Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là làm rõ một số vấn đề về lí luận dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học, lí luận về dạy học dự án. Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để dạy học phần Từ trường và Cảm ứng điện từ theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT Thực hiện: Đinh Văn Tuấn Võ Hồng Sơn Tổ: Tự nhiên Nghệ An, tháng 12/2020 1
- DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Thuật ngữ Viết tắt 1 Học sinh HS 2 Giáo viên GV 3 Trung học phổ thông THPT 4 Phương pháp dạy học PPDH 5 Năng lực NL 6 Giải quyết vấn đề GQVĐ 7 Sáng tạo ST 8 Kĩ năng KN 9 Tự chủ tự học TCTH 10 Giao tiếp hợp tác GTHT 11 Năng lực thành tố NLTT 2
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đang biến động và đổi thay từng ngà y, đò i hỏi nhà trường phải đào tạo ra những con người có nă ng lực giả i quyet vấn đe (NL GQVĐ) và sáng tạo (ST) trong học tập cũ ng như trong thực tiễn cuộc sống. Phát triển NL GQVĐ và ST trở thành yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục và các doanh nghiệp. Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nước trê n the giới, người ta rất quan tâ m đen phá t triển NL GQVĐ và ST cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện đặc biệt rõ né t trong quan điểm trı̀nh bà y kien thức và phương pháp (PP) dạy học thô ng qua chương trı̀nh, sá ch giá o khoa. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Ở trường phổ thông, có thể xem học Vật lí là học vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến thế giới quan thông qua đó phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học cho học sinh (HS). Dạy Vật lí là tổ chức các hoạt động nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng từ đó hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực (NL) cho học sinh. Hơn nữa Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng của khoa học Vật lí nên chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển NL GQVĐ và ST. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong thời gian qua, hoạt động dạy học Vật lí ở các trường phổ thông đã có nhiều đổi mới, đáp ứng phần nào các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để thực sự hình thành và phát triển năng lực cho HS thì vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong chương trình Vật lí THPT, phần Từ trường và Cảm ưng từ có vị trí rất quan trọng. Kiến thức và kĩ năng phần này có vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như trong kĩ thuật. Những kiến thức của phần Từ trường và Cảm ứng từ là chìa khóa để chế tạo các động cơ điện, các máy điện như máy biến áp, máy phát điện, … là các máy quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống ngày nay. Vì vậy, học sinh không những phải nẵm vững các kiến thức Từ trường và Cảm ứng từ mà còn phải biết vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống. 3
- Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Từ trường và Cảm ứng từ kết hợp với thực tiễn dạy học của bản thân, tôi thấy có thể phát triển NL GQVĐ và ST cho HS trong quá trình dạy học phần này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT” nhằm tiếp cận việc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ sau năm 2021. Những điểm mới trong đề tài của chúng tôi là: 1. Làm rõ một số vấn đề về lí luận dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học, lí luận về dạy học dự án. 2. Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để dạy học phần Từ trường và Cảm ứng điện từ theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. 3. Thiết kế được hai dự án dạy học góp phần phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh trong quá trình dạy học phần Từ trường và Cảm ứng điện từ. 5. Thiết kế được kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá phẩm chất năng lực người học. 6. Thực nghiệm sư phạm vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học 4
- PHẦN II: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Định nghĩa năng lực Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực. Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng 4 năm 2017, Năng lựclà thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1. 2. Các năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thông dự kiến thực hiện từ sau năm 2018 hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: Những năng lực chung gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học nhất định gồm: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. 1. 3. Các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng 4 năm 2017, các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST gồm: - Năng lực nhận ra ý tưởng mới - Năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề - Năng lực hình thành và triển khai ý tưởng mới - Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp - Năng lực thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy độc lập 1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực GQVĐ và ST được cấu thành từ 6 NLTT, vì vậy sự phát triển của NL GQVĐ và ST tạo chính là quá trình hình thành và phát triển các NLTT của 5
- NL này. Về mặt bản chất, sự hình thành các NLTT của NL này chính là sự biến đổi về lượng, còn sự phát triển của NL chính là sự biến đổi về chất. Khi các NLTT được hình thành từ các thao tác riêng lẻ đến KN và kỹ xảo thì tất yếu sẽ dẫn tới sự phát triển NL. Sự hình thành KN từ mức thao tác đơn giản đến kỹ xảo sẽ dẫn tới sự phát triển NL từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Năng lực GQVĐ và ST có những mối quan hệ mật thiết với KN quan sát, KN so sánh, KN tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá,… Các KN này đan xen, tương hỗ, gắn bó với nhau trong quá trình nhận thức của HS. NL GQVĐ và ST học tập phần Từ trường và cảm ứng điện từ là hai bộ phận có quan hệ biện chứng và gắn bó mật thiết với nhau. Học Từ trường và Cảm ứng điện từ sẽ góp phần hình thành và phát triển NL GQVĐ và ST, đồng thời việc hình thành, phát triển NL GQVĐ và ST sẽ góp phần thúc đẩy việc học tập phần Từ trường và Cảm ứng điện từ đạt hiệu quả cao. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số GV, dùng phiếu thăm dò ý kiến của GV một số trường THPT của tỉnh Nghệ An nhằm thu thập số liệu cụ thể về thực trạng dạy - học Sinh học ở trường THPT hiện nay. Qua các số liệu điều tra tôi nhận thấy: Hầu hết GV đều nhận thức được sự cần thiết của việc phát triển NL GQVĐ và ST cho HS. Tuy nhiên đa số GV còn lúng túng vì chưa hiểu rõ các năng lực thành tố của NL GQVĐ và ST cũng như chưa tìm ra các biện pháp cụ thể. Đa số GV đánh giá NL GQVĐ và ST của HS ở mức trung bình. Vì vậy, tôi lần nữa khẳng định rằng việc phát triển NL GQVĐ và ST cho HS là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Việc dạy học phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh có nhiều con đường và phương pháp. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy có một phương pháp dạy học mà ở đó học sinh làm trung tâm trong suốt quá trình dạy học, họ c sinh tự chiếm lĩnh kiến thức theo mục tiêu đề ra và mỗi cá nhân học sinh còn có được kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng tư duy bậc cao làm việc nhóm, giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống, …nhưng người giáo viên vẫn đóng vai trò chủ đạo quan trọng, đó là dạy học dự án. Do đó chúng tôi vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học phần “Từ trường và cảm ứng từ” để phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh. 6
- 3. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học phát triển NL GQVĐ & ST Qua nghiên cứu, tham khảo của một số tác giả kết hợp thực tiễn dạy học của bản thân, tôi đề xuất qui trình thiết kế chủ đề dạy học nhằm góp phần phát triển NLGQVĐ và ST như sau: Phân tích nội dung, lựa chọn đơn vị kiến thức để xây dựng chủ đề DH Xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với học sinh Triển khai chủ đề dạy học với học sinh Nghiệm thu sản phẩm của học sinh và đánh giá chất lượng của quá trình dạy học chủ đề bằng phương pháp phù hợp. Sơ đồ 1. Qui trình thiết kế dạy học chủ đề để rèn luyện, phát triển NLGQVĐ và ST cho HS. 4. TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 4.1. Mục tiêu dạy học của chủ đề " Từ trường và cảm ứng điện từ" 4.1.1. Mục tiêu phát triển phẩm chất chủ yếu Nội Phẩm Yêu cầu Mục tiêu đáp ứng dung chất cần đạt yêu cầu cần đạt Từ PC chủ yếu trường, cảm ứng Có ý thức tôn trọng ý kiến các thành điện từ Nhân ái PC "Nhân ái" viên khi học tập, hợp tác 7
- Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ được Trách PC "Trách giao, phối hợp với các thành viên nhiệm nhiệm" khác để hoàn thành dự án, nhiệm vụ .. Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm PC "Chăm Chăm chỉ vụ, thu thập thông tin và dụng cụ thí chỉ" nghiệm Có ý thức báo cáo kết quả chính xác khách quan, trung thực trong kiểm Trung PC "Trung tra đánh giá,khách quan trong chứng thực thực" minh hoặc phủ nhận giả thuyết đã đặt ra 4.1.2. Mục tiêu phát triển năng lực chung Năng Yêu cầu Nội dung Mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt lực cần đạt Năng lực chung Chủ động phân công nhiệm vụ, tự Tự chủ quyết định các vấn đề, kế hoạch, đánh NL "Tự chủ và tự giá..., tích cực thực hiện các nhiệm vụ và tự học" học được giao, giúp đỡ bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung Từ trường, cảm ứng Giao Tăng cường sự giao tiếp, hợp tác, trình điện từ tiếp NL "Giao tiếp bày ý tưởng, lắng nghe, góp ý ... và hợp và hợp tác" tác Giải Chủ động đề ra kế hoạch, theo dõi điều quyết NL "Giải chỉnh kế hoạch. Phân công nhiệm vụ, vấn đề quyết vấn đề kiểm tra đôn đốc các bạn. Tìm hiểu và sáng và sáng tạo" cách thức thu thập dữ liệu, xử lí vấn tạo đề phát sinh ... 4.1.3. Mục tiêu phát triển năng lực vật lí Nội dung Năng lực Yêu cầu cần đạt 8
- Nêu được khái niệm từ trường, khái niệm cảm ứng từ, đơn vi Tesla, các đơn vị cơ bản và dẫn suất Nhận thức để đo các đại lượng từ. Nhận biết được lực từ, Vận vât lí dụng được biểu thức tính lực từ F = BILsinθ. Định nghĩa được lực Loren xơ. Xác định được đường sức, cảm ứng từ của một số dòng đện có dạng đơn giản. Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Tìm hiểu mang dòng điện đặt trong từ trường. thế giới tự Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn Từ nhiên dưới phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc trường góc độ vật lí mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”.Thiết kế mô hình nam châm điện, động cơ điện, TN kiểm chứng quy tắc bàn tay trái Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng Vận dụng điện đặt trong từ trường, vận dụng được quy tắc kiến thức, kĩ bàn tay trái, định luật Ampe và các công thức tính năng đã học cảm ứng từ của dòng điện. Giải thích được các ứng dụng của lực từ tác dụng lên dòng điện trong đờii sống Định nghĩa được từ thông và đơn vị Weber. Phát biểu được hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện Nhận thức tương tự cảm, dòng điện Fucô. Nêu được công vât lí thức tính suất điện động cảm ứng, công thức tính suất điện động tự cảm Từ Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ thông và Tìm hiểu được hiện tượng cảm ứng điện từ, Giải thích được cảm ứng thế giới tự một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm điện từ nhiên dưới ứng điện từ. Thiết kế được mô hình máy phát điện góc độ vật lí đơn giản, sạc không dây, kiểm chứng dòng điện Fucô ... Vận dụng Vận dụng được định luật Faraday và định luật kiến thức, kĩ Lenz về cảm ứng điện từ. năng đã học 9
- 4.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung thuộc chủ đề "Từ trường và cảm ứng điện từ" bằng phương pháp dạy học dự án 4.2.1. Lựa chọn tiểu chủ đề vận dụng dạy học dự án Các nội dung dạy học của phần Từ trường và Cảm ứng điện từ có nhiều kiến thức gần gũi với thực tiễn cuộc sống, nhiều nội dung thực hành thuận lợi để sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh nhất là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phần này có nhiều hiện tượng vật lí dễ làm thí nghiệm với các vật liệu dễ kiếm như các thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện, thí nghiệm từ trường của dòng điện, thí nghiệm về cảm ứng điện từ, dòng điện Fuco. Các nội dung của chủ đề này phù hợp với các dự án thực hành, dự án nghiên cứu hoặc dự án tích hợp như dự án xe hút đinh, dự án chế tạo mô hình động cơ điện, dự án chế tạo sạc điện không dây, dự án thiết kế thí nghiệm kiểm chứng quy tắc bàn tay trái, dự án chế tạo nam châm điện .... 4.2.2.Các bước thực hiện * Chuẩn bị: Xây dựng ý tưởng, lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập * Thực hiện dự án: Thu thập thông tin, thực hiện điều tra thảo luận với các thành viên khác tham vấn giáo viên hướng dẫn * Kết thúc dự án: Tổng hợp các kết quả xây dựng sản phẩm. Trình bày kết quả. Phản ánh lại quá trình học tập 4.2.3. Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Hoạt động của giáo viên Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Xuất phát từ nội dung dạy học và mục tiêu cần đạt GV xây dựng các câu hỏi định hướng suy nghĩ, định hướng hoạt động, tìm tòi, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS. Thiết kế dự án: Xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, ai cần, ý tưởng và tên dự án. Thiết kế các nhiệm vụ cho HS: Làm thế nào để HS thực hiện xong bộ câu hỏi thì giải quyết được vấn đề và các mục tiêu đồng thời cũng đạt được.Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ GV và HS cũng như các điều kiện thực hiện dự án trong thực tế. 10
- Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trình thực hiện dự án liên hệ các cơ sở, khách mời cần thiết cho HS. Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án. Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm HS. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án. Xây dựng kế hoạch đánh giá, các tiêu chí và phương án đánh giá. Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm. Đồng thời đưa ra những gợi ý, rút kinh nghiệm, định hướng cụ thể cho các nhóm dự án, nhằm nâng cao hiệu quả trong những dự án tiếp theo. b. Hoạt động của học sinh Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án. Xây dựng kế hoạch dự án, xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm. Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực hiện dự án. Cùng GV thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch. Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được. Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo. Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần.Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV và các nhóm khác. Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm. Tiến hành giới thiệu sản phẩm. Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm. Đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra. 4.3. Dự án "Chế tạo xe hút đinh" 4.3.1. Ý tưởng của dự án Do nhiều nguyên nhân khác nhau trên các tuyến đường có rất nhiều đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt không chỉ làm thủng lốp xe mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn giao thông. Nếu thu gom được đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt thì góp phần đảm bảo an toàn giao thông và hạn chế thiệt hại về người và của cho người tham gia giao thông. Thiết kế xe thu gom đinh từ những đồ tái chế và vật liệu thông dụng trong cuộc sống là một dự án mà HS có thể làm được, thông qua thực hiện dự án góp phần bồi dướng năng lực giải quyết vấn đề vá sáng tạo cho HS đồng thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực khác. HS nắm được tác dụng từ của dòng điện một cách chủ động mà sâu sắc 11
- 4.3.2. Biểu hiện phát sự phát triển một số phẩm chất, năng lực thông qua dạy học trên dự án "Chế tạo xe hút đinh" Yêu cầu cần Cơ hội phát triển PC, NL Biểu hiện sự phát đạt của dự triển PC, NL thông án PC,NL chung NL vật lí qua PPDH Tìm hiểu TCTH: Tự lập kế 1.2. Trình bày - Tự lực tìm hiểu, được từ hoạch thực hiện được tác dụng từ trình bày, báo cáo trường là dự án, thực hiện của dòng điện một dạng các nhiệm vụ một 2.1. Nhận biết và đặt - Thảo luận nhóm của vật chất cách tự giác và được câu hỏi liên lựa chọn được chủ tồn tại xung báo cáo kết quả quan đến dự án. đề dự án, nêu được quanh dòng dự án Phân tích được bối những câu hỏi liên điện hoặc GTHT: Tương tác, cảnh để đề xuất quan đến nội dung nam châm thảo luận, phối được các vấn đề cần dự án. Xác định mà biểu hiện hợp giúp đỡ nhau giải quyết nhờ kết được mục tiêu của cụ thể là sự để hoàn thành dự nối tri thức xuất hiện dự án. án 2.2. Đưa ra phán của lực từ NLGQVĐ&ST: tác dụng lên đoán và xây dựng Hiểu và giải quyết giả thuyết - HS họp nhóm, lập một dòng tình huống, vấn đề kế hoạch, phân điện hay một 2.3. Lập kế hoạch khi mà giải pháp thực hiện công nhiệm vụ, nam châm giải quyết chưa rõ theo dõi, kiểm tra, 2.4. Thực hiện kế đặt trong đó. ràng. Phối hợp nhắc nhở, giúp đỡ hoạch - Thảo luận vận dụng những 2.5. Trình bày báo nhau để làm để thiết kế kinh nghiệm bản cáo -Viết báo cáo, viết phương án, thân, kiến thức, kĩ nhật kí, trình bày lựa chọn năng của các môn phương án, học, các chủ đề 3.2. Đề ra giải pháp báo cáo, thảo luận. bảo vệ an toàn cho - Phát triển năng thực hiện khác nhau giải phương án quyết các vấn đề các phương tiện và lực hội họa, năng người tham gia giao lực ngôn ngữ ... TN để biết của dự án được tác thông - Hiểu được dụng từ của nguyên tắc hoạt dòng điện động của nam 2.6. Ra quyết định hay nói cách và đề xuất ý kiến, châm điện 12
- khác dòng giải pháp - HS biểu quyết, điện sinh ra nhóm trưởng ra từ trường. quyết định các vấn đề trong tiến trình thực hiện 4.3.3. Câu hỏi định hướng - Thu gom đinh bằng cách nào thì hiệu quả và an toàn nhất? - Nên dùng nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu để hút đinh? Vì sao? - Nên dùng điều khiển từ xa hay công tắc cho nam châm điện? Vì sao? - Cấu tạo của nam châm điện như thế nào? - Nên dùng xe có điều khiển hay không có điều khiển? Vì sao? 4.3.4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Nêu ý tưởng của dự án - Lắng nghe, thảo luận - Thảo luận bộ câu hỏi định hướng - Chia nhóm dưới sự hướng dẫn của - Nêu kế hoạch dự án GV - Bầu nhóm trưởng, thư kí - Phân nhóm - Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch làm việc - Giao nhiệm vụ cho các nhóm của nhóm. - Gợi ý phương pháp làm việc nhóm - Thảo luận tiêu chí đánh giá. và cách lập kế hoạch nhóm - Đưa ra cách đánh giá cho HS trong khi thực hiện dự án và cách đánh giá sản phẩm, cách đánh giá hồ sơ. - Gợi ý tài liệu tham khảo. - Cử giám khảo, HS phụ trách truyền thông. Thảo luận cách đánh giá và các tiêu chí đánh giá. 13
- Giai đoạn 2: Thực hiện dự án - Theo dõi tiến độ làm việc của nhóm - Tiếp thu kế hoạch của dự án, thảo thông qua nhật kí làm việc và trao luận kế hoạch của dự án, thảo luận kế đổi với nhóm trưởng. hoạch của nhóm. - Quan sát, lắng nghe, hỗ trợ tư vấn cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm dưới sự điều - Tổ chức thảo luận, giải đáp thắc hành của nhóm trưởng. mắc - Báo cáo tiến độ làm việc cho GV. - Tổng kết, đánh giá. - Tham vấn GV về các vấn đề đang thắc mắc. - Ghi chép hồ sơ, quay phim, chụp ảnh tiến trình. Làm báo cáo, poster, phiếu học tập ... - Trình bày nội dung thông tin mà nhóm thu được dưới sự kiểm tra của giáo viên Giai đoạn 3: Báo cáo dự án - Thông báo kế hoạch triển lãm, -Trưng bày sản phảm, poster. trưng bày, báo cáo dự án. - Trình bày dự án, trả lời các câu hỏi - Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho của giáo viên và giám khảo. buổi báo cáo. - Đánh giá quá trình thực hiện dự án - Giáo viên đánh giá quá trình và của nhóm. Đánh giá quá trình và sản đánh giá sản phẩm, phần thuyết phảm của nhóm khác. trình của HS. - Đặt câu hỏi cho nhóm khác . - Cử 4 tổ trưởng làm giám khảo đánh - Bốn nhóm trưởng (giám khảo) đánh giá theo các tiêu chí. giá theo các tiêu chí đã được thống - Tổng kết dự án. Rút ra kiến thức nhất. cho bài học, kinh nghiệm cho những - Thư kí tổng hợp kết quả báo cáo với 14
- dự án sau GV 4.3.5. Kiểm tra đánh giá năng lực của HS khi thực hiện dự án "Xe hút đinh" a. Kế hoạch đánh giá Mục đích của đánh giá là để phát hiện sự tiến bộ của HS để điều chỉnh quá trình dạy học, đánh giá khả năng HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Giáo viên bám vào yêu cầu cần đạt xác định các phẩm chất và năng lực cần được hướng tới từ đó xác định các tiêu chí phù hợp Về hình thức đánh giá, kết hợp giữa các hình thức đánh giá: Đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Đánh giá của GV và HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, đánh giá qua hồ sơ, qua sản phẩm học tập, qua quan sát, qua bảng kiểm, vấn đáp, kiểm tra tổng kết. b. Công cụ đánh giá Xây dựng các phiếu đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện dự án PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Tên dự án:…………………………………………………………………… Họ và tên người tự đánh giá:………………………………………………... Lớp:…………Nhóm:……… S Mức độ đạt được T Tốt Khá Trung bình Yếu T Nội dung đánh giá (9-10 (7-8 (5-6 điểm) (3-4 điểm) điểm) điểm) 1 Thu thập, chọn lọc kiến thức 2 Kỹ năng vận dụng kiến thức 3 Tích cực trong học tập 4 Kỹ năng hợp tác nhóm 15
- 5 Tinh thần trách nhiệm 6 Tính sáng tạo Tổng điểm / 60 Điểm trung bình PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM Tên dự án:…………………………………………………………………… Họ và tên người đánh giá:………………………………………………....... Lớp:…………Nhóm:……… Nội dung đánh giá Điể S Thu Kỹ Tích Kỹ Tinh Tính m Họ và tên Tổng T thập, năng cực năng thần sáng trun HS điểm T chọn vận trong hợp trách tạo g lọc dụng học tác nhiệ bình kiến kiến tập nhó m thức thức m 1 2 3 4 5 6 .. Hướng dẫn: Nhóm trưởng cho điểm cụ thể từng nội dung đánh giá vào các ô tương ứng. Tốt (9-10 điểm), Khá (7-8 điểm), Trung bình (5-6 điểm), Yếu (3-4 điểm) 16
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM Tên dự án:…………………………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:………Nhóm được đánh giá:…….. STT Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm Chính xác Đầy đủ Nội dung trình bày 1 Phong phú Dễ hiểu Nhiều hình ảnh minh họa Đẹp Rõ ràng Hình thức trình bày 2 Khoa học Sáng tạo Hiệu ứng, liên kết Giọng nói to, rõ ràng Lôi cuốn, mạch lạc Thuyết trình sản Phân công công việc đồng 3 phẩm đều Khả năng bảo vệ quan điểm Đúng thời gian quy định Đẹp Sáng tạo 4 Sản phẩm vật chất Tính khoa học, giáo dục Tính ứng dụng Vận hành tốt 17
- Tổng điểm / 100 Điểm trung bình Hướng dẫn:Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 5 điểm. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án:…………………………………………………………………… Lớp:………. Điểm Đánh Tự Đánh Đánh giá đánh giá giá của giá giữa của Điểm Họ và tên Điểm STT nhóm các giáo trung HS thưởng trưởn nhóm viên bình g (3) (2) (4) (1) NHÓM: 1 2 … NHÓM: 26 … 29 Hướng dẫn đánh giá: Điểm trung bình của mỗi HS được tính như sau: 18
- (1) ( 2) (3) ( 4) Điểm trung bình = Điểm thưởng 4 “Điểm thưởng” là những điểm đặc biệt GV dành cho sự tích cực tham gia đóng góp của HS trong buổi thuyết trình và tính sáng tạo trong ý tưởng xây dựng mô hình do HS đề nghị.GV có thể ghi nhận điểm trung bình của mỗi HS cho một cột điểm của bộ môn Vật lý c. Đề kiểm tra sau khi thực hiện dự án “Máy hút đinh” Hình thức kiểm tra: tự luận Số câu hỏi: 03. Thời gian kiểm tra: 15 phút Đề bài: Câu 1: Từ trường là gì? Viết công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, ống dây dài? Câu 2: Em đã chế tạo nam châm điện trong dự án của nhóm em như thế nào? Em đã làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện trong xe hút đinh? Câu 3: Em hãy nêu các ứng dụng của nam châm điện mà em biết? Hướng dẫn chấm và đáp án Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam 1,0 đ châm hoặc dòng điện và tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó. 1,5 đ - Cảm ứng từ của dòng điện thẳng: = 2. 10 . - Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong ống dây dài . 1,5 đ = 4. . 10 . 2 Học sinh nêu được các ý sau: 0,5 đ - Chuẩn bị dây đồng 0,5 đ - Quấn dây đồng thành ống đây dài 1,0 đ - Nối ống dây với công tắc và pin (có thể vẽ mạch điện) - Để từ tính của ống dây mạnh, chúng em quấn trên 1,5 đ lõi thép (đinh to hoặc lõi máy biến áp cũ) 3 Nêu được một số ứng dụng cơ bản của nam châm điện: 2,5 đ Hút đinh, vận chuyển sắt, vận chuyển hàng hóa, .... 19
- 4.4. Dự án "Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ và thiết kế mô hình máy phát điện" 4.4.1. Ý tưởng của dự án Hiện tượng cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, thí nghiệm về hiện tượng này rất dễ làm nên khi dạy học nội dung này có thể tiến hành một dự án tích hợp; vừa tìm hiểu khám phá hiện tượng vừa chế tạo mô hình máy phát điện. Khi học về lực từ tác dụng lên dòng điện HS đã biết được cấu tạo của động cơ điện một chiều. Động cơ điện một chiều loại nhỏ được bày bán rất phổ biến với giá từ 10 nghìn đồng đến 30 nghìn đồng hoặc lấy ra từ phế liệu điện tử, đồ chơi trẻ em. Mặt khác nó lại rất dễ thiết kế thành mô hình máy phát điện. Do đặc điểm cấu tạo của động cơ điện một chiều mà khi ta quay trục của nó thì nó sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng. Khi giáo viên nối hai dây nguồn của động cơ với một bóng đèn LED và quay nhẹ thì HS sẽ thấy đèn sáng từ đó đặt vấn đề: Đây là kết quả của hiện tượng cảm ứng điện từ. GV có thể cho HS tự tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ, từ đó giải thích hiện tượng trên đồng thời tổ chức cuộc thi thiết kế mô hình máy phát điện đơn giản từ động cơ điện một chiều. Với mạng Iternet, SGK, tài liệu tham khảm khác GV có thể định hướng cho HS tự tìm hiểu, đọc sách, xem video dạy học, video thí nghiệm trên các kênh Youtobe.com, facebook.com ... để nắm được khái niệm từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiểu được hiện tượng mà GV vừa biểu diễn ở trên 4.4.2. Biểu hiện sự phát triển một số phẩm chất, năng lực thông qua dạy học trên dự án "Thiết kế mô hình máy phát điện" Yêu cầu cần Cơ hội phát triển PC, NL Biểu hiện sự phát đại của dự triển PC, NL thông án PC,NL chung NL vật lí qua PPDH 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy học môn Toán lớp 10
44 p | 67 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông
39 p | 91 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại các dạng bài tập trong chương 2 Hóa 10 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
32 p | 22 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh thông qua tổ chức các hoạt động nhóm tích cực tại trường THPT Lê Lợi
19 p | 54 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 40 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11
37 p | 15 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến tại trường THPT Trần Đại Nghĩa giai đoạn 2020-2022
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia chuyên đề Sinh thái học
39 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học STEM chủ đề Cacbohidrat
35 p | 6 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lý 11 góp phần bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh THPT
63 p | 54 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10
19 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn