Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo trong bài công nghệ chế tạo phôi - môn Công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn thạch cao)
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu là việc vận dụng giáo dục STEM vào giảng dạy môn công nghệ lớp 11 nhằm giúp quá trình dạy của GV và quá trình học của HS trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Thông qua đó, HS sẽ dễ dàng làm chủ được kiến thức, giúp HS năng động, tích cực, sáng tạo, nhiệt huyết hơn với công việc mà HS được giao. Đó là những phẩm chất rất cần thiết cho các em HS khi các em bước vào hoạt động nghề nghiệp trong tương lai. T
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo trong bài công nghệ chế tạo phôi - môn Công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn thạch cao)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Mã số: ................................ (Do HĐCNSK cấp trên ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Công Nghệ - Lĩnh vực khác: ....................................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2019 – 2020
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi bằng phƣơng pháp đúc trong khuôn thạch cao) Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Công Nghệ - Lĩnh vực khác: ....................................................... Năm học: 2019 - 2020
- MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của giải pháp 1 1. Tổng quan những thông tin cần thiết về vấn đề cần 1 nghiên cứu 1.1. Giáo dục STEM là gì? 1 1.2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM 2 1.3. Các đặc trưng của một bài học, chủ đề STEM 2 1 1.4. Các bước thực hiện xây dựng chủ đề dạy học 3 STEM 2. Thực trạng việc thực hiện giáo dục STEM hiện nay 3 II. Lý do chọn đề tài 4 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5 1. Phạm vi nghiên cứu 5 2. Đối tượng nghiên cứu 5 IV. Mục đích nghiên cứu 6 B. PHẦN NỘI DUNG 7 I. Thực trạng của giải pháp đã có 7 II. Nội dung sáng kiến 7 1. Các bước/ quy trình thực hiện giải pháp mới 7 1.1. Quy trình thiết kế chủ đề STEM 7 1.2. Kế hoạch, giáo án thực hiện chủ đề 10 2 1.2.1. Kế hoạch thực hiện chủ đề 10 1.2.2. Giáo án thực hiện chủ đề 14 2. Những ưu điểm, nhược điểm của giải pháp mới 20 2.1. Ưu điểm 20 2.2. Nhược điểm 21
- 3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra 21 3.1. Tính mới 21 3.2. Hiệu quả áp dụng 22 3.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến 25 C. PHẦN KẾT LUẬN 26 1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình 26 áp dụng sáng kiến 3 2. Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng 26 dụng sáng kiến vào thực tiễn 3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền 27 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Mẫu phiếu học tập từng bước của quá trình thiết kế kỹ thuật 5 Phụ lục 2: Bảng các tiêu chí đánh giá học sinh Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Phụ lục 4 : Một số hình ảnh quá trình thực hiện đề tài
- DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ cái viết tắt Viết đầy đủ 1 ĐT Đào tạo 2 HS Học sinh 3 GD Giáo dục 4 GV Giáo viên 5 PP Phương pháp 6 THPT Trung học phổ thông 7 SGK Sách giáo khoa 8 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
- THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi bằng phƣơng pháp đúc trong khuôn thạch cao) 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Công Nghệ 3. Tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Nam (nữ): Nữ - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Lý Luận và phương pháp dạy hoc KT - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên - Điện thoại: 0908933789 . Email: ntttrang1812@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến (%): 100% 4. Đồng tác giả (nếu có) - Họ và tên: ……………........................…….. Nam (nữ): .......................... - Trình độ chuyên môn: …........................................................................... - Chức vụ, đơn vị công tác: ….................................................................... - Điện thoại: ……........……….. Email: ...................................................... - Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến (%): ......................................................... (Ghi số lượng % đồng tác giả đóng góp vào sáng kiến)
- 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP 1. Tổng quan những thông tin cần thiết về vấn đề cần nghiên cứu. 1.1. Giáo dục STEM là gì? STEM là cụm từ viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). - Science (Khoa học): Là lĩnh vực phát triển các khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng khoa học (vật lý, hóa học, sinh học và khoa học trái đất ) của học sinh. - Technology (Công nghệ): Là lĩnh vực phát triển khả năng hiểu và đánh giá công nghệ của học sinh. - Engineering (Kỹ thuật): Là lĩnh vực nhằm phát triển sự hiểu biết của học sinh về cách công nghệ đang phát triển thông qua quy trình thiết kế kỹ thuật. - Maths (Toán): Là lĩnh vực nhằm phát triển ở học sinh khả năng phân tích biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán và giải thích các giải pháp giải quyết các vấn đề toán học trong các tình huống đặt ra.[4;tr12] Giáo dục STEM được phát triển nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực kể trên. Những kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau nhằm giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập sáng tạo. Đặt người học vào vai trò của một nhà phát minh, người học sẽ phải hiểu thực chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình huống có vấn đề mà người học đang phải giải quyết. [Theo Hiệp hội các Giáo viên dạy khoa học Mỹ - NSTA.]
- 2 1.2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM Việc vận dụng giáo dục STEM vào trường học đã mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục. Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Bên cạnh các môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các phương diện về đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất. - Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh. - Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Kết nối trƣờng học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục STEM, cơ sở giáo dục thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa phương. - Hƣớng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường, học sinh sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM. [6] 1.3. Các đặc trƣng của một bài học, chủ đề STEM Để có sự định hướng tổ chức dạy học một chủ đề, một bài học STEM chúng ta có thể dựa vào các đặc trưng sau: - Thứ nhất, chủ đề, bài học STEM phải gắn với vấn đề thực tiễn. - Thứ hai, chủ đề, bài học STEM thường được phỏng theo quy trình thiết kế kỹ thuật. - Thứ ba, chủ đề, bài học STEM dẫn học sinh vào chuỗi hoạt động tìm tòi, khám phá có kiến thức mở. - Thứ tư, chủ đề, bài học STEM hướng tới việc định hướng nghề nghiệp.
- 3 - Thứ năm, chủ đề, bài học STEM có các nội dung toán học và khoa học được liên kết chặt chẽ. - Thứ sáu, chủ đề, bài học STEM không có câu trả lời đúng duy nhất, kể cả việc thiết kế - thử nghiệm - điều chỉnh cũng là một phần cần thiết của bài học - Thứ bảy, chủ đề, bài học STEM hướng tới việc phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. [4; tr15, 16] 1.4. Các bƣớc thực hiện xây dựng chủ đề dạy học STEM Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM có nhiều cách xây dựng các bước khác nhau dưới đây giới thiệu một số quy trình xây dựng mà tác giả sáng kiến tìm hiểu được: Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM gồm 7 bước: Lựa chọn chủ đề → Xác định các vấn đề cần giải quyết → định các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề → Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề → Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề → Lập kế hoạch dạy học chủ đề → Tổ chức dạy học và đánh giá chủ đề [4; tr 92]. Theo tác giả Nguyễn Thanh Nga và cộng sự (2017): Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM gồm 5 bước: Vấn đề thực tiễn → Ý tưởng chủ đề STEM → Xác định kiến thức STEM cần giải quyết → Xác định mục tiêu chủ đề STEM → Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề STEM [5; tr 34]. Theo tác giả Lê Xuân Quang (2017), quy trình xây dựng chủ đề STEM gồm 5 bước: Lựa chọn nội dung cụ thể trong môn học → Kết nối với những sản phẩm, vật phẩm ứng dụng trong thực tế → Phân tích ứng dụng → Chỉ ra các kiến thức liên quan trong các môn thuộc lĩnh vực STEM → Hình thành chủ đề [3; tr 43]. 2. Thực trạng việc thực hiện giáo dục STEM hiện nay Những năm qua, Bộ GD và ĐT không ngừng khuyến khích việc triển khai giáo dục STEM vào dạy học ở các trường trên toàn quốc và đã đem lại nhiều kết quả tích cực, có rất nhiều đề tài và ngày hội STEM được diễn ra. Bên cạnh những mặt tích cực mà giáo dục STEM mang lại thì tác giả vẫn nhận thấy rằng việc thực hiện giáo dục STEM hiện nay chỉ diễn ra trong khuôn khổ từng trường riêng lẻ, đặc biệt diễn ra mạnh ở các trường làm tốt công tác xã hội hóa. Vậy điều gì, những khó khăn nào đã làm cho giáo dục STEM chưa được ứng dụng rộng rãi trong các trường học? Theo một kết quả khảo sát nhận thức về giáo dục STEM trong giáo viên trung học tại thành phố Hồ Chí Minh do Sở GD - ĐT về việc thành phố thực
- 4 hiện mới đây cho thấy, trên tổng số 5.331 giáo viên được khảo sát có đến 51,5% cho biết chỉ biết sơ qua về phương pháp giáo dục này; 62,3% giáo viên cho biết phải tự tìm hiểu, nghiên cứu qua sách, báo, tạp chí, Internet, hoặc học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.[7] Cũng theo kết quả khảo sát nói trên, có đến 30,5% giáo viên nói rằng gặp khó khăn với chương trình, sách giáo khoa hiện tại khi triển khai phương pháp giáo dục STEM; 34,9% giáo viên gặp khó khăn với cơ sở vật chất, trang thiết bị ở trường học trong tổ chức dạy học theo định hướng STEM. [7] Bên cạnh đó, Theo tác giả nhận thấy cái khó của việc thực hiện giáo dục STEM không chỉ về giáo viên, chương trình, tài chính, kinh phí mà quan trọng hơn là vấn đề quan điểm và con người, rất nhiều phụ huynh lo lắng khi con em mình học theo phương pháp giáo dục mới thì sẽ không đạt thành tích cao trong các kỳ thi, học sinh vẫn còn mang tâm lý chi phối bởi nhiều mục tiêu liên quan đến điểm số, thành tích học tập, nguyện vọng của gia đình …. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết thời gian gần đây, thuật ngữ STEM, giáo dục STEM được đề cặp rất nhiều, không chỉ bởi các thầy cô giáo, các chuyên gia giáo dục, mà còn có cả các chính trị gia, lãnh đạo các tập đoàn công nghệ toàn cầu, điều này cho thấy vai trò và ý nghĩa quan trọng của giáo dục STEM. Ở nước ta, giáo dục STEM đã chính thức được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông mới và được thể hiện cụ thể trong từng môn học .Đăc biệt chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4 tháng 5 năm 2017 và Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó có những giải pháp và nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM tại Việt Nam. Một trong các giải pháp là: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông…”. Chỉ thị cũng giao nhiệm vụ cho Bộ GD và ĐT: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông. [1, 2] Là một giáo viên THPT, Bản thân tôi nhận thấy Giáo dục STEM có ý nghĩa thiết thực trong dạy học nói chung và dạy học môn Công nghệ nói riêng. Thông qua dạy học, STEM sẽ giúp HS phát triển phẩm chất, năng lực, khám phá tri thức và vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trong quá trình giảng dạy môn công nghệ tôi nhận thấy môn công nghệ là môn học trang bị cho
- 5 HS một số kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết để chuẩn bị hành trang cho HS tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, là môn học giúp định hướng nghề nghiệp cho HS, là môn học vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Chính từ những lý do nêu trên nên bản thân tôi đã tìm hiểu và thử vận dụng một số phương pháp dạy học mới nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn công nghệ. Một trong những phương pháp Tôi đã vận dụng và đạt được kết quả tích cực đó là dạy học theo định hướng giáo dục STEM. Vì vậy, Tôi xin được đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI - MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn thạch cao) III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 11 trong bài 16: Công nghệ chế tạo phôi, phần I: công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc là một đề tài tương đối rộng do đó tác giả giới hạn đề tài và cũng là chủ đề STEM tác giả xây dựng đó là: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn thạch cao để tạo ra sản phẩm phôi bằng vật liệu sáp nến. - Trong khuôn khổ của đề tài tác giả sẽ hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức SGK, đồng thời hướng học sinh vận dụng kiến thức đã có tìm hiểu bản vẽ khuôn đúc, cách làm khuôn đúc trên thực tế, học sinh sẽ đi sâu vào thực tiễn sản xuất và bằng sự sáng tạo của mình học sinh sẽ tạo ra sản phẩm khuôn đúc và sản phẩm đúc theo ý mình muốn. 2. Đối tƣợng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo chủ đề giáo dục STEM vào môn công nghệ lớp 11 tại trường THPT Trấn Biên, Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai.
- 6 IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc vận dụng giáo dục STEM vào giảng dạy môn công nghệ lớp 11 nhằm giúp quá trình dạy của GV và quá trình học của HS trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Thông qua đó, HS sẽ dễ dàng làm chủ được kiến thức, giúp HS năng động, tích cực, sáng tạo, nhiệt huyết hơn với công việc mà HS được giao. Đó là những phẩm chất rất cần thiết cho các em HS khi các em bước vào hoạt động nghề nghiệp trong tương lai. Thông qua nội dung của sáng kiến tác giả cũng nhằm hướng đến phát triển một số kĩ năng sau đây cho học sinh: - Kỹ năng tư duy sáng tạo - Kỹ năng hoạt động nhóm - Kỹ năng thực nghiệm và trải nghiệm - Kỹ năng ứng dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề thực tiễn
- 7 B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ CÓ Hiện nay, Cụm từ STEM hay việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học đã không còn xa lạ với GV và HS khi Bộ GD và ĐT, các Sở GD đánh giá rất cao về vị trí vai trò của giáo dục STEM trong chương trình SGK mới, bằng chứng để tiếp cận với chương trình SGK mới Bộ GD và ĐT đã kết hợp với Sở GD địa phương tổ chức các buổi tập huấn cho GV các cấp trong đó có giáo dục STEM .Trước khi thực hiện sáng kiến tác giả cũng đã nhận thấy sự chuyển biến về nhận thức, phương pháp dạy học ở một số GV rất nhiệt huyết, tích cực với những phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Nhưng bên cạnh đó, tác giả cũng nhận thấy phần lớn GV hiện nay vẫn truyền thụ kiến theo phương pháp cũ tức là GV thường bám sát theo phân phối chương trình để soạn bài và lên lớp theo kiểu từng bài riêng lẻ đúng trình tự sách giáo khoa. Các bài học còn rời rạc làm cho HS chưa thấy được sự liên kết giữa các bài học và hiểu được ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn sản xuất nên chưa tạo được hứng thú, động lực học môn công nghệ cho HS. HS lĩnh hội kiến thức một cách tương đối thụ động và chưa biết vận dụng lý thuyết học trên lớp để thực hiện những sản phẩm đơn giản gần gũi trong đời sống. Từ thực trạng trên và phần “Thực trạng việc thực hiện giáo dục STEM hiện nay” Tôi đã trình bày tại mục 2 của phần bối cảnh và giải pháp, kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu của các tác giả, ý kiến đồng nghiệp. Tôi đã nghiên cứu, thiết kế chủ đề dạy học theo quy trình thiết kế STEM để nâng cao hiệu quả cho dạy học phần công nghệ đúc môn Công nghệ 11. Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy tại một số lớp, tôi đã quan sát, theo dõi để xây dựng thành sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy cho môn học. Đối với giải pháp tôi đưa ra: Thiết kế bài học theo chủ đề STEM thì không phải giải pháp mới. Nhưng thiết kế bài học theo chủ đề STEM phần công nghệ đúc môn công nghệ 11: “Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn thạch cao” thì tôi chưa tìm thấy tác giả nào thực hiện đề tài tương tự. Trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy sáng kiến của mình có mang lại hiệu quả cho dạy học môn công nghệ. Đem lại hứng thú và những năng lực cần thiết cho HS. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Các bƣớc / Quy trình thực hiện giải pháp mới 1.1 Quy trình thiết kế chủ đề STEM Để xây dựng chủ đề STEM, Tôi đã nghiên cứu một số tài liệu tham khảo, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, góp ý của một số đồng nghiệp về quy trình thiết
- 8 kế, thực hiện chủ đề. Sau đây, Tôi xin đưa ra quy trình thiết kế kỹ thuật của chủ đề STEM mà Tôi sẽ thực hiện như sau:
- 9 Tất cả các bước của quy trình thiết kế kỹ thuật này tác giả đã thiết kế các phiếu học tập riêng (được đính kèm tại phần phụ lục 1) mục đích của các phiếu học tập này để hướng học sinh theo mạch kiến thức logic giải quyết vấn đề đặt ra một cách hiệu quả hơn theo thứ tự công việc HS phải hoàn thành.Tác giả xin làm rõ quy trình thiết kế kỹ thuật trên: -Vấn đề chủ đề cần giải quyết là gì? Vấn đề -Từ vấn đề cần giải quyết HS sẽ đi tìm hiểu những kiến thức liên quan xung quanh đến vấn đề cần giải quyết, những dụng cụ, vật liệu sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề, Khảo sát những tính chất đặc trưng của vật liệu, những chú ý, các cách để tạo ra sản phẩm mà vấn đề cần giải quyết yêu cầu. -HS suy nghĩ giải pháp thực hiện là gì? -HS động não suy nghĩ một số ý tưởng có thể giải quyết Ý tƣởng vấn đề đặt ra. -HS chọn một ý tưởng tốt nhất. -HS sẽ vẽ sơ đồ phác họa cho ý tưởng trên. Kế hoạch -Lập danh sách thiết bị cần dùng để thực hiện vấn đề đặt ra. -Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. Tạo dựng -HS thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng. -Thử nghiệm sản phẩm xem có đạt được những tiêu chí đặt ra không. Kiểm tra - Kiểm tra sản phẩm xem có đạt được những tiêu chí đặt ra không. -HS suy nghĩ phương án cải thiện làm cho thiết kế sản phẩm tốt hơn. Cải thiện -HS thử nghiệm thiết kế, sản phẩm cải thiện của mình. -Tính toán chi phí thực hiện sản phẩm. Chia sẻ -Giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- 10 1.2 Kế hoạch, Giáo án thực hiện chủ đề STEM 1.2.1. Kế hoạch thực hiện chủ đề Chủ đề: CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÖC TRONG KHUÔN THẠCH CAO. Nội dung STEM liên quan trong chủ đề: Khoa học Công nghệ Kỹ thuật Toán học Tên sản (Science) (Technology) (Engineering) (Math) phẩm (S) (T) (E) (M) -Thành phần, -Công nghệ -Bản vẽ khuôn -Tính toán Tính chất của chế tạo phôi đúc. kích thước bột thạch cao, bằng phương -Qui trình chế thiết kế sáp nến. pháp đúc. tạo khuôn, chế khuôn, hệ -Quá trình đông -HS nghiên tạo sản phẩm. thống rót, đặc và khô của cứu tỉ lệ trộn thành khuôn, -Dùng kéo kích thước thạch cao và bột thạch cao hoặc máy cắt sản phẩm… sáp nến. với nước, chọn cầm tay, súng -Cách tạo lòng sáp nến, màu bắn keo, súng -Kích thước CHẾ TẠO khuôn với sắc để hình bắn đinh gim, khuôn dưới, PHÔI BẰNG những mẫu có thành sản keo( hồ) để tạo khuôn trên. PP ĐÖC nhiều chi tiết, phẩm. hòm khuôn -Khối lượng, TRONG hình dạng phức -Hs nghiên cứu (HS được tự kích thước KHUÔN tạp. pha màu cho quyết định hình khuôn, sản THẠCH CAO -Tìm hiểu các khuôn hoặc sản dáng, kích phẩm loại sáp nến sử phẩm có từ 2 thước của hòm -Tính toán, dụng phù hợp màu trở lên, có khuôn) dự trù kinh với khuôn thạch thể pha thêm phí của sản cao. tinh dầu tạo phẩm. mùi thơm vào -Lựa chọn vật sản phẩm liệu làm hòm (Khuyến khuôn phù hợp khích) với vật liệu làm khuôn.
- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Tên chủ đề Chế tạo phôi bằng phƣơng pháp đúc trong khuôn thạch 11 cao Lớp 11 Thời lƣợng 90 phút trên lớp (2 tiết) + Thời gian ngoài giờ lên lớp phần tạo dựng sản phẩm. Sĩ số học sinh/ Lớp 42 KIẾN THỨC TÍCH HỢP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Môn trọng tâm: Công nghệ 11 Bài: Công nghệ chế tạo phôi Kiến thức tích hợp : Thiết kế khuôn đúc Chế tạo khuôn đúc Chế tạo phôi đúc Câu hỏi định hƣớng kiến thức + Có thể làm phôi đúc từ những vật liệu có tính chất như thế nào? + Khuôn đúc bao gồm những bộ phận nào? Mỗi bộ Mục tiêu chính phận đó có vai trò gì? + Nêu quy trình làm khuôn đúc và tạo ra phôi từ phương pháp đúc? Kỹ Năng vận dụng : - Phân tích: Tình huống GV đưa ra để lựa chọn cách thực hiện sản phẩm. - Đánh giá: Đưa ra nhận xét về sản phẩm của nhóm mình và nhóm khác, chấm điểm sản phẩm các nhóm. - Thực hành: Tạo được khuôn đúc bằng thạch cao và sản phẩm đúc bằng sáp nến. - Làm việc nhóm: Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hỗ trợ nhau. - Thuyết trình: Trình bày một cách thuyết phục sản phẩm của nhóm. - Phản biện: Trao đổi, chia sẻ ý kiến cá nhân một cách thuyết phục, lắng nghe và chấp nhận ý kiến của nhau. - Quản lý thời gian: Chủ động trong thời gian quy định và phân công nhiệm vụ hợp lý để hoàn thành sản phẩm đúng tiến độ.
- 12 - Sáng tạo: Tạo được khuôn đúc bằng thạch cao và sản phẩm đúc bằng sáp nến. - Định hƣớng nghề nghiêp: Có cái nhìn tổng quát ngành kỹ thuật. - Quản lý tài chính: HS lựa chọn vật liệu, dụng cụ có giá thành rẻ nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của sản phẩm. THÁI ĐỘ - Yêu thích Giáo dục STEM - Yêu ngôi trường đang học - Biết bảo vệ môi trường Tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu phần” Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc”. Chúng ta đã được xem video clip quy trình làm khuôn đúc và đúc phôi trong ngành chế tạo kim loại. Vậy các em nghĩ như thế nào nếu chúng ta tự tay thiết kế khuôn và tự tay làm ra một sản Bối cảnh/ vấn đề phẩm quà lưu niệm bằng phương pháp đúc để dành làm quà tặng bạn bè, người thân vào một dịp đặc biệt nào đó? Chắc chắn là sẽ rất thú vị đúng không nào! Vậy tiết này chúng ta sẽ cùng nhau làm ra những sản phẩm đặc biệt của riêng chúng ta nhé! Chúng ta sẽ tiến hành các bước để làm ra những “Sản phẩm ngộ nghĩnh bằng sáp nến sử dụng khuôn đúc bằng thạch cao” do chính chúng ta tạo ra nhé! Mỗi nhóm thực hiện chế tạo sản phẩm: - Khuôn đúc bằng vật liệu thạch cao - Sản phẩm bằng vật liệu sáp nến Lưu ý : + Hình dạng, kích thước của khuôn và sản phẩm do nhóm Yêu cầu sản phẩm tự quyết định. + Khuôn đúc có 2 nửa: Khuôn trên và khuôn dưới. Khi lắp ráp khuôn trên và khuôn dưới phải khít với nhau, khe hở nhỏ. +Lòng khuôn phải nhẵn, bóng, không bị bể, in hình rõ nét của mẫu. +Phôi tạo ra có hình dạng của lòng khuôn, không bị khuyết tật (rỗ khí, lõm, thiếu kích thước, lượng chỉnh sửa để tạo ra sản phẩm là thấp nhất).
- 13 Tiêu chí đánh giá File đính kèm phần phụ lục 2 Số học sinh / 6-7 hs/ nhóm Nhóm Vật liệu, dụng cụ File đính kèm phụ lục 1 Nơi thực hiện Phòng thực hành công nghệ ✓ Quan sát ✓ Thảo luận nhóm Học sinh sẽ sử ✓ Phân tích ✓ Đánh giá dụng những hình ✓ Thực nghiệm ✓ Cải tiến thức hoạt động ✓ Thuyết trình nào? Hình thức trình Triển lãm bày sản phẩm Thuyết trình Tuân thủ tuyệt đối: Các lƣu ý khác: - Không đùa giỡn trong khi thực hành làm sản phẩm - Sử dụng các dụng cụ an toàn. - Tiết kiệm các vật liệu. - Thực hiện đúng tiến độ. - Lắng nghe lẫn nhau. - Giữ vệ sinh chỗ ngồi của mình.
- 14 1.2.2. Giáo án thực hiện chủ đề: Tiết 1 (45 phút) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TIẾT HỌC Hoạt động Thời Học sinh Giáo viên lƣợng I. ỔN ĐỊNH LỚP 1.Ngồi đúng vị trí/nhóm 2 phút 1. Thực hiện 1. Ổn định lớp 2. Nhắc nội quy lớp học 2. Lắng nghe 2.Chiếu ppt slide STEM sinh hoạt nội quy tiết STEM 3. Điểm danh 3. Thực hiện 3. Sinh hoạt từng nội dung với học 4. Phát thùng vật liệu, 4. Nhận vật liệu dụng sinh dụng cụ cụ 5. Phát phiếu học tập 5. Nhận phiếu học tập của tiết 1 (bước 1 tới bước 4) II. TỔ CHỨC TIẾT HỌC 1.VẤN ĐỀ 2 phút HS nhắc lại vấn đề GV nêu bối a)Đặt vấn đề/ Bối Cảnh cảnh: b) Liên hệ kiến thức 5 phút HS hoàn thành 4 câu hỏi GV quan sát , hỗ tại mục 2 trong phiếu trợ HS nếu cần học sinh c) Vật liệu / dụng cụ 2 Phút HS thực hiện nhiệm vụ GV phát phiếu Check list vật liệu dụng và thùng vật liệu cụ. dụng cụ. 2. KHẢO SÁT 7 phút HS dùng điện thoại tra GV quan sát, hỗ cứu và trả lời 5 câu hỏi. trợ HS nếu cần. - HS viết hoặc vẽ ý tưởng GV quan sát, hỗ 3. Ý TƢỞNG 7 phút cá nhân vào phiếu (từ 2-4 trợ hoặc định ý tưởng) hướng cho HS - Nhóm thống nhất chọn nếu cần. 1 ý tưởng tốt nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 140 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 42 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 75 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực viết đoạn văn nghị luận xã hội trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia
38 p | 33 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 một số kĩ năng học và làm bài thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia
14 p | 30 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn