intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của việc thực hiện sáng kiến nhằm tìm ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh khối 5 trên cơ sở các kiến thức và các hành vi đạo đức mà các em đã có, học sinh có thể vận dụng vào trong cuộc sống và tiếp tục vận dụng lên các lớp trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                 Bản Giang, ngày 20 tháng 3 năm 2018 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở Tôi là : Nơi công  Tỷ lệ (%)  Ghi  Trình  Ngày  tác đóng góp  chú Số  Chức  độ  Họ và tên tháng năm  (hoặc nơi  vào việc  TT danh chuyên  sinh thường  tạo ra  môn trú) sáng kiến Trường TH  Giáo  1 Phạm Thị Thắm 08/02/1980 Đại học 100% thị trấn viên Là tác giả  đề  nghị  xét công nhận sáng kiến:  Một số  biện pháp  giáo   dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn ­   Cơ   sở   được   yêu   cầu   công   nhận   sáng   kiến:   Trường   Tiểu   học   thị  trấn,Tam Đường,  huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 ­  Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 ­ Mô tả bản chất của sáng kiến:   + Nội dung chính:  Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế,  việc giữ  gìn và phát huy các giá trị  đạo đức truyền thống cũng như  việc xây  dựng hệ  giá trị  đạo đức mới  ở  nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ  đề  cần   phải giải quyết. Thực tế  cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu   hiệc xem nhẹ  những giá trị  truyền thống của dân tộc, chạy theo thị  hiếu   không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ  và cái lạc hậu, giữa lối   1
  2. sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng... với lối sống ích kỉ, thực dụng ,...   đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong   quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối  sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu  "trẻ  em như  tờ  giấy trắng" ta vẽ nên như  thế  nào để  có một bức tranh đẹp,   để trẻ có đạo đức tốt đây?  Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi còn nằm ở  trường tiểu học rất quan trọng. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc,   quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con  người  trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện   bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội.   Để  chuẩn bị  hành trang vào đời các em phải có đầy đủ  đức, trí, thể  ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ  thành đạt. Giống như chủ  tịch Hồ  Chí Minh kính yêu đã nói " có tài mà không có đức thì là người vô   dụng,có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó" . Qua đó ra   đời các em  không chỉ  mang theo kiến thức được học mà còn phải là người có đạo đức  tốt, xứng đáng là chủ  nhân tương  lai của đất nước. Yếu tố  đó không nhưng  quyết định kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi   học sinh. " Giới trẻ là tương lai của nhân loại". Nhưng thực tế nó có tốt đẹp   như người ta tưởng không? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng  đạo đức đang bị  suy giảm.  Trong các nhà trường, hiện tượng vô lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào   học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn   sư trọng đạo bị chà đạp. Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội  gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình cha mẹ  mải chạy theo   cơn lốc xoáy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên  đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự  thiếu quan tâm giáo dục của gia   đình làm cho chúng trở thành học sinh vô lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút. 2
  3. Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học  sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho  các em. Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm. Tôi  đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ  bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ  phát triển và rèn luyện tốt hơn. Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em  là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em  sẽ như thế tôi đã tin như vậy. Ngay khi ban giam hiệu phân công nhiệm vụ  dạy chủ nhiệm lớp 5, tôi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và  xem việc này là điều không thể thiếu. Đó chính là lí do tôi chọn viết sáng  kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 ­ Trường  tiểu học Thị trấn"  Tôi đưa ra 4 biện pháp như sau: ­ Biện pháp 1 Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo  đức chưa tốt.  ­ Biện pháp 2 Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo  đức chuẩn mực.  ­ Biện pháp 3 Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua các  môn học khác. ­ Biện pháp 4 Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo  đức cho các em.  + Điểm mới của sáng kiến. ­ Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để  rèn đạo   đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi  hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi   đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua  các môn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo  3
  4. đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp  nhiều môn học, bài học cũng như  thời gian và việc làm để  thay đổi các hành   vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan  để  rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học  sinh lớp mình rõ rệt.  ­ Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của  con người trong quan hệ đối với người khác.  ­ Biện pháp giáo dục đạo đức xuất phát từ  thực tế lớp mình phụ  trách   sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.  ­ Dựa vào kênh thông tin thu thập được có biện pháp giáo dục đạo đức  phù hợp, thiết thực với từng đối tượng học sinh.  + Hiệu quả của sáng kiến. Đề  tài sáng kiến "Một số  biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh   lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại  lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các  giải pháp, kết quả  rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển   vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tôi thấy có kết  quả rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, bạn bè, cha   mẹ và người lớn tuổi. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp. + Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến. ­ Các điều kiện cần thiết để  áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 ­  Trường tiểu học Thị trấn ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo  đức tốt giúp cho xã hội ngày càng văn minh hơn. ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý   kiến của tác giả  sáng kiến: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo đức   4
  5. tốt. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. NGƯỜI ĐĂNG KÝ            Phạm Thị Thắm                                                                                                                  5
  6. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN            1. Tác giả: Họ và tên : Phạm Thị Thắm       Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ:   Giáo viên           Công việc được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp.           2. Tên đề tài sáng kiến : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho  học sinh lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn.  3. Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức  cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi  hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi   đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua  các môn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo  đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp  nhiều môn học, bài học cũng như  thời gian và việc làm để  thay đổi các hành   vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan  để  rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học  sinh lớp mình rõ rệt.  4. Hiệu quả sáng kiến mang lại: 6
  7. Đề  tài sáng kiến "Một số  biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh   lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại  lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các  giải pháp, kết quả  rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển   vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tôi thấy có kết  quả  rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngoãn, lễ  phép với thầy cô giáo, cha mẹ  và  người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp Kết quả Đạo đức đánh giá đạt được như sau: Chất lượng khảo sát (9/2019) Ghi chú Hành vi tốt Hành   vi   chưa  Tổng  Giới tính được tốt số HS Nam Nữ Số  Tỉ lệ Số  Tỉ lệ lượng lượng 34 16 18 14 41% 20 59% Chất lượng khảo sát (6/2020) Ghi chú Hành vi tốt Hành   vi   chưa  Tổng  Giới tính được tốt số HS Nam Nữ Số  Tỉ lệ Số  Tỉ lệ lượng lượng 34 16 18 30 100% 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Đề  tài sáng kiến kinh nghiệm: "Một số  biện pháp giáo dục đạo đức   cho học sinh lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn" ". Được nghiên cứu cụ  thể, trực tiếp, liên tục qua quá trình giao tiếp cùng học sinh nên khả năng ứng   dụng của đề tài có nhiều khả quan. Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng tại  lớp 5a2. Triển khai trong tổ khối 4+5 của trường Tiểu học thị Trấn.  Có thể  7
  8. triển khai tốt trong trường và rộng rãi hơn đặc biệt là những nơi có nhiều học  sinh dân tộc miền núi.    Người viết báo cáo            PHẠM THỊ THẮM I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh  lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn 2. Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Thắm Năm sinh:08 ­ 02 ­ 1980 Nơi   thường   trú:   Bản   trung   tâm­   Thị   trấn   Tam   Đường   huyện   Tam  Đường ­ tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai  Châu Điện thoại: 0945918569 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  100%  3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh 4. Thời gian áp dụng sáng kiến:  Từ  ngày 15 tháng 9 năm 2019 đến  ngày 15 tháng 6 năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  8
  9. Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị  trấn ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai   Châu Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:  ­ Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến:   Từ  khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc   tế, việc giữ  gìn và phát huy các giá trị  đạo đức truyền thống cũng như  việc   xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ đề cần  phải giải quyết. Thực tế  cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu   hiệc xem nhẹ  những giá trị  truyền thống của dân tộc, chạy theo thị  hiếu   không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ  và cái lạc hậu, giữa lối   sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng... với lối sống ích kỉ, thực dụng ,...   đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong   quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối  sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu  "trẻ  em như  tờ  giấy trắng" ta vẽ nên như  thế  nào để  có một bức tranh đẹp,   để trẻ có đạo đức tốt đây?  Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi còn nằm ở  trường tiểu học rất quan trọng. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc,   quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con  người  trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện   bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội.   Để  chuẩn bị  hành trang vào đời các em phải có đầy đủ  đức, trí, thể  ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ  thành đạt. Giống như chủ  tịch Hồ  Chí Minh kính yêu đã nói " có tài mà không có đức thì là người vô   9
  10. dụng,có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó" . Qua đó ra   đời các em  không chỉ  mang theo kiến thức được học mà còn phải là người có đạo đức  tốt, xứng đáng là chủ  nhân tương  lai của đất nước. Yếu tố  đó không nhưng  quyết định kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi   học sinh. " Giới trẻ là tương lai của nhân loại". Nhưng thực tế nó có tốt đẹp   như người ta tưởng không? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng  đạo đức đang bị  suy giảm.  Trong các nhà trường, hiện tượng vô lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào   học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn   sư trọng đạo bị chà đạp. Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội  gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình cha mẹ  mải chạy theo   cơn lốc xoáy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên  đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự  thiếu quan tâm giáo dục của gia   đình làm cho chúng trở thành học sinh vô lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút. Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học  sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho  các em. Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm. Tôi  đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ  bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ  phát triển và rèn luyện tốt hơn. Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em  là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em  sẽ như thế tôi đã tin như vậy. Ngay khi ban giam hiệu phân công nhiệm vụ  dạy chủ nhiệm lớp 5, tôi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và  xem việc này là điều không thể thiếu. Đó chính là lí do tôi chọn viết sáng  kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 ­ Trường  tiểu học Thị trấn" với hi vọng sẽ thu được những thành quả nhất định. Nếu  đạt được hiệu quả như mong muốn, tôi tin tưởng rằng sẽ được các bạn đồng  nghiệp tham khảo áp dụng cho những năm học tiếp theo.   10
  11. ­ Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:  Tìm ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh khối 5 trên cơ sở các  kiến thức và các hành vi đạo đức mà các em đã có, học sinh có thể vận dụng   vào trong cuộc sống và tiếp tục vận dụng lên các lớp trên. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Lớp 5a2 ­ Trường tiểu học Thị trấn 3. Mô tả sáng kiến: a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến. * Đặc điểm tình hình: Lớp 5ª2 thuộc trường Tiểu Học Thị trấn, là lớp học ở điểm trung tâm 2  của trưởng tiểu học thị  trấn, cơ sở vật chất còn hạn chế  so với trung tâm 1  về  các phòng chức năng. Một phần phụ  huynh có con em là  người dân tộc   chưa thực sự  hiểu tầm quan trọng của rèn kĩ năng đạo đức tốt cho con em  mình.  Trong giao tiếp một số  em thường xuyên sử  dụng tiếng mẹ  đẻ, vốn   Tiếng Việt của các em còn rất hạn chế  và gặp rất nhiều khó khăn khi giao   tiếp bằng Tiếng Việt.  Mặt bằng kinh tế của nhiều gia đình còn thấp, bố mẹ còn mải lo kinh   tế, cơm áo gạo tiền, công việc nên việc thường xuyên giáo dục và rèn đạo  đức cho học sinh còn hạn chế chưa thường xuyên liên tục.          Năm học 201 9 – 2020 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5a2  với 35 em học sinh. Trong đó:           Học sinh : 34 học sinh. Nam: 16 em;  Nữ: 18 em. (Kinh 16 em đân tộc 18  em) * Thuận lợi:           ­ Lớp 5a2 nằm ở điểm trường trung tâm 2 nhưng cũng luôn nhận được  sự  quan tâm  chỉ  đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, của tổ  chuyên   môn trong việc giáo dục, nâng cao chất lượng học sinh. 11
  12.          ­ Phần lớn các em đều cùng độ tuổi.          ­ Một số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em,   chủ động kết hợp với giáo viên để giáo dục con em mình. *  Khó khăn:   ­ 18/34 học sinh là con em dân tộc, trong đó có 6 em là con em gia đình  hộ  nghèo, 2/34HS hộ  cận nghèo. Trình độ  nhận thức không đều, vốn Tiếng   Việt của các em còn nghèo nàn. Đặc biệt có một số  học sinh vô lễ, nói tục  chửi bậy, các em còn sống trong gia đình bố thì nghiện rượu, thiếu hiểu biết  không quan tâm tới các em... Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã  hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Số liệu điều tra trước khi thực hiện như sau:  Chất lượng khảo sát (9/2019) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa  Tổng  Giới tính được tốt số HS Nam Nữ Số  Tỉ lệ Số  Tỉ lệ lượng lượng 34 16 18 14 41% 20 59% Với kết quả  khảo sát được  ở  đầu năm học tôi thấy một số  học sinh   trong lớp có hành vi đạo đức chưa được tốt. Do đó tôi đã mạnh dạn xây dựng  một số biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp với đối tượng học sinh của lớp   mình.  * Nguyên nhân: ­ Một số  phụ huynh chưa quan tâm giáo dục đạo đức cho con em, phó  mặc cho giáo viên, nhà trường và xã hội. ­ Một số  gia đình quá cưng chiều con nên sai lầm hoặc lơi lỏng trong   giáo dục đạo đức. 12
  13. ­ Một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn không quan tâm đến việc học   tập và rèn đạo đức của các em. ­ Một số gia đình người lớn chưa là tấm gương tốt, có các hành vi xấu   như  nói tục, tham lam, rượu chè bê tha, đánh đập vợ  con điều đó đã  ảnh  hưởng đến các em. ­ Những tệ  nạn và môi trường sống thiếu lành mạnh trong xã hội như  phim ảnh, bạo lực gây ảnh hưởng xấu đến các em. ­ Nơi các em ở người lớn thiếu văn minh, hành xử thô bạo...  Đầu năm tôi đã xác định các hành vi chưa được tốt của các em thường   có các dạng như sau: ­ Trả  lời “trống không” hoặc nói với bạn thiếu tế  nhị  bằng tiếng dân  tộc (tiếng mẹ  đẻ), nói tục, nói bậy...(  Nhàn, Phúc, Quý Linh, Tẩn Thành,  Thạo, Chiêu...) ­ Gây sự với bạn. ( Huy, Châu, Bảo, Nam, Nhàn...) ­ Tự ý lục, tìm lấy đồ dùng của bạn.( Hà, Dung... ­   Thụ   động   trong   học   tập,   ít   phát   biểu   ý   kiến (   Nhàn,   Phúc,   Linh,  Quân, ...) ­ Chưa có nề  nếp tốt, hay mất trật tự, chưa biết làm và giữ  vệ  sinh   chung cùng các bạn.( Quý Linh, Chiều, Tẩn Thành, Phúc, Nhàn...) Để  thuận lợi cho việc tiếp cận chính xác từng học sinh, từ  đầu năm  học  khi nhận lớp, tôi đến nhà các em gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi về những  hành vi, thái độ, thói quen của các em khi ở nhà và dựa vào tình hình năm học  trước để nắm bắt đặc điểm của từng em khi ở lớp. b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: * Tính mới: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức  cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi  hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi   13
  14. đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua  các môn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo  đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp  nhiều môn học, bài học cũng như  thời gian và việc làm để  thay đổi các hành   vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan  để  rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học  sinh lớp mình rõ rệt.  Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ. Giải pháp cũ Giải pháp mới ­ Giáo viên chỉ  rèn đạo đức cho học  ­ Giáo viên  dạy tốt tiết đạo đức hàng  sinh qua môn  đạo đức tuần và đạo đức thông qua các môn  học khác ­ Giáo viên chưa tìm ra hành vi chưa  ­  Theo   dõi   các   hành   vi,   điều   chỉnh,  tốt   để   rèn   luyện   đạo   đức   cho   học  thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt. sinh. ­  Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học  ­ Chỉ rèn đạo đức cho học sinh cá biệt sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực. ­  Kết hợp giữa nhà trường, gia đình  và xã hội giáo dục đạo đức cho các  ­   Chưa   kết   hợp  giữa   gia  đình   ,  nhà  em. trường, xã hội  * Các biện pháp: Biện pháp 1: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo  đức chưa tốt. a) Mục tiêu:  Điều chỉnh, thay đổi hành vi chưa tốt. b) Nội dung:  Đưa ra các điều chỉnh, thay đổi hành vi chưa được tốt. c) Cách tiến hành:  14
  15. ­ Tục ngữ  có câu “ Trẻ  em như  tờ  giấy trắng" và học sinh lớp 5  cũng  như vậy. Có trách các em mấy đi nữa thì cô giáo vẫn là người mà các em luôn   yêu quý và noi theo, nó luôn là động lực lớn giúp tôi vượt qua mọi khó khăn  để đến lớp hằng ngày, với lòng tràn đầy nhiệt huyết yêu nghề. Việc giáo dục   đạo đức cho học sinh không được lơ  là, mà nó phải được hình thành thường  xuyên trong mọi điều kiện, mọi lúc, mọi nơi. Vì vậy không những giáo dục  học sinh qua hành động mà còn giáo dục qua tư tưởng, rèn kỹ  năng sống cho   các em. ­ Ngay từ  đầu năm là giáo viên chủ  nhiệm bản thân đã hoàn thiện bộ  máy cán sự lớp và phân công rõ nhiệm vụ, ngoài thực hiện nhiệm vụ  chung   về học tập thì mảng theo dõi các hành vi đạo đức của các bạn trong lớp được   tôi nhấn mạnh và giao cụ  thể, trao đổi hành vi đạo đức của các thành viên  trong tổ vào giao cho tổ trưởng theo dõi và kèm cặp giúp đỡ kịp thời uốn nắn   các hành vi đạo đức. ­ Đầu giờ các em sẽ có một phần kiểm tra bài hoặc kể các câu chuyện  tấm gương đạo đức tốt mà em sưu tầm được để  nhận biết và phân biệt các   hành vi đạo đức.  *Ví dụ: Tôi luôn đi sớm khoảng từ  15 phút để  hướng dẫn học sinh vệ  sinh lớp  học, điểm trường và cùng làm với các em. Kiểm tra việc thực hiện những quy  định  của  lớp  về:  vệ   sinh,  giờ   giấc,   truy  bài   đầu  giờ   và  nêu  gương  khen   thưởng những học sinh thực hiện tốt, nhằm động viên khích lệ  học sinh cố  gắng hằng ngày. Hướng dẫn các em cách giữ vệ sinh cá nhân, mặc trang phục  phù hợp thời tiết, hoặc kể cho học sinh nghe các mẩu chuyện có tấm gương  đạo đức tốt... ­ Chẳng hạn vào thời gian giải lao, chuyển tiết, tôi cho học sinh hát  những bài: “Tiếng chào theo em”, “Con chim vành khuyên”… để  hướng các  em có thói quen tốt như nội dung bài hát. Ngoài ra tôi còn lồng ghép vừa khen   15
  16. thưởng vừa giáo dục đạo đức cho các em bằng cách cho thi đua, nếu đến tiết   hoạt động tập thể cuối tuần, các em học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn vâng lời  cô, không vi phạm nội quy của lớp. Cô sẽ  kể  chuyện cho nghe với những   mẩu chuyện mang nội dung giáo dục đạo đức và nhân cách làm người như  các nhân vật trong truyện như truyện: “Ba cô gái” ; “Ăn khế trả vàng”; “Con   rồng cháu tiên”; “Ai ngoan sẽ được thưởng”;…  ­ Khi học sinh trả lời “trống không” tôi đã nhẹ nhàng nhắc nhở “ Khi cô   hoặc người lớn gọi thì các em phải thưa là “dạ!”. Khi cô hoặc người lớn bảo,   các em đáp “vâng” hoặc “vâng ạ!” không được “ừ”. Không được nói tục, nói  bậy vì như  vậy là chưa ngoan và thiếu văn hoá. Tôi thường xuyên nhắc nhở  và sửa cho các em những hành vi đạo đức dù là nhỏ nhất để các em có những  thói quen và hành vi đạo đức tốt. ­ Khi học sinh bắt nạt, gây sự  với bạn,…thì tôi đã kịp thời can ngăn,  nhắc nhở, phân tích để cho các em rút kinh nghiệm và không tái phạm. Trong  lớp mình phụ trách tôi quan sát thấy có em Cao Gia Huy   nhiều khi hành động  không bình thường,  có lúc rất ngoan nhưng có lúc vô cớ  gây sự  với bạn và  đánh bạn khi vắng mặt cô, em Tấn San Nhàn hay nói tục, chửi bậy bằng  tiếng dân tộc (tiếng mẹ  đẻ). Được các em học sinh khác biết và báo cáo lại  với tôi và tôi đã tìm hiểu sự  việc, nhắc nhở, phân tích, cho học sinh mắc lỗi   xin lỗi bạn và hứa sẽ không tái phạm trước mặt cô giáo và các bạn trong lớp.   Thông qua đó giáo dục đạo đức luôn cả  các em khác nữa và thấy tiến bộ  rõ  rệt, tinh thần đoàn kết được nâng lên. *Ví dụ: Học sinh Lò Thị Dung tự ý lục túi lấy đồ dùng của bạn khi bạn không có   mặt trong lớp, tôi còn nghe được nhiều học sinh trong lớp phản  ảnh là em   Dung hay tự ý lấy đồ của các bạn. Tôi đã dành khoảng thời gian ra chơi ngồi   với em Dung và phân tích với em rằng “Lấy cắp đồ  của bạn là không tốt sẽ  tạo thói quen xấu sau này mà đã là thói quen thì rất khó sửa nên em cần rút   16
  17. kinh nghiệm”. Tôi đã gọi điện và đến tận nhà em trao đổi với phụ  huynh về  việc này. Sau khi nghe tôi trao đổi phụ huynh cũng ủng hộ tinh thần và hứa sẽ  cùng tôi giáo dục em Dung. Qua theo dõi hàng ngày tôi thấy em Dung đã có   hành vi đạo đức tiến bộ hẳn lên rõ rệt  ­ Có một số em trong lớp rất thụ động trong học tập, ít phát biểu ý kiến   tôi đã khơi dậy, tạo điều kiện cho các em được phát biểu nhiều hơn.    ­ Hằng ngày vào ra giờ  chơi tôi cùng với các thầy cô giáo trong điểm   trường tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, chơi cùng học sinh và luôn theo   dõi các hoạt động của học sinh, nếu có học sinh vi phạm tôi nhắc nhở  ngay   để các em khắc phục và sửa chữa khuyết điểm.  Biện pháp 2:  Xây đựng tập thể  lớp đoàn kết, học sinh có hành vi  đạo đức chuẩn mực. a. Mục tiêu:  Xây đựng tập thể  lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn   mực.       b.  Nội dung:       Giúp học sinh nhận thấy được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm  chân thành của thầy cô dành cho mình, từ  đó các em cũng có thái độ  lễ phép,  yêu quý thầy cô giáo. Học tập, noi gương, nghe theo lời dạy bảo của thầy cô  giáo. Giáo viên luôn có mặt những khi học sinh gặp khó khăn, cần giúp đỡ.   Bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của học sinh.      c.  Cách tiến hành:   ­ Việc xây dựng một ban tự quản của lớp vững vàng có uy tín với các  bạn, mạnh dạn nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc được giao. Trong  buổi sinh hoạt lớp đầu tiên, với tinh thần dân chủ các em tự giới thiệu đề cử,   biểu quyết   để  bầu ban tự  quản của lớp, các trưởng ban. Sau đó giáo viên   giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực và sở trường của từng em 17
  18. ­Để  lớp học có phong trào học tập tốt thì  ban tự  quản phải thực hiện   và điều hành tốt công việc của mình. Giáo viên luôn theo dõi kiểm tra và điều   chỉnh các hoạt động để  các hoạt động hoàn thành như  kế  hoạch.   Cho nên,  sau một giai  đoạn cần có tổng kết,  đánh giá, phát huy  ưu  điểm, rút kinh   nghiệm. Cần tuyên dương, khen thưởng tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các   cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng. Trong giờ  học cũng như  các tiết sinh hoạt tập thể  , tôi luôn tạo ra  không khí phấn khởi, dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các  em trong bài học cũng như  tính cách của các em nhất là những em yếu kém,   nhút nhát hay mặc cảm thông qua các trò chơi. Biện pháp nêu gương có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc giáo dục  đạo đức cho các em và cũng xuất phát từ  tấm lòng của người cô ­ người mẹ  thứ hai của các em, tôi ứng xử nhẹ nhàng và quan tâm chăm sóc tận tình cho  các em.  Những học sinh nghèo, khi có chế độ chính sách tôi thông báo kịp thời   tới gia đình phối kết hợp với tôi để hoàn thiện hồ sơ cho các em được hưởng  kinh phí hỗ  trợ trong học tập đối với những học sinh thuộc diện gia đình hộ  nghèo. Luôn nêu những tấm gương đạo đức tốt ở  xung quanh các em để  các  em học tập. Khi các em có những hành vi đạo đức tốt tôi luôn biểu dương kịp   thời và không quên nhắc nhở các em tránh những hành vi đạo đức xấu. Tôi thường xuyên gần gũi, thương yêu chăm sóc (chải đầu, trò chuyện,   khâu cúc áo bị  đứt, thay khóa áo,…). Từ  đó các em cảm nhận được tình yêu   thương của cô đối với các em, gần gũi, chân tình giữa cô và trò không còn  khoảng cách nữa. Ví dụ: Trong lớp có em  Tẩn Thị Quý Linh là rụt rè nhất. Đôi lúc em đỏ  bừng   mặt khi cô gần gũi hỏi thăm. Em ngại ngùng khi gần cô. Tôi vẫn kiên trì và   gần gũi, thân thiện với em Linh nhiều hơn, quan tâm tới em nhiều hơn. Hằng  18
  19. ngày trong mỗi tiết học tôi luôn đến chỗ các em ngồi chỉ và uốn nắn cho các  em từng chữ, từng con số một và đặt những câu hỏi đơn giản nhằm mục đích  để khơi dậy hứng thú và tự tin khi trả lời. Trong giờ ra chơi thi thoảng tôi có  trao đổi nói chuyện với em, tôi hướng dẫn em nói lời cảm ơn “em cảm ơn cô   ạ, em chào cô”. Việc đó lặp đi lặp lại nhiều lần và giờ đã trở thành thói quen   đối với em. Trong tiết học, thi thoảng tôi lại kể cho các em nghe câu chuyện   ngắn vui nhằm thư giãn và đặt câu hỏi gắn với thực tế cuộc sống của các em.   Các em rất thích và cười rất tươi. Tôi cảm nhận được cái gần gũi, mạnh dạn   của các em mỗi ngày một đến gần với tôi và đến bây giờ một số em rụt rè đã   mạnh dạn, hăng hái phát biểu, học tập tiến bộ, giao tiếp rất tốt. Với em có hoàn cảnh đặc biệt như em Lò Văn Thạo, Sý Văn Chiêu tôi   cũng luôn gần gũi, hỏi han động viên để  các em không mặc cảm, tự  ti với   hoàn cảnh của. Mua bút máy luyện chữ  đẹp tặng các em học sinh có hoàn  cảnh  khó   khăn  như   em   Chiêu,  Diệp,  nhàn   ,  Lù  Thành,  Văn  Thành,  Thạo,   Phong. Đôi khi chỉ  bằng những cử chỉ ân cần hỏi em ăn sáng chưa? em hôm   nay ăn gì để học sinh trả lời. Các em thấy được sự quan tâm, yêu mến của cô   đối với học trò. Từ đó, các em đã đáp lại cô giáo là những hành vi đạo đức tốt   như cô mong đợi.    Biện pháp 3:  Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông  qua các môn học khác.        a. Mục tiêu:  Cụ  thể  hóa nội dung của những kĩ năng cơ  bản mà giáo viên cần dạy   học sinh. Tạo thói quen tốt cho học sinh, tạo cho các em kĩ năng áp dụng các   chuẩn mực đạo đức được học vào thực tế cuộc sống.       b. Nội dung:     Kĩ năng thể  hiện sự  tự  tin: Đây là kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần   chú tâm phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của học sinh. Tự tin là có niềm tin   vào bản thân, tự  hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể   trở  thành một  19
  20. người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy mình có nghị lực  để hoàn thành các nhiệm vụ. Kĩ năng thể  hiện sự  tự  tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả  hơn, mạnh   dạn hơn bày tỏ  suy nghĩ và ý kiến của mình; quyết đoán trong việc ra quyết  định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự  kiên định, đồng thời cũng giúp người  đó suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. Tự tin là yếu tố  cần thiết  trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. Học sinh tiểu học cần được giáo dục kĩ năng này để  các em có thể  tự  tin vào khả  năng của bản thân; mạnh dạn bày tỏ  nhu cầu, mong muốn của   bản thân; mạnh dạn trình bày và bảo vệ  ý kiến của bản thân trong nhóm,  trước lớp; xung phong nhận những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản   thân; chủ động, mạnh dạn trong giới thiệu, làm quen, trò chuyện với bạn bè,   khách của gia đình và khách đến thăm trường. Ví dụ: Sau khi dạy bài “Em là học sinh lớp 5”.  Năm nay em đã là học sinh lớp 5 lớp lớn nhất trường . Giáo viên tạo  cho học sinh niềm tin và tự  hào. Khi đó sẽ  không còn em học sinh nhút nhát,  thụ động, không tự  tin vào khả  năng của mình để  làm, giáo viên có thể  dùng  một số câu gợi ý để các em có thể mạnh dạn để sắp xếp, như là: Em đã thấy  mình đã có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5, cô sẽ  hướng dẫn  thêm; hoặc sẽ có bạn khác hỗ trợ thêm nếu em làm chưa được; giáo viên luôn  khích lệ bằng cách cho các nhóm vỗ tay, hoặc cổ vũ tinh thần bằng cách “ cố  lên”; “gần đúng rồi”; “bạn rất giỏi”.....  Từ đó tạo thêm niềm tin vào bản thân  để giúp những em này mạnh dạn hơn khi giải quyết vấn đề. Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động của nhóm, tôn trọng những  quyết định chung, những điều đã cam kết. Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng,  đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm, biết lắng   nghe, tôn trọng quan điểm của mọi người trong nhóm. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2