đề 2 buổi -Xây dựng nội dung báo cáo Máy tính -Bản báo -Hoàn tất sản phẩm bằng powerpoint cáo chính thức bằng word -Bản trình chiếu bằng powerpoint BƯỚC 3: Báo cáo trải nghiệm và sáng tạo (tiến trình giờ dạy) (phụ lục 1): 3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được. 3.1. Hiệu quả kinh tế: Đây là một sáng kiến trong lĩnh vực giáo dục, việc áp dụng các biện pháp trong sáng kiến này giáo viên phải biết phân tích nội dung môn học để thiết kế các hoạt 9
- động, sao cho khi thực hiện học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ năng ở các phạm vi rộng khác nhau, ứng với các mức độ tích hợp trong bài học, tương thích với kế hoạch dạy học. Giáo viên thực hiện vai trò người dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bài học và ứng dụng của nó thông qua tích hợp các nội dung trong bài học Hình Trụ, đảm bảo tính đồng bộ giữa các nội dung có liên quan trong bài. Từ đó đặt ra những tình huống đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng môn học, liên môn để giải quyết những vấn đề thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới mang tính chất thời sự của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Sau một thời gian nghiên cứu hệ thống lý luận đã nêu trong sáng kiến, đưa ra trình bày và thảo luận ở tổ, nhóm chuyên môn của trường cho thấy có thể đem lại hiệu quả kinh tế mang tính bền vững lâu dài vì tất cả các đồng chí GV dạy toán trong nhà trường đã hiểu, đã nắm vững cách làm và biết cách áp dụng thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả. Sáng kiến áp dụng trong thực tiễn sẽ giúp HS phát triển năng lực tự làm việc tức là năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm kiến thức trên các nguồn tài liệu khác nhau nên có thể chủ động tự học mọi lúc mọi nơi, không phụ thuộc vào GV, bên cạnh đó các em được đi thực tế, trải nghiệm giúp các em thấy được sự gắn bó mật thiết giữa toán học và đời sống. Thông qua việc trải nghiệm đó các em biết cách thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách hợp lý,tiết kiệm thời gian học trên lớp mà kiến thức thu được nhiều hơn, hiệu quả hơn. 3.2. Hiệu quả xã hội: Nội dung sáng kiến đã giúp làm sáng tỏ các vấn đề: hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học tích hợp môn Toán phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế, đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Sáng kiến giúp chia sẻ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho cán bộ quản lý, GV và HS, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tế cao, việc đưa vào giảng dạy đem lại hiệu quả cao. HS thích học hơn, ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn, kết quả học tập cao. Sau khi được nghiên cứu, tất cả các đồng chí GV trong nhóm chuyên môn toán của trường THCS Đinh Tiên Hoàng đã nắm chắc phương pháp giảng dạy bài Hình Trụ, từ đó biết cách vận dụng dạy bài Hình Trụ phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp mình dạy và biết cách áp dụng để thiết kế các dự án dạy học tích hợp khác đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy. 4. Điều kiện và khả năng áp dụng - 100% GV dạy toán ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng đều có trình độ chuyên và nghiệp vụ sư phạm môn Toán vượt chuẩn (Đại học sư phạm Toán) nên đủ trình độ vận dụng các phương pháp mới cải tiến ở trên để khi giảng dạy đạt hiệu quả cao - 100% GV dạy toán ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng đều có chứng nhận Tin học B trở lên (trong đó có 02 ĐH, 01 CĐ), có chứng chỉ Tiếng Anh A (trong đó 90% có chứng chỉ B) nên có thể sử dụng tốt các thiết bị dạy học hiện đại, biết cách khai thác tài liệu trên mạng và ứng dụng CNTT, có thể tìm kiếm thêm các tài liệu trên mạng, các đề thi của các tỉnh bạn để phù hợp với học sinh lớp mình giảng dạy. 10
- - Tất cả các lớp trong trường đều học môn tự chọn là Tin học, HS được sử dụng và biết cách sử dụng máy vi tính ở phòng máy của nhà trường có kết nối Internet để khai thác nguồn thông tin trên mạng phục vụ cho việc học tập của bản thân. - Nội dung sáng kiến là động lực quan trọng để thúc đẩy GV tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn. - Nội dung của sáng kiến đi theo đúng hướng chỉ đạo của ngành giáo dục, đúng hướng đổi mới hiện nay và có tính thời sự nên khá thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn. Khi đưa sáng kiến vào áp dụng trong thực tiễn, kinh phí sử dụng hằng năm không đáng kể nên việc áp dụng rất khả thi. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thiên tôn, ngày 20 tháng 4 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người nộp đơn ĐƠN VỊ CƠ SỞ Dương Thị Quỳnh Oanh Đặng Thị Tuyết 11
- V: Phụ lục 1 1. Tiến trình giờ dạy( trải nghiệm và sáng tạo) Tiết 1: Dạy lý thuyết bài: Hình trụ Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hình trụ, cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ. - Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình trụ. - Hoạt động 2: Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi một mặt phẳng. - Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và vận dụng công thức để giải quyết bài toán thực tế sản xuất. - Hoạt động 4: Tìm hiểu về công thức tính thể tích hình trụ và vận dụng công thức để giải quyết bài toán thực tế trong sinh hoạt. Nội dung 2: Củng cố và hướng dẫn học sinh về nhà Vấn đề 1: Củng cố kiến thức và hiểu biết của các em học sinh sau tiết học lý thuyết bài hình trụ. - Lưu ý học sinh việc sử dụng các kiến thức đã học vầ bài hình trụ để vận dụng trong đời sống hàng ngày. - GV giúp các em giải thích một số vấn đề trong đời sống tại sao thân cây thường có hình trụ. Vấn đề 2: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và tìm hiểu thêm kiến thức thông qua tiết học bài hình trụ. - Nhóm Sáng Tạo, nhóm Khoa học đời sống, nhóm Làng nghề truyền thống : chuẩn bị các sản phẩm về hình trụ được ứng dụng trong đời sống và sản xuất trên PowerPoint để báo cáo. - Nhóm Hải Đăng: + Giải bài toán: Năm 2015 một ngọn hải đăng Ba Bình được xây dựng tại quần đảo Trường Xa của Việt Nam.Ngọn hải đăng cao 12,7m có đường kính đáy là 14m. Tính diện tích xung quanh, thể tích của ngọn hải đăng này. + Tìm hiểu các ngọn hải đăng thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Tiết 2-3: Báo cáo sản phẩm bài thu hoạch TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tiết 1: HÌNH TRỤ (Nội dung 1, nội dung 2- vấn đề 1,2) Giới thiệu chủ đề: GV chiếu hình ảnh về hình trụ 12
- Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ. Vậy để hiểu thế nào là hình trụ chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình trụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hình trụ: GV: Trình chiếu slide 3 Quan sát hình 73 (a) nếu ta quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố TL: Hình trụ định thì ta có được hình ảnh gì? GV: Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi. bằng nhau (D,AD) và (C,CB). -Mặt xung quanh của hình trụ:Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ . Mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. -Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy . Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ -DC : trục của hình trụ . GV: Hướng dẫn HS vẽ hình trụ HS : Quan sát hình ảnh của hình trụ và vẽ vào vở hình trụ. 13
- GV:Trong thực tế còn có những vật thể nào cho ta hình ảnh của một hình trụ? TL: thùng nước, hộp sữa… *Tích hợp địa lý: -Ngoài các hình ảnh về hình trụ mà các em vừa lấy còn có một số hình ảnh về hình trụ khác các em cùng quan sát Trình chiếu slide 4 GV: các em có biết hình ảnh hình trụ này là HS: Khu du lịch Bà Nà. ở khu vực nào của nước ta không? GV: Các em đã rất hiểu biết về các khu du lịch của nước ta. GV: Giới thiệu Khu du lịch Bà Nà nằm trong khu vực núi Bà Nà, núi Bà Nà thuộc về dãy núi Trường Sơn nằm ở xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang. Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về hướng Tây Nam. Trung tâm khu du lịch Bà Nà nằm trên đỉnh núi Chúa có độ cao 1489m so với mặt nước 14
- biển. Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp nhất tại Đà Nẳng cùng với các núi như Ngủ Hành Sơn, Sơn Trà. Trình chiếu slide 5 GV: Nói đến kiến trúc cổ điển chúng ta phải nói đến kiến trúc của cột trụ cổ điển hay còn gọi là thức cột. Nó là một phần không thể thiếu trong cấu tạo kiến trúc. 3 loại cột cổ điển bao gồm cột Doric, Ionic và Corinthian đều bắt nguồn từ Hy Lạp. Vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại, thiết kế những công trình mang cột trụ- dầm đỡ, đặc biệt là đền, đã được tiêu chuẩn hóa bằng một số tiêu chí nhất định. Người Hy Lạp cổ xem những chiếc cột của họ có mối liên hệ với tỉ lệ và hình dáng con người. Trình chiếu slide 6 *Tích hợp môn sinh học: Trình chiếu slide 7 15
- Theo em cấu tạo hình ống của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? TL: Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc, làm tăng khả GV: Trong xây dựng người ta đã vận dụng năng chịu lực. kiểu hình ống của xương để thiết kế trụ cầu vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm được nguyên liệu khi thi công các em ạ. Trình chiếu slide 8 ? 1.Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ.Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ? HS: Lên trên bảng chỉ vào hình vừa quan sát đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của lọ gốm hình trụ. Trình chiếu slide 9 TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP Bài tập 1/110 ( SGK ) Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ … “ 1 1r ... Mặt 5đáy 2 . ... 3h Mặt 3 . . . xung 4 quanh 4 . 5 Mặt . . . 5đáy d. . .2 Cho HS quan sát và đứng tại chỗ trả lời để khắc sâu kiến thức phần 1. HS: TL Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình trụ khi bị cắt bời một mặt phẳng 16
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 . Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng TL: Là một hình tròn bằng hình -Thực hiện cắt thực tế trên khúc mía cho HS tròn đáy. quan sát. + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song TL: Là một hình chữ nhật. song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là hình gì? + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? Trình chiếu slide 11-12 TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song C song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. D - Bằng những hình ảnh trực quan thông qua các slide, giáo viên giúp học sinh dễ dàng hình dung được mặt cắt của hình trụ trong 2 trường hợp trên. Trình chiếu slide 13 ?2. Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều HS: Quan sát hình vẽ, suy nghĩ và có dạng hình trụ (hình 76) phải chăng mặt trả lời. nước trong cốc và mặt nước trong ống + Mặt nước trong cốc là hình tròn. + Mặt nước trong ống nghiệm nghiệm là những hình tròn ? không phải là hình tròn (là hình elip) ?2 Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ ,phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ? 13 Hoạt động 3: Tìm hiểu về công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. 17
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Diện tích xung quanh của hình trụ : TL: mặt khai triển gồm một hình chữ Từ một hình trụ, cắt rời hai đáy và cắt dọc nhật có một cạnh bằng chu vi hình tròn theo đường sinh AB của mặt xung quanh rồi đáy,cạnh còn lại bằng chiều cao của trải phẳng ra ta được khai triển mặt xung hình trụ quanh của hình trụ.Mặt khai triển đó gồm có những mặt gì và có tính chất như thế nào? Trình chiếu slide 14 3. Diện tích xung quanh của hình trụ . 5cm 5 cm A 2..5cm 10cm 10cm 5 cm B 5cm Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10 (cm ) Diện tích hình chữ nhật : 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích một đáy của hình trụ : x5x5 = 25 (cm2) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : 100 + 25 x 2 = 150 (cm2) Trình chiếu slide 15 TL: Diện tích hình chữ nhật là: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và Diện tích xung quanh hình trụ là: diện tích toàn phần của hình trụ. Sxq = C . h = 2. .r.h Diện tích xung quanh : 2 . 3,14 . 5 . 10 Sxq = 2. r.h 314 (cm2) Diện tích toàn phần : * Diện tích toàn phần = diện tích xung Stp = 2.r. h + 2.r2 quanh + 2. diện tích đáy ta có Stp = Sxq + 2. Sđ = 2. .r.h + 2. .r2 314 + 157 471 (cm2) * Áp dụng thực tế: (trong sản xuất) HS:Viết công thức vào vở Một lon hộp sữa ông thọ có chiều dài là 8cm, đường kính là 7,2cm. Tính diện tích để làm vỏ hộp sữa đó. Các nhóm thảo luận, tính toán và cho kết quả nhanh, chính xác nhất. 18
- l = 8 (cm), r = 3,6 (cm) Diện tích làm vỏ hộp chính là diện tích toàn phần của hình trụ và bằng: Stp 2 r(l r) 2.3,6(8 3,6) 262,39(cm2 ) Hoạt động 4: Tìm hiểu về công thức tính thể tích hình trụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Thể tích hình trụ : Trình chiếu slide 17 HS: ghi công thức vào vở CHƯƠNG IV: TIẾT 58: V = Sh = π r2h HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 4. Thể tích hình trụ: r h Thể tích hình trụ: V = Sh = r2h (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy) Nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ? V = S.h = .r2h (V : thể tích của hình trụ , S : diện tích đáy , h : chiều cao ) . Trình chiếu slide 18 Ví dụ :Kích thước của một vòng bi làm bằng thép được cho trên hình 78. Hãy tính thể tích vòng bi bằng thép (Phần giữa hai TL: hình trụ) ? Ta có: h = h ; r2 = a ; r1 = b Đâu là thể tích cần tính? V1 = r12h = b2h -Phần diện tích giữa hai hình trụ. V2 = r22h = a2h -Vậy làm thế nào để tính thể tích đó? V V1 V 2 a 2 h b b h -Tìm hiệu thể tích của hình trụ lớn và hình (a 2 b 2 )h trụ nhỏ. 19
- *liên hệ thực tế về vấn đề môi trường GV: Vòng bi trên được sản xuất bằng thép. Ở Việt Nam có rất nhiều nhà máy sản xuất thép. Em hãy chỉ một vài địa điểm sản xuất sắt thép lớn ở nước ta? HS: Công ty cổ phần thép Mê Linh Vĩnh Phúc, nhà máy ống thép ViSa Long An, Công ty cổ phần gang thép Hà Tĩnh…. GV: Ở nước ta nhiều tỉnh thành có nhà máy sản xuất sắt thép lớn giúp nền công nghiệp của nước ta phát triển mạnh. Tuy nhiên trong qua trình phát triển của đất nước chúng ta cũng cần lưu ý đến vấn đề vệ sinh môi trường, cần để ý đến vệc xả chất thải của các nhà máy lớn, điều này làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chẳng hạn như sự cố Formosa. GV: Chiếu một vài hình hảnh sự cố Trình chiếu slide 19,20,21 Formosa do công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra cho HS quan sát. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 285 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 194 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 179 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 46 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 142 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 33 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 40 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 32 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 74 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn