intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề Mặt tròn xoay bằng phương pháp dạy học phân hóa

Chia sẻ: Chuheodethuong10 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:86

169
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề Mặt tròn xoay bằng phương pháp dạy học phân hóa" sau khi thực hiện sẽ giúp học sinh hiểu và nhìn nhận được khả năng của bản thân như thế nào đối với bộ môn, từ đó các em sẽ xác định được đúng đắn các mục tiêu học tập của bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề Mặt tròn xoay bằng phương pháp dạy học phân hóa

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT KIM SƠN C SÁNG KIẾN  NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP  CHỦ ĐỀ MẶT TRÒN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA Đồng tác giả Họ và Tên Chức vụ Đơn vị công tác 1. Nguyễn Trọng Khiêm :  Hiệu trưởng Trường THPT Kim Sơn C 2. Nguyễn Thị Hồng Ánh :  Tổ trưởng  Trường THPT Kim Sơn C 3. Mai Thị Nhung :  Giáo viên Trường THPT Kim Sơn C 4. Nguyễn Thị Lan Hương : Giáo viên Trường THPT Kim Sơn C 5. Phạm Thị Minh Thuận : Tổ phó  Trường THPT Ngô Thì  Nhậm           
  2. Ninh Bình, tháng 5 năm 2021 2
  3. MỤC LỤC 4
  4. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ  TT Họ và tên Ngày tháng  Nơi Chức vụ Trình  (%)  năm sinh độ  đóng  công tác chuyên  góp vào  môn việc  tạo ra  sáng  kiến 1 Nguyễn Trọng Khiêm 04/4/1978 Trường THPT  Hiệu trưởng Thạc sĩ 20% Kim Sơn C 2  Nguyễn Thị Hồng Ánh 01/01/1985 Trường THPT  Tổ trưởng  Thạc sĩ 20% Kim Sơn C chuyên môn 3 Mai Thị Nhung 14/4/1986 Trường THPT  Giáo viên Thạc sĩ 20% Kim Sơn C 4 Nguyễn Thị Lan Hương 14/4/1991 Trường THPT  Giáo viên Đại học 20% Kim Sơn C 5 Phạm Thị Minh Thuận 23/10/1986 Trường THPT  Tổ phó  Thạc sĩ 20% Ngô Thì Nhậm chuyên môn A. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG I. Tên sáng kiến  Chúng tôi là nhóm tác giả  đề  nghị  xét công nhận sáng kiến:  “Nâng cao hiệu   quả  ôn thi tốt nghiệp chủ  đề  “Mặt tròn xoay” bằng phương pháp dạy học phân   hóa”. 5
  5. II. Lĩnh vực áp dụng: Toán học. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. Mục đích Trong chương trình giáo dục phổ thông, Toán học là môn học bắt buộc từ lớp  1 đến lớp 12. Nội dung môn Toán thường mang tính logic, trừu tượng và có tính khái  quát rất cao. Môn Toán  ở  trường phổ  thông góp phần hình thành và phát triển các  phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh. Toán học  liên môn với các môn học khác, đặc biệt với các môn khoa học tự  nhiên như: Vật lí,  Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để giải quyết nhiều vấn đề và các tình huống  có trong thực tiễn. Trong thực tế  dạy học, chúng tôi nhận thấy mỗi học sinh có trình độ  nhận  thức, khả năng tư duy, nhu cầu và mục tiêu học tập khác nhau. Tuy nhiên, khi lập kế  hoạch dạy học, nhiều giáo viên rất ít quan tâm đến những khác biệt đó để thiết kế các   hoạt động học tập phù hợp cho học sinh. Kế  hoạch dạy học chỉ  mang tính chung   chung và chưa phù hợp được mọi đối tượng học sinh. Hiện tượng dạy học đồng loạt,  bình quân diễn ra khá phổ biến. Rất nhiều giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện những  hoạt động như nhau, mức độ yêu cầu về kiến thức và thời gian hoàn thành cũng giống   nhau cho mọi đối tượng. Dẫn đến tiết dạy không đáp ứng được trình độ, nhu cầu của  từng cá nhân trong lớp học, do đó mà hiệu quả  dạy học cũng không đạt được như  mong muốn.  Đối với học sinh lớp 12 trong năm học 2020 – 2021 của trường chúng tôi,   điểm thi đầu vào môn Toán của các em rất thấp so với mặt bằng chung của các   trường trong toàn tỉnh. Theo bảng số  liệu thống kê của Sở  GD & ĐT Ninh Bình về  điểm thi đầu vào của các trường THPT năm học 2018 – 2019 thì điểm thi môn Toán  của trường chúng tôi như sau: Tổng số học sinh >=8 >=6,5 >=5
  6. đó gây khó khăn và áp lực cho đội ngũ giáo viên Toán của nhà trường trong công tác  dạy học, ôn thi tốt nghiệp và bồi dưỡng học sinh giỏi. Các em đăng kí vào nhà trường  với một tâm thế là tập trung học các môn khoa học xã hội, ôn thi các môn khoa học xã   hội để dễ dàng vượt qua kì thi tốt nghiệp và lấy được tấm bằng cấp ba. Thế nhưng,   môn Toán là một trong ba môn học bắt buộc mà các em phải thi trong kì thi tốt nghiệp  THPT. Sau khi phân tích đề minh họa, chúng tôi nhận thấy: cấu trúc và nội dung đề thi  tốt nghiệp môn Toán rất rộng, rất tổng hợp; lượng kiến thức các em cần ôn trải dài  hết chương trình môn Toán lớp 12 và một số chương của chương trình môn Toán lớp  11, trong đó 30 câu đầu thì học sinh Trung bình có thể  làm được. Tuy nhiên, với học   sinh có lực học Yếu, thì vượt qua được 20 ­25 câu đầu tiên là khó. Còn với học sinh  Khá thì việc chinh phục được các câu từ  số  38 trở  đi cũng không hề  đơn giản. Vậy  làm thế nào để vừa ôn tập được kiến thức cơ bản cho đại đa số học sinh để đảm bảo   chất lượng chung của trường, vừa không bỏ rơi học sinh Yếu, không làm thui chột sự  cố  gắng vươn lên của học sinh Khá ­ Giỏi? Điều đó đòi hỏi trong quá trình dạy học,  giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức tìm hiểu từng học sinh trong lớp, phân hóa các  em theo từng mức độ  nhận thức, soạn các bài tập và tổ  chức các hoạt động giáo dục   phù hợp với từng đối tượng học sinh thì chất lượng giảng dạy mới đạt được hiệu   quả.  Theo cấu trúc của đề minh họa môn Toán của Bộ giáo dục năm 2021, chủ  đề  “Mặt tròn xoay” gồm 4 câu với mức độ nhận thức như sau: Câu Câu 23 Câu 24 Câu 44 Câu 50 Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao + Câu 23, 24: câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu học sinh chỉ cần nhớ công thức   và thay số vào. + Câu 44: câu hỏi ở mức độ vận dụng. Đây là một bài toán thực tiễn, đòi hỏi học sinh  phải tính được tỷ  lệ  diện tích xung quanh của phần làm kính cường lực và diện tích  xung quanh của hình trụ. + Câu 50: câu hỏi ở mức độ vận dụng cao. Đây là câu hỏi  đòi hỏi huy động nhiều đơn  vị kiến thức, nhiều kĩ năng mới giải quyết được nó.  7
  7. Rõ ràng, mức độ  các câu hỏi trong chủ đề  này rất chênh lệch. Học sinh Yếu,   Trung bình chỉ làm được 2 câu 23, 24. Còn 2 câu 44, 50 thì học sinh Khá – Giỏi cũng   khó mà hoàn thành được.  Với những lí do trên,  chúng tôi viết sáng kiến với đề  tài:  “Nâng cao hiệu   quả  ôn thi tốt nghiệp chủ  đề  “Mặt tròn xoay” bằng phương pháp dạy học phân   hóa”. II. Giải pháp cũ thường làm 1. Nội dung Để  chất lượng môn học đạt hiệu quả  thì ngoài việc cung cấp kiến thức, thì  mỗi giáo viên đều chú ý đến việc quản lý học sinh, tổ  chức các hoạt động của học  sinh sao cho phù hợp nhất. Mỗi giáo viên, khi dạy học trên lớp đều cố  gắng tìm hiểu  về  khả  năng nhận thức của học sinh và phân loại học sinh theo từng trình độ  nhận   thức. Mỗi thầy cô sử dụng đan xen, kết hợp nhiều phương pháp dạy học và bắt đầu   có sự phân hóa trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, việc dạy học theo hướng phân hóa   chưa thường xuyên, chưa rõ ràng, chưa chi tiết. Kế  hoạch bài dạy của thầy cô còn   chung chung, chưa thể hiện rõ sự phân hóa.  Chất lượng ôn thi tốt nghiệp của học sinh là cả một quá trình lâu dài, nó là kết   quả học tập của học sinh trong hai giai đoạn chính:  ­ Giai đoạn 1: là giai đoạn giáo viên thực hiện chương trình bắt buộc của năm học,  bao gồm dạy học chính khóa, dạy ôn phụ đạo buổi chiều. ­ Giai đoạn 2: là giai đoạn ôn thi tốt nghiệp sau khi dạy xong chương trình chính khóa.  Dưới đây, chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh họa, trong đó giáo viên chưa chú   trọng đến việc dạy học phân hóa.  * Ví dụ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU VỀ MẶT CẦU a) Mục tiêu:  ­ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.  ­ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm "Mặt cầu".  b) Nội dung, phương thức tổ chức ­ Chuyển giao nhiệm vụ 8
  8. Giáo viên chia lớp thành các nhóm (nhóm có đủ  các đối tượng học sinh, không chia  theo lực học) và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. Câu 1. Nhắc lại định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng? Câu 2.  Các em hãy quan sát các hình  ảnh trên máy chiếu và nêu sự  khác biệt của  chúng? ­ Thực hiện nhiệm vụ + Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả  lời cho các câu hỏi 1, 2. Sau đó viết   kết quả vào bảng phụ.  + Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm.  ­ Báo cáo, thảo luận + Các nhóm treo bảng phụ. 9
  9. +  Giáo viên gọi đại diện một số  nhóm báo cáo về  sản phẩm hoạt động của nhóm  mình.  + Học sinh các nhóm quan sát, nhận xét chéo và phản biện. + Giáo viên quan sát, lắng nghe quá trình thảo luận của các nhóm.  ­ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Giáo viên nhận xét thái độ  làm việc, phương án trả  lời của các nhóm, ghi nhận và   tuyên dương nhóm có câu trả  lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố  gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.  + Giáo viên giới thiệu vào bài mới. * Ví dụ 2: LUYỆN TẬP: TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH NÓN VÀ THỂ TÍCH KHỐI NÓN a) Mục tiêu ­ Học sinh biết áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón; công thức  tính thể tích của khối nón vào giải các bài tập cụ thể. ­ Biết cách áp dụng công thức tính diện tích xung quanh giải quyết các bài toán thực  tế. b) Nội dung, phương thức tổ chức ­ Chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân. + Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh: Câu 1 (NB). Cho hình nón  có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu  là diện tích xung quanh của . Công thức nào sau đây là đúng? A. .           B. .            C.  .      D. . Câu 2 (NB). Cho hình nón  có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu  là diện tích toàn phần của . Công thức nào sau đây là đúng? A. .           B. .      C. .    D. . Câu 3 (NB). Cho hình nón  có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu  là thể tích khối nón . Công thức nào sau đây là đúng? A.  .     B. .         C.  .        D.   10
  10. Câu 4 (NB). Cho hình nón  có đường sinh bằng 9cm, chiều cao bằng 3cm. Thể tích của  khối nón  là: A.  .         B. .          C. .        D. .  Câu 5 (TH). Diện tích xung quanh của hình nón được sinh ra khi quay tam giác đều  ABC cạnh a xung quanh đường cao AH là: A. .                    B. .                     C.  .                  D.  . Câu 6 (TH).  Cho tam giác  ABC  vuông cân tại  A  có cạnh . Quay tam giác này xung  quanh cạnh AB. Tính thể tích của khối nón được tạo thành: A. .                  B.  .                   C.  .                 D. .  Câu 7 (TH). Quay một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng  xung quanh một cạnh   góc vuông. Tính diện tích xung quanh của hình nón được tạo thành: A. .           B. .               C. .                   D. .  Câu 8 (VD).  Cho tam giác  ABC  vuông tại  B  có   và . Quay tam giác này xung quanh  cạnh AB. Diện tích toàn phần của hình nón được tạo thành là: A.  .                  B. .                    C.  .                    D. .  Câu 9 (VD). Hình nón  có diện tích xung quanh bằng  và bán kính đáy bằng 4cm. Thể  tích của khối nón  là: A. .         B. .             C. .          D. .  Câu 10 (VDC). Một công ty sản xuất một loại ly giấy hình nón có thể tích 27cm3. Với  chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.  A. .           B. .             C. .            D. . ­ Thực hiện nhiệm vụ + Học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. + Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình làm bài của học sinh, hỗ trợ học sinh khi cần   thiết. ­ Báo cáo, thảo luận + Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập. + Học sinh khác quan sát, nhận xét. ­ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 11
  11. + Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh. + Giáo viên chốt kiến thức. Câu 1 (NB). Chọn D Câu 2 (NB). Chọn C Câu 3 (NB). Chọn B Câu 4 (NB). Chọn A Thể tích của khối nón  là:   Câu 5 (TH). Chọn B Đương cao của tam giác đều có cạnh bằng a có độ dài bằng   Diện tích xung quanh của hình nón cần tìm là:   Câu 6 (TH). Chọn C Quay tam giác ABC xung quanh cạnh AB ta được hình nón có . Thể tích của khối nón được tạo thành:   Câu 7 (TH). Chọn A Theo giả thiết, suy ra hai cạnh góc vuông có độ dài bằng . Diện tích xung quanh của hình nón là:   Câu 8 (VD). Chọn C Xét tam giác ABC ta có   Diện tích toàn phần của hình nón được tạo thành là:   Câu 9 (VD). Chọn A Ta có   Thể tích của khối nón  là:   Câu 10 (VDC). Chọn C Cái ly hình nón có , đường sinh , đường cao  và bán kính .   Xét hàm sốtrên  có  ,  . Bảng biến thiên: 12
  12. thì  hay đạt cực tiểu.  Ví dụ  trên là một hoạt động luyện tập của giáo viên chưa thể  hiện sự  phân hóa  từng đối tượng học sinh trong quá trình dạy học.  Ở  đây, giáo viên mới chỉ  hệ  thống  bài tập theo dạng, có phân chia mức độ nhận thức cho từng câu hỏi, nhưng không chú  ý cách tổ chức hoạt động dạy học phân hóa trên lớp. 2. Ưu điểm, nhược điểm 2.1. Ưu điểm ­ Đối với giáo viên + Tiết kiệm được thời gian soạn bài, chủ động về thời gian dạy học trên lớp: Vì giáo   viên  không phải cùng lúc chia thời gian quan tâm đến nhiều đối tượng học sinh khác  nhau, không cần đầu tư quá nhiều thời gian, công sức cho việc soạn kế hoạch bài dạy  trước khi lên lớp vì bài soạn chung cho hầu hết các đối tượng. + Cung cấp được đầy đủ lượng kiến thức cho học sinh. + Chủ  động trong việc quản lý học sinh, chủ động trong việc tổ  chức các hoạt động  học cho học sinh trong quá trình dạy học.  ­ Đối với học sinh + Học sinh hiểu được rằng mọi nhiệm vụ giáo viên đưa ra đều là của cả lớp.  + Do giáo viên tổ chức chung các hoạt động cho cả lớp nên học sinh không bị mất tập   trung, không bị phân tán trong quá trình học tập.  + Những học sinh cầu tiến sẽ tự giác và chủ động lĩnh hội kiến thức, sẽ có khả  năng   vươn lên trong học tập.  2.2. Nhược điểm ­ Đối với giáo viên 13
  13. + Chính vì ít quan tâm đến từng đối tượng học sinh trong quá trình dạy học nên trong   một thời gian nhất định, giáo viên sẽ  không nắm được năng lực và khả  năng tiếp thu  bài của từng em. + Vì chưa hiểu được tình hình học tập của từng học sinh nên giáo viên không kịp thời   quan tâm và hỗ trợ được từng em khi các em gặp khó khăn. ­ Đối với học sinh + Học sinh Yếu: Không phân biệt được các mức độ nhận thức của từng dạng bài, các  em không biết bắt đầu học tập từ đâu. Các em có tư tưởng dựa dẫm vào các bạn học   khá, giỏi. Nhiều em chỉ biết chép bài, dù không hiểu bài cũng không dám hỏi han bạn  bè hoặc thầy cô, về  lâu dài sẽ  hổng kiến thức nặng hơn, không theo được mặt bằng  chung của lớp.  + Học sinh Khá – Giỏi: Lượng bài tập giáo viên đưa ra chưa tương xứng với trình độ,  năng lực và thời gian làm bài của các em. Khi làm bài, các em sẽ  làm bài nhanh, có   nhiều thời gian trống để ngồi chơi, làm việc riêng, gục xuống bàn,…cảm giác giờ học  rất nhàm chán. Giáo viên không khích lệ được sự cầu tiến, sự cố gắng tìm tòi và sáng  tạo của các em.  III. Giải pháp mới 1. Nội dung * Khái niệm dạy học phân hóa Phân hóa là một dạng hoạt động mà  ở  đó cần phải phân loại và chia tách các   đối tượng, từ  đó tổ  chức vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức sao cho phù  hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quả cao.  Dạy học phân hóa là định hướng về  nội dung và phương pháp dạy học, trong  đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù   hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nhịp độ và khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau của   những người học trên cơ sở đó phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh. * Yêu cầu của việc dạy học phân hóa ­ Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng. ­ Sử dụng những biện pháp dạy học phân hóa để đưa diện học sinh yếu kém lên trình   độ chung. 14
  14. ­ Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hóa giúp học sinh khá, giỏi đạt được  những yêu cầu cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu cơ bản.   * Các bước thực hiện dạy học phân hóa cho chủ đề “Mặt tròn xoay”  Bước 1: Phân loại đối tượng học sinh  ­ Giáo viên thực hiện việc dạy học phân hóa học sinh trên lớp một cách thường xuyên  từ đầu năm học. Tùy vào sự tiến bộ của học sinh giáo viên có sự  điều chỉnh cho phù  hợp. Từ khi bắt đầu nhận lớp, giáo viên cần tìm hiểu trình độ nhận thức, khả năng tư  duy, nhu cầu và mục tiêu học tập, sở  thích, hoàn cảnh gia đình học sinh để  phân hóa  học sinh lớp thành nhiều đối tượng khác nhau.  ­ Giáo viên tiến hành khảo sát, tìm hiểu về học sinh theo hai hướng: +  Phân loại học sinh dựa trên trình độ  năng lực:  giáo viên căn cứ  vào các tiêu chí:  điểm thi đầu vào, điểm tổng kết môn Toán hai năm học lớp 10 và lớp 11, bài kiểm tra  khảo sát chất lượng đầu năm. Sau đó giáo viên tổng hợp vào bảng: Điểm môn Toán TT Họ và Tên Thi vào lớp 10 Tổng kết lớp 10 Tổng kết lớp 11 KSCL đầu năm + Phân loại học sinh dựa trên sở  thích, định hướng nghề  nghiệp của học sinh:  Giáo  viên tìm hiểu học sinh thông qua phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ĐẦU NĂM  Họ và Tên học sinh:…………………………….Học sinh lớp:………..  Em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau Câu 1. Nghề em yêu thích trong tương lai? ………………………………………………………………………………………… Câu 2. Dự kiến của em sau khi học xong chương trình lớp 12? …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 3. Tổ hợp môn thi mà em đăng kí để dự thi tốt nghiệp? ………………………………………………………………………………………… Câu 4. Hãy kể tên 3 môn học em yêu thích nhất? ………………………………………………………………………………………… Câu 5. Môn Toán là một trong các môn học bắt buộc học sinh phải dự thi trong kì thi tốt nghiệp. Em nghĩ  làm thế nào để học tốt môn Toán? ………………………………………………………………………………………… 15
  15. ­ Chúng tôi chủ yếu phân hóa học sinh theo trình độ năng lực, trong đó chú ý quan tâm  đến nguyện vọng, sở  trường, định hướng nghề  nghiệp của các em. Khi đó, học sinh  được phân thành 3 đối tượng chính: + Đối tượng 1: Học sinh có lực học Yếu­ Kém:   Có khả  năng nhận thức, tư  duy  chậm; có nhiều “lỗ hổng” về kiến thức và kĩ năng cơ  bản của môn học; khó khăn để  hoàn thành nhiệm vụ môn học; năng lực tự học có nhiều hạn chế. + Đối tượng 2: Học sinh có lực học Trung bình:  Có khả  năng nhận thức được  những kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học, hoàn thành nhiệm vụ môn học; nhưng   chưa phát huy được khả năng sáng tạo, năng lực của bản thân với những yêu cầu cao   về kiến thức, kĩ năng; có khả năng tự học. + Đối tượng 3: Học sinh có lực học Khá – Giỏi: Có khả năng nhận thức nhanh, có  kiến thức, kĩ năng, tư duy vượt trội hơn hẳn so với những học sinh khác; có khả năng  hoàn thành môn học một cách dễ dàng và có khả năng tự học cao. Trong quá trình ôn thi tốt nghiệp, giáo viên cũng đặt ra mục tiêu cho từng nhóm  đối tượng, cụ thể như sau: + Đối tượng 1: Làm từ câu 1 đến câu 30 trong đề. + Đối tượng 2: Làm từ câu 1 đến câu 38 trong đề. + Đối tượng 3: Làm từ  câu 1 đến câu 42 trong đề  (Các câu còn lại có sự  hỗ  trợ  của   giáo viên). ­ Sau khi phân loại các đối tượng học sinh vào các nhóm, giáo viên lập bảng theo dõi  và nhận xét sự tiến bộ của học sinh theo từng tháng. LỚP 12A – NĂM HỌC 2020 ­ 2021 NHÓM 1: HỌC SINH YẾU ­ KÉM STT Họ và Tên T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 1 2 NHÓM 2: HỌC SINH TRUNG BÌNH  16
  16. STT Họ và tên T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 1 2 NHÓM 3: HỌC SINH KHÁ – GIỎI STT Họ và tên T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 1 2  Bước 2:    Soạn kế hoạch bài dạy phân hóa ­ Tổ chức  th   ực hiện  d   ạy học phân hóa   Việc dạy học theo hướng phân hóa được tiến hành từ  đầu đến cuối năm học,   xuyên suốt quá trình dạy học chính khóa, dạy phụ  đạo buổi chiều, dạy ôn thi tốt   nghiệp và hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học.  Chúng tôi căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, các yêu cầu về phát triển năng  lực và phẩm chất cho học sinh để  thiết kế  kế  hoạch bài dạy. Tùy vào yêu cầu, mục  đích của từng bài học/ chủ  đề  để  giáo viên tổ  chức các hoạt động dạy học theo các  bước sau: Các đối tượng học sinh Yếu ­ Kém Trung bình Khá – Giỏi Nhớ   các   khái   niệm   cơ  Nhớ   các   khái   niệm   cơ  Nhớ   các   khái   niệm   cơ  Mục tiêu bản, có thể  nêu lên hoặc  bản, có thể  nêu lên hoặc  bản, có thể  nêu lên hoặc  nhận ra chúng khi được  nhận ra chúng khi được  nhận ra chúng khi được  yêu cầu. yêu cầu . yêu cầu. Hiểu   các   khái   niệm   cơ  Hiểu   các   khái   niệm   cơ  Hiểu   các   khái   niệm   cơ  bản và có thể  vận dụng  bản và có thể  vận dụng  bản và có thể  vận dụng   chúng   khi   chúng   được  chúng   khi   chúng   được  chúng   khi   chúng   được  thể   hiện   theo   các   cách  thể   hiện   theo   các   cách  thể   hiện   theo   các   cách  tương  tự  như   cách  giáo  tương   tự   như  cách   giáo  tương   tự   như   cách   giáo  viên đã giảng hoặc như  viên đã giảng hoặc như  viên đã giảng hoặc như  các   ví   dụ   tiêu   biểu   về  các   ví   dụ   tiêu   biểu   về  các   ví   dụ   tiêu   biểu   về  chúng trên lớp học.   chúng trên lớp học.  chúng trên lớp học.  17
  17. Hiểu được khái niệm  ở  Hiểu được khái niệm  ở  một   cấp   độ   cao   hơn  một   cấp   độ   cao   hơn  “thông   hiểu”,   tạo   ra  “thông   hiểu”,   tạo   ra  được   sự   liên   kết   logic  được   sự   liên   kết   logic  giữa   các   khái   niệm   cơ giữa   các   khái   niệm   cơ  bản và có thể  vận dụng  bản và có thể  vận dụng   chúng để  tổ chức lại các  chúng để  tổ chức lại các  thông   tin   đã   được   trình  thông   tin   đã   được   trình  bày giống với bài giảng  bày giống với bài giảng  của giáo viên hoặc trong  của giáo viên hoặc trong  sách giáo khoa.  sách giáo khoa. Người   học   có   thể   sử  dụng   các   khái   niệm   về  môn   học   ­   chủ   đề   để  giải   quyết   các   vấn   đề  mới,   không   giống   với  những điều đã được học  hoặc trình bày trong sách  giáo khoa nhưng phù hợp  khi được giải quyết bởi  kỹ   năng   và   kiến   thức  được  giảng dạy   ở   mức  độ nhận thức này. Đây là  những vấn đề  giống với  các tình huống học sinh  sẽ   gặp   phải   ngoài   xã  hội.  Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  tập ở mức độ nhận biết,  tập ở mức độ nhận biết,  tập  ở mức độ nhận biết,  thông hiểu. thông hiểu. thông hiểu. Nội dung Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  tập ở mức độ vận dụng. tập ở mức độ vận dụng. Hệ   thống   câu   hỏi,   bài  tập  ở  mức độ  vận dụng  cao. Đáp án các câu hỏi và bài  Đáp án các câu hỏi và bài  Đáp án các câu hỏi và bài  Sản phẩm tập ở mức độ nhận biết,  tập ở mức độ nhận biết,  tập  ở mức độ nhận biết,  thông hiểu. thông hiểu, vận dụng. thông   hiểu,   vận   dụng,  vận dụng cao. Tùy vào mục tiêu của từng tiết học giáo viên chuyển giao nhiệm vụ  cho học sinh   theo các bước ­ Giáo viên sắp xếp vị trí ngồi học cho học sinh. Việc sắp xếp có thể thực hiện theo   Tổ  Chuyển  hai hướng sau  chức  giao + Chia nhóm theo năng lực nhận thức, năng lực tư duy: trong mỗi nhóm có học sinh  cùng năng lực nhận thức, năng lực tư  duy tương tự  như  nhau. Theo cách này, giáo  thực  viên chia lớp thành 3 nhóm: nhóm học sinh khá ­ giỏi, nhóm học sinh trung bình,   hiện nhóm học sinh yếu – kém. + Chia nhóm hỗn hợp: Trong mỗi nhóm có học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém để  hỗ trợ cho nhau.  ­ Giáo viên giao các câu hỏi, bài tập tùy theo mức độ nhận thức của học sinh.  ­ Giáo viên giao cho học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm. ­ Giáo viên đưa ra yêu cầu về thời gian hoàn thành cho từng dạng câu hỏi, bài tập. ­ Học sinh:  Thực  + Thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra theo thời gian quy định. hiện + Các học sinh có sự tương tác qua lại, hỗ trợ nhau khi thực hiện nhiệm vụ. ­ Giáo viên: Bao quát, quản lý lớp, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. Học sinh yếu kém   18
  18. có thể được giúp đỡ nhiều hơn học sinh khá giỏi. Giáo viên điều hành chung cả quá trình học sinh báo cáo.  Báo cáo,  ­ Hoạt động cá nhân:  thảo luận + Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi hoặc làm bài tập đã giao. + Các học sinh khác lắng nghe, quan sát và nhận xét. ­ Hoạt động nhóm: + Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm làm việc của nhóm. + Các nhóm nhận xét chéo và phản biện. Đánh giá,  ­ Giáo viên: nhận xét,  + Nhận xét kết quả làm việc, quá trình làm việc của từng học sinh, nhóm học sinh. chốt kiến  + Chuẩn hóa và chốt kiến thức.  thức ­ Học sinh theo dõi, ghi chép và lĩnh hội kiến thức. Dưới đây, chúng tôi đưa ra một số  ví dụ  minh họa, trong đó giáo viên đã chú  trọng đến việc dạy học phân hóa.  * Ví dụ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU VỀ MẶT CẦU Các đối tượng học sinh Yếu ­ Kém Trung bình Khá – Giỏi Học   sinh   vẽ   được  Học   sinh   vẽ   được  Học   sinh   vẽ   được  Mục tiêu đường tròn. đường tròn. đường tròn. Học sinh nêu được khái  Học sinh nêu được khái  niệm   đường   tròn   khi  niệm đường tròn.  được giáo viên gợi ý. Học   sinh   kể   tên   được  Học   sinh   nêu   được   các  Học   sinh   nêu   được   các  một   số   khái   niệm   liên  khái niệm liên quan đến  khái niệm liên quan đến  quan   đến   đường   tròn  đường   tròn   nhưng   chưa  đường tròn. như   tâm,   bán   kính,  đầy đủ. đường kính. Học   sinh   thấy   được   sự  Học   sinh   thấy   được   sự  Học   sinh   nêu   được   sự  khác   biệt   về   hình   ảnh  khác   biệt   về   hình   ảnh  khác biệt của các hình đã  của   các   hình   nhưng  của   các   hình   nhưng  cho.  không diễn đạt được sự  không diễn đạt được sự  khác   biệt   đó   theo   ngôn  khác   biệt   đó   theo   ngôn  ngữ Toán học. ngữ Toán học. Câu 1. Vẽ một đường tròn và nhắc lại định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?  Từ đó nêu một số khái niệm liên quan đến đường tròn? Câu 2. Các em hãy quan sát các hình  ảnh sau (máy chiếu) nêu sự  khác biệt của  chúng? Nội dung 19
  19. Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 Hình 6 Hình 5 ­ Học sinh vẽ đường tròn bằng compa.  Sản phẩm ­ Khái niệm đường tròn.  ­ Các hình được chia thành ba nhóm: + Đường tròn: Hình 1. + Hình tròn: Hình 5. + Mặt cầu: Hình 2, 3, 4, 6. ­ Giáo viên sắp xếp vị trí ngồi học cho học sinh theo nhóm hỗn hợp (trong mỗi nhóm  Chuyển  có học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém để hỗ trợ cho nhau).  giao ­ Giáo viên giao cho học sinh trả lời 2 câu hỏi số 1 và số 2. Tổ  ­ Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân trong vòng 3 phút. chức  ­ Học sinh:  thực  Thực  + Thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra theo thời gian quy định. hiện + Các học sinh có sự tương tác qua lại, hỗ trợ nhau khi thực hiện nhiệm vụ. hiện ­ Giáo viên: Bao quát, quản lý lớp, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.  Báo cáo,  ­ Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi đã giao. thảo luận ­ Các học sinh khác lắng nghe, quan sát và nhận xét. Đánh giá,  ­ Giáo viên: nhận xét,  + Nhận xét kết quả làm việc, quá trình làm việc của từng học sinh, nhóm học sinh. chốt kiến  + Chuẩn hóa và chốt kiến thức.  thức ­ Học sinh theo dõi, ghi chép và lĩnh hội kiến thức. * Ví dụ 2: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC STEM  BÀI: MŨ SINH NHẬT HÌNH NÓN Các đối tượng học sinh Yếu ­ Kém TB – TB Khá Khá – Giỏi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2