intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em học sinh ngày càng nâng cao kết quả học tập bộ môn, là một giáo viên ta cần tổ chức tiết học sao cho phù hợp với các đối tượng học sinh, kết hợp các phương pháp đặc trưng và các thủ thuật thu hút sự chú ý của học sinh đồng thời bài dạy phải ngắn gọn, súc tích, khi giảng dạy cần đưa vào liên hệ thực tiễn để các em thấy được ý nghĩa của việc học tập bộ môn từ đó nâng cao hứng thú cho các em, giúp các em chủ động hơn, tích cực hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố

  1. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………... 2 II. GIỚI THIỆU ……………………………………………………………………………… 2 1. Hiện trạng……………………………………………………………………………... 2 2. Giải pháp thay thế …………………………………………………………………….. 3 3. Vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………………. 4 4. Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………… 4 III. PHƢƠNG PHÁP ………………………………………………………………………… 4 1. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………………………… 4 2. Thiết kế ……………………………………………………………………………….. 4 3. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………… 5 4. Chọn đối tƣợng thực hiện ……………………………………………………………. 6 5. Tiến hành thực nghiệm ………………………………………………………………. 6 6. Đo lƣờng ……………………………………………………………………………… 7 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ …………………………………. 8 1. Phân tích dữ liệu ……………………………………………………………………… 8 2. Bàn luận kết quả ……………………………………………………………………… 9 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ……………………………………………………………… 10 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………….. 10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 11 VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI …................................................................................... 12 1
  2. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Đề tài nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC CỦNG CỐ Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Loan Đơn vị: Trƣờng THPT Võ Thành Trinh – Chợ Mới – An Giang. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sinh học là một bộ môn khoa học tự nhiên, khám phá về thế giới sống dựa trên cơ sở khoa học đƣợc nghiên cứu và công bố, vì vậy đòi hỏi ở học sinh phải chủ động, tích cực học tập, khám phá để đáp ứng yêu cầu bộ môn. Ngày nay, xu hƣớng đổi mới toàn diện giáo dục đang trên đà phát triển trong đó việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và đổi mới phƣơng thức kiểm tra, thi cử theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh đang là một trong những quan tâm hàng đầu. Bởi thế, ngay từ đầu năm học, tổ chuyên môn Sinh – Công nghệ của trƣờng THPT Võ Thành Trinh đã triển khai và đang thực hiện triệt để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, xây dựng lại các chủ đề dạy học trong chƣơng trình Sinh học 10 và Sinh học 11 đồng thời tập trung đổi mới hình thức cho đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, từng bƣớc nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, nâng cao chất lƣợng bộ môn nói riêng. Đƣợc nhận nhiệm vụ giảng dạy Sinh học khối lớp 11, để đáp ứng tất cả các yêu cầu trên, tôi xác định cần phải đa dạng hóa hình thức củng cố bài, giúp học sinh tiếp cận và từng bƣớc rèn luyện các kỹ năng học tập thiết yếu cho học sinh, tạo hứng thú trong việc ôn luyện các kiến thức cuối bài, cuối chƣơng đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập cho các em học sinh góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học. Trên cơ sở đó tôi tiến hành phân tích, nghiên cứu thực nghiệm ở lớp 11C2 và dùng kết quả học tập lớp 11C1 để đối chứng kết quả thực nghiệm để có thể rút ra kết luận chính xác về các giả thuyết tôi đặt ra. Đề tài đã đƣợc tiến hành nghiên cứu trong thời gian 4 tuần kể từ giữa tháng 10 và kết thúc vào giữa tháng 11 với kết quả nhƣ sau: II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng Việc dạy học theo chuyên đề đòi hỏi các em học sinh cần phải chủ động, tích cực chuẩn bị bài, tích cực làm việc hợp tác nhóm và thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên đặt ra qua đó các em có đƣợc các kỹ năng tự tin, thuyết trình, hợp tác nhóm, kỹ năng phán đoán và năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết các vấn đề từ thực tiễn kéo theo đó chất lƣợng học tập sẽ đƣợc nâng cao. Song, thực tế không nhƣ mong đợi. Chính vì vậy, cần phải tìm ra các nguyên nhân ảnh hƣởng để sớm đặt ra các biện pháp giải quyết. 2
  3. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Qua phân tích tình hình địa phƣơng cũng nhƣ tình hình học tập của các em học sinh bao gồm cả các yếu tố khách quan và chủ quan, tôi nhận thấy tồn tại các nguyên nhân sau: 1. Kiến thức bộ môn quá nhiều và đa dạng, đòi hỏi các em học sinh phải có kỹ năng và năng lực giải quyết vấn đề thành thạo, song kỹ năng và năng lực này các em chƣa đƣợc đào tạo và rèn luyện bài bản. 2. Tại địa phƣơng chƣa xây dựng đƣợc môi trƣờng học tập cộng đồng, phần lớn ngƣời dân chƣa thấy đƣợc lợi ích và tính cấp thiết của việc học tập nên thiếu quan tâm, đôn đốc việc học tập của con em học sinh. 3. Việc tiếp cận và ứng dụng các công nghệ thông tin của các em học sinh còn hạn chế, tại cơ sở Nhà trƣờng chỉ có 3 phòng ti vi nên không đủ điều kiện để học sinh có thể hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên. 4. Việc củng cố bài đơn điệu bằng các câu hỏi ngắn tái hiện lại kiến thức ở cuối bài không đủ đáp ứng yêu cầu. 5. Một số học sinh chƣa bắt kịp phƣơng pháp mới. 6. Một số học sinh ý thức học tập chƣa cao. 2. Giải pháp thay thế Trƣớc các nguyên nhân thực tế trên, cần định hƣớng và tìm ra các nhóm giải pháp thay thế để tác động và loại bỏ các nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến kết quả học tập bộ môn, thực nghiệm và đánh giá mức độ tác động của các giải pháp. Trƣớc mắt, theo kinh nghiệm bản thân, tôi xin đề ra các nhóm giải pháp thay thế tƣơng ứng nhƣ sau: 1. Hệ thống hóa kiến thức cơ bản, gợi ý và định hƣớng cách giải quyết các vấn đề thực tiễn cho từng đối tƣợng học sinh. 2. Tăng cƣờng sự liên hệ phối hợp với địa phƣơng, cộng đồng, liên hệ tác động đến các bậc phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp, cập nhật các thông tin về học tập của các em học sinh, cùng nhau hợp tác xây dựng hƣớng tác động đến các em học sinh. 3. Quan tâm, động viên kịp thời và tạo điều kiện tối đa có thế cho các học sinh có thể hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. 4. Đa dạng hóa các hình thức củng cố bài ở cuối tiết, cuối chƣơng, giúp học sinh quen dần các thao tác tƣ duy và kỹ năng giải quyết các vấn đề phát sinh. 5. Thƣờng xuyên động viên, khích lệ và điều chỉnh lại phƣơng pháp sao cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh. 6. Áp dụng các thủ thuật để tạo hứng thú học tập cho các em học sinh. Nhƣ vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục nguyên nhân ảnh hƣởng. Mỗi một giải pháp có các ƣu điểm và hạn chế nhất định. Trong các giải pháp đƣợc đề ra, tôi chọn giải pháp thứ tƣ: tức là đa dạng hóa các hình thức củng cố bài nhằm giúp học sinh quen dần các thao tác tƣ duy, từng bƣớc hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề đồng thời là cơ sở để nâng cao hiệu quả dạy học. 3
  4. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 3. Vấn đề nghiên cứu Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học hay không? 4. Giả thuyết nghiên cứu Có. Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao hiệu quả dạy học. III. PHƢƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu 1.1. Khách thể nghiên cứu Tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau trong chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở Động vật trong chƣơng trình Sinh 11. 1.2. Đối tƣợng nghiên cứu Giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập bằng cách tổ chức củng cố bài với nhiều hình thức đa dạng cho học sinh lớp 11C2 trƣờng THPT Võ Thành Trinh. Lớp đối chứng: 11C1. Hai lớp đƣợc chọn nghiên cứu có nhiều điểm tƣơng đồng về số lƣợng, tỉ lệ giới tính, dân tộc, học lực bộ môn (năm học 2014 – 2015). Cụ thể nhƣ sau: Số HS Dân tộc Học lực Lớp Tổng số Nam Nữ Kinh Giỏi Khá TB 11C1 30 13 17 30 10 15 5 11C2 31 13 18 31 12 13 5 2. Thiết kế Chọn hai lớp 11 để nghiên cứu: Lớp 11C2 là lớp thực nghiệm, lớp 11C1 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra sau tác động để kiểm tra kết quả của học sinh. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm sau khi tác động. Sử dụng thiết kế 4: Sau tác động đối với các lớp tƣơng đƣơng (đƣợc mô tả ở bảng 2) Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Lớp Tác động sau tác động Thực nghiệm: 11C2 Tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. O1 Đối chứng: 11C1 Không O2 4
  5. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 3. Quy trình nghiên cứu: Thực hiện theo quy trình gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Khởi động Dạy học theo chuyên đề đòi hỏi tạo đƣợc sự hứng khởi ban đầu cho các tiết dạy, giúp học sinh có một trạng thái tinh thần thoải mái hơn, hứng thú nhất nên giáo viên cần thiết kế các trò chơi khởi động trong đầu tiết thay vì hoạt động kiểm tra bài cũ thông thƣờng. Trò chơi không nhất thiết phải quá phức tạp, bởi lẻ nhƣ vậy sẽ chiếm nhiều thời gian, gây khó khăn trong các hoạt động trong tiết. Một số gợi ý tổ chức trò chơi: 1. Trò chơi Hiểu ý đồng đội: Giáo viên chọn ra 2 đội chơi. Mỗi đội chơi gồm 2 học sinh tham gia, với các từ khóa phù hợp với nội dung các bài trƣớc hoặc chuyên đề, yêu cầu 1 trong 2 em, ngƣời diễn tả (bằng lời hoặc bằng ngôn ngữ cơ thể), ngƣời đoán từ khóa. 2. Trò chơi: Giải đáp ô chữ. Giáo viên thiết kế ô chữ có nội dung liên quan đến kiến thức vừa học hoặc có liên quan đến phần kiến thức sắp học, cho học sinh giải ô chữ hàng ngang (khoảng 4 ô chữ), đoán ô chữ hàng dọc. 3. Trò chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên cho 4 đội ứng với 4 tổ trong lớp tham gia trò chơi Ai nhanh hơn, nhiệm vụ của các em phải hoàn thành yêu cầu của giáo viên (có thể ghép tranh, ghép chữ, tìm điểm khác nhau, giải bài tập,…), đội nào hoàn thành trƣớc và trong thời gian quy định, đội đó thắng cuộc. Giáo viên có thể cho điểm miệng hoặc cộng điểm miệng cho các đội thắng cuộc. Bƣớc 2: Tìm hiểu nội dung bài mới Tùy theo nội dung cụ thể của từng chuyên đề giáo viên đề ra các phƣơng pháp phù hợp để hƣớng dẫn học sinh khám phá các kiến thức mới. Tôi xin phép không trình bày phần này, bởi vì nội dung này không phải là vấn đề nói đến của đề tài. Bƣớc 3: Kết luận Bƣớc kết luận rất quan trọng trong việc dạy học, giáo viên cần dành ra 1 đến 2 phút để chốt lại, kết luận lại các vấn đề đã học một cách ngắn gọn nhất, súc tích nhất, dễ nhớ nhất. Bƣớc 4: Củng cố Phần này đƣợc xác định là một giải pháp đáng quan tâm của đề tài, việc đa dạng hóa các hình thức củng cố bài sẽ giúp các em học sinh định hƣớng phát triển các năng lực học tập, xử lý và giải quyết các tình huống thực tế. 5
  6. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Giáo viên chú trọng nhiều hơn ở bƣớc này, cần phải xác định rõ việc củng cố bài theo hình thức này là phù hợp với xu hƣớng ngày nay, mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra trong đổi mới toàn diện giáo dục. Nếu đơn thuần ta áp dụng việc củng cố qua loa, đơn điệu phần củng cố nhƣ yêu cầu học sinh nói lại, trình bày các vấn đề trọng tâm của bài thì học sinh sẽ thiếu các kỹ năng làm bài trắc nghiệm trong kỳ kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳ cũng nhƣ kỹ năng vận dụng để giải thích các hiện tƣợng thực tế hay là tự đề ra các biện pháp áp dụng vào thực tiễn trên cơ sở kiến thức đã học. Chính vì vậy, tôi dành từ 5 đến 8 phút để tổ chức củng cố bài cho học sinh với nhiều hình thức khác nhau. Tôi xin lấy chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở động vật để minh họa cho cho bƣớc này. (Xem thêm phần phụ lục V cuối đề tài) Bƣớc 5: Dặn dò Cuối mỗi tiết, giáo viên cần đặt cho học sinh các tình huống hoặc nhiệm vụ cần thực hiện trong các tiết tiếp theo nhằm kích thích sự tò mò, khả năng ham học hỏi, thích khám phá của học sinh góp phần tăng tính tự học, chủ động, tích cực học tập trong các tiết sau cho các em. 4. Chọn đối tƣợng thực hiện Chọn nhóm: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 11 trƣờng THPT Võ Thành Trinh – Chợ Mới – An Giang. Quá trình thử nghiệm đã đƣợc tổ chức ở hai nhóm của hai lớp 11C1 và 11C2. Lớp 11C1 là nhóm đối chứng, gồm 30 học sinh. Đối với lớp này tôi không tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. Lớp 11C2 là nhóm thực nghiệm, gồm 31 học sinh. Đối với lớp này tôi tiến hành tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. 5. Tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trong 6 tiết thực hiện chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở động vật từ tiết 14 đến tiết 19. Thời gian thực nghiệm tuân theo kế hoạch nhà trƣờng và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan: Tiết theo Thứ/ ngày Tên hoạt động theo chuyên đề PPCT Năm (8/10/2015) 14 Tiêu hóa ở động vật Ba (13/10/2015) 15 Tiêu hóa ở động vật Năm (15/10/2015) 16 Hô hấp ở động vật Ba (20/10/2015) 17 Tuần hoàn máu Năm (22/10/2015) 18 Tuần hoàn máu 6
  7. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Ba (03/11/2015) 19 Bài tập chƣơng I 6. Đo lƣờng Tôi đã tiến hành cho học sinh kiểm tra 1 tiết sau khi tác động vào ngày 10/11/2015 (ma trận đề - Đề và đáp án đƣợc trình bày ở phụ lục 3) * Kết quả khảo sát: kiểm tra trƣớc tác động và sau khi tác động LỚP 11C1 LỚP 11C2 trƣớc sau trƣớc sau STT HỌ VÀ TÊN tác tác STT HỌ VÀ TÊN tác tác động động động động 1 Nguyễn Thị Thúy An 8 7 1 Phạm Thanh Cang 10 9 2 Võ Thị Mỹ Bình 10 9,5 2 Nguyễn Ngọc Đƣợc 8 8,5 3 Phạm Anh Duy 8 7 3 Phạm Trƣờng Duy 8 9 4 Nguyễn Khánh Duy 8 9 4 Trần Thị Thúy Duy 8 8,5 5 Ngô Thị Ngọc Hà 8 8 5 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 8 9,5 6 Nguyễn Minh Hiển 8 8,5 6 Nguyễn Thị Ngọc Hà 9 9,5 7 Huỳnh Lâm Hiếu 6 7 7 Đặng Thị Mỹ Hạnh 6 9 8 Trần Văn Hòa 8 8,5 8 Lê Thị Hồng Hạnh 8 8,5 9 Ngô Phƣớc Khang 6 8 9 Đặng Huy Hoàng 9 8 10 Nguyễn Thị Lệ Linh 8 8 10 Nguyễn Thanh Hồng 9 9 11 Phạm Thị Kim Loan 6 8,5 11 Võ Thị Kim Linh 5 10 12 Nguyễn Thị Lụa 7 9 12 Võ Thị Phƣơng Loan 8 8 13 Trần Văn Luân 8 9 13 Nguyễn Khánh Luân 9 9 14 Huỳnh Thị Kim Ngân 9 9,5 14 Trần Thị Thu Ngân 9 9,5 15 Nguyễn Hữu Nhân 8 9 15 Đoàn Thị Bích Ngọc 6 8 16 Phan Trọng Nhân 8 8 16 Lê Thị Kim Ngọc 7 8,5 17 Võ Huỳnh Nhƣ 9 9 17 Mai Thị Yến Nhi 6 8,5 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung 6 9,5 18 Ngô Ngọc Yến Nhi 7 9,5 19 Nguyễn Thị Bích Phƣợng 10 9,5 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 9 9 20 Nguyễn Trƣờng Sơn 8 8 20 Quách Hồng Nhung 8 9,5 21 Nguyễn Minh Thƣ 9 8 21 Nguyễn Hoàng Phúc 9 8,5 22 Nguyễn Minh Thuận 10 8 22 Bạch Hoa Quyền 8 9,5 23 Lê Thị Mỹ Tiên 7 9 23 Trƣơng Anh Thƣ 10 9 24 Đỗ Phát Triển 9 8 24 Đinh Minh Thuận 9 9,5 25 Lê Mỹ Trinh 9 9,5 25 Võ Hữu Tính 9 8,5 26 Trần Thị Mai Trinh 8 7 26 Lê Thanh Toàn 8 9 27 Nguyễn Văn Hữu Trung 6 7 27 Lƣu Minh Trọng 9 8 28 Nguyễn Thảo Vi 6 8,5 28 Võ Thành Trung 8 9,5 29 Lê Ngọc ý 7 8 29 Huỳnh Thị Cẩm Tú 9 9 30 Trà Thƣ ý 8 9,5 30 Nguyễn Thị Thúy Vi 9 9,5 31 Phan Văn Việt 8 8 Sau một thời gian áp dụng cách thức tổ chức củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau tôi nhận thấy các em học sinh tích cực, chủ động hơn trong việc học tập môn sinh học, các em 7
  8. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan hiểu và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tế, lớp học trở nên vui nhộn hơn, năng động hơn, kết quả học tập của các em tốt hơn. Tác động này một phần nào giải quyết đƣợc thực trạng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học của bộ môn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN KẾT QUẢ 1. Phân tích kết quả So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tác hành kiểm tra sau tác động Nhóm Nhóm STT đối thực chứng nghiệm 1 Nguyễn Thị Thúy An 7 Phạm Thanh Cang 9 2 Võ Thị Mỹ Bình 9,5 Nguyễn Ngọc Đƣợc 8,5 3 Phạm Anh Duy 7 Phạm Trƣờng Duy 9 4 Nguyễn Khánh Duy 9 Trần Thị Thúy Duy 8,5 5 Ngô Thị Ngọc Hà 8 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 9,5 6 Nguyễn Minh Hiển 8,5 Nguyễn Thị Ngọc Hà 9,5 7 Huỳnh Lâm Hiếu 7 Đặng Thị Mỹ Hạnh 9 8 Trần Văn Hòa 8,5 Lê Thị Hồng Hạnh 8,5 9 Ngô Phƣớc Khang 8 Đặng Huy Hoàng 8 10 Nguyễn Thị Lệ Linh 8 Nguyễn Thanh Hồng 9 11 Phạm Thị Kim Loan 8,5 Võ Thị Kim Linh 10 12 Nguyễn Thị Lụa 9 Võ Thị Phƣơng Loan 8 13 Trần Văn Luân 9 Nguyễn Khánh Luân 9 14 Huỳnh Thị Kim Ngân 9,5 Trần Thị Thu Ngân 9,5 15 Nguyễn Hữu Nhân 9 Đoàn Thị Bích Ngọc 8 16 Phan Trọng Nhân 8 Lê Thị Kim Ngọc 8,5 17 Võ Huỳnh Nhƣ 9 Mai Thị Yến Nhi 8,5 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung 9,5 Ngô Ngọc Yến Nhi 9,5 19 Nguyễn Thị Bích Phƣợng 9,5 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 9 20 Nguyễn Trƣờng Sơn 8 Quách Hồng Nhung 9,5 21 Nguyễn Minh Thƣ 8 Nguyễn Hoàng Phúc 8,5 22 Nguyễn Minh Thuận 8 Bạch Hoa Quyền 9,5 23 Lê Thị Mỹ Tiên 9 Trƣơng Anh Thƣ 9 24 Đỗ Phát Triển 8 Đinh Minh Thuận 9,5 25 Lê Mỹ Trinh 9,5 Võ Hữu Tính 8,5 26 Trần Thị Mai Trinh 7 Lê Thanh Toàn 9 27 Nguyễn Văn Hữu Trung 7 Lƣu Minh Trọng 8 28 Nguyễn Thảo Vi 8,5 Võ Thành Trung 9,5 29 Lê Ngọc ý 8 Huỳnh Thị Cẩm Tú 9 30 Trà Thƣ ý 9,5 Nguyễn Thị Thúy Vi 9,5 31 Phan Văn Việt 8 8
  9. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Mode 8 9 Trung vị 8,5 9 giá trị TB 8,4 8,90 Độ lệch chuẩn 0,84 0,57 giá trị chênh 0,50 lệch giá trị p 0,004464 có ý nghĩa giá trị SMD 0,595 lớn Nhƣ trên đã chứng minh rằng hai nhóm trƣớc tác động là tƣơng đƣơng nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình bằng T-test cho kết quả p=0,004464 cho thấy sự chênh lệch giá trị điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà là do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 0,595. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hƣởng của việc tổ chức củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau cho lớp thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 11C2” đã đƣợc kiểm chứng. 2. Bàn luận kết quả Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 8,90; kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 8,4; độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,50. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Lớp đƣợc tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra SMD= 0,595. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hƣởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test giá trị trung bình sau tác động của hai lớp là p= 0,004464 < 0,05. Điều này có thể khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai lớp không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động. Qua kết quả thu nhận đƣợc trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc tổ chức cho học sinh củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau đã giúp cho các em hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản cũng nhƣ hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trong học tập, các em có thể vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. Ngoài ra, tôi còn nhận thấy các em trở nên chú ý hơn, tập trung hơn, tích cực hơn và năng động hơn trong giờ học môn sinh học tạo một bầu không khí hăng say làm việc nhƣng cũng không kém phần vui tƣơi đầy sinh khí. Và hơn hết, kết quả học tập của các em đạt đƣợc khá cao. Nói cách khác, hiệu quả dạy học bộ môn đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt. 9
  10. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để giúp các em học sinh ngày càng nâng cao kết quả học tập bộ môn, là một giáo viên ta cần tổ chức tiết học sao cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh, kết hợp các phƣơng pháp đặc trƣng và các thủ thuật thu hút sự chú ý của học sinh đồng thời bài dạy phải ngắn gọn, súc tích, khi giảng dạy cần đƣa vào liên hệ thực tiễn để các em thấy đƣợc ý nghĩa của việc học tập bộ môn từ đó nâng cao hứng thú cho các em, giúp các em chủ động hơn, tích cực hơn. Song, cần phải chú trọng khâu củng cố bài, giáo viên cần phải chuẩn bị và lên kế hoạch tổ chức hiệu quả các phút củng cố bài sao cho thể hiện đa dạng các loại câu hỏi, các hình thức củng cố để học sinh đƣợc tiếp cận và xử lý tốt các kiến thức vừa học. Ngoài ra, khi giảng dạy giáo viên cần quan tâm, động viên, giúp đỡ kịp thời các em học sinh yếu, các em có hoàn cảnh khó khăn, để từ đó tạo một động lực tốt cho các em tiếp tục phấn đấu học tập bộ môn. VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Những mặt làm đƣợc - Nêu đƣợc tính cấp thiết của các giải pháp phù hợp với quan điểm, chủ trƣơng và tình hình thực tế địa phƣơng. - Nêu đƣợc cơ sở lí luận, tìm ra giải pháp tác động cụ thể là tổ chức cho học sinh củng cố với nhiều hình thức khác nhau. - Áp dụng giải pháp vào việc soạn giảng. - Kết quả khi vận dụng giải pháp cho thấy có ý nghĩa, có thể giúp học sinh nâng cao kết quả học tập của bản thân. - Qua giải pháp, phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh đối với bộ môn, khi học các em hứng thú hơn, chủ động hơn, tạo bầu không khí vui tƣơi và hăng say làm việc. - Từ các mặt đã đạt đƣợc trên, có thể nói giải pháp này góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. 1.2. Những mặt hạn chế Chƣa mở rộng phạm vi áp dụng trong đại đa số học sinh. Một số chủ đề có kiến thức nhiều, nên chiếm nhiều thời gian giảng dạy, gây khó khăn nhất định cho việc áp dụng tác động trong thời gian có hạn. 2. Kiến nghị 10
  11. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan - Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn trong họp tổ chuyên môn để học tập và trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy. - Tổ chức nhiều lớp học tập huấn các phƣơng pháp, các đổi mới và áp dụng rộng rãi cho tất cả giáo viên tham gia. Với đề tài này, tôi mong các quý đồng nghiệp có thể đóng góp thêm ý kiến để hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện cho việc học tập cộng đồng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Sinh học 11 ………………………………………………. NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Sinh học 11 ……………………………………………….. NXB Giáo dục 3.Tài liệu đổi mới phƣơng pháp dạy học ……………………………………. NXB Giáo dục 4. Sách bài tập Sinh học 11 …………………………………………………. NXB Giáo dục 5. Thiết kế bài giảng Sinh học 11 …………………………………………… NXB Giáo dục 11
  12. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tìm và chọn nguyên nhân Hs thiếu điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên Củng cố bài đơn điệu không đủ Hs chưa bắt kịp đáp ứng yêu cầu phương pháp mới Kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 Kiến thức nhiều, chưa cao đa dạng, đòi hỏi Một số Hs ý Hs có kỹ năng và thức học tập năng lực giải chưa cao quyết vấn đề Phụ huynh Hs thiếu quan tâm đến việc học tập của HS 2. Tìm giải pháp tác động Quan tâm, động viên và tạo điều kiện tối đa có thể cho Hs Đa dạng hóa Động viên, khích hình thức lệ và điều chỉnh phương pháp sao củng cố bài cho phù hợp đối Nâng cao kết tượng Hs quả học tập chuyên đề Hệ thống hóa kiến sinh học 11 thức cơ bản, gợi ý Áp dụng các thủ định hướng cách thuật để tạo giải quyết vấn đề hứng thú học thực tiễn tập cho Hs Phối hợp với GVCN và PHHS 3. Tên đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC CỦNG CỐ 12
  13. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan II. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bƣớc Hoạt động Ghi chú 1/ Hiện trạng Kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 chƣa cao. 2/ Giải pháp thay thế Đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở Động vật. 3/ Vấn đề nghiên cứu Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học hay không? giả thuyết nghiên cứu Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học. 4/ Thiết kế Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng. Chọn nhóm đối chứng: 11C1 Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động TN: 11C2 X O1 ĐC: 11C1  O2 5/ Đo lƣờng 1/ Bài kiểm tra của HS. 2/ Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3/ Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. 6/ Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hƣởng. 7/ Kết quả Kết quả phân tích cho thấy có ý nghĩa hay không? Nếu có, mức độ ảnh hƣởng là nhƣ thế nào? III. THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chuyên đề 3 Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở động vật (bài 15 – 19) 1.1. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 1.2. Ma trận: - Mức độ nhận biết: Biết: 3 điểm; Hiểu; 4 điểm; Vận dụng: 3 điểm TRẮC NGHIỆM Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết đƣợc thế nào - Phân biệt sự Chọn nhiều TIÊU HÓA Ở là tiêu hóa ở động khác giữa tiêu hóa phƣơng án ĐỘNG VẬT vật. nội bào và tiêu đúng về các đặc - Biết đƣợc sự tiến hóa ngoại bào. điểm và các hóa và đặc điểm - Xác định đƣợc hình thức tiêu quá trình tiêu hóa ở những ƣu điểm hóa ở động vật. các động vật. của tiêu hóa thức - Nêu đúng tên đại ăn trong ống tiêu 13
  14. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan diện cho các hình hóa so với trong thức tiêu hóa khác túi tiêu hóa. nhau. - Phân biệt sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật. 2câu: điền khuyết 3 câu: đúng sai 1 câu: lựa chọn 1 câu: ghép cột 8 câu = 3 điểm 3 câu = 1,25 đ 4 câu = 1,25 đ 1 câu = 0,5 đ Biết đƣợc khái Phân biệt đƣợc niệm hô hấp, hô đặc điểm trao đổi HÔ HẤP Ở hấp ngoài, đặc khí của các lớp ĐỘNG VẬT điểm của bề mặt cá, ếch nhái, bò trao đổi khí sát, chim, thú Nêu đƣợc các hình Xác định những thức hô hấp ở động ƣu điểm của hình vật và xác định thức hô hấp bằng đúng tên đại diện phổi so với các của các hình thức hình thức hô hấp đó cũng nhƣ các khác đại diện đặc biệt có sự thông khí khác biệt 1câu: điền khuyết 2 câu: đúng sai 2 câu: lựa chọn 1 câu: ghép cột 6 câu = 2 điểm 3 câu = 1,0 đ 3 câu = 1,0 đ - Nêu đƣợc cấu tạo - Phân biệt sự Chọn nhiều và chức năng của khác nhau giữa hệ phƣơng án sai TUẦN HOÀN Ở hệ tuần hoàn. tuần hoàn hở và về các dạng hệ ĐỘNG VẬT - Nêu đƣợc tên các kín, hệ tuần hoàn tuần hoàn và dạng hệ tuần hoàn đơn và kép. đặc điểm hoạt và xác định đƣợc - Xác định đƣợc động của hệ đại diện của các những ƣu điểm tuần hoàn. dạng đó. của hệ tuần hoàn - Nêu đƣợc các kín, kép. khái niệm: tính tự - Hiểu đƣợc cơ động của tim, chu chế hoạt động của kỳ tim, nhịp tim, hệ dẫn truyền tim, huyết áp, vận tốc hoạt động của tim máu. trong một chu kỳ, các yếu tố ảnh 14
  15. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan hƣởng đến nhịp tim, huyết áp, sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch, trong các hoạt động hàng ngày. 1câu: điền khuyết 3 câu: đúng sai 1 câu: lựa chọn 2 câu: ghép cột 8 câu = 3 điểm 2 câu = 0,75 đ 5 câu= 1,75 điểm 1 câu = 0,5 đ Tổng 22 câu = 8đ 8 câu = 3 điểm 12 câu= 4 điểm 2 câu = 1 điểm TỰ LUẬN Giải thích TIÊU HÓA Ở đƣợc tại sao ĐỘNG VẬT thức ăn của trâu bò chủ yếu là cỏ nghèo protein nhƣng thịt trâu bò lại giàu protein? 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 đ Vận dụng kiến thức huyết áp xác định đƣợc 4 TUẦN HOÀN Ở biện pháp khác ĐỘNG VẬT nhau để bảo vệ sức khỏe tim mạch 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm Tổng 2 câu = 2 đ 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm Tổng 24 câu = 10 TN 8 câu = 3 đ TN 12 câu = 4 đ TL 1 câu = 1đ TN 2 câu = 1 đ điểm TL 1 câu = 1 đ 2. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN 2.1. NỘI DUNG ĐỀ PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM: (8 ĐIỂM) I.1. Hoàn thành các nội dung sau bằng cách điền vào chỗ trống bằng cụm từ thích hợp: (2 điểm) Câu 1: Tiêu hóa là quá trình biến đổi chất …………………………. có trong thức ăn thành những chất ………………..mà cơ thể hấp thụ đƣợc. 15
  16. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Câu 2: Để tăng hiệu quả trao đổi khí ở động vật, bề mặt trao đổi khí cần có các đặc điểm: ………..; mỏng, ẩm ƣớt; có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp; …………………… Câu 3: Tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào gọi là ……………………… có ở động vật ……………………………...... Câu 4: Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là ………………………Nhịp tim là số ……………………...trong 1 phút. I.2. Nhận định Đúng hoặc Sai cho các phát biểu sau: (2 điểm) Câu 1: Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn. Câu 2: Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn chỉ đƣợc tiêu hóa cơ học bên trong tế bào. Câu 3: Manh tràng phát triển ở động vật ăn thịt, kém phát triển ở động vật ăn thực vật. Câu 4: Giun đất để lên mặt đất khô ráo vẫn có khả năng trao đổi khí bình thƣờng. Câu 5: Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn và chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất. Câu 6: Nhịp tim và khối lƣợng cơ thể thƣờng tỉ lệ nghịch với nhau. Câu 7: Hệ mạch bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch, trong đó tổng tiết diện của động mạch là lớn nhất. Câu 8: Ở lƣỡng cƣ, bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất. I.3. Chọn phƣơng án đúng nhất: (2 điểm) Câu 1: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác nhƣ thế nào? A. Phế quản phân nhánh nhiều. B. Có nhiều phế nang. C. Khí quản dài. D. Có nhiều ống khí. Câu 2: Khi cá thở vào, diễn biến nào dƣới đây đúng? A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở. B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng. C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng. D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở. Câu 3: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò cừu, dê. Câu 4: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi: A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài. B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài. C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài. D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài. Câu 5: Xét các phát biểu sau: (1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn đƣợc tiêu hóa ngoại bào rồi tiêu hóa nội bào. 16
  17. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan (2) Giun đất thuộc động vật có ống tiêu hóa. (3) Trâu, bò là động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn. (4) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. (5) Thức ăn đƣợc tiêu hóa cơ học, hóa học ở động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa. (6) Manh tràng của động vật ăn thịt rất phát triển. Trong số 6 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Huyết áp tăng khi tim đập chậm, yếu, huyết áp giảm khi tim đập nhanh, mạnh. (2) Huyết áp của ngƣời đo ở cánh tay còn huyết áp của trâu bò, ngựa đo ở đuôi. (3) Tim hoạt động không mệt mỏi nhƣ một cái máy bơm hút và đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn. Ở cá tim có 2 ngăn, ở lƣỡng cƣ tim có 3 ngăn, ở bò sát tim có 4 ngăn có vách hụt. (4) Hệ thống mạch máu gồm hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch luôn có đầy đủ cấu trúc ở hệ tuần hoàn hở và hệ tuần kín. (5) Hệ tuần hoàn kín có máu lƣu thông trong mạch kín dƣới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh thƣờng có ở các động vật thân mềm và chân khớp. (6) Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau ở voi: 25 – 40/ phút, ở mèo: 110 – 130/ phút. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 I.4. Nối các cột A và B sao cho phù hợp (2 điểm) A B 1/ Thú ăn thực vật có A- răng dùng nhai và nghiền phát triển. 2/ Hình thức hô hấp bằng mang có B- trong lòng động mạch, máu chảy với áp lực cao, vận ở chuyển máu nhanh, đi xa, làm tăng hiệu quả trao đổi chất ở mao mạch. 3/ Huyết áp thấp thƣờng gây tác C- dạ dày đơn, ruột ngắn, mang tràng phát triển. hại 4/ Hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần D- ốc, trai, tôm, cua, cá xƣơng. hoàn đơn có ƣu điểm E- không cung cấp đủ máu cho não, gây choáng váng và ngất. F- xuất huyết não gây tử vong. G- ốc, trai, giun đất, sò, tôm, cua, cá xƣơng. 17
  18. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan PHẦN 2. TỰ LUẬN:(2 ĐIỂM) Câu 1: Dựa vào kiến thức huyết áp đã học, em hãy nêu 4 biện pháp khác nhau để bảo vệ sức khỏe tim mạch. (1điểm) Câu 2: Giải thích tại sao thức ăn của trâu bò chủ yếu là cỏ nghèo protein nhƣng thịt trâu bò lại giàu protein? (1 điểm) 2.2. ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: I.2. Đúng/ I.3. Lựa Sai chọn I.4. Ghép I.1. Trả lời ngắn gọn mỗi ý đúng: 1 – 4: mỗi ý cột 0,25 đ đúng: 0,25 đ 1. dinh dƣỡng phức tạp / đơn giản 0,5đ 1. Đ 5. Đ 1. D 3. D 1. A 0,5đ 2. rộng / có sự lƣu thông khí 0,5đ 2. S 6. Đ 2. C 4. A 2. D 0,5đ 3. tiêu hóa nội bào / chƣa có cơ quan tiêu hóa 0,5đ 3. S 7. S 5. B (0,5đ) 3. E 0,5đ 4. tính tự động của tim / chu kỳ 0,5đ 4. S 8. Đ 6. B (0,5đ) 4. B 0,5đ PHẦN II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu được 1 biện pháp : 0,25 đ. 4 biện pháp x4 = 1 điểm - Chế độ dinh dƣỡng hợp lí, không nên ăn quá nhiều lipit, không nên ăn quá mặn, ăn nhiều rau, quả, không sử dụng chất kích thích nhƣ rƣợu, bia, thuốc lá,… - Chế độ nghỉ ngơi phù hợp, không nên thức khuya. - Tập luyện thể dục thể thao. - Thƣờng xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Câu 2: Giải thích được các ý sau: Mỗi ý 0,5 đ - Thức ăn lần thứ 1 xuống dạ cỏ nhào trộn vi sinh vật trong dạ cỏ. - Thức ăn nhai lại lần thứ 2 (trộn các vi sinh vật) xuống dạ múi khế đƣợc tiêu hóa hoàn toàn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Nhập điểm kiểm tra sau tác động với 02 nhóm đối tƣợng: thực nghiệm và đối chứng, xử lý phân tích số liệu dựa vào các hàm mode, trung vị, giá trị TB, độ lệch chuẩn, giá trị chênh lệch, giá trị p và giá trị SMD. Qua đó rút ra kết luận vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? mức độ ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Nhóm Nhóm STT đối thực chứng nghiệm 1 Nguyễn Thị Thúy An 7 Phạm Thanh Cang 9 2 Võ Thị Mỹ Bình 9,5 Nguyễn Ngọc Đƣợc 8,5 3 Phạm Anh Duy 7 Phạm Trƣờng Duy 9 18
  19. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 4 Nguyễn Khánh Duy 9 Trần Thị Thúy Duy 8,5 5 Ngô Thị Ngọc Hà 8 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 9,5 6 Nguyễn Minh Hiển 8,5 Nguyễn Thị Ngọc Hà 9,5 7 Huỳnh Lâm Hiếu 7 Đặng Thị Mỹ Hạnh 9 8 Trần Văn Hòa 8,5 Lê Thị Hồng Hạnh 8,5 9 Ngô Phƣớc Khang 8 Đặng Huy Hoàng 8 10 Nguyễn Thị Lệ Linh 8 Nguyễn Thanh Hồng 9 11 Phạm Thị Kim Loan 8,5 Võ Thị Kim Linh 10 12 Nguyễn Thị Lụa 9 Võ Thị Phƣơng Loan 8 13 Trần Văn Luân 9 Nguyễn Khánh Luân 9 14 Huỳnh Thị Kim Ngân 9,5 Trần Thị Thu Ngân 9,5 15 Nguyễn Hữu Nhân 9 Đoàn Thị Bích Ngọc 8 16 Phan Trọng Nhân 8 Lê Thị Kim Ngọc 8,5 17 Võ Huỳnh Nhƣ 9 Mai Thị Yến Nhi 8,5 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung 9,5 Ngô Ngọc Yến Nhi 9,5 19 Nguyễn Thị Bích Phƣợng 9,5 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 9 20 Nguyễn Trƣờng Sơn 8 Quách Hồng Nhung 9,5 21 Nguyễn Minh Thƣ 8 Nguyễn Hoàng Phúc 8,5 22 Nguyễn Minh Thuận 8 Bạch Hoa Quyền 9,5 23 Lê Thị Mỹ Tiên 9 Trƣơng Anh Thƣ 9 24 Đỗ Phát Triển 8 Đinh Minh Thuận 9,5 25 Lê Mỹ Trinh 9,5 Võ Hữu Tính 8,5 26 Trần Thị Mai Trinh 7 Lê Thanh Toàn 9 27 Nguyễn Văn Hữu Trung 7 Lƣu Minh Trọng 8 28 Nguyễn Thảo Vi 8,5 Võ Thành Trung 9,5 29 Lê Ngọc ý 8 Huỳnh Thị Cẩm Tú 9 30 Trà Thƣ ý 9,5 Nguyễn Thị Thúy Vi 9,5 31 Phan Văn Việt 8 Mode 8 9 Trung vị 8,5 9 giá trị TB 8,4 8,90 Độ lệch chuẩn 0,84 0,57 giá trị chênh lệch 0,50 giá trị p 0,004464 có ý nghĩa giá trị SMD 0,595 lớn V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC CỦNG CỐ BÀI TRONG CÁC TIẾT CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT Thời gian tổ chức từ 5 – 8 phút. Trong chuyên đề này, giáo viên củng cố bài theo các nội dung sau: Tiêu hóa, hô hấp và tuần hoàn ở động vật. Cụ thể nhƣ sau: 1. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 19
  20. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Với các hình thức sau: 1.1. Điền các cụm từ thích hợp vào các chỗ trống sau: Câu 1: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các ……………………….. có trong thức ăn thành những ………………………. mà cơ thể có thể hấp thụ đƣợc. Đáp án: chất dinh dƣỡng/ chất đơn giản Câu 2: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Đáp án: tiêu hóa cơ học: thực quản, ruột già, tiêu hóa cơ học và hóa học: miệng, dạ dày, ruột non. Câu 3: Quá trình tiêu hóa ở động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa đƣợc thực hiện: Thức ăn đƣợc ……………….. và phân hủy nhờ enzim chứa ………………….. tạo thành chất dinh dƣỡng đơn giản (đƣợc hấp thụ) và chất thải (xuất bào). Đáp án: thực bào/ lizoxom 1.2. Nhận dạng các hình thức tiêu hóa sau: A B C A- tiêu hóa nội bào B- tiêu hóa ngoại bào và nội bào C- tiêu hóa ngoại bào 1.3. Ghép đúng nội dung: đặc điểm tiêu hóa tƣơng ứng của các cột sau: Đặc điểm tiêu hóa Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Dạ dày đơn, to Manh tràng phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh Răng nanh, răng cửa và răng ăn thịt phát triển Dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2