Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp các em hoàn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản, quan trọng trong cuộc sống. Hình thành những kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật khi học tập rèn luyện cũng như trong thi đấu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CƯU, L ́ ỰA CHON MÔT SÔ BAI TÂP ̣ ̣ ́ ̀ ̣ BÔ TR ̉ Ợ PHAT TRIÊN THÊ L ́ ̉ ̉ ỰC MÔN CÂU LÔNG ̀ LĨNH VỰC: THỂ DỤC
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH _____________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CƯU, L ́ ỰA CHON MÔT SÔ BAI TÂP ̣ ̣ ́ ̀ ̣ BÔ TR ̉ Ợ PHAT TRIÊN THÊ L ́ ̉ ̉ ỰC MÔN CÂU LÔNG ̀ LĨNH VỰC: THỂ DỤC Nhóm tác giả: HOÀNG THỊ ANH ĐÀO LÊ NGỌC KHANH Tổ bộ môn: Xã hội Thời gian thực hiện: Năm học 2020 2021
- Số điện thoại: 0914945828 0916841115 Nghi Lộc, tháng 3 năm 2021
- MỤC LỤC
- DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 GDTC Giáo dục thể chất 2 GV Giáo viên 3 HKPĐ Hội khỏe phù đổng 4 PPCT ́ ương trinh Phân phôi ch ̀ 5 THPT Trung học phổ thông 6 ̣ Vach XP ̣ Vach xuât phat ́ ́ 7 VĐV ̣ ̣ Vân đông viên
- PHẦN I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀ 1. Phần Mở đầu Giáo dục thể chất trong các trường phổ thông là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục cho thế hệ trẻ, nhằm đào tạo con ngươì "phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Viêc giao duc thê ̣ ́ ̣ ̉ chât (GDTC), chăm lo đ ́ ời sông tinh thân nâng cao s ́ ̀ ưc khoe cho thê hê tre đa ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̃ được Đang va nha n ̉ ̀ ̀ ươc ta đăc biêt chu trong quan tâm. Trong báo cáo Chính tr ́ ̣ ̣ ́ ̣ ị Đại hội Đảng VII đã nêu rõ” Công tác Thể dục thể thao (TDTT) cần được coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường học...”, “Thực hiện GDTC trong các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên” Văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ rõ Giáo dục đào tạo cùng với công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu... chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI... đồng thời khẳng định sự cường tráng về thế chất là nhu cầu cơ bản của bản thân con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể...”. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Việt Nam năm 1992 có quy định về chế độ GDTC bắt buộc trong trường học bao gồm các giờ học nội khóa, tổ chức tập luyện ngoại khóa theo câu lạc bộ thể thao tự chọn, ổn định hệ thống thi đấu của học sinh, sinh viên theo chu kỳ 4 năm một lần. ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ Nganh Giao duc va đao tao cua chung ta đa nhân thây tâm quan trong cua ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ cac môn thê thao. Ch ́ ỉ thị 36/CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đào tạo và tổng cục TDTT, thường xuyên phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết và cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, qua đó phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài năng thể thao cho quốc gia. 1.1. Lý do chọn đề tài Cầu lông là một môn thể thao, có lịch sử phát triển lâu đời. Hiện nay Cầu lông đã phát triển thành một môn thể thao được nhiều tầng lớp nhân dân ưa chuộng, nhất là học sinh, sinh viên góp phần phát triển và hoàn thiện thể chất. Trong những năm gần đây phong trào Cầu lông phát triển mạnh mẽ không chỉ ở thành phố mà còn phát triển ở các vùng nông thôn. Đặc biệt phát triển mạnh khi đưa môn Cầu lông thành môn học bắt buộc va la môt trong nh ̀ ̀ ̣ ưng môn ̃
- ́ ̣ ́ ́ ể đáp ứng được vấn đề này giáo viên môn giáo dục thi đâu tai HKPĐ cac câp. Đ thể chất không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, đổi mới và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu yêu cầu bài học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo phù hợp với đặc trưng môn học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự bồi dưỡng và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Việc lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực cho học sinh để học tốt nôi dung C ̣ ầu lông là điều kiện cần thiêt góp ph ́ ần gây hứng thú cho người học, phát triển thể lực, nâng cao hiệu quả học tập, phong trào thể dục thể thao ở địa phương… Giảng dạy nội dung Cầu lông ở trường THPT trong điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, kỹ thuật chưa hoàn thiện… Vì thế vấn đề đặt ra cho tôi là: “Nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông” mà các nhà khoa học trong và ngoài nước đã nghiên cứu, để sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với khả năng của học sinh và điều kiện thực tế, nhằm phát triển đều các tố chất thể lực, giúp cho việc nâng cao thành tích nội dung Cầu lông trong chương trình giảng dạy thể dục khối trung học phổ thông đạt hiệu quả cao hơn, chon l ̣ ựa được VĐV tham gia HKPĐ cac câp co thanh tich cao h ́ ́ ́ ̀ ́ ơn. Ngoài ra còn tạo cho học sinh tầm nhìn đúng đắn về môn thể dục thể thao noi chung va môn C ́ ̀ ầu lông noi riêng đ ́ ể các em có thói quen, tự giác, tích cực, say mê, hứng thú trong tập luyện hướng tới mục đích rõ ràng Về mặt thực tiễn, nếu thành công thì sáng kiến kinh nghiệm rất có ý nghĩa, có thể áp dụng vào giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng cao các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo… giúp học sinh nâng cao thể lực chuyên môn, đáp ứng được mục tiêu về kiến thức, kỹ năng bắt buộc cần đạt được trong chương trình học môn Cầu lông khối trung học phổ thông và từ đó góp phần phát triển chung các tố chất thể lực, xây dựng các phong trào thể dục thể thao ở trường học và địa phương trong đó có môn Cầu lông. 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ a. Mục tiêu Giúp các em hoàn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản, quan trọng trong cuộc sống. Hình thành những kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật khi học tập rèn luyện cũng như trong thi đấu. Củng cố và tăng cường sức khỏe, hình thành cho học sinh thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin và có cuộc sống lành mạnh vươn lên.
- Giải quyết những yếu kém về thể lực của học sinh nói chung và thể lực chuyên môn Cầu lông nói riêng. Nêu được những khó khăn bất cập trong giảng dạy môn Cầu lông trong chương trình Thể dục THPT hiên nay. ̣ Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực và thành tích môn Cầu lông cho đối tượng học sinh khối Trung học phổ thông. Khơi dậy niềm đam mê môn Cầu lông, phát hiện những học sinh có năng khiếu, bồi dưỡng trong đội tuyển tham gia thi đấu các hội thi. Rút kinh nghiệm để đổi mới phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện chiến thuật, kỹ thuật dạy học môn Cầu lông trường THPT Nguyễn Duy Trinh. Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu tôi tiến hành giải quyết những vấn đề sau: + Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập phát triển thể lực trong học tập môn Cầu lông. + Đánh giá thực trạng sử dụng bài tập hiệu quả trong chiến thuật, kỹ thuật của đội tuyển Cầu lông từ cấp học dưới lên. Tìm hiểu, nghiên cứu khả năng phát triển thể lực chung của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của trường (Sân tập, các thiết bị dạy học). Cơ sở lý luận của việc dạy và học nội dung Cầu lông. Lựa chọn, vận dụng một số bài tập phát triển sức nhanh, sức bền, khéo léo... nhằm nâng cao thể lực, kỹ chiến thuật, thành tích môn Cầu lông phù hợp với học sinh Trung học phổ thông. Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập được lựa chọn hợp li va khoa ́ ̀ ̣ hoc. Đưa ra một số bài tập giúp các em có hứng thú hơn trong học tập và thông qua đó giúp các em tăng cường về thể lực. ́ ́ ̀ ̀ ất các phương pháp đê áp d Gop y va đê xu ̉ ụng các bài tập vào dạy nội dung Cầu lông. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 cụ thể: Lơp 10 A6 va l ́ ̀ ơp 10 A7 ́ Năm học 2020 2021. Trường trung học phổ thông Nguyên Duy Trinh. ̃ 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 09/2020 đến 03/2021. Địa điểm: Trường THPT Nguyên Duy Trinh Nghi L ̃ ộc Nghệ An. Trang thiết bị: Quả cầu lông, cột lưới, sân Cầu lông đơn, sân đôi, đồng hồ bấm giây, dây nhảy, chai nước, vợt, còi… Thời gian hoàn thành nghiên cứu: Tháng 03/2020. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu. Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm. Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và ky thu ̃ ật. Phương pháp tính toán và xử lí số liệu.
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận Với sự phát triển của các môn thể thao nói chung, môn Cầu lông nói riêng, trong những năm qua các em học sinh trường THPT Nguyễn Duy Trinh đã tham gia các giải thi đấu như: Hội khỏe Phù đổng cấp trường, cụm huyện và HKPĐ cấp Tỉnh và đã đạt được một số thành tích nhất định. Tuy nhiên, khi tham gia ở các giải đấu, điều mà các học sinh của trường làm chưa thực sự tốt đó là thể lực yếu, khả năng sức bền trong thi đấu chưa cao. Để đạt được thành tích cao hơn nữa trong học tập và thi đấu ngoài phương pháp tập luyện thì việc quan trọng là phải nâng cao thể lực chuyên môn, nâng cao sức bền, tính linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo một cách tốt nhất. Ngay từ đầu thông qua các tiết học ở trường, tôi đã chú trọng đến vấn đề thể lực của học sinh, từ đó tạo nền tảng để các em thực hiện và vận dụng có hiệu quả các kỹ thuật, chiến thuật đánh cầu, giúp các em duy trì được các tiết học đầy hứng khởi, những trận đấu căng thẳng kéo dài mà vẫn đảm bảo một cách hiệu quả những đường cầu tấn công nhanh, mạnh đầy uy lực, hoặc kiên trì phòng thủ an toàn trước những pha áp đảo của đối phương. Không những vậy, một khi kỹ thuật của các em được đảm bảo sẽ củng cố và nâng cao tâm lý, bản lĩnh, chủ động và sáng tạo trong học tập và thi đấu. a. Thuận lợi Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi về sân bãi, dụng cụ tập luyện, cơ sở vật chất đầy đủ cho dạy học. Nhà trường đã có nhà đa chức năng nên thuận lợi cho các em học tập và thi đấu. Nhóm chuyên môn luôn tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Bản thân chúng tôi luôn luôn an tâm công tác, yêu nghề, tích cực tìm tòi học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thông qua đồng nghiệp, trên Internet v.v.. Đa số các em học sinh ham thích môn Cầu lông, có ý thức tổ chức kỷ luật, năng động, nhiệt tình với các bài tập khi giáo viên đưa ra. Phong trào TDTT trong trường và ngoài xã hội đang phát triển nên học sinh có điều kiện tập luyện và cọ xát. b. Khó khăn Trong 1 lớp trình độ, thể lực, giới tính học sinh không đồng đều sẽ hạn chế về việc tiếp thu kỹ, chiến thuật. Kỹ thuật một số động tác khá phức tạp, trong khi đó học sinh lớp 10 là
- đối tượng đầu cấp THPT học tập một số kĩ thuật của môn Cầu lông nên nó gây ra cho học sinh sự tập trung căng thẳng vào việc hoàn thiện kĩ năng của các động tác. Trong quá trình hướng dẫn và giảng dạy kĩ thuật môn Cầu lông, trong sách Thể dục THPT nói chung và sách Thể dục 10 nói riêng không có mục hướng dẫn một số bài tập bổ trợ phát triển kĩ thuật, thể lực và trong PPCT môn Thể dục của trường THPT vơi th ́ ơi l ̀ ượng 12 tiêt (kê ca kiêm tra) ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ con co ca nôi dung ̣ chay bên ̉ ̀ , nhay cao chi ếm 1/2 thời gian c ủa ti ết h ọc. Nh ư vậy nếu thực học chỉ khoảng trong 6 ti ết cho n ội dung C ầu Lông. Với thơì lượng it va cũng không có k ́ ̀ ế hoạch giảng dạy các bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực và bài tập bổ trợ góp phần hoàn thiện kĩ, chiến thuật cho các em học sinh, nên khi học sinh thực hiện các động tác kỹ thuật có cảm giác rời rạc, cứng nhắc… Vì vậy nó hạn chế một phần đến hứng thú tập luyện trong từng tiết học nói riêng và ảnh hưởng đến kết quả tập môn Cầu lông nói chung. Thời lượng 45 phút học 2 3 nội dung, số lần được tiếp xúc với cầu ít, quan sát và sửa sai còn hạn chế chưa hiệu quả. Kỹ thuật một số động tác quá khó trong khi đó học sinh là đối tượng mới tập, mới học, thể lực yếu dẫn đến việc tiếp thu động tác một cách thụ động, không hứng thú tập luyện, kỹ thuật động tác rời rạc,phản xạ và tốc độ chậm, cứng nhắc… Cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn ở các trường vùng nông thôn, không có nhà tập, đầu tư cho môn Cầu lông còn ít (cầu sử dụng không co đu sô l ́ ̉ ́ ượng cân thiêt trong ̀ ́ ́ ̣ , day ngoai tr tiêt day ̣ ̀ ơi cac yêu tô thiên nhiên nh ̀ ́ ́ ́ ư mưa, gio...) ́ ảnh hưởng đến chất lượng day và h ̣ ọc. Trình độ kĩ thuật về môn Cầu lông của một số giáo viên còn hạn chế. 2.2. Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông hiện nay Trong chương trình giảng dạy môn Cầu lông ở trường trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12 các em chỉ được học các kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông, chứ không được trang bị các tố chất thể lực cần thiết (Thể lực chuyên môn). Bên cạnh đó, do học nhiều nội dung trong một tiết dạy (một tiết có 2 3 nội dung). Nếu người giáo viên không đưa các bài tập bổ trợ và kỹ chiến thuật nâng cao chuyên môn vào để giảng dạy mà chỉ thực hiện các bài tập trong yêu cầu của phân phối chương trình và các bài tập hướng dẫn trong sách giáo khoa thì: HS chỉ nắm được kỹ thuật cơ bản là chính, khi áp dụng ky thuât đo vào ̃ ̣ ́ thi đấu thì hiệu quả không cao, tốc độ, phản xạ, di chuyển còn chậm, ky chiên ̃ ́ ̣ ̉ ́ thuât đê đanh câu tân công, ̀ ́ phát cầu chưa đúng kỹ thuật, chiến thuật, lực cô tay ̉ ̉ ỏe đê đanh đ không đu kh ̉ ́ ường câu tân công đung theo ý đ ̀ ́ ́ ồ (Thể lực chuyên môn còn yếu). Nếu không củng cố thể lực chuyên môn cho các em mà nội dung học lặp đi lặp lại nhiều lần, thể lực chuyên môn của người học không được cải thiện
- sẽ sớm xuất hiện mệt mỏi, nhàm chán, thiếu hứng thú tập luyện… Với phong trào Cầu lông phát triển như bây giờ việc tiếp thu kỹ thuật động tác đánh cầu cao sâu hay thấp gần phải trái, đập cầu chính diện, bỏ nhỏ hay kỹ thuật di chuyển đối với các em học sinh lứa tuổi này là không khó. Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng như có điều kiện để phát triển kỹ thuật động tác đánh cầu, đập câù , bỏ nhỏ trên sát lưới theo ý đồ chiến thuật, kỹ thuật di chuyển từ kỹ năng đến kỹ xảo, các chiến thuật trong đánh đơn, đánh đôi, thì yêu cầu người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi, đầu tư vào giờ dạy một cách công phu và đưa các bài tập mới cho các em tập luyện, tránh tập đi tập lại một vài động tác sẽ gây nhàm chán và mất hứng thú khi học nội dung Cầu lông. 2.3. Nghiên cứu, lựa chọn, áp dụng các bài tập bổ trợ 2.3.1 Chọn đối tượng Đối tượng hoc sinh 2 l ̣ ớp: Lớp10A6 và lớp 10 A7 (88 em) số lượng, thể lực, giới tính, tương đương nhau. Chia làm 2 nhóm: Nhóm thứ nhất: Nhóm đối chứng Lớp10A6 có 44 học sinh tập luyện bình thường theo hướng dẫn của Sách giáo khoa. Nhóm thứ hai: Nhóm thực nghiệm Lớp 10A7 có 44 học sinh Tập luyện theo phương pháp thực nghiệm áp dụng các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn Cầu lông vào giảng dạy. 2.3.2. Kiêm tra ban đâu va kêt qua ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ực cua 2 l Kiêm tra thê l ̉ ơp 10A6 va 10A7 tr ́ ̀ ươc khi ap dung cac bai tâp bô ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ trợ thê l ̉ ực. ̀ ̣ ́ ̣ + Bai tâp ap dung: Di chuyên ̉ ngang sân (Trong phạm vi sân cầu lông) kêt́ hợp nhặt cầu, thơi gian 1 phut, ̀ ́ ầu đã nhặt. (Mỗi lần chỉ nhặt 1 quả). ́ tinh sô c ́ ̉ + Kiêm tra theo nhom nam ́ , nư riêng. Ghi sô lân cua t ̃ ́ ̀ ̉ ừng nhom. ́ Công tác chuẩn bị: Sân cầu lông, quả cầu lông, đồng hồ bấm giờ, sổ ghi chép số quả cầu nhặt được trong vòng 1 phút.
- Hình ảnh minh họa học sinh Nam, nữ lớp 10A6 và 10A7 thực hiện di chuyển ngang, nhặt cầu trong thời gian 1 phút ̉ Kêt qua thu đ ́ ược như sau. BANG ĐANH GIA KÊT QUA THÊ L ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ỰC BAN ĐÂU CUA 2 NHOM ̀ ̉ ́ TT Số 1617 quả 14 15 quả 1213 quả
- Dươi 12 qu ́ ả Hoc Sinh ̣ 8 em 12 em 17 em 7 em 10A6 44 em 18% 27% 39% 16 % 9 em 11 em 18em 6 em 10A7 44 em 20% 25% 41% 14% (Bang 01) ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ới hoc̣ + Sô hoc sinh xuât hiên cac biêu hiên sau vân đông qua tham vân v ́ ́ ̉ ư sau: sinh va kêt qua nh ̀ ́ Số Binh ̀ TT Hơi mêṭ Mêṭ Qua mêt ́ ̣ Hoc Sinh ̣ thương ̀ 16 em 8 em 14 em 6em 10A6(ĐC) 44 em 36% 18% 32% 14% 18 em 9 em 13 em 4 em 10A7 (TN) 44 em 41% 20% 30% 9% ̉ (Bang 02) 2.4. Biện pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học Cầu lông tôi đã nghiên cứu, lựa chọn các bài tập bổ trợ và áp dụng vào các tiết dạy. Do nội dung Cầu lông của khối 10 được học lồng ghép với nội dung nhảy cao, chạy bền nữa nên thời lượng dành cho nội dung Cầu lông trong mỗi tiết dạy bình quân chỉ có khoảng 1518 phút. GV nên dành thời gian tập các bài tập bổ trợ có thể khoảng trên dưới 57 phút/ 1 tiết của một số tiết dạy (vào phần thể lực của mỗi giáo án) liên tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của chương trình Cầu lông. Một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực dưới đây sẽ áp dụng được cho học sinh cả 3 khối ở trường THPT. Tuy vậy, cần phải biết cách lựa chọn bài tập, thời điểm đặt bài tâp, l ̣ ượng vân đông cho t ̣ ̣ ừng bài tập, cường độ vận động... phù hợp với trình độ thể lực chuyên môn của học sinh theo từng khối lớp thì nó mới thực sự mang lại hiệu quả tốt nhất cho học sinh. Sau đây là một số nhóm bài tập được lựa chọn để áp dụng cho học sinh lớp 10. 2.4.1. Nhóm bài tập phát triển sức mạnh. Năng lực lam viêc biêu hiên l ̀ ̣ ̉ ̣ ơn nhât trong môt th ́ ́ ̣ ơi gian ngăn nhât mang ̀ ́ ́ ̣ ̉ tinh bôt phat, cho nên trong giang day s ́ ́ ̣ ưc manh tôc đô phai s ́ ̣ ́ ̣ ̉ ử dung cac ph ̣ ́ ương ̉ ̉ phap đung đê phat triên năng l ́ ́ ́ ực lam viêc v ̀ ̣ ới tôc đô cao. Vi vây phai s ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ử dung cac ̣ ́
- phương phap đung đê phat triên năng l ́ ́ ̉ ́ ̉ ực lam viêc v ̀ ̣ ới tôc đô cao cua cac ́ ̣ ̉ ́ nhoḿ ̣ ̣ ̣ ̣ ưc manh C cơ tham gia vao hoat đông ma không tâp luyên s ̀ ̀ ́ ̣ ầu lông môt cach tuy ̣ ́ ̀ ̣ tiên. Đặc điểm của môn Cầu lông đòi hỏi người tập phải linh hoạt, nhanh nhẹn để có thể di chuyển liên tục với tốc độ nhanh, trong phạm vi diện tích sân của mình bằng các bước: Chạy tiên lui ́ ̀, dưng, ̣ ̀ bât nh ảy… kết hợp các động tác đánh cầu thấp tay phải trái, đập cầu tân công ́ nhanh mạnh hợp lý, chính xác để thực hiện được ý đồ chiến thuật v.v… Vì vậy sức mạnh trong Cầu lông được thể hiện ở các động tác bật nhảy đập cầu, khả năng di chuyển nhanh, và các động tác đánh cầu tân công, s ́ ự phan đoan, điêm tiêp xuc ́ ́ ̉ ̀ .v… Từ đó cho ta ́ ́ câu v thấy sức mạnh trong môn Cầu lông là sức mạnh tốc độ. Từ cơ sở lý luận cũng như quan điểm vận động tập luyện và thi đấu môn Cầu lông. Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn Cầu lông được chúng tôi nghiên cứu, lựa chọn đưa vào để phù hợp cho học sinh tập luyện các bài tập sau: Bài tập 01: Lăng vợt theo hình số 8 trên cao. Mục đích: Phát triển sức mạnh va ̀đô deo ̣ ̉ , linh hoạt của cô tay trong khi ̉ thực hiên ky thuât đanh câu. ̣ ̃ ̣ ́ ̀ Thời điểm đặt bài tập trong giờ học: + Áp dụng trong cả quá trình dạy học nội dung Cầu lông. + Cho học sinh tập bài tập này ngay khi bước vào học nội dung Cầu lông. ̉ ̣ Môi em chuân bi 1v Chuân bi: ̃ ̉ ̣ ợt. Cầm vợt vào tay thuận. Hàng cách hàng 2m, người cách người 1,5m. Cách thực hiện: Tâp đông loat theo hang ngang. ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ + Đông tac 1: Đ ́ ứng 2 chân rộng bằng vai, tay phải cầm vợt trên cao trước mặt. ̣ ́ Xoay vợt theo hình số 8 trên cao từ phải qua trái 30s rôi sau + Đông tac 2: ̀ ́ ̉ đo đôi chiêu. ̀ Số lần thực hiện bài tập: 3 lần Thời gian thực hiện: + Mỗi lần thực hiện bài tập từ 25s 30s + Nghỉ quảng: 5s 7s. * Yêu cầu: Tốc độ và sức mạnh khi thực hiện động tác phải tăng dần càng về cuối thời gian. Đội hình tập luyện.
- Đây là hình ảnh nhóm nam, nư sinh l ̃ ớp 10A7 trường THPT Nguyên Duy ̃ Trinh đang thực hiện động tác xoay vợt trên sân Bai tâp 02: ̀ ̣ Tập xoay cổ tay với chai trên cao và dưới thấp Mục đích: Phát triển sức mạnh va đô deo, ̀ ̣ ̉ linh hoạt của cô tay trong khi ̉ thực hiên ky thuât đanh câu. ̣ ̃ ̣ ́ ̀ Thời điểm đặt bài tập trong giờ học: + Áp dụng trong cả quá trình dạy học nội dung Cầu lông. + Cho học sinh tập bài tập này ngay khi bước vào học nội dung Cầu lông. ̉ ̣ Môi em chuân bi 1 chai n Chuân bi: ̃ ̉ ̣ ước (loại 0,5l). Cầm chai vào tay thuận. Hàng cách hàng 2m, người cách người 1,5m. Cách thực hiện: Tâp đông loat c ̣ ̀ ̣ ả lớp. ̣ + Đông tac 1: Đ ́ ứng 2 chân rộng bằng vai, tay ph ải c ầm chai trên cao trướ c mặt. ̣ + Đông tac 2: Xoay c ́ ổ tay cầm chai n ước theo hình số 8 trên cao từ phải ́ ̉ qua trái 30s rôi sau đo đôi chiêu. Đ ̀ ̀ ối với bài tập xoay cổ tay với chai nước dưới thấp thì khi thực hiện hạ thấp trọng tâm cơ thể để thực hiện. Thời gian và số lần tập như trên. Số lần thực hiện bài tập: 2 lần Thời gian thực hiện: + Mỗi lần thực hiện bài tập từ 25s 30s + Nghỉ quảng: 5s 7s. * Yêu cầu: Tốc độ và sức mạnh khi thực hiện động tác phải tăng dần càng về cuối thời gian. Đội hình tập luyện.
- Đây là hình ảnh nhóm nam, nư sinh l ̃ ớp 10A7 trường THPT Nguyên Duy Trinh đang th ̃ ực hiện động tác xoay cổ tay với chai nước trên sân. Bài tập 03: Bật nhảy đánh vợt chạm vật chuẩn trên cao Mục đích: Phát triển sức mạnh va đô deo, linh ho ̀ ̣ ̉ ạt của cô tay trong khi ̉ thực hiên ky thuât đanh câu. ̣ ̃ ̣ ́ ̀ Thời điểm đặt bài tập trong giờ học: + Áp dụng trong cả quá trình dạy học nội dung Cầu lông. + Cho học sinh tập bài tập này ngay khi bước vào học nội dung Cầu lông. ̉ ̣ Chuân bi: ̉ ̣ ợt. Cầm vợt vào tay thuận. Môi em chuân bi 1 v ̃ Hàng cách hàng 2m, người cách người 1,5m. Quả cầu lông treo cao cách mặt đất 2,5m 2,8m. Cách thực hiện: Tâp đông loat theo hang ngang. ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ + Đông tac 1: Đ ́ ứng chân trước chân sau, tay thuận cầm vợt, sau đó lăng vợt ra sau lên cao. Cánh tay cầm vợt được kéo căng. ̣ + Đông tac 2: ́ Dùng lực của hai chân kết hợp bật nhảy tại chỗ, vươ n cao đập cầu. Số lần thực hiện bài tập: 5 lần Thời gian thực hiện: + Thực hiện bài tập trong thời gian 1 phút. + Nghỉ quảng: 5s 7s. * Yêu cầu: Thực hiện bật nhảy và phối hợp đập cầu nhanh, mạnh và chính xác. Đội hình tập luyện.
- Đây là hình ảnh nhóm nam, nư sinh l ̃ ớp 10 A7 trường THPT Nguyên Duy Trinh đang th ̃ ực hiện động tác bât nh ̣ ảy đánh cầu treo trên cao Bài tập 04: Tập đánh cầu vào tường kết hợp kỹ thuật đánh thuận tay, trái tay, đánh cầu chính diện Mục đích: Phát triển sức mạnh va đô deo, linh ho ̀ ̣ ̉ ạt của cô tay và ph ̉ ản xạ trong các tình huống đanh câu. ́ ̀ Thời điểm đặt bài tập trong giờ học: + Áp dụng trong cả quá trình dạy học nội dung Cầu lông. + Cho học sinh tập bài tập này ngay khi bước vào học nội dung Cầu lông. ̉ ̣ Chuân bi: ̉ ̣ ợt. Cầm vợt vào tay thuận. Môi em chuân bi 1 v ̃ Hàng cách hàng 2m, người cách người 1,5m. Đứng cách tường 1,5 2,5m.
- Cách thực hiện: Tâp đông loat theo hang ngang. ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ + Đông tac 1: Đ ́ ứng chân trước chân sau, tay thuận cầm vợt, tay không thuận cầm cầu. ̣ + Đông tac 2: Th ́ ả cầu rơi, dùng vợt đánh cầu vào tường sử dụng phối kết hợp kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay, trái tay, đánh cầu trên cao trước mặt (lưu ý dùng lực của cổ tay và kỹ thuật di chuyển để xử lý cầu). Số lần thực hiện bài tập: 3 lần Thời gian thực hiện: + Mỗi lần thực hiện bài tập từ 25s 30s + Nghỉ quảng: 5s 7s. * Yêu cầu: Phối hợp tốt kỹ thuật và phản xạ nhanh. Đội hình tập luyện. Đây là hình ảnh nhóm nam, nư sinh l ̃ ớp 10 A7 trường THPT Nguyên Duy Trinh đang th ̃ ực hiện động tác đánh cầu vào tường Bài tập 05: Bật cóc liên tục Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ va s ̀ ưc bât cua cô chân, đô linh ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ơp. hoat cua cac kh ́ Thời điểm đặt bài tập trong giờ học : Đặt trước hoặc sau khi kết thúc học nội dung Cầu lông là còn tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu của tiết dạy. Nếu đặt sau khi kết thúc thời lượng học nội dung Cầu lông thì tăng thêm số bước lên 2 3 bước nữa. Chuẩn bị: Vạch XP, 2 mốc (hoặc 2 cờ nhỏ) + Học sinh: Học sinh 2 tay chống hông, ngồi nhổm lên 2 gót chân. Có hiệu lệnh học sinh bắt đầu bật lên xuống liên tục (chú ý bật độ dài tối đa 40 cm).
- + Giáo viên: Theo dõi qua các lần tập nhắc nhở học sinh tích cực tập luyện. Số lân th ̀ ực hiên ̣ : 5 6 bước (nữ); 6 7 bước (nam); (Nếu đặt sau khi kết thúc nội dung Cầu lông thì nên tăng số lượng bước nư 8 10 b ̃ ước, nam 13 15 bươc). Tâp lăp lai 2 lân. ́ ̣ ̣ ̣ ̀ Thời gian nghỉ: giữa lâǹ lăp lai 1 phut.. ̣ ̣ ́ Đội hình tập luyện: Đây là hình ảnh nhóm học sinh lớp 10 A7 trường THPT Nguyên Duy Trinh ̃ đang thực hiện bài tập bật cóc 2.4.2. Nhom bai tâp phat triên s ́ ̀ ̣ ́ ̉ ức nhanh, sưc bên ́ ̀ ̣ ̣ ́ ầu lông, yêu tô s Trong tâp luyên thi đâu C ́ ́ ức nhanh la môt tô chât c ̀ ̣ ́ ́ ơ ban.̉ ́ ưc nhanh thi ng Không co s ́ ̀ ươi tâp không thê phan ̀ ̣ ̉ ̉ ứng kip th ̣ ơi tr ̀ ươc cac đ ́ ́ ường câu tân công nhanh c ̀ ́ ủa đôi ph ́ ương, không thê di chuyên đên cac vi tri thuân l ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ợi ̀ ̀ ́ ̉ cưu câu va cân thiêt đê ̉ ́ ̀ , chinh câu ̀ , đông th ̀ ơi cung không thê ch ̀ ̃ ̉ ớp nhoang đê tân ́ ̉ ́ ́ ương để gianh điêm công nhanh sang sân đôi ph ̀ ̉ . Sưc nhanh ́ ̉ ̣ ở nhưng thê hiên ̃ đường câu v ̀ ơi tôc đô nhanh, biên hoa điêm r ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ơi. Đoi hoi khi vân đông phai co ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ́
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy häc môn TDTT cấp THPT
20 p | 362 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 274 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 190 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 26 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng classdojo – quản lý lớp, tạo tiết học hiệu quả, hỗ trợ kiểm tra đánh giá học sinh theo giáo dục STEM
43 p | 56 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy lập trình và khắc phục sai lầm cho học sinh lớp 11 thông qua sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
24 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
21 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh lớp 10 trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
37 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 33 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu dạy học phần Động cơ đốt trong - Công nghệ 11 theo định hướng giáo dục STEM
21 p | 54 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 34 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức liên môn trong chuyên đề oxi- ozon – Hóa học 10- ban cơ bản
65 p | 46 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Xuân Ôn
38 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hiệu quả kế hoạch phong trào Nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong học sinh tại Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
10 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy lý thuyết môn Giáo dục Quốc phòng, An ninh ở trường THPT
45 p | 45 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn