Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9 - Preserving The Environment - Tiếng Anh 10 thí điểm
lượt xem 6
download
Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9 - Preserving The Environment - Tiếng Anh 10 thí điểm”, hi vọng với đề tài này sẽ đưa ra một số gợi ý giúp HS tích hợp được kiến thức liên môn, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Tiếng Anh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9 - Preserving The Environment - Tiếng Anh 10 thí điểm
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC TÍCH HỢP ĐỂ DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU UNIT 9 PRESERVING THE ENVIRONMENT TIẾNG ANH 10 THÍ ĐIỂM” Tác giả sáng kiến: Tạ Thị Thúy Mã sáng kiến: 29.61.02
- MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .................................................................................................................................. 2 DANH MỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ......................................................................... 4 I. LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 5 II. TÊN SÁNG KIẾN: “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm” ...................................................... 7 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ................................................................................................... 7 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN .......................................................................... 8 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .................................................................................. 8 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Anh 10 thí điểm. ......................................................... 8 2. Vấn đề sáng kiến giải quyết: ............................................................................................. 8 3. Đối tượng áp dụng sáng kiến .............................................................................................. 8 Học sinh lớp 10A1 Trường THPT Phạm Công Bình. ............................................................. 8 VI. THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ........................................................................... 8 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN ............................................................................... 8 PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 8 1. Mục đích ................................................................................................................................ 8 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................... 9 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu .................................................................. 9 3.2. Khách thể nghiên cứu: ................................................................................................... 10 “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment Tiếng anh 10 thí điểm” ..................................................................................... 10 4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 10 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 10 A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ................................................................................................. 10 1. Lý do khách quan ................................................................................................................. 10 2. Lý do chủ quan ................................................................................................................... 11 2. Mô tả chi tiết bản chất, nội dung của giải pháp. .............................................................. 16 3. Một số điều tra cơ bản ....................................................................................................... 17 C. LESSON PLAN .............................................................................................................. 17 D. PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN ........................... 21 1.Tên hồ sơ dạy học: ............................................................................................................. 21 2. Mục tiêu dạy học ............................................................................................................... 21 3. Đối tượng dạy học của bài học ........................................................................................ 23
- 4. Ý nghĩa của bài học ............................................................................................................ 23 5. Thiết bị dạy học, học liệu ................................................................................................. 24 Air pollution ............................................................................................................................. 32 Air pollution ......................................................................................................................... 33 Natural air pollution ................................................................................................................. 34 Indirect Causes of Water Pollution ...................................................................................... 40 Deforestation ............................................................................................................................ 40 Urbanization ............................................................................................................................. 41 Wetlands Destruction ............................................................................................................... 42 River Dams .............................................................................................................................. 42 Stormwater ............................................................................................................................... 43 Fuel Emissions ......................................................................................................................... 43 Construction Sites .................................................................................................................... 44 Section 0.1 Direct Causes of Water Pollution ....................................................................... 45 Mining ................................................................................................................................... 45 Factories .................................................................................................................................. 46 Agriculture ............................................................................................................................... 46 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học ......................................................................... 47 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ................................................................................... 52 E. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỂ TÀI ........................... 63 F. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................ 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 64 1. Kết luận: ............................................................................................................................. 64 2. Những kiến nghị ................................................................................................................ 64 VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: Không có ..................................................... 65 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ........................................ 65 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA THỬ NGHIỆM .............................. 65 2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử nghiệm. .......................................................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 67
- DANH MỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU Nguồn lực con người là nhân tố quan trọng nhất của mỗi quốc gia trên bước đường phát triển và hội nhập. Bước sang thế kỷ XXI, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước ngoài, tiến tới hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Chúng ta cần có những con người đủ đức, đủ tài, năng động, sáng tạo và thông thạo ngoại ngữ để hội nhập với các nước trên thế giới đặc biệt là các quốc gia đã phát triển để xây dựng và phát triển đất nước. Đó cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và trường trung học phổ thông nói riêng: Phải đào tạo những con người không chỉ có đủ đức, đủ tài, nắm vững khoa học công nghệ mà còn giỏi về ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng để tiến kịp sự phát triển như vũ bão của thế giới bởi chính ngoại ngữ đặc biệt là
- Tiếng Anh là chiếc cầu nối quốc gia này với quốc gia khác về tất cả các lĩnh vực, không những thế, Tiếng Anh là ngôn ngữ giúp tất cả mọi người trên thế giới có tiếng nói chung và cùng nhau giải quyết được tất cả các công việc về mọi lĩnh vực như là kinh tế, chính trị, hàng không, du lịch, dịch vụ, giáo dục….. Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, chúng ta đang dạy và học chủ yếu là ngữ pháp nên học sinh học hết phổ thông mà không nói được, người nước ngoài nói cũng không nghe được. Do đó, ông cho rằng: “Phải thay đổi cách dạy, cách học. Nếu chưa thay đổi được thì không khuyến khích phương pháp hiện tại nữa”. Chính vì vậy, thông thạo Tiếng Anh sẽ là một lợi thế giúp cho học sinh nắm bắt được nhiều cơ hội khởi nghiệp từ sự hội nhập toàn cầu ngày nay. Để theo kịp tiến trình chung đòi hỏi mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường THPT cần có một trình độ Tiếng Anh nhất định để giao tiếp được ở mức độ đơn giản. Những năm qua Bộ giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo biên soạn nhiều bộ sách giáo khoa theo hướng giao tiếp dành cho bậc THPT. Tuy nhiên, trương trình sách giáo khoa mới có nhiều kiến thức liên quan đến các môn văn hóa khác mà giáo viên chỉ mải mê trang bị cho học sinh vốn ngữ pháp và từ vựng liên quan đến một chủ đề duy nhất mà quên đi tính liên môn giữa các môn học thì bài giảng luôn khô khan và nặng nề, học sinh luôn cảm thấy nhàm chán và trở nên khó nhớ kiến thức và rất mệt mỏi sau mỗi giờ học ngoại ngữ. Hơn nữa, do mọi sự vật, hi ện tượng trong tự nhiên xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện thêm các môn học “liên ngành”. Đặc biệt, học ngoại ngữ là yêu cầu người học sử dụng ngôn ngữ của mình học để trình bày về các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống , ngoài ra, dạy học liên môn là cách thức liên kết các bộ môn học có sự giao thoa về nội dung, cùng hoạt động tranh luận, tương tác, thể hiện tính kết nối và sự sáng tạo. chính phương pháp dạy học liên môn sẽ giúp người học hình thành kỹ năng phản biện, từ đó người học trở nên thông minh, độc lập và sáng tạo hơn.
- Mục tiêu của chương trình dạy học liên môn không phải tạo ra cho người học có khả năng đặc biệt giống như thiên tài mà chính là sự thay đổi phương pháp dạy học theo lối mòn cũ, tạo ra bước chuyển mới với chiều sâu về cách thức giảng dạy, khơi nguồn khả năng tư duy, sáng tạo vốn sẵn có trong mỗi học sinh. Từ vấn đề được nói trên thì người giáo viên dạy ngoại ngữ phải biết dạy tích hợp một cách khoa học, xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu trong các môn, song với tích hợp liên môn ngày càng rộng, khối lượng tri thức ngày càng nhiều mà thời gian học tập trong nhà trường lại có hạn, do đó phải chuyển dạy các môn học riêng lẻ sang dạy tích hợp liên môn giúp học sinh có kiến thức tổng hợp một cách khoa học. Hơn nữa, nếu như chúng ta sử dụng tích hợp liên môn trong giảng dạy ngoại ngữ thì giúp học sinh phát huy được các kỹ năng nói, kỹ năng nghe, kỹ năng đọc và kỹ năng viết một cách tổng hợp. Do đó, tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu, áp dụng đề tài: “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving The Environment Tiếng Anh 10 thí điểm”. Hi vọng với đề tài này sẽ đưa ra một số gợi ý giúp HS tích hợp được kiến thức liên môn, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Tiếng anh. II. TÊN SÁNG KIẾN: “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm” III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ và tên: Tạ Thị Thúy Địa chỉ : Trường THPT Phạm Công Bình, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0971 874 492 Email: thuyanhpcb@gmail.com
- IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả: Tạ Thị Thúy V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Anh 10 thí điểm. 2. Vấn đề sáng kiến giải quyết: + Giúp HS tích cực, chủ động trong học tập, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh; sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh với môi trường. + Rèn cho HS một số kỹ năng cơ bản như: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng thể hiện sự tự tin; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng hợp tác… + Giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn, áp dụng vào công tác giảng dạy nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động của HS trong học tập thông qua kiến thức tích hợp. 3. Đối tượng áp dụng sáng kiến Học sinh lớp 10A1 Trường THPT Phạm Công Bình. VI. THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tháng 3 năm 2019 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục đích
- Đưa dạy học tích hợp liên môn trong môn Tiếng Anh vào giảng dạy tại trường THPT giúp cho học sinh có khối lượng kiến thức tổng hợp và từ đó học sinh có thể liên kết kiến thức, kỹ năng được học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Dạy học tích hợp liên môn ở một mục đích khác còn kích thích giáo viên tư duy và không ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, bộ môn khác nhau để có một phông kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với những đòi hỏi ngày càng cao của dạy học hiện nay. Bên cạnh đó học sinh hứng thú với những tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn. Dạy học theo hướng tích hợp liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Từ đó khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn, tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu. Đó là tính ứng dụng và thực tế của phương pháp dạy học tích hợp liên môn. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định kiến thức cấu trúc chương trình, nội dung bài học trong bài 9: Preseving the environment Tiếng anh 10 thí điểm Xác định kiến thức, kỹ năng tích hợp liên môn Soạn giáo án tích hợp liên môn dựa trên cơ sở kiến thức, kỹ năng tích hợp đã xác định Áp dụng giáo án tích hợp liên môn vào giảng dạy thực tế và đánh giá kết quả thu được 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
- 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Phạm Công Bình Lớp thực nghiệm: 10A1 Lớp đối chứng : 10D1 3.2. Khách thể nghiên cứu: “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment Tiếng anh 10 thí điểm” 4. Phạm vi nghiên cứu Áp dụng cho việc giảng dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment tiếng anh 10 thí điểm Nghiên cứu trong học sinh khối 10 PHẦN NỘI DUNG A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Lý do khách quan Ngày nay, tiếng Anh đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nó đã và đang trở thành một nhu cầu cần thiết trong giao tiếp hàng ngày, trong công việc và trong quá trình nghiên cứu khoa học. Để theo kịp với sự thay đổi thì người dạy Ngoại Ngữ nói chung và dạy Tiếng Anh nói riêng phải cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức phong phú. Tuy nhiên, không phải là kiến thức riêng lẻ của từng môn mà phải biết kết hợp đan xen lồng ghép giữa kiến thức của môn này với môn kia để giúp cho học sinh có kiến thức tổng hợp
- vì vậy đề tài của tôi là “Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu Unit 9 Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm” 2. Lý do chủ quan Trong chương trình Tiếng Anh cấp THPT có nhiều bài học liên quan tới các chủ đề khác nhau mà các em đã được học ở một số môn khác như Địa lý, Lịch sử, Thể dục , Sinh học, Giáo dục công dân..... Tuy nhiên, giáo viên giảng dạy Tiếng Anh cần sử dụng phương pháp tích hợp để dạy để các em có thể có được kiến thức tổng hợp để giúp người học đạt hiệu quả, học sinh sẽ không cảm thấy sợ và có hứng thú hơn trong học tập và các em có thể phát huy được trí tưởng tượng liên tưởng. Hơn nữa, trong tình huống thực tế nếu như các em không sử dụng ngoại ngữ để nói về các lĩnh vực Địa lý, Lịch sử, Thể dục , Sinh học, Giáo dục công dân.... mà các em chỉ có thể nói được những câu giao tiếp rất đơn giản. Như vậy thì người học ngoại ngữ không thể quảng bá hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa, ẩm thực của đất nước mình với các bạn bè quốc tế. Chính vì lý do đó mà rất quan trọng và cần thiết là có sự tích hợp các môn học có nội dung liên quan đến nhau để giúp cho người học có kiến thức tổng quát hơn nữa về môn học. Cần khảng định, dạy học tích hợp là xu hướng phổ biến của giáo dục tiếp cận phát triển năng lực hiện nay. Thực hiện dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông là hoàn toàn khách quan, đáp ứng được nhu cầu đổi mới của giáo dục. B. BỐI CẢNH ĐỘNG LỰC RA ĐỜI CỦA GIẢI PHÁP. 1. Bối cảnh, động lực ra đời của giải pháp. 1.1 Cơ sở lí luận.
- Dạy học tích hợp là một trong nh ững nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây đượ c coi là một quan ni ệm d ạy h ọc hi ện đạ i, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượ ng giáo dục trong các nhà trườ ng. Dạy học tích hợp liên môn là hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa gi ữa các môn học với nhau. Nh ững ph ần, nh ững b ộ ph ận này có thể ở các môn học khác nhau nh ưng chúng hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết những tình huống, hi ện t ượ ng trong cu ộc s ống. Tích hợp có thể hiểu theo các cách khác nhau: Tích hợp đa môn ( Multidisciplinary Intergration) Tích hợp liên môn ( Interdisciplinary Integration) Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Integration) 1.1.1. Tích hợp đa môn (Multidisciplinary Intergration) Tích hợp đa môn (Multidisciplinary Intergration) là hình thức dạy học theo các môn học riêng lẻ nhưng các môn học đều có chủ đề chung. Các cách tiếp cận tích hợp đa môn tập trung tr ước h ết vào các môn học. Các môn học liên quan với nhau có chung một định hướ ng về nội dung và PPDH nhưng mỗi môn lại có một chươ ng trình riêng. Tích hợp đa môn đượ c thực hiện theo cách tổ chức chu ẩn t ừ các môn học xoay quanh m ột ch ủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho ng ười h ọc v ận d ụng t ổng h ợp nh ững ki ến th ức c ủa các môn học có liên quan. Có nhiều phươ ng án khác nhau để tạo nên một chươ ng trình tích hợp đa môn, và chúng khác nhau về mức độ nỗ lực tích hợp. 1.1.2. Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Intergration) Tích hợp liên môn là hình thức phối hợp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống, tạo ra những kết nối giữa nhiều môn học. Nội
- dung tích hợp liên môn xoay quanh các chủ đề, các khái niệm và các kỹ năng liên môn được nhấn mạnh. Một hình thức phổ biến của tích hợp liên môn là hình thành môn học mới so với môn học truyền thống.Trong các môn học đó, có thể có nội dung riêng của từng lĩnh vực khoa học, cũng có nội dung hòa vào nhau và không phân biệt rõ thuộc lĩnh vực khoa học nào. Theo cách tiếp cập tích hợp liên môn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề, các khái niệm và các kĩ năng liên ngành hoạc liên môn. Họ kết nối các nội dung học tập chung nằm trong các môn học để nhấn mạnh các khái niệm và kĩ năng liên môn. Các môn học có thể nhận diện được, nhưng họ cho rằng ít quan trọng hơn so với cách tiếp cập tích hợp đa môn. Tích hợp liên môn còn được hiểu như là phương án trong đó nhiều môn học liên quan được kết lại thành một môn học mới với một hệ thống những chủ đề nhất định xuyên suốt qua nhiều các cấp lớp. Tích hợp theo hình thức liên môn đòi hỏi học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học để giải quyết một vấn đề. 1.1.3. Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Intergration) Tích hợp xuyên môn hướng vào phát triển những năng lực của học sinh qua nhiều môn học. Trong cách tiếp cận này, nội dung dạy học được thiết kế nhằm phát triển kỹ năng sống, kỹ năng môn học trong bối cảnh của thực tế cuộc sống. Một trong những hình thức dạy học của tích hợp xuyên môn là các nội dung, kỹ năng được tích hợp xuyên suốt nhiều môn học, trong đó nội dung được bố trí dạy nối tiếp từ môn học này đến môn học khác. Trong cách tiếp cận tích hợp xuyên môn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh các vấn đề và quan tâm của người học. học sinh phát triển
- các kĩ năng sống khi họ áp dụng các kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế của cuộc sống. Hai con đường dẫn đến tích hợp xuyên môn: học tập theo dự án (project based learning) và thời lượng chương trình học (negotiating the curiculum). Từ những nhìn nhận trên ta thấy tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Trước hết phải thấy rằng cuộc sống là một bộ đại bách khoa toàn thư, là một tập đại thành của tri thức, kinh nghiệm và phương pháp. Mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là tình huống tích hợp , không thể giải quyết một vấn đề và một nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lí trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại 1.2 Cơ sở thực tiễn. 1.2.1 Sơ lược về sách giáo khoa Tiếng Anh 10 thí điểm Chương trình sách giáo khoa Tiếng Anh 10 – Thí điểm có 10 bài tương ứng với 10 bài học là các chủ đề về Family life, Music, Community, Cultural Diversity, Environment … có mối liên hệ với các môn Địa lý, môn Sinh học, môn Giáo dục công dân…. 1.2.2 Thực trạng của việc dạy học Ngoại Ngữ trường THPT Ph ạm Công Bình hiện nay Qua việc trao đổi với đồng nghiệp cũng như khảo sát số học sinh lớp 10A1, tôi nhận thấy việc thực trạng của việc dạy và học ngoại ngữ của trường THPT Phạm Công Bình như sau
- a. Về phía giáo viên Với phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học thì giáo viên đóng vai trò chỉ đạo trong việc kết hợp kiến thức từng môn riêng lẻ đan xen kiến thức trở thành kiến thức tổng hợp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, điều khiển học sinh trong giờ học, khơi dậy cảm hứng học tập trong các em, còn chính các em là trung tâm để phát huy được khả năng của mình. Để vận dụng kiến thức liên môn vào dạy ngoại ngữ có hiệu quả thì giáo viên cần thực hiện tốt một số yếu tố cơ bản sau: + Chọn và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy phù hợp + Tổ chức, điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp lý. + Sử dụng thành thạo các phương tiện, các thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy. + Soạn các dạng bài tập phù hợp với đối tượng học sinh. + Chuẩn bị tốt kiến thức của môn liên môn để kết hợp cho bài giảng hợp logic +Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh. b. Về phía học sinh Trong mối tương quan giữa cách dạy và cách học: Giáo viên là người tổ chức, điều khiển, học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính những thao tác, những hành động trí tuệ của riêng mình dưới vai trò điều khiển của giáo viên. Để học ngoại ngữ mà vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả, thì học sinh cần phải tập trung và tự giác trong việc tự học ở nhà cũng như ở trên lớp không chỉ tập trung vào một môn hay một lĩnh vực riêng lẻ mà phải tập trung cả những môn học khác để có kiến thức liên môn tổng hợp để giúpcác em có thể kết hợp vào môn Ngoại Ngữ để giải quyết các yêu cầu trong bài học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ.
- Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên tôi thấy tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy được suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. Vì vậy, đối với bản thân tôi, trong những năm vừa qua tôi đã chăn trở suy nghĩ đến việc áp dụng kiến thức liên môn vào giảng đạy môn Tiếng Anh chính vì vậy năm học 20152016 tôi đã mạnh dạn áp dụng kiến thức liên môn vào dạy phần đọc hiểu Unit 11 National park sách Tiếng Anh 10 cơ bản ,năm học 20172018 tôi áp dụng kiến thức liên môn vào dạy phần đọc hiểu Unit 10 Endangered Species sách Tiếng Anh 12 cở bản, năm 20182019 tôi áp dụng kiến thức liên môn vào dạy phần đọc hiểu “Unit 10 Nature In Danger Tiếng Anh 11 cơ bản ” và hiện theo kế hoạch của Sở giáo dục thì toàn bộ khối THPT thay đổi toàn bộ bằng sách thí điểm thì tôi lại mạnh dạn áp dung kiến thức liên môn vào dạy kỹ năng đọc hiểu “Unit 9 Preserving The Environment Tiếng Anh 10 thí điểm” nhằm tạo hứng thú cũng như giúp các em biết vận dụng kiến thức của các môn học khác như Địa lý, Sinh học, Công nghệ, Giáo dục công dân,và kỹ năng sống vào bài học Ngoại Ngữ để đạt hiệu quả cao hơn. 2. Mô tả chi tiết bản chất, nội dung của giải pháp. 2.1 Mục đích của giải pháp Nghiên cứu những vấn đề lý luận về dạy học tích hợp và thực tiễn dạy học ở trường THPT Phạm Công Bình từ đó làm cơ sở khoa học cho việc vận dụng dạy tích hợp vào môn Ngoại Ngữ cho học sinh ở trường THPT Phạm Công Bình nói riêng và các trường THPT nói chung. 2.2 Những điểm khác biệt Dạy ngoại ngữ thông qua việc tích hợp kiến thức nền của một số môn học khác như Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân, công nghệ và kỹ năng sống. 2.3 Tính mới của giải pháp so với giải pháp đã và đang thực hiện Đưa ra các hoạt động tích cực cụ thể đối với từng nhóm.
- Sau đây là bài học dạy theo chương trình tích hợp đã được giảng dạy ở lớp 10A1 trường THPT Phạm Công Bình trong tháng 3 năm 2019. 3. Một số điều tra cơ bản Trước khi vận dụng kiến thức tích hợp để dạy bài đọc hiểu “ Unit 9 Preserving The Environment Tiếng anh 10 thí điểm” tôi đã cho học sinh làm bài thi và bài kiểm tra kiểm tra định kỳ đối với lớp mình giảng dạy, tôi đã thống kê được kết quả sau: TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp HS SL % SL % SL % SL % 10A1 40 1 2,5 8 20 14 35 17 42,5 C. LESSON PLAN D.O.P: 2/3/2019 D.O.T : 8/3/2019 UNIT 9: PRESERVING THE ENVIRONMENT READING I. OBJECTIVE 1. Knowledge - Students read and guess the meaning of words in contexts, they read and answer questions about the texts. Use the information they have read to discuss the topic They practice scanning for specific information in the texts, finding supporting evidence. Ss understand the consequences which cause from human for nature and
- environment and Ss will be aware of their activities to prevent nature and environment from destroying their own environment. 2. Skills Presentation skills Reading skills Develop such reading microskills as scanning for specific ideas and guessing meaning in context 3. Attitude Taking part in all activities Providing students motivation Be active and eager to join the lesson Being aware of responsibilities in protecting the environment II. Lesson 1. Checking attendance 2. Checking old lesson 3. Teaching aids * Teacher Lesson plan Computer, projector Pictures, video *Students: Notebook Presentation
- 4. Methods Elicitation and communicative approach Project based studying 5. New lesson / Procedures
- TEACHER’S ACTIVITIES STUDENTS’ ACTIVITIES ACTIVITY 1 : WARMUP c b Warm up(5m) T shows some pictures of animals and ask them to look Work in pairs to ask at the pictures and answer the questions. and answer d the question a Suggested answer Picture a:noise b pollution d d Picture b: water pollution Teacher asks students to work in pairs to ask and answer the question. Picture c: air pollution “What do you think the environmental impact in each photo is?”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 138 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 38 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức văn học trong dạy học một số nội dung phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú trong học tập cho học sinh tại trường THPT Thái Lão
43 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 40 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 41 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 74 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy Hóa học ở trường chuyên và phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, Quốc tế
143 p | 37 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy làm văn dạng bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
29 p | 44 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn