Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
lượt xem 6
download
Đề tài "Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng" tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ CHUYỂN GIAO MÔ HÌNH VĂN HÓA ĐỌC 3 GỐC TẠI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG (LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN) Năm học 2022 – 2023 1
- SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG --------------- -------------- Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ CHUYỂN GIAO MÔ HÌNH VĂN HÓA ĐỌC 3 GỐC TẠI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG (LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN) Người thực hiện: Nguyễn Thị Sắc Chế Thị Lệ Mỹ Phạm Thị Phương Thanh Tổ: Văn - Ngoại ngữ & Toán - Tin Đơn vị: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2022 – 2023 2
- MỤC LỤC Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 I. Lí do chọn đề t{i ......................................................................................................................... 1 II. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................. 2 III. Phương ph|p nghiên cứu .................................................................................................... 2 IV. Cấu trúc của đề t{i .................................................................................................................. 2 Phần B: NỘI DUNG ....................................................................................................................... 3 I. Cơ sở của đề t{i ........................................................................................................................... 3 1. Cơ sở lí luận................................................................................................................................. 3 1.1. Kh|i niệm.................................................................................................................................. 3 1.2. Nội dung của hoạt động x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn ho| đọc ... 3 1.3. Tầm quan trọng của hoạt động x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc .................................................................................................................................. 4 1.4. Nguyên tắc của hoạt động x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn ho| đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT .................................................................................... 5 2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................................... 6 2.1. Thực trạng chung về việc đọc s|ch của học sinh THPT ........................................ 6 2.2 Thực trạng về việc đọc s|ch của học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng, TP Vinh, Nghệ An............................................................................................................ 8 2.3 Thực trạng từ hoạt động gi|o dục, tổ chức- quản lý .............................................. 9 III. Biện ph|p x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn ho| đọc cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng........................................................................................... 10 1. X}y dựng kế hoạch hoạt động ............................................................................................ 10 1.1. Căn cứ để x}y dựng kế hoạch........................................................................................... 10 1.1.1. Ph}n tích bối cảnh ............................................................................................................. 10 1.1.2. Ph}n tích đối tượng triển khai văn hóa đọc 3 gốc ............................................... 11 1.1.3. Ph}n tích nh}n lực tham gia x}y dựng mô hình văn hóa đọc 3 gốc ............. 11 1.2. Nội dung kế hoạch ................................................................................................................ 11 3. Biện ph|p x}y dựng v{ triển khai mô hình Văn ho| đọc3 gốc tạo trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng .......................................................................................................... 13 3
- 3.1. Truy tìm thủ lĩnh văn hóa đọc ........................................................................................ 14 3.2. Tổ chức c|c hoạt động văn hóa đọc .............................................................................. 15 3.2.1. Hình th{nh thói quen đọc s|ch mỗi ng{y- “H{nh trình một cuốn s|ch” .... 15 3.2.2. Tổ chức Giờ đọc hạnh phúc ........................................................................................... 19 3.2.3. Tổ chức c|c diễn đ{n........................................................................................................ 19 3.2.4. Tổ chức đọc s|ch, ph|t động dự |n quyên góp g}y quỹ để tặng những học sinh có ho{n cảnh khó khăn ............................................................................................. 21 3.2.5. Tổ chức lì xì s|ch đầu năm mới ................................................................................... 20 3.2.6. Tổ chức c|c cuộc thi ......................................................................................................... 24 3.4. X}y dựng không gian văn hóa đọc ................................................................................. 29 4.Tổ chức chuyển giao mô hình Văn ho| đọc 3 gốc cho học sinh trong v{ ngo{i nh{ trường ........................................................................................................................... 31 4.1. C|ch thức chuyển giao v{ nh}n rộng mô văn hóa đọc 3 gốc tại trường ........ 32 4.2. C|ch thức chuyển giao v{ nh}n rộng mô hình văn hóa đọc 3 gốc ngo{i trường ................................................................................................................................................ 32 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ T[I ......................................................................................................... 47 4.1. Phạm vi ứng dụng ................................................................................................................. 47 4.2. Hiệu quả của đề t{i ............................................................................................................... 47 4.3. Khảo s|t..................................................................................................................................... 47 4.4. Phân tích kết quả khảo s|t ................................................................................................ 48 PHẦN C: KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 49 4
- PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 1. Xuất phát từ yêu cầu học tập suốt đời và nâng cao văn hoá đọc cho người Việt, đặc biệt là yêu cầu phát triển văn hoá đọc trong nhà trường trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Nói tới s|ch l{ nói tới trí khôn của lo{i người, nó l{ kết tinh th{nh tựu văn minh m{ h{ng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau.S|ch đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước v{ những dân tộc xa xôi. S|ch còn giúp người đọc ph|t hiện ra chính mình, hiểu rõ mình l{ ai giữa vũ trụ bao la n{y, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế n{o với người kh|c, với tất cả mọi người trong cộng đồng d}n tộc v{ cộng đồng nh}n loại n{y. S|ch giúp cho người đọc hiểu được đ}u l{ hạnh phúc, đ}u l{ nỗi khổ của con người v{ phải l{m gì để sống cho đúng v{ đi tới một cuộc đời thật sự.S|ch mở rộng những ch}n trời ước mơ v{ kh|t vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét cũng l{ một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Việc đọc s|ch có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đọc s|ch giúp ta có thêm tri thức, mở rộng hiểu biết, thu thập thông tin một c|ch nhanh nhất. Đọc s|ch l{ con đường để chúng ta bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta, giúp chúng ta chuyển hóa mỗi ng{y để trở th{nh phiên bản tốt nhất cho của chính mình ng{y hôm qua. Vì vậy để hưởng ứng phong tr{o “ Học tập suốt đời” thì đọc s|ch l{ lan tỏa văn hóa đọc l{ con đường tối ưu nhất. 2. Xuất phát từ thực tế hiệu quả của việc phát triển văn hoá đọc trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An và trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng chưa cao. Mặc dù s|ch có ý nghĩa vô cùng quan trọng như vậy, tuy nhiên, khi b{n về văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay, một thực trạng đ|ng b|o động đó l{ học sinh hiện nay c{ng ng{y c{ng không có hứng với việc đọc s|ch, không có thói quen đọc s|ch. Một số học sinh có quan t}m đến s|ch nhưng không có một phương ph|p đọc s|ch khoa học dẫn đến dễ ch|n nản v{ không mang lại hiệu quả cao trong h{nh trình chinh phục những tri thức từ s|ch. Đặc biệt, tại c|c cơ sở gi|o dục trong cả nước v{ trên địa b{n tỉnh Nghệ An nói chung, mặc dù đ~ quan t}m đến văn hóa đọc nhưng chưa hình th{nh được một mô hình cụ thể, đầy đủ, chưa có kế hoạch v{ chiến lược để ph|t triển s}u rộng văn hóa đọc m{ chỉ hoạt động mang tính phong tr{o v{ chưa duy trì để hình th{nh thói quen cũng như chưa có c|ch thức để truyền cảm hứng, đam mê đọc s|ch cho c|c em. Kỹ năng đọc, phương ph|p đọc v{ c|ch thức để vận h{nh trên diện rộng, mang tính thường xuyên gần như chưa được quan t}m. 1
- 3. Trên cơ sở đó, chúng tôi trăn trở nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc 3 gốc ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” II. Đối tượng nghiên cứu Đề t{i tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, ph}n tích, đ|nh gi| thực trạng v{ đề xuất biện ph|p x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn ho| đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng III. Phương pháp nghiên cứu - Phương ph|p nghiên cứu lí luận - Phương ph|p thống kê, xử lí số liệu - Phương ph|p ph}n tích, tổng hợp - Phương ph|p Test - Phương ph|p khảo s|t thực tiễn - Phương ph|p so s|nh đối chiếu IV. Cấu trúc của đề tài Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận. 2
- PHẦN B: NỘI DUNG I. Cơ sở của đề tài 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm 1.1.1. Văn hoá đọc Thuật ngữ văn hóa đọc đến thời điểm hiện tại chưa có trong mục từ điển, chưa được coi l{ một định nghĩa hay kh|i niệm ho{n chỉnh v{ thống nhất. Theo thạc sỹ Bùi Văn Vượng, thuật ngữ văn hóa đọc l{ đọc s|ch có văn hóa, hay x}y dựng một x~ hội đọc s|ch. Tiến sỹ Lê Văn Viết lại quan niệm đọc ở một mức độ, trình độ nhất định n{o đó thì mới được coi l{ văn hóa đọc. Còn PGS.TS, nh{ ngôn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “ Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở. Phải biết đọc sao cho hợp lý và bổ ích.Đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”.Gi|o sư Chu Hảo trong hội thảo “ Sách và chấn hưng giáo dục” có nhắc đến ba yếu tố cấu th{nh nên Văn hóa đọc l{ thói quen đọc, phương ph|p chọn s|ch v{ kĩ năng đọc. Như vậy, văn hóa đọc l{ một kh|i niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng v{ một nghĩa hẹp.Ở nghĩa rộng đó l{ ứng xử đọc, gi| trị đọc v{ chuẩn mực đọc của mỗi c| nh}n v{ của cộng đồng x~ hội v{ của cơ quan quản lý nh{ nước.Còn ở nghĩa hẹp đó l{ ứng xử, gi| trị v{ chuẩn đọc của mỗi c| nh}n. Ứng xử, gi| trị v{ chuẩn mực n{y cũng gồm 3 th{nh phần: thói quen đọc s|ch, sở thích đọc v{ kỹ năng đọc. 1.1.2. Mô hình và mô hình Văn hóa đọc 3 gốc Mô hình l{ hình thức diễn đạt hết sức gọn c|c đặc trưng chủ yếu của một đối tượng theo một phương tiện n{o đó để nghiên cứu đối tượng ấy. Mô hình văn hóa đọc chính l{ c|c yếu tố cốt lõi của văn hóa đọc.Mô hình văn hóa đọc 3 gốc có nghĩa l{ mô hình văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột, cốt yếu để ph|t triển văn hóa đọc. 1.1.3. Chuyển giao Chuyển giao l{ giao cho người kh|c nhận.Chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc l{ chuyển giao quy trình, c|ch thức v{ nội dung để thực hiện, ph|t triển văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột l{ Thủ lĩnh văn hóa đọc, Hoạt động văn hóa đọc v{ Không gian văn hóa đọc. 1.2. Nội dung của hoạt động xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT 1.2.1. Xây dựng mô hình Văn hóa đọc 3 gốc Chúng tôi đ~ x}y dựng Mô hình văn hóa đọc 3 gốc với 3 yếu tố cốt lõi: Thủ lĩnh văn hóa đọc, Các hoạt động văn hóa đọc và Không gian văn hóa đọc.Thủ lĩnh văn hóa đọc tức l{ người đứng lên để kêu gọi, truyền cảm hứng, tổ chức văn hóa đọc cho c|c bạn học sinh. Hoạt động văn hóa đọc bao gồm c|c hoạt động rèn th}n t}m trí mỗi ng{y đặc biệt l{ thói quen đọc s|ch, c|c cuộc thi, hoạt động văn nghệ. Còn Không gian đọc bao gồm tủ s|ch, thư viện, tranh vĩ nh}n, trò chơi ph|t triển 3 gốc, l{ C{ phê, tr{…Trong bối cảnh hiện nay, khi 3
- dịch bệnh đang ho{nh h{nh thì Không gian văn hóa đọc có thể l{ c|c trang Facebook, c|c nhóm Zalo, Messenger… 1.2.2. Chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc Sau khi đ~ x}y dựng được Mô hình văn hóa đọc 3 gốc, chúng tôi sẽ “đóng gói” v{ chuyển giao to{n bộ cho những c| nh}n, tập thể trong v{ ngo{i trường. Mô hình văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột ấy đ~ được chúng tôi thực chiến tại c|c lớp chủ nhiệm v{ đ~ có những “quả ngọt” nhất định. C|c c| nh}n v{ tập thể trong v{ ngo{i trường có thể sử dụng mô hình n{y một c|ch linh hoạt để triển khai v{ ph|t triển văn hóa đọc tại cơ sở của mình. 1.3. Tầm quan trọng của hoạt động xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc Việc x}y dựng mô hình văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột l{ Thủ lĩnh, các Hoạt động văn hóa đọc và Không gian đọc l{ tiền đề vô cùng quan trọng để văn hóa đọc có thể nh}n rộng v{ ph|t triển trong mọi ho{n cảnh. Trong mô hình đó, Thủ lĩnh văn hóa đọc đóng vai trò l{ người đứng lên kết nối, khơi nguồn, tổ chức, duy trì v{ ph|t triển văn hóa đọc.Vì vậy 2 yếu tố quan trọng kh|c trong mô hình đó l{ Hoạt động văn hóa đọc và Không gian văn hóa đọc cũng sẽ được c|c Thủ lĩnh góp sức x}y dựng v{ thổi hồn. Khi đóng gói mô hình, c|c bước tiến h{nh v{ nội dung cụ thể được chúng tôi chuyển tải đầy đủ trong mô hình đó.Từ đó, mô hình được |p dụng một c|ch rộng r~i cho c|c c| nh}n v{ tập thể mong muốn ph|t triển văn hóa đọc. 4
- Như vậy, việc x}y dựng mô hình văn hóa đọc 3 gốc chính l{ c|ch thức tối ưu nhất để ph|t triển văn hóa đọc trong v{ ngo{i trường. 1.4. Nguyên tắc của hoạt động xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT Việc ph|t triển mô hình Văn hóa đọc 3 gốc trước hết phải dựa trên 3 đặc tính của văn hóa đọc: Ch}n, Thiện , Mỹ. Ch}n ở đ}y l{ ch}n lý, đạo lí, có nghĩa l{ văn hóa đọc phải hướng tới giúp c|c em tăng trưởng 3 gốc rễ: Đạo đức, trí tuệ v{ nghị lực. Mặt kh|c, ch}n còn l{ ch}n thực, thiết thực, có nghĩa l{ phải giải quyết được những vấn đề thực tiễn, nỗi đau, nỗi băn khoăn trong hiện tại của c|c em học sinh. Thiện tức l{ văn hóa đọc phải hướng thiện, giúp học sinh chuyển hóa từ h{nh động, suy nghĩ xấu th{nh tốt, từ đó giúp cộng đồng, quốc gia x}y dựng được nền tảng văn hóa s}u sắc, trường tồn. Cuối cùng l{ Mỹ, tức l{ văn hóa đọc không chỉ l{ vun bồi tri thức từ việc đọc s|ch đó m{ phải luôn lồng ghép v{o c|c hoạt động thơ ca nhạc họa, c|c hoạt động nghệ thuật có tính thẩm mỹ để giúp cho đời sống tinh thần của c|c em thanh tho|t v{ từ đó vun bồi tình yêu đọc s|ch, truyền cảm hứng đọc s|ch cho chính mình v{ mọi người xung quanh. Một nguyên tắc hết sức quan trọng khi x}y dựng mô hình văn hóa l{ nguyên tắc Hòn tuyết lăn v{ triết lí người đi trước thắp đuốc người đi sau. Hiệu ứng hòn tuyết lăn cũng l{ một trong những triết lý đầu tư mang lại hiệu quả vô cùng to lớn. Một viên tuyết nhỏ lăn xuống từ đỉnh núi, kéo theo nhiều bông tuyết kết dính v{ lăn cùng. Qua thời gian, tất cả tạo th{nh khối tuyết khổng lồ với nội lực mạnh mẽ vượt qua mọi chướng ngại vật phía trước. Warren Buffett- t|c giả của cuốn s|ch “ Nguyên lý hòn tuyết lăn” đ~ khẳng định: “Cuộc đời như một quả bóng tuyết, điều quan trọng l{ bạn phải tìm ra được những bông tuyết đủ sức kết dính v{ một sườn đồi đủ d{i để nó lăn đi…”. Khi x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc, chúng tôi đ~ tu}n thủ theo những nguyên tắc hòn tuyết lăn, x|c định ban đầu chúng 5
- tôi sẽ l{ một hòn tuyết nhỏ, ngọn đuốc nhỏ, khi chuyển giao mô hình là quá trình chúng tôi thắp đuốc, kết dính nhiều bông tuyết để lăn cùng. Đó chính l{ con đường để nh}n rộng mô hình, ph|t triển trong v{ ngo{i trường, góp phần thúc đấy văn hóa đọc v{ góp phần quan trọng v{o công cuộc chấn hưng gi|o dục. Hình ảnh minh họa cho nguyên lý Hòn tuyết lăn trong việc phát triển văn hóa đọc Bên cạnh đó, văn hóa đọc phải hướng đến sự ph|t triển to{n diện th}n t}m trí cho học sinh. Vì vậy, văn hóa đọc chỉ thực sự ph|t triển tại c|c trường THPT khi chúng ta giúp học sinh hình th{nh những thói quen, giúp con người vừa ph|t triển bản th}n theo chiều s}u- hướng nội vừa ph|t triển khả năng ph|t tổ chức, đội nhóm, ph|t triển cộng đồng - hướng ngoại. Khi ph|t triển văn hóa đọc 3 gốc mục tiêu chúng tôi hướng đến không chỉ thuần túy đọc s|ch m{ chúng ta phải hình th{nh thói quen đọc s|ch với c|c thói quen kh|c như: thói quen lập kế hoạch hằng ng{y để sống hiệu quả hơn, thói quen tập thể dục để rèn th}n thể dẻo dai, đọc s|ch mỗi ng{y để rèn trí, thói quen sống tỉnh thức để thận trọng, chú t}m quan s|t trong mỗi phút gi}y mình đang sống, thói quen sống cống hiến, luôn hướng đến những điều tử tế. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng chung về việc đọc sách của học sinh THPT Việc đọc s|ch của giới trẻ nói chung của học sinh THPT nói riêng đang đặt ra nhiều vấn đề đ|ng quan t}m của gia đình, nh{ trường v{ x~ hội. Qua c|c cuộc hội thảo, qua khảo s|t chúng ta nhận thấy thực tế hoạt động đọc s|ch l{ hoạt động hầu như chỉ của một số ít học sinh. Đa số giới trẻ đang bị cuốn v{o c|c thiết bị smartphone với h{ng loạt c|c chương trình có sức thu hút hấp dẫn. 6
- Trước những thực trạng chung của HS v{ thấy được tính cấp b|ch của nó, chúng tôi đ~ điều tra 50 gi|o viên v{ 100 học sinh của ba trường đó l{ THPT Huỳnh Thúc Kh|ng, THPT H{ Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật trên địa b{n TP Vinh để biết được thực trạng đọc s|ch của học sinh v{ mức độ quan t}m của gi|o viên THPT v{ học sinh đối với việc đọc s|ch của học sinh. Chúng tôi đ~ tiến h{nh ph|t phiếu điều tra gi|o viên v{ học sinh với nội dung c}u hỏi như sau: C}u hỏi d{nh cho gi|o viên: 1. Theo thầy(cô), việc xây dựng hoạt động đọc sách cho học sinh trong nhà trường có quan trọng không? 2. Thầy (cô) đã tìm được biện pháp gì đề giúp học sinh có hoạt động đọc sách hiệu quả? Bảng 2.1.1 Câu hỏi Câu trả lời Tần số Tỉ lệ % Câu 1: Theo thầy(cô), Không quan trọng 3 6 việc xây dựng hoạt động đọc sách cho học sinh trong Bình thường 11 22 nhà trường có quan trọng không? Quan trọng 36 72 Câu 2: Thầy (cô) đã tìm Chưa có biện ph|p 28 56 được biện pháp gì đề giúp học sinh có hoạt động đọc Đ~ tìm ra biện ph|p nhưng 20 40 sách hiệu quả? chưa hiệu quả Đ~ tìm ra biện ph|p v{ 2 4 thực hiện có hiệu quả C}u hỏi d{nh cho học sinh: Theo em việc tổ chức các hoạt động đọc sách có cần thiết trong môi trường nhà trường không? Bảng 2.1.2 Nhận thức của học sinh về vai trò của việc đọc sách (ngoài SGK, sách tham khảo, sách phục vụ việc soạn bài trong chương trình nhà trường) Câu trả lời Tần số Tỉ lệ % Ho{n to{n không có ý nghĩa 4 2,7 % Không quan trọng 15 10% 7
- Bình thường 64 42,7% Quan trọng 40 26,6% Rất quan trọng 27 18% Tổng 150 100% Nhìn v{o bảng số liệu 2.1.1 trên cho chúng ta thấy vấn đề đọc s|ch trong nh{ trường được c|c gi|o viên nhận thấy l{ quan trọng. Tuy nhiên, trước thực trạng đọc s|ch của học sinh trên địa b{n TP Vinh hiện nay, nhiều gi|o viên lo lắng nhưng lại lúng túng, hoặc vì |p lực việc dạy kiến thức để đảm bảo PPCT nên chưa đầu tư thích đ|ng cho việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động đọc s|ch cho học sinh. Có gi|o viên đ~ tìm được biện ph|p, nhưng tỉ lệ % qu| ít v{ chưa chia sẻ biện ph|p v{ những kinh nghiệm với đồng nghiệp nên vấn đề tổ chức hoạt động đọc s|ch cho học sinh đang l{ một thực trạng đ|ng được quan tâm Qua bảng thống kê 2.1.2 ta thấy hoạt đông đọc s|ch trong nh{ trường đối với HS l{ bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất.Điều đó chứng tỏ c|c em cảm thấy việc đọc s|ch chưa thật sự được c|c em quan t}m.Điều đó cũng có phần dễ hiểu, bởi vì đa số c|c em đều có thiết bị smartphone. Việc sở hữu thiết bị đ~ cung cấp cho c|c em qu| nhiều thông tin, đồng thời c|c chức năng của thiết bị đó có sức hấp dẫn nên việc đọc s|ch chưa mang lại cảm hứng nhiều cho học sinh. 2.2. Thực trạng về việc đọc sách của học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, Nghệ An Trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng nằm ở số 62- đường Lê Hồng Phong- TP Vinh.Học sinh được v{o học trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng chủ yếu có kết quả học lực kh|- giỏi, hạnh kiểm kh|- tốt ở trường THCS.Vì thế phần lớn học sinh đều ngoan, có ý thức thực hiện nội quy trường lớp, có tinh thần tr|ch nhiệm với tập thể, yêu trường lớp v{ thích hoạt động tập thể. Bên cạnh đó, nh{ trường có đội ngũ gi|o viên trẻ, có t}m huyết, yêu nghề v{ ý thức tốt trong hoạt động gi|o dục. Cùng với những thuận lợi đó, phụ huynh HS của trường rất quan t}m, s|t c|nh cùng gi|o viên trong việc gi|o dục con em mình. Ngo{i ra, trường còn có hệ thống thư viện với Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn những tồn tại trong hoạt động đọc s|ch học sinh. Cùng với sự ph|t triển mạnh mẽ của Internet, với những tiện ích của mạng x~ hội thu hút nhiều người tham gia trong đó có đối tượng học sinh THPT. Không thể phủ nhận những mặt tích cực m{ mạng x~ hội đ~ mang lại, nó giúp học sinh hiểu biết, tiếp thu, n}ng cao được tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức cũng như tìm hiểu được nhiều hơn ngo{i c|c kiến thức trên ghế nh{ 8
- trường. Hình thức đọc s|ch phong phú hơn, có s|ch giấy, s|ch điện tử với nhiều ứng dụng đọc s|ch online kh| đầy đủ, tuy nhiên việc chọn s|ch v{ đọc s|ch có gi| trị đang tồn tại thực trạng đ|ng buồn. Học sinh có xu hướng thích thể loại mang tính giải trí hơn những cuốn s|ch mang tính tư duy, c|c em bị cuốn v{o thế giới ảo như facebook, zalo, instagram, game…Chính tr{o lưu sống ảo khiến học sinh mất dần thói quen đọc s|ch, thiếu tính kiên trì, sống ít có chiều s}u. Bên cạnh đó, việc lịch học chính khóa, học thêm của học sinh qu| nhiều, c|c em kh| mệt mỏi nên cũng chi phối nhiều đến việc hình th{nh thói quen đọc s|ch. Việc tổ chức hoạt động đọc s|ch ngo{i việc đam mê của c| nh}n thì cần phải có người thủ linh, dẫn dắt, tổ chức, truyền cảm hứng đọc. Thế nhưng, việc đọc s|ch của HS trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng còn mang tinh tự ph|t, riêng lẻ hoặc mang tinh phong tr{o nên chưa thực sự có hiệu quả. Hoạt động đọc s|ch chưa được triển khai đồng bộ ở c|c khối lớp học, chưa x}y dựng được chương mang tinh chất hệ thống, chưa được lồng ghép trong c|c hoạt động NGLL. Vì vậy, học sinh chưa ý thức tốt trong việc đọc s|ch để mang lại hiệu quả cao. 2.3 Thực trạng từ hoạt động giáo dục, tổ chức- quản lý Nhiều năm qua, việc tổ chức thực hiện hoạt động đọc s|ch v{ tổ chức c|c cuộc thi văn hóa đọc trên địa b{n tỉnh Nghệ An vẫn được diễn ra h{ng năm. Học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng luôn tham gia tích cực v{ đạt kết quả cao. Năm 2019-2020, sở VHTT kết hợp với thư viện Tỉnh Nghệ An tổ chức ng{y hội đọc s|ch với chủ đề Việt Nam, Đất nước, con người, lớp 12D2- trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng có 3 em tham gia, kết quả đạt được có em Nguyễn Thị Kh|nh Ngọc đạt giải nhất, Nguyễn Thị Thùy Dung v{ Đo{n Trần Thục Anh đạt giải nhì. Tuy nhiên, hoạt động đọc s|ch không diễn ra thường xuyên, không tổ chức ở diện phổ biến m{ chủ yếu tập trung ở một số học sinh. Tại trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng, c}u lạc bộ đọc s|ch đang nỗ lực ph|t huy vai trò lan tỏa tinh thần đọc s|ch, tuy nhiên chưa thực sự thu hút được c|c khối học sinh trong trường. 9
- Em Nguyễn Thị Khánh Ngọc- đạt giải nhất cuộc thi Hoạt động GDNGLL được tổ chức theo kế hoạch, tuy nhiên hoạt động d{nh cho việc đọc s|ch chưa được chú trọng. Đội ngũ c|n bộ, gi|o viên quan t}m đến hoạt động đọc s|ch của HS rất ít, gi|o viên chủ yếu nhắc nhở, động viên nhưng lại không có chương trình, kế hoạch cụ thể d{nh cho hoạt đông n{y. Một số ít gi|o viên chủ nhiệm lớp có ý thức muốn x}y dựng môi trường văn hóa đọc trong nh{ trường nhưng lại mang tính tự ph|t. Lớp học có x}y dựng tủ s|ch, gi|o viên tham gia c|c lớp học cộng đồng của văn hóa đọc nhưng đó chỉ l{ số ít. Cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường của c|c nh{ trường tuy đ~ được đầu tư, n}ng cấp nhưng vẫn chưa d{nh cho việc x}y dựng không gian đọc s|ch đến từng lớp. Như vậy, việc đầu tư kinh phí cho hoạt động n{y còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn kinh phí từ ng}n s|ch hay do lực lượng x~ hội đầu tư cho hoạt động n{y còn chưa được ưu tiên. Đ}y l{ những khó khăn vướng mắc không chỉ ở trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng m{ ở hầu hết c|c trường THPT trên địa b{n th{nh phố Vinh, tỉnh Nghệ An. X}y dựng môi trường văn hóa đọc l{ hoạt động vô cùng quan trọng, hoạt động n{y góp phần để đưa thế hệ trẻ ho{ nhập th}n thiện với cuộc sống, bồi đắp tri thức, t}m hồn, trở về với những gi| trị đạo đức truyền thống, tiếp cận khoa học tiên tiến để ho{ nhập m{ không ho{ tan. Điều n{y không chỉ đ|p ứng mục tiêu đổi mới căn bản, to{n diện của Gi|o dục m{ còn đ{o tạo nên 10
- nguồn nh}n lực chất lượng cao cho quê hương đất nước trong thời kỳ hội nhập v{ ph|t triển hiện nay. II. Biện pháp xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động 1.1. Căn cứ để xây dựng kế hoạch Để có một chương trình h{nh động hiệu quả, chúng tôi đ~ x}y dựng Kế hoạch triển khai mô hình Văn hóa đọc 3 gốc tại trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng. Kế hoạch được x}y dựng dựa trên qu| trình ph}n tích những nh}n tố sau: 1.1.1. Phân tích bối cảnh a. Thuận lợi - To{n Ng{nh đ~ nhận thấy được gi| trị của việc đọc s|ch v{ vai trò của việc đọc s|ch trong việc rèn luyện th}n- tâm-trí với 3 gốc rễ quan trọng đó l{ đạo đức, trí tuệ, nghị lực - Về phía Nh{ trường, gi|o viên đ~ có định hướng ph|t triển văn hóa đọc qua hình thức C}u lạc bộ, v{ qua hoạt động tại lớp mỗi lớp học. Bên cạnh đó, việc triển khai v{ lan tỏa văn hóa đọc l{ một trong những hoạt động m{ có một số gi|o viên nhận thức vai trò quan trọng của hoạt động n{y. - Về phía học sinh: C|c em đ~ bắt đầu ý thức được vai trò của việc duy trì thói quen đọc s|ch trong việc ph|t triển bản th}n nên tự nguyện tham gia v{o c|c C}u lạc bộ với một số lượng đông, tại một số lớp, gi|o viên chủ nhiệm v{ học sinh cũng đ~ x|c quyết triển khai v{ tham gia hoạt động đọc ngay tại lớp mình. b. Khó khăn - Thủ thư v{ c|c gi|o viên chủ nhiệm chưa dồn t}m sức cho việc ph|t triển văn hóa đọc cũng như chưa nhận thức được hoạt động đọc có vai trò quan trọng trong việc gi|o dục to{n diện cho học sinh, đặc biệt l{ đạo đức, trí tuệ v{ nghị lực. - Một số phụ huynh v{ học sinh qu| nặng nề v{o điểm số, th{nh tích nên chưa d{nh thời gian nhiều cho việc đọc s|ch để rèn luyện, ph|t triển bản th}n. - Số học sinh có niềm say mê, hứng thú chưa nhiều. 1.1.2. Phân tích đối tượng triển khai văn hóa đọc 3 gốc Đối tượng để triển khai văn hóa đọc 3 gốc l{ học sinh to{n trường, trong đó chú trọng trước hết l{ c|c th{nh viên x|c quyết tham gia tại c|c lớp 10D1 10D2 v{ 10D3 (Xuyên suốt 3 năm 2021->2024) 11
- Tất cả c|c đối tượng đều đang ở độ tuổi từ 15-17 v{ luôn mong muốn học tập đạt kết quả tốt, đặc biệt l{ có kết quả cao trong thi tốt nghiệp, thi đậu đại học.Nỗi đau hiện tại của c|c em l{ chưa định hướng được tương lai, chưa x|c định rõ mục tiêu ngắn hạn v{ mục tiêu d{i hạn của mình.Bên cạnh đó c|c em có thói quen sinh hoạt hằng ng{y l{ thức khuya, dậy muộn, l~ng phí rất nhiều thời gian v{o facebook, chat, game, Tiktok.Thời khóa biểu mỗi ng{y của c|c em kín lịch bởi học chính khóa, học ôn tập. Vì những lí do đó m{ phần lớn c|c em không đọc s|ch v{ chưa có thói quen v{ chưa d{nh thời gian để đọc s|ch. Số ít trong c|c đối tượng đ~ để t}m đến việc đọc s|ch thì chủ yếu l{ truyện ngôn tình, truyện tranh m{ chưa quan t}m đến việc đọc s|ch tinh hoa để ph|t triển 3 gốc rễ l{ đạo đức, trí tuệ v{ nghị lực. 1.1.3. Phân tích nhân lực tham gia xây dựng mô hình văn hóa đọc 3 gốc Hoạt động n{y có một số nh}n lực chủ chốt l{ c|c gi|o viên chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Sắc, gi|o viên giảng dạy môn Ngữ văn, chủ nhiệm lớp 10D1, cô Phạm Thị Phương Thanh, gi|o viên giảng dạy môn To|n học, chủ nhiệm lớp 10D3, cô Chế Thị Lệ Mỹ, gi|o viên giảng dạy môn Ngữ văn, chủ nhiệm lớp 10D2. Bên cạnh đó l{ sự hậu thuẫn của BGH nh{ trường, Đo{n trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng. Đội ngũ n{y luôn có mong ước đưa văn hóa đọc v{o trong Nh{ trường nhằm mục đích rèn đạo đức, trí tuệ, nghị lực cho học sinh. 1.2. Nội dung kế hoạch Trên cơ sở ph}n tích nguồn lực như trên, chúng tôi đ~ đưa ra Kế hoạch triển khai cụ thể cho hoạt động của văn hóa đọc 3 gốc như sau KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VĂN HÓA ĐỌC 3 GỐC Thời Người Nội dung công việc gian thực hiện 1.Đ{o tạo Nhóm chủ lực (Coreteam)- “Truy tìm thủ lĩnh văn hóa đọc 3 gốc” 2. Th{nh lập C}u lạc bộ s|ch v{ Nhóm chủ lực Từ Cô Mỹ, Cô (ĐộiCoreteam tại c|c lớp) 13/12- Sắc phụ - Tuyển th{nh viên 26/12 trách - Họp ban nội dung để thống nhất c|ch ra b{i tập, số lượng b{i tập cho h{nh trình. - Tạo group facebook v{ zalo 12
- 3.Đọc chung cuốn “Tư duy c| mập, suy nghĩ c| v{ng” + Chia đội nhóm học sinh + Họp thống nhất duy trì 3 gốc rễ: rèn th}n, t}m, trí + Ph}n công phụ tr|ch đội nhóm học sinh: hướng dẫn học sinh kết bạn trên zalo, facebook, thay ảnh đại diện, c|c văn hóa của h{nh trình, ý nghĩa v{ c|ch l{m vòng tròn đệ nhị th}n, bầu ban c|n sự, đặt tên nhóm, khẩu hiệu của nhóm... - Tổng kết h{nh trình v{ tìm ra thủ lĩnh văn hóa đọc 4.Tiến h{nh c|c buổi Zoom truyền cảm hứng v{ đ{o tạo - Zoom THẮP S\NG NIỀM TIN YÊU ĐỌC S\CH 5. Tiến h{nh x}y dựng tủ s|ch tại c|c lớp 1.Triển khai đọc cuốn “ Đời ngắn đừng ngủ d{i cho CLB v{ cho c|c lớp - C|c th{nh viên l{m b{i tập v{ thực hiện thử th|ch của BTC - Thủ lĩnh theo dõi qu| trình l{m b{i tập ng{y, b{i tập Cô Mỹ, cô tuần v{ trao thưởng v{o mỗi dịp cuối tuần Thanh, cô 2. Tiếp tục c|c buổi Zoom đ{o tạo Sắc và các Từ + 9 bước tự học tự rèn thủ lĩnh l{ 27/12- +C|c hình thức đúc kết s|ch HS 26/3 + Học theo gương vĩ nh}n 3.Ph|t động cuộc thi “Sắc nước hồn người” 4. Ph|t động Tết đọc s|ch v{ tổ chức lì xì s|ch 5. Tổng kết H{nh trình đọc cuốn “Đời ngắn đừng ngủ d{i” v{ đóng gói quy trình để chuyển giao cho c|c thủ lĩnh văn hóa đọc 6. Tham mưu với Nh{ trường bổ sung c|c đầu s|ch ph|t triển bản th}n 1.C|c thủ lĩnh văn hóa đọc sử dụng quy trình văn hóa Cô Mỹ, cô đọc để triển khai cho c|c lớp trong trường THPT Thanh, cô Từ Huỳnh Thúc Kh|ng Sắc, c|c cô ngày 2.Triển khai dự |n “Mùa hạ yêu thương” gi|o chủ 27/3- 3. Đọc cuốn “ Tôi t{i giỏi, bạn cũng thế” của t|c giả nhiệm tại 30/5 Adam Khoo c|c lớp v{ thủ lĩnh l{ HS Từ 1.C|c thủ lĩnh văn hóa đọc triển khai lan tỏa mô hình Cô Mỹ, cô 13
- 01/06- văn hóa đọc 3 gốc đến địa phương c|c em sinh sống v{ Thanh, cô 28/08 một số trường THPT trên địa b{n TP Vinh Sắc v{ c|c 3. Tổng kết H{nh trình đọc cuốn “ Tôi t{i giỏi bạn cũng thủ lĩnh l{ HS thế” của Adam Khoo 4. Nh}n rộng mô hình v{ lan tỏa nhiều địa b{n 2. Biện pháp xây dựng và triển khai mô hình Văn hoá đọc 3 gốc tạo trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Mô hình văn hóa đọc 3 gốc với 3 yếu trên phải tạo nên thế ch}n kiềng vững ch~i, l{ 3 yếu tố trụ cột quan trọng. Đặc biệt, khi x}y dựng mô hình n{y, chúng tôi x|c định tìm kiếm v{ bồi dưỡng thủ lĩnh văn hóa đọc l{ yếu tố đầu tiên.Sau khi đ~ hình th{nh được mạng lưới thủ lĩnh chúng tôi bắt đầu cùng với c|c thủ lĩnh tổ chức c|c hoạt động văn hóa đọc. Một số cơ sở hiện nay chỉ chú trọng v{o một yếu tố l{ thư viện, nhưng thực chất nếu có thư viện m{ không có người đứng lên để tổ chức, văn hóa đọc sẽ không thể ph|t triển trên diện rộng v{ có chiều s}u. Vì vậy, một mô hình văn hóa đọc phải có 3 trụ cột đó.Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi dịch bệnh còn hết sức phức tạp, muốn ph|t triển văn hóa đọc thì thủ lĩnh văn hóa đọc v{ c|c hoạt động đọc l{ hai yếu tố quyết định. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đ~ tiến h{nh x}y dựng văn hóa đọc 3 gốc với tiến trình như sau: 2.1. Truy tìm thủ lĩnh văn hóa đọc 14
- Trong việc kiến tạo v{ lan tỏa văn hóa đọc, vai trò của người đứng đầu- thủ lĩnh- có ý nghĩa vô cùng quan trọng v{ có ý nghĩa quyết định. Đó chính l{ linh hồn của c|c h{nh trình văn hóa đọc.Thủ lĩnh văn hóa đọc phải l{ người vừa đóng vai trò kết nối c|c th{nh viên, vừa l{ người khơi nguồn cảm xúc lại vừa l{ người cầm cờ để đứng lên khởi nghĩa.Chính vì vậy, thủ lĩnh phải l{ người có quyết t}m cao độ trong việc tiến h{nh ph|t triển văn hóa đọc.Với văn hóa đọc 3 gốc, lấy 3 trụ cột ph|t triển chính l{ Đạo đức-Trí tuệ v{ Nghị lực, người thủ lĩnh hơn ai hết phải l{ người l{m gương v{ phải hội tụ đầy đủ 3 yếu tố đó.Vì vậy, để tìm kiếm được những thủ lĩnh có tinh thần x|c quyết cao, chúng tôi đ~ cho c|c th{nh viên đăng ký tham gia v{ cho c|c thủ lĩnh trải qua một qu| trình thử th|ch. Chúng tôi đ~ thiết kế chương trình “Truy tìm thủ lĩnh văn hóa đọc” với tiến trình trong 1 tuần để tìm thủ lĩnh văn hóa đọc. Chúng tôi đ~ tiến h{nh mở đơn đăng kí c|c th{nh viên tham gia trong to{n trường m{ chủ chốt l{ c|c lớp 10D1, 10D3,10D2 (năm học 2021-2022) . Sau đó, chúng tôi tiến h{nh đóng đơn, lên danh s|ch v{ cho c|c th{nh viên đăng ký trải qua 7 ng{y thử th|ch. C|c th{nh viên sẽ đọc chung cuốn “ Tư duy c| mập, suy nghĩ c| v{ng” của t|c giả Jon Gordon, l{m b{i tập dựa trên c}u hỏi của Ban tổ chức đồng thời cùng rèn luyện c|c thói quen như Lập kế hoạch để sống hiệu quả hơn, Sống tử tế v{ luôn n}ng đỡ nhau. Chúng tôi đ~ thiết kế luật chơi, ra c}u hỏi, thử th|ch hằng ng{y, thiết kế form để theo dõi c|c th{nh viên, đọc b{i tập v{ kiểm tra việc rèn luyện thói quen cho c|c th{nh viên hằng ng{y. ( Thể lệ v{ b{i tập ở phần Giáo án minh họa) Chương trình đ~ thật sự l{ s}n chơi thú vị cho c|c th{nh viên đăng ký tham gia. Tham gia chương trình, c|c th{nh viên đ~ biết c|ch đọc s|ch hiệu quả, vận dụng v{o học tập để đạt kết quả cao v{ giải quyết c|c vấn đề trong cuộc sống; thấu hiểu bản th}n, ph| vỡ r{o cản, thay đổi tư duy; rèn luyện kĩ năng quản lý bản th}n, kĩ năng hoạt động đội nhóm; kết nối với những người bạn dễ thương. Sau 7 ng{y diễn ra, chúng tôi đ~ chọn được 12 thủ lĩnh trong 3 lớp v{ 8 th{nh viên ngo{i 3 lớp chủ nhiệm. C|c th{nh viên thuộc 3 lớp 10D1, 10D2 v{ 10D3 sau khi đ~ trở th{nh thủ lĩnh sẽ trở th{nh Nhóm trưởng của c|c nhóm nhỏ trong mỗi lớp, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm C}u lạc bộ v{ l{m nhiệm vụ tổ chức c|c phong tr{o đọc cho c|c bạn trong nhóm. C|c thủ lĩnh n{y sẽ duy trì việc tổ chức hoạt động đọc trong suốt c|c năm kế tiếp. 15
- Một số hình ảnh Bài tập “ Truy tìm thủ lĩnh” nạp ở nhóm Zalo 2.2. Tổ chức các hoạt động văn hóa đọc Sau khi đ~ tìm được c|c thủ lĩnh Văn hóa đọc, chúng tôi đ~ hỗ trợ c|c thủ lĩnh tổ chức c|c hoạt động văn hóa đọc cho c|c th{nh viên trong lớp v{ C}u lạc bộ. C|c thủ lĩnh sẽ được chia ra để quản lý c|c nhóm nhỏ v{ triển khai từng nhiệm vụ cụ thể tại c|c nhóm đó. 2.2.1. Hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày- “Hành trình một cuốn sách” 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 280 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 193 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 179 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 46 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 32 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn