intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập, đổi mới dạy học lịch sử trở thành một yêu cầu cấp thiết góp phần thay đổi nhận thức của xã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo

  1. MỤC LỤC  1. Lý do chọn đề tài                                                                                                  ..............................................................................................      4  2. Mục đích nghiên cứu                                                                                            ........................................................................................      5  3. Nhiệm vụ nghiên cứu                                                                                           .......................................................................................      6  4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu                                                                    ................................................................      6  5. Phạm vi nghiên cứu                                                                                              ..........................................................................................      6  6. Phương pháp nghiên cứu                                                                                      ..................................................................................      6  7. Cấu trúc của SKKN                                                                                              ..........................................................................................      7  NỘI DUNG                                                                                                               ...........................................................................................................      7  Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN                                                    ...............................................      7  1.1. Cơ sở lý luận                                                                                                     .................................................................................................      7  1.1.1. Lý luận chung                                                                                             .........................................................................................      7 1.1.2. Khái quát về chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12­   Ban cơ bản                                                                                                            ........................................................................................................      8  1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                  .............................................................................................      9  1.2.1 .Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thông                                     ................................      9  1.2.2. Thực tiễn dạy học ở Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo                       ...................       11 Chương 2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY  HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM   GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ                                                            ........................................................       14  2.1. Giải pháp cũ                                                                                                     .................................................................................................       14  2.2. Giải pháp mới                                                                                                  ..............................................................................................       17  2.2.1. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin                                          ......................................       17 2.2.1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến một sự   kiện lịch sử.                                                                                                    ...............................................................................................       17 1
  2.  2.2.1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin để miêu tả một sự vật lịch sử        23 ...       2.2.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo   .  25 .      2.2.1.4. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử           27 ......       2.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm                                                                  ..............................................................       28  2.2.3. Sử dụng yếu tố văn thơ trong dạy học lịch sử                                       ...................................       30 2.2.3.1. Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa   những sự kiện đang học                                                                                 .............................................................................       30 2.2.3.2. Dùng một đoạn trích để cụ thể hoá sự kiện, nêu ra một kết luận  khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kỳ, một sự kiện lịch   sử                                                                                                                     .................................................................................................................       33 2.2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học trong việc kiểm tra đánh giá kết quả   học tập của học sinh                                                                                      ..................................................................................       35  2.2.4. Sử dụng yếu tố âm nhạc trong dạy học lịch sử                                 .............................       36  2.3. Kết quả                                                                                                          .......................................................................................................         37  KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ                                                                                       ...................................................................................       38  1. Kết luận                                                                                                              ..........................................................................................................       38  2. Kiến nghị                                                                                                             .........................................................................................................       39  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                       ...................................................................................       39 2
  3. DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ­ HS: Học sinh ­ GV: Giáo viên ­ THPT: Trung học phổ thông ­ GDTX: Giáo dục thường xuyên ­ GDTX&DN: Giáo dục thường xuyên và dạy nghề 3
  4. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tầm quan trọng của giáo dục nhân tài đối với sự  hưng thịnh của đất   nước đã được dân tộc ta đặc biệt chú trọng từ  thời phong kiến, nhất là   dưới thời Lê sơ  (thế  kỷ  XV). Trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn  Miếu Quốc Tử Giám ghi lại dòng chữ: “… Hiền tài là nguyên khí của quốc  gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì  thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời  nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí  quốc gia làm công việc cần thiết…” (Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung).  Và để giáo dục một con người trở thành “hiền tài” của quốc gia thì vai trò  của bộ môn lịch sử cũng góp một phần đáng kể. Lịch sử  là một trong những môn khoa học rất quan trọng, vì môn Lịch   sử  giúp các em biết được quá trình phát triển của lịch sử  loài người, nhất là   biết được quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua bốn nghìn năm  lịch sử. Đó là một quá trình lao động cần cù, sáng tạo và chiến đấu lâu dài,  gian khổ, hi sinh của các thế hệ người Việt Nam. Qua việc học lịch sử, giúp   các em hiểu được giá trị của cuộc sống và  bồi dưỡng cho các em lòng tự hào   dân tộc, sự biết ơn những người có công với nước, từ đó các em  ý thức được   trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ  đất nước hiện   nay. 4
  5. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tôi thấy học sinh coi trọng các  môn tự nhiên (Toán, Lí, Hóa) còn môn Lịch sử và các môn khoa học xã hội nói  chung, hầu như chỉ học để đối phó. Tình hình đó đã dẫn đến sự hiểu biết lịch  sử  của các em rất hạn chế, chất lượng bộ  môn giảm sút so với nhiều năm  trước. Vậy, làm thế  nào để  cải thiện chất lượng bộ  môn? Tôi cho rằng, chỉ  có cách duy nhất là giáo viên phải luôn tạo được sự  hứng thú cho học sinh  trong mỗi giờ Lịch sử. Trăn trở trước thực trạng đó đã nhiều năm, tôi đã học  hỏi và rút ra một số kinh nghiệm về sử dụng phương pháp tạo hứng thú cho   học sinh trong môn học Lịch sử, làm cho môn học không trở nên nặng nề, khô  khan, nhàm chán, từ đó nâng cao dần chất lượng bộ môn. Chính từ đó, tôi đã  chọn chọn đề  tài “Một số  kinh nghiệm sử  dụng phương pháp gây hứng thú   trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam   Đảo” làm đề tài nghiên cứu của mình năm nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm góp một phần nhỏ  vào việc nâng cao chất lượng dạy và học  môn lịch sử trong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời   kì hội nhập, đổi mới dạy học lịch sử trở thành một yêu cầu cấp thiết góp  phần thay đổi nhận thức của xã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của   bộ  môn lịch sử  đối với việc giáo dục thế  hệ  trẻ. Tuy nhiên, với việc lạm  dụng những phương tiện dạy học hiện đại một cách quá mức không những  không tăng thêm hiệu quả cho bài học mà còn làm giảm sút chất lượng dạy  học lịch sử. Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một  bài học sẽ  làm thay đổi được tâm lí, tạo sự  bất ngờ, không làm cho học  sinh bị nhàm chán.  5
  6. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phải nêu được thực trạng học lịch sử của học sinh hiện nay là gì. Sau đó  sẽ  đưa ra giải pháp mới – sử  dụng sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông tin, làm  việc nhóm, sử dụng tài liệu văn học, âm nhạc trong dạy và học lịch sử. Qua  từng bài giảng, giáo viên sẽ đưa những mẩu chuyện, những đoạn văn thơ (đã  chọn lọc) vào bài học để minh họa làm rõ, sinh động hơn nội dung truyền đạt  cho học sinh Cuối cùng ta thấy được hiệu quả khi sử dụng giải pháp mới bằng bảng  số liệu về kết quả học tập của học sinh học lịch sử có tăng lên.  4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ­ Học sinh Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo khối 12. ­ Không gian nghiên cứu: Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo 5. Phạm vi nghiên cứu ­ Soạn giảng bộ môn Lịch sử khối 12 theo chuẩn Kiến thức kỹ năng được   điều chỉnh giảm tải trong năm học 2011 – 2012. ­ Cụ thể là học sinh lớp 12A, 12B (năm học 2016 ­ 2017)  6. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tôi sử dụng phương pháp này theo hướng  sưu tầm tìm đọc các tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lí   luận của đề tài. ­ Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy lớp 12A có sử  dụng tài liệu   văn học trong quá trình giảng, lớp 12B sử  dụng phương pháp dạy truyền  thống, sau đó cho làm bài kiểm tra 15 phút và bài một tiết. 6
  7. ­ Qua dữ  liệu kết quả  thu thập được trước và sau khi sử  dụng các phương   pháp gây hứng thú cho học sinh  để minh họa làm sinh động bài học giữa 2   lớp 12A và 12B, để thấy được hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp  gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử.  7. Cấu trúc của SKKN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 2 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn  Chương 2. Kinh nghiệm sử  dụng một số phương pháp dạy học trong phần   lịch sử sử dân tộc lớp 12 ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận chung Môn lịch sử   ở  trường phổ  thông nhằm giúp học sinh có được những   kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần   hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương,  đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy,  hành động và thái độ   ứng xử  đúng đắn trong cuộc sống xã hội. Vì vậy   phương pháp dạy học môn Lịch sử  rất phong phú, đa dạng, bao gồm các  phương pháp hiện đại (thảo luận nhóm, đóng vai...) và các phương pháp  7
  8. truyền  thống  (trực  quan,  kể  chuyện...).   Để   việc   dạy  học  có   hiệu  quả,  người giáo viên phải biết lựa chọn các phương pháp phù hợp với bài học,   với đối tượng học sinh nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập. Theo luật giáo dục Việt Nam, "Phương pháp giáo dục phổ  thông phải   phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với  đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tư  duy, rèn luyện  kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư  tưởng tình cảm   đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.1.2. Khái quát về chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12­   Ban cơ bản Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT hiện hành kéo dài từ năm   1919 – 2000 diễn ra theo một quá trình liên tục những sự  kiện lớn: Đảng   Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), cách mạng tháng Tám thành công với  sự  thành lập nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa (2/9/1945), 9 năm kháng  chiến chống Pháp với thắng lợi trận Điện Biên Phủ  “chấn động địa cầu”  năm 1954, kháng chiến chống Mỹ  với Đại thắng mùa Xuân năm 1975 và  công cuộc đổi mới đất nước từ  năm 1986 đến nay. Mỗi sự  kiện là mốc   đánh dấu một thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc. Tiến trình lịch sử  cách mạng đầy vẻ  vang đó cũng luôn gắn liền với  một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền văn học cách mạng. Những chiến   công Lịch sử hào hùng của dân tộc chính là mảnh đất màu mỡ   ươm mầm   những tác phẩm bất hủ. Văn học gắn liền với Lịch sử, mỗi nhà văn, nhà  thơ là một chiến sĩ hăng hái trên mặt trận văn hoá. Nền văn học cách mạng  đã tái hiện rõ nét hình ảnh lịch sử oanh liệt của dân tộc trong thế kỷ XX. 8
  9. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1 .Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thông  Thực tê cho thây răng, cung v ́ ́ ̀ ̀ ơi s ́ ự phat triên kinh tê ­ xa hôi thi chiên l ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ược giaó   ̣ ̀ ̀ ̣ duc va đao tao cung luôn đ ̃ ược đây manh, vai tro cua giao duc ngay cang đ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ược  tăng cương, vi tri cua cac môn hoc trong nha tr ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ương ngay cang đ ̀ ̀ ̀ ược nâng cao,  ́ ́ ̣ ̣ trong đo co bô môn Lich sử. Trong vai năm gân đây, m ̀ ̀ ặc dù còn những hạn  chế nhất định, song chât l ́ ượng day hoc lich s ̣ ̣ ̣ ử không ngưng đ ̀ ược nâng cao,  ̀ ́ ̉ ̣ ở đôi ngu  điêu đo thê hiên  ̣ ̀ ọc sinh. ̃giáo viên va h ● Về phía giao viên ́ ̣ Nhìn chung đôi ngu  ̉ ̣ ̣ ̃giáo viên giang day lich sử ở trương ̀  phổ thông hiêṇ   nay được đao tao va bôi d ̀ ̣ ̀ ̀ ương môt cach c ̃ ̣ ́ ơ ban, đa sô ho nhân th ̉ ́ ̣ ̣ ưc đ ́ ược vi tri ̣ ́  ̉ ̣ ̣ cua bô môn Lich sử trong viêc giao duc đao đ ̣ ́ ̣ ̣ ưc, hinh thanh thê gi ́ ̀ ̀ ́ ơi quan cho ́   học sinh, cung nh ̃ ư viêc năm chăc nôi dung, truyên đat kiên th ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ưc cua bô môn. ́ ̉ ̣   ̣ ̣ ất tâm huyết và đa co nh Do vây, ho r ̃ ́ ưng đâ  u t ̃ ̀ ư, chuân bi cho bai giang môt ̉ ̣ ̀ ̉ ̣  cach chu đao, tim nh ́ ́ ̀ ưng ̃  phương pháp dạy học  mơi,  ́ ưng dung c ́ ̣ ông nghệ  ̀ ̉ ưng bai hoc va đa co nhiêu tiêt “day tôt”. thông tin theo yêu câu cua t ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, việc giáo viên sử dụng công nghệ thông tin  dạy học nói chung và sử dụng công nghệ thông tin dạy môn Lịch sử nói riêng  rất hạn chế, thậm chí nhiều giáo viên không quan tâm đến vấn đề này một  cách đúng mức. Hầu hết,  giáo viên  chỉ  sử  dụng công nghệ  thông tin  vào  những tiết học nào thật cần thiết hoặc các giờ dạy mẫu, tiết học có giáo viên  dự giờ, tiết học hội giảng vào dịp 20 ­ 11 hàng năm. Đa số   giáo viên chỉ dạy  những gì có trong  sách giáo khoa  theo lối truyền thụ  một chiều, ít khi huy  động được tính tích cực học tập của học sinh. 9
  10. ̣ ́giáo viên chưa nhân th Môt sô  ̣ ưc đung đăn vê vai tro, y nghia cua viêc  ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̉ ̣ ưng ́   ̣ dung công nghệ thông tin noi riêng va s ́ ̀ ử dung đô dung tr ̣ ̀ ̀ ực quan noi chung đê ́ ̉  ̣ ̉ ượng lich s tao biêu t ̣ ử cho học sinh. Nhiêu thây cô ch ̀ ̀ ưa phat huy đ ́ ược tinh tich ́ ́   cực cua h ̉ ọc sinh thông qua sử dung c ̣ ông nghệ thông tin trong dạy học. ̀ ̣ ̉ ược lôi day truyên thông cua Cuôi cung la viêc không dê dang thay đôi đ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉   ̣ ́ ́ môt sô giao viên lâu năm, thương xuyên day lich s ̀ ̣ ̣ ử  theo lôi “thây đoc ­ tro ́ ̀ ̣ ̀  ̣ ̀ ưng dung c chep”. Ho cho răng  ́ ́ ̣ ông nghệ thông tin vao day hoc lich s ̀ ̣ ̣ ̣ ử không  ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ mang lai hiêu qua ma con lam cho học sinh không tâp trung ghi chep bai, ch ̣ ́ ̀ ỉ chú  ́ ưng hinh anh trinh chiêu ma thôi. ý quan sat nh ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ● Về phía hoc sinh: ̣   Nhưng năm gân đây, chât l ̃ ̀ ́ ượng va sô l ̀ ́ ượng nhưng h ̃ ọc sinh gioi môn ̉   ̣ Lich sử  trong cac ki thi h ́ ̀ ọc sinh gioi cac câp đ ̉ ́ ́ ược nâng lên môt b ̣ ươc. Tuy ́   nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông những năm gần đây luôn  khiến cho dư luận xã hội và cả những người trong cuộc phải “giật mình”, bởi  hàng năm, số thí sinh tham dự các kì thi có môn Lịch sử đạt điểm dưới trung  bình rất lớn. Tiêu biểu là kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 vừa  qua, trong 3 môn thi khối C thì môn Lịch sử tiếp tục ở vị trí “đội sổ”, là môn  có điểm thi thấp nhất. Số thí sinh điểm thi dưới 5 chiếm tỉ lệ cao, trong đó, số  bài có số điểm từ 0 ­ 2 điểm không phải là ít.  ̣ Môt trong nhưng nguyên nhân dân t ̃ ̃ ơi tinh trang trên la  ́ ̀ ̣ ̀phương pháp dạy  học lich s ̣ ử cua  ̉ giáo viên chưa tôt, ch ́ ưa thực sự thu hut đ ́ ược cac em. Nhiêu ́ ̀  học sinh co cach hiêu sai lêch “day lich s ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ử thât dê, chi cân hoc thuôc sách giáo ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣   ̀ ược”. Đa sô h khoa la đ ́ ọc sinh chưa hiểu đung vê vai tro, vi tri cua bô môn Lich ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣   sử. Cac em vân co quan niêm coi môn Lich s ́ ̃ ́ ̣ ̣ ử la “môn hoc phu” nên không tâp ̀ ̣ ̣ ̣   ̀ ư thơi gian, s trung đâu t ̀ ưc l ́ ực.  10
  11.    Đến nay, ngành giáo dục không có văn bản nào quy định môn lịch sử là   môn phụ, nhưng trong thực tiễn, cách điều hành của không ít trường vô tình   làm cho môn này trở thành môn phụ. Điều đó ảnh hưởng tới việc giảng dạy   của giáo viên, việc học của HS và định hướng học tập cho con cái của nhiều  phụ  huynh. Ngoài ra, cần phải tính đến yếu tố  "đầu ra" liên quan đến môn  học này, điều có thể khiến nhiều HS e ngại. Thực tế cho thấy những người   làm việc  ở  các ngành khoa học xã hội ­ nhân văn nói chung thường có thu  nhập không cao, ít cơ hội phát triển hơn so với các ngành được cho là "thời   thượng" như kinh tế, tài chính, ngân hàng. Cơ hội việc làm đối với những sinh   viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trong các ngành học thuộc khối khoa học xã hội   ­ nhân văn cũng khá chật vật…  1.2.2. Thực tiễn dạy học ở Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo Thuận lợi: Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình  theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp   dạy học như: sử  dụng dồ  dùng trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề,  miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật …. Giáo viên tích cực hướng dẫn  học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động này  những học sinh yếu kém sẽ được sự hướng dẫn của giáo viên và các học sinh  khá giỏi, học sinh sẽ nắm chắc kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự  kiện, hiện tượng lịch sử. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên kết hợp và khai   thác triệt để các đồ dùng và phương tiện dạy học như tranh ảnh, bản đồ, sơ  đồ, mô hình, ứng dụng công nghệ thông tin… Học sinh có chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi giáo  viên đặt ra, một số em có chuẩn bị bài mới ở nhà. Học sinh tham gia tích cực   trong việc thảo luận nhóm và đã đưa hiệu quả  cao trong quá trình lĩnh hội   11
  12. kiến thức. Học sinh yếu, kém đã và đang nắm bắt kiến thức trọng tâm cơ bản  thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm, đọc sách giáo khoa, vấn đáp…   các em đã mạnh dạn trả lời các câu hỏi ghi nhớ  các sự  kiện, nhân vật, một  quá trình cách mạng trong việc chiếm lĩnh kiến thức của mình. Hạn chế: Đặc thù của học sinh Trung tâm GDTX&DN là nhận thức của các em  còn hạn chế, tư duy chậm, lười suy nghĩ. Gặp phải những câu hỏi tư duy học  sinh chưa trả lời được, ý thức chuẩn bị  bài của một số  em chưa tốt đã ảnh   hưởng đến hiệu quả giờ dạy trên lớp của giáo viên. Mặt khác, vẫn còn một  số ít giáo viên chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các   em suy nghĩ, nắm vững kiến thức, vẫn còn sử  dụng phương pháp dạy học  “thầy nói, trò nghe’, “thầy đọc, trò chép”. Do đó nhiều học sinh chưa nắm   kiến thức mà chỉ  học thuộc một cách máy móc, trả  lời câu hỏi thì nhìn sách  giáo khoa hoàn toàn. Một số câu hỏi giáo viên đặt ra khó, học sinh không trả  lời được nhưng lại không có câu hỏi gợi ý nên nhiều khi phải trả lời thay cho  học sinh. Một số tiết giáo viên chỉ nêu vài câu hỏi và chỉ gọi một số học sinh   khá, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu, kém, làm cho đối  tượng này ít được chú ý và không được tham gia hoạt động đều này làm cho  các em tự ti về năng lực của mình, các em cảm thấy chán nản và không yêu  thích môn học. Học sinh chưa có tinh thần học tập, một số em vừa học vừa   làm, việc tiếp thu bài chậm, đặt câu hỏi phải cụ thể, lặp lại nhiều lần. Các   em chưa xác định được động cơ học tập, học như thế nào? học cho ai? học   để làm gì? Vì thế các em chưa phát huy hết vai trò và trách nhiệm của người   học sinh. Học sinh chưa xác định nội dung của bài học, tiếp thu bài một cách  máy móc, các em luôn có tư tưởng lịch sử là môn phụ nên không cần thiết. Điều tra cụ thể: 12
  13. Trong quá trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học  tập   bộ   môn   của   học   sinh   vừa   tiến   hành   rút   kinh   nghiệm   qua   mỗi   tiết   dạy.Việc điều tra được thực hiện thông qua những câu hỏi phát triển tư duy  trên lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết. Qua điều tra, đa số  học sinh chỉ  trả  lời những câu hỏi mang tính chất   trình bày, còn những câu hỏi giải thích tại sao, so sánh, đánh giá nhận thức thì  trả lời chưa được tốt, chưa biết vận dụng và liên hệ kiến thức giữa các bài các   chương với nhau, chưa nắm rõ các sự  kiện lịch sử  qua các giai đoạn hay lẫn   lộn giữa sự kiện này với sự kiện khác. Cụ thể: Lớ Sĩ  Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S % S % S % S % S % p s L L L L L ố 12 2 0 0 12 46, 10 38, 4 15, 0 0 A 6 2 5 3 12B 2 0 0 2 7,6 15 57, 9 34, 0 0 6 8 6 13
  14. Chương 2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY  HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM  GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ 2.1. Giải pháp cũ Trước đây tôi đã hướng dẫn học sinh thực hiện một số biện pháp nhằm  nâng cao hiệu quả học lịch sử:  Thứ nhất, các em cần có kế hoạch học tập ngay từ đầu.  Thực tế cho thấy, nhiều học sinh có tâm lí đợi biết môn thi tốt nghiệp thì mới   bắt đầu học thì hiệu quả sẽ rất thấp. Vì lúc này, với áp lực của 6 môn thi tốt  nghiệp, các em sẽ “học gấp, học vội’’ thì khó có thể học hết chương trình, dễ  nhớ nhầm, nhớ sai, dẫn tới tình trạng “râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Hơn nữa,  nếu các em có học hết thì cũng sẽ  nhanh quên, không hiểu rõ, hiểu sâu kiến  thức và sẽ không xác định đúng yêu cầu của đề thi, dẫn tới lạc đề. Nếu chúng  ta học ngay từ đầu, với phương châm “mưa lâu thấm đất” thì các em sẽ trang bị  đầy đủ kiến thức cho mình, tự tin hơn, vững vàng hơn trong thi cử.  Thứ hai, các em cần đặt ra mục tiêu học tập cho bản thân.  Nếu các em đã ý thức việc học sử phải bắt đầu ngay từ đầu thì mỗi ngày, các   em cần đưa ra mục tiêu là cần học bao nhiêu câu (hoặc vấn đề). Và tất nhiên  các em nên thực hiện nghiêm túc điều này. Các em có thể  nhờ  thầy cô, cha   mẹ, anh chị kiểm tra hoặc bạn học cùng kiểm tra chéo.  Thứ ba, trên lớp các em cần chú ý nghe giảng và ôn bài ngay sau đó.  Việc chú ý nghe giảng sẽ giúp các em hiểu tường tận vấn đề hơn, nhớ kĩ và  nhớ  lâu hơn rất nhiều. Do đó, các em sẽ  có hứng thú hơn và học bài nhanh   14
  15. thuộc hơn nhiều thay vì các em chỉ  học thuộc lòng nhằm “cố  nhớ”. Nghe  giảng giúp các em không chỉ  “biết sử” mà còn “hiểu sử”. Sau  mỗi bài học  trên lớp, các em cần ôn tập lại bài. Từ đó học sinh có thể khắc sâu kiến thức   đã học thay vì đến tiết sử hôm sau mới xem lại kiến thức đã học.  Thứ tư, các em cần tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.  Các em xây dựng bài trong tiết học sẽ  giúp mình và giúp các bạn trong lớp  học tốt hơn. Để phát biểu ý kiến của mình thì các em đã tư duy và qua việc  tình bày ý kiến của mình trước lớp học thì các em được tập diễn đạt ý kiến  của mình, mỗi lần nói là mỗi lần nhớ. Các em cần tránh tình trạng học thụ  động “thứ nhất ngồi ì thứ nhì đồng ý” Như vậy, giờ học của các em sẽ buồn   tẻ, không chút hào hứng học tập.Và khi đã không có hứng thú thì các em thấy   “ngại” và “sợ” học bài  Thứ năm, các em nên học theo đề cương, chủ đề, chủ điểm.  Học theo phương pháp này các em có thể dễ dàng bao quát, hệ thống hóa kiến  thức từng bài, chương trình học. Và các em sẽ tránh được tình trạng nhớ lộn  xộn, lung tung… Ví dụ: Đối với phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945­2000, các em cần nắm được:  + Trật tự thế giới sau chiến tranh + Liên Xô và các nước Đông Âu từ  1945­ 1991 và Liên Bang Nga từ  1991­ 2000  + Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh  từ 1945­1991  + Các nước Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản 1945­2000  Thứ sáu, các em nên học tập và ôn tập bằng việc “sơ đồ hóa” kiến thức.   15
  16. Đây là một cách học rất hiệu quả, giúp các em học nhanh, khắc sâu kiến thức.  Thứ bảy, các em có thể vận dụng những “mẹo nhỏ” để dễ nhớ và nhớ   lâu.  Trong quá trình học bài, những số liệu, ngày tháng có thể ngẫu nhiên trùng với  những con số  hay ngày tháng ấn tượng với các em. Khi đó, sẽ tạo nên dấu ấn  giúp các em nhớ lâu hơn  Ví dụ: Số đại biểu quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì  gắn liền với con số ấn tượng của bia 333  Khi học về chiến dịch nào thì bao giờ cũng có 3 phần: Hoàn cảnh, diễn biến   và kết quả.  Thứ tám, làm quen với đề thi Thực hiện điều này, sẽ  giúp các em nhận ra cấu trúc một đề thi như thế nào   để có hướng ôn tập hiệu quả. Đồng thời, đây cũng là một cách ôn tập hiệu   quả. Và các em sẽ  biết được khả  năng học tập của mình đến đâu để  có   hướng điều chỉnh, bổ sung kịp thời.  Thứ chín, sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Và trong các cách đó, tôi đã chọn lọc (cách sử  dụng tài liệu văn học) và bổ  sung thêm các cách (sử  dụng sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông tin, làm việc   nhóm, sử dụng yếu tố âm nhạc) trong dạy học lịch sử, tôi thấy học sinh hứng  thú với bài học và cũng ghi nhớ lâu hơn. 16
  17. 2.2. Giải pháp mới 2.2.1. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin      Theo số liệu khoa học mà tổ chức UNESCO đã công bố: Học sinh chỉ nhớ  15% thông tin khi nghe, 25%  thông tin khi nhìn nhưng nếu được kết hợp giữa   nghe và nhìn thì thông tin thu nhận được đạt tới 65%. Như  vậy khi  ứng dụng   công nghệ thông tin với kênh hình, kênh chữ và các ứng dụng khác sẽ giúp học  sinh học tập chú ý hơn, tạo được cảm xúc, tìm tòi, nhận thức và khái quát hóa sự  kiện, hiện tượng. Qua thực tế  và kinh nghiệm giảng dạy của tôi, có thể    khẳng định  rằng: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ dạy học là phương pháp   đem lại hiệu quả  cao.    Ứng dụng công nghệ  thông tin vào hình thành kiến  thức cho học sinh trong dạy học lịch sử sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động   không bị khô khan, tẻ nhạt, lôi cuốn được học sinh tham gia học tập tích cực,   chủ động, tạo cho các em động cơ và không khí học tập thoải mái. Đây là nền  tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học lịch sử một cách hiệu quả, qua đó  giáo dục và phát triển toàn diện học sinh và nâng cao chất lượng dạy học bộ  môn. Công nghệ thông tin làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các phương pháp dạy học  khác, cho nên giáo viên có thể   ứng dụng nó để  hỗ  trợ  cho việc tường thuật,  hoặc miêu tả các sự  kiện, hiện tượng lịch sử...kết hợp với lời trình bày sinh   động của giáo viên. Giáo viên cũng có thể chiếu một đoạn phim tài liệu hoặc   tư liệu tham khảo để các em đọc và tìm hiểu. Sau đây là một số phương pháp   ứng dụng công nghệ thông tin.  2.2.1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến một sự kiện   lịch sử.  Ví dụ: Bài 18 ­ Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống   thực dân Pháp (1946 ­ 1950), khi dạy về chiến dịch Việt Bắc Thu ­ Đông năm  1947, tôi sử dụng lược đồ  chiến dịch Việt Bắc có kí hiệu, hình ảnh với hiệu  17
  18. ứng sinh động thể  hiện hướng tiến công của quân bộ, quân thủy và quân dù  của Pháp;  hướng tiến công của ta và nơi ta bao vây, tiêu diệt địch... Dựa vào  lược đồ, chiếu đến đâu, tôi tường thuật diễn biến của chiến dịch đến đó, tôi   thấy học sinh rất chú ý theo dõi. Ngày 7/10/1947, từ  sáng sớm một binh đoàn dù đổ  quân xuống chiếm thị  xã  Bắc Cạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.  Cùng ngày hôm đó, một binh đoàn lính bộ  từ  Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng,  rồi từ  Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng  kìm bao vây phía đông và phía bắc Căn cứ địa Việt Bắc.  Ngày 9/10/1947, một binh đoàn hỗn hợp lính bộ  và lính thủy đánh bộ  ngược   sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị  (Tuyên Quang) bao vây phía tây Căn cứ địa Việt Bắc. 18
  19. Tại Bắc Cạn, ngay từ đầu, quân ta đã chủ động, kịp thời phản công và  tiến   công   địch,   tiến   hành   bao   vây,  chia cắt, cô lập chúng, tổ  chức tập   Đèo Bông Lau kích vào những nơi địch chiếm đóng,  Đài Thị 30-10-1947 phục kích trên đường từ  Bắc cạn đi  Khe lau Chợ Mới Chợ  Mới, Chợ Đồn. Vừa chặn đánh  24-10-1947 địch, ta vừa bí mật, khẩn trương di  chuyển   các   cơ   quan   Trung   ương,  Nơi quân Pháp nhảy dù Mũi tấn công của quân Chính   phủ,   công   xưởng,   kho   tàng  Pháp Quân Pháp rút lui VIỆT BẮC THU ĐÔNG1947 Ta phản công Ta bao vây đến   nơi   an   toàn.     Ở   hướng   Đông,  quân ta phục kích chặn đánh địch trên đường số  4, cản bước tiến của chúng,  tiêu biểu là trận đánh Bản Sao ­ đèo Bông Lau ngày 30/10/1947.  Ở  hướng  Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô. Cuối tháng 10 ­  1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt   vào trận địa phục kích của ta  tại Đoan Hùng. Đầu tháng 11/1947, 2 tàu chiến  và 1 ca nô địch đã lọt vào trận địa phục kích của ta tại Khe Lau.  Ví dụ: Dạy bài 20  ­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc,  khi tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, tôi thực hiện như  sau:   Chiếu lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ  19
  20.         Trước khi tường thuật diễn biến đợt 1, tôi yêu cầu các em nhìn lên  lược đồ trên màn hình xem chú thích. Sau đó tôi bắt đầu tường thuật, kết hợp   nêu câu hỏi. Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ  bắt đầu từ  bao giờ và chia   làm mấy đợt  Học sinh trả lời: Chiến dịch Điện Biên Phủ  bắt đầu từ  13­3­1954 đến  hết 7­3­1954 và được chia làm 3 đợt. Giáo viên chiếu các địa điểm tiến công đợt 1 của ta và nêu câu hỏi: Dựa vào  lược đồ em cho biết đợt 1, ta tiến công địch ở đâu ?  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2