intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh chưa hoàn thành tiến bộ trong học tập

Chia sẻ: Nguyễn Luyến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

180
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Làm thế nào để giúp học sinh chưa hoàn thành tiến bộ trong học tập?” một câu hỏi đặt ra mà tất cả giáo viên chủ nhiệm đều băn khoăn ngay sau khi nhận lớp có học sinh khó học. Để giúp các em khắc phục được các hạn chế trong quá trình học tập mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh chưa hoàn thành tiến bộ trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh chưa hoàn thành tiến bộ trong học tập

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LĂNG CÔ           Mã số: ................               SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM       MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH  TIẾN  BỘ TRONG HỌC TẬP  (Đề nghị công nhận danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở)                                  Người thực hiện:     Nguyễn Luyến                                  Lĩnh vực nghiên cứu:                                  ­ Quản lý giáo dục                                         ­ Phương pháp dạy học bộ môn: ……….                                  ­ Lĩnh vực khác: ………………………         Năm học: 2015 ­ 2016
  2. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH  I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên:   Nguyễn Luyến 2. Ngày tháng năm sinh:  03/01/1966 3. Nam, nữ:       Nam 4. Địa chỉ:  121 Lạc Long Quân, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc 5. Điện thoại: 0543874561 (CQ);    ĐTDĐ:  0905873851 6. Fax:               E­mail:  nguyenluyen31thlc@gmail.com 7. Chức vụ:         Giáo viên 8. Nhiệm vụ  được giao  (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công   việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Chủ nhiệm lớp      9.  Đơn vị công tác:  Trường Tiểu học Lăng Cô II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ­ Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học ­ Trình độ: Đại học III. KINH NGHIỆM  ­ Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:  Giảng dạy Số năm có kinh nghiệm:  21 năm ­ Các sáng kiến, kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây:  0
  3. Tên SKKN  MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH TIẾN  BỘ  TRONG HỌC TẬP  (Đề nghị công nhận danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở) I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.  Đặt  vấn đề:    “Làm thế nào để giúp học sinh chưa hoàn thành tiến bộ trong học tập?”  một   câu hỏi đặt ra  mà tất cả giáo viên chủ nhiệm đều băn khoăn ngay sau khi nhận  lớp có học sinh khó học. Việc đầu tiên, mỗi giáo viên sẽ  đề ra nhiều biện pháp  khác nhau để giúp học sinh lớp mình – nhưng điểm chung nhất mà ai cũng nhận   thấy đó là học sinh chưa hoàn thành thường có những biểu hiện : ­ Ít tập trung trong giờ học, gây mất trật tự trong lớp học. ­ Thụ động, ít phát biểu.  ­ Vắng trễ nhiều, ngại đến lớp. ­ Ít tham gia vào các hoạt động chung của lớp ­ Ít quan hệ giao tiếp, mặc cảm.           ­ Thiếu đồ dùng trong học tập.           ­ Thiếu sự quan tâm của gia đình.    Vậy làm thế nào để giúp các em khắc phục được những hạn chế  nói trên để  vươn lên trong học tập.      Từ  những trăn trở  nêu trên tôi đã đề  ra “Một số  biện pháp giúp đỡ  học sinh   trong học tập”. 2.  Cơ sở lý luận:    Căn cứ hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015­2016 của Phòng GD­ĐT Phú Lộc.    Căn cứ hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015­2016 của trường Tiểu học Lăng   Cô trong công tác chuyên môn có chỉ đạo là: Việc dạy bồi dưỡng học sinh xuất   sắc, phụ  đạo học sinh chưa hoàn thành   để  nâng cao chất lượng học tập của  học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên.  3.  Cơ sở thực tiễn:      Đầu năm học 2015 – 2016, tôi được phân công giảng dạy lớp 3/5 tại điểm   trường Quảng Vân (một cơ sở lẻ).     Lớp 3/5 có : 29 học sinh, trong đó nam: 14 em, nữ: 15 em.    Hầu hết các gia đình kinh tế  có điều kiện, có quan tâm việc học của con em  mình, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy của giáo viên. Bên cạnh,  vẫn còn một số học sinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn thu nhập thấp,  cha mẹ  ít có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con cái nên ảnh hưởng   đến chất lượng học tập của lớp. Đặc biệt những em học sinh này đều có biểu   hiện đọc chậm, chóng quên, lâu nhớ, có em bị bệnh chậm phát triển trí tuệ.
  4.    Trước thực tế đó, tôi nghĩ rằng làm thế nào để giúp các em tiến bộ trong học   tập, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng  lớp 3 và tiếp tục học các lớp trên. Vì thế  tôi  đề ra một số biện pháp để giúp các em đó tiến bộ.  II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. Xác định mục đích :    Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 ­ 2016 của trường. Hiệu   trưởng nhà trường đã khẳng định : “Uy tín của nhà trường là chất lượng giáo   dục”.           Điều đó, đội ngũ giáo viên và bản thân tôi rất tâm đắc vì đó cũng  chính là điều trăn trở  của mỗi giáo viên chủ  nhiệm. Vì qua mỗi đợt kiểm tra   đánh giá chính chất lượng học tập của từng em là thước đo năng lực của mỗi  người thầy. Tính chất của giáo dục là : “ Có thầy giỏi mới có trò hay” nên để  từng bước nâng cao chất lượng cho đối tượng học sinh chưa hoàn thành, người   giáo viên phải đề ra một kế hoạch, biện pháp phù hợp  với thực tế của lớp và   công việc này phải được thực hiện qua từng tiết học, môn học một cách cụ thể,  thường xuyên. Chính vì lẽ đó, tôi đã định hướng cách tổ chức thực hiện như sau:  B. Tổ chức thực hiện:  Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng đầu năm ( GVCN tự  khảo sát lớp mình   phụ trách) Môn S.  Giỏi Khá Trung bình Yếu lượng SL TL SL TL SL TL SL TL T. Việt 29/15 6 20,7 8 27,6 11 37,9 4 13,8 SL TL SL TL SL TL SL SL Toán 29/15 5 17,2 7 24,1 12 41,5 5 17,2 Biện pháp 2 : Tìm hiểu  hoàn cảnh gia đình    Hoàn cảnh gia đình và hoàn cảnh kinh tế là những yếu tố quyết định lớn đến   việc học tập của các em . Vì vậy, việc tìm hiểu hoàn cảnh gia đình , hoàn cảnh   kinh tế giúp giáo viên hiểu rõ học sinh mình hơn. Từ đó, đề ra biện pháp để giúp  đỡ học sinh.    Qua kết quả tìm hiểu số liệu như sau: Lớp Số lượng  Cha mẹ thiếu sự  Hoàn cảnh kinh tế HS CHT quan tâm  khó khăn, thu nhập thấp 3/5 5 3 2 Biện pháp 3: Kiểm tra sách vở,  dụng cụ    Tôi thiết nghĩ đây là biện pháp hết sức cần thiết vì nếu các em có đầy đủ sách   vở, dụng cụ  học tập sẽ  giúp các em yên tâm học tập ngay từ  đầu năm. Nếu  trường hợp học sinh quá khó khăn về kinh tế thì bản thân tôi giúp để các em kịp   thời trong học tập.    Vì vậy tôi đã kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập ngay từ đầu năm học để nắm   số lượng và tìm hiểu nguyên nhân các em thiếu đồ dùng học tập.  Biện pháp 4 : Tạo vị trí thuận lợi chỗ ngồi trong lớp
  5.    Đối với những em chưa hoàn thành, tôi bố trí ngồi ở bàn gần giáo viên để dễ  dàng theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ và kiểm tra. Biện pháp 5:  Tổ chức vòng tay nhân ái     Giao cho 2 em học tốt giúp đỡ  1 em chưa hoàn thành, nhắc nhở, động viên,  hướng dẫn bài cho bạn thường xuyên trong giờ học. Biện pháp 6:  Vận dụng giờ  tự học 2 buổi một cách có hiệu quả ­ Đối với môn Toán      Đối với những bài ôn luyện, tôi  ra những bài đơn giản hơn để  các em nắm   chắc những kiến thức đã học. Đối với biện pháp này tôi thực hiện như  sau,   chẳng hạn:    Khi học sinh thực hiện phép cộng có nhớ, đối với những em chưa hoàn thành   thường hay lúng túng hoặc quên nhớ. Muốn cho các em thực hiện đúng phép tính  cộng đó, chúng ta cần cụ thể hóa, hướng dẫn thật kỹ và để cho các em nhớ lâu   cách thực hiện phép cộng có nhớ, tôi đã đưa ra và yêu cầu học sinh nhớ cụm từ  “Mười nhớ” có nghĩa là khi cộng mỗi hàng có giá trị  bằng hoặc lớn hơn 10 thì   cần phải nhớ 1 sang hàng lớn hơn.  Thường xuyên giúp các em thực hiện phép tính trên bảng con, bảng lớp và theo   dõi kỹ năng tính toán của các em để sửa sai kịp thời.     Đối với những em chóng quên, lâu nhớ như khi dạy bài: “ Tìm số trừ, Tìm số  chia”. Ngoài việc hiểu quy tắc để vận dụng, nhưng số học sinh này thường hay   lẫn lộn. Để cho các em thực hiện đúng kết quả tìm thành phần của phép tính, tôi   đã cho học sinh khắc sâu: “Trước x có dấu “ – “ thì khi thực hiện là phép trừ;   trước  x có dấu “ : ” thì khi thực hiện là phép chia, còn lại là phép tính ngược   lại” (kinh nghiệm này được chia sẻ của đồng nghiệp). Hoặc giải các bài toán có  2 phép tính – tôi chỉ ôn cho các em giải lại 1 phép tính để các em hiểu kỹ hơn và   các em thực hành lại nhiều lần trên bảng lớp để  phát hiện sai sót kịp thời sửa   chữa. Sau khi các em đã hiểu và thực hiện thành thạo, tôi chuyển qua hướng   dẫn các em giải bài toán có hai phép tính đơn giản để các em dễ  nắm bắt kiến   thức. ­ Đối với môn Tiếng Việt:    Tôi cho các em ôn lại phần Luyện từ và câu ở lớp 2 như các mẫu câu cho thật  chắc. Đối với phân môn Chính tả, ngay từ đầu năm tôi cho những em này nhìn   sách để luyện viết đúng chính tả. Rồi dần dần cho các em nghe để  viết lại bài  chính tả. trong khi đọc, đối với những chữ khó viết, tôi có thể  nêu rõ âm, vần,   dấu thanh và giải thích nghĩa của các từ đó nhằm khắc sâu để học sinh nhớ lâu   hơn. Khi kiểm tra, nhận xét, đánh giá bài viết cần yêu cầu viết lại, phát âm   những chữ sai nhiều lần nhằm luyện đọc đúng, viết đúng chính tả cho lần sau.  Biện pháp 7: Soạn kiến thức riêng cho các em           Đối với mỗi em học sinh chưa hoàn thành, tôi ra bài tập để  kiểm tra sự  tiếp  thu kiến thức, từ đó điều chỉnh biện pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi   cho các em học tập. Biện pháp 8: Vận dụng truy bài đầu buổi
  6.    Tổ chức cho 2 em ngồi học với nhau theo nhóm đôi, “Đôi bạn học tập” một   em học tốt theo dõi, kiểm tra một em chưa hoàn thành, trao đổi kiến thức và  kiểm tra việc chuẩn bị bài của bạn. Biện pháp 9: Tổ chức học tập ngoại khoá:    Một tuần học, có 1 tiết hoạt động ngoài giờ  lên lớp ­ tôi tổ  chức cho các em   hoạt động thông qua các trò chơi cụ thể là:     Hình thức ngoại khoá thường tổ chức dưới dạng Rung chuông vàng, Ô chữ kỳ  diệu, Đố vui có thưởng,...      Đặc biệt trong các giờ  học này, cần chú ý đến các em học sinh chưa hoàn  thành  ­ gợi ý để các em trả lời – giúp các em học một cách tự  giác, chủ  động,   vui vẻ.    Ngoài ra, tôi còn tổ chức múa hát phụ họa cho từng đôi trước lớp nhằm tập sự  mạnh dạn, tự tin trước đám đông cho các em. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI     Qua  kỳ kiểm tra hàng tháng và cuối kỳ I, tôi nhận thấy với các biện pháp trên  các em đã có nhiều tiến bộ trong học tập – HS đã có nhiều chuyển biến rõ rệt –  giảm số lượng học sinh chưa hoàn thành, các em mạnh dạn, tự tin, tiến bộ trong   học tập. THỐNG KÊ  CHẤT LƯỢNG HỌC SINH * Cuối kỳ I Môn S.  Giỏi Khá Trung bình Yếu lượng SL TL SL TL SL TL SL TL T. Việt 29/15 12 41,4 10 34,5 5 17,2 2 6,9 Toán 29/15 6 20,7 10 34,5 10 34,5 3 10,3 *Cuối năm học. Môn S.  Giỏi Khá Trung bình Yếu lượng SL TL SL TL SL TL SL TL T. Việt 29/15 0 0 Toán 29/15 0 0 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG    Qua thực tế, một vài biện pháp cải tiến trên được áp dụng trong năm học đã  có kết quả tốt hơn trước đây, học sinh đi vào nề nếp học tập – các em đã xoá  dần đi những mặc cảm tự ti­ gần gũi với bạn bè và mạnh dạn hơn trong học  tập.    Tuy các biện pháp trên của bản thân tôi chưa được đầy đủ nhưng đã áp dụng  vào thực tế lớp chủ nhiệm hạn chế được số lượng học sinh chưa hoàn thành  trong lớp, tạo được tình cảm giữa thầy và trò gần gũi nhau hơn, góp phần tiếp  tục hưởng ứng cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích  cực” của Bộ GD&ĐT.
  7.                                                                Lăng Cô, ngày  06 tháng 4 năm 2016              NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên)                                                                                                  Nguyễn Luyến HỘI ĐỒNG SKKN TRƯỜNG.....           HĐ XÉT SKKN PHÒNG GD & ĐT       Tổng số điểm:…….                                           Tổng số điểm:…….. HỘI ĐỒNG XÉT SKKN HUYỆN Tổng số điểm: ……..    PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị ..................................... Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ––––––––––– ––––––––––––––––––––––––   ................................, ngày         tháng        năm  PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Năm học: ..................................... ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: ......................................................................................................... Họ và tên tác giả: ................................................................  Chức vụ: ............................................. Đơn vị: ......................................................................................................................................... Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) ­ Quản lý giáo dục   ­ Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  ­ Phương pháp giáo dục   ­ Lĩnh vực khác: ........................................................  SKKNđã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị             Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) ­ Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
  8. ­ Đề  ra giải pháp thay thế  một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  ­ Giải pháp mới gần đây đã áp dụng  ở  đơn vị  khác nhưng chưa từng áp dụng  ở  đơn vị  mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị   2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) ­ Giải pháp thay thế  hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả  cao   ­ Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu  quả cao  ­ Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  ­ Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả   ­ Giải pháp mới gần đây đã áp dụng  ở  đơn vị  khác nhưng chưa từng áp dụng  ở  đơn vị  mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị   3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) ­ Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:  Trong Tổ/Phòng/Ban     Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT        Trong ngành  ­ Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào  cuộc sống:  Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  ­ Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi   rộng:  Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị   Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc   Khá   Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết SKKNcam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác   hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung SKKNcũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến, kinh nghiệm   này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh   giá; tác giả  không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung  SKKN cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ  các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả  và   người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản SKKN. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và ghi rõ họ tên) CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên và ghi rõ họ tên) họ tên và đóng dấu) HỘI ĐỒNG XÉT SKKN CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD&ĐT HUYỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở (Kèm theo Công văn số    /UBND­NV, ngày     tháng 3 năm 2015 của UBND huyện) Tên đề tài:…………………………………………………………………. Họ và tên người viết: ……………………………………………………… Chức vụ và đơn vị công tác:……………………………………………….. Người đánh giá SKKN:……………………………………………………. TIÊU  TIÊU CHÍ Nhận xét  
  9. Điểm  CHUẨN Thống  Tối đa chấm nhất Tên đề tài đạt được các yêu cầu:  ­ Đúng ngữ pháp. ­ Đủ ý , rõ nghĩa, không làm cho người đọc có  thể hiểu theo ý khác. 1.1 10 Hình  ­ Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu  1 thức cụ thể của đề tài, tên đề tài không quá chung  chung hoặc có phạm vi quá rộng khó có thể giải  quyết trọn vẹn trong một đề tài. Cấu trúc đầy đủ các phần: mở đầu, nội dung,  1.2 5 hiệu quả. Trình bày khoa học, sạch, đẹp, hợp lý. Cách   giải   quyết   vấn   đề   đảm   bảo   tính   logic,  2.1 5 khoa học của vấn đề trình bày Vấn đề mới hoặc là vấn đề cũ nhưng có tính  sáng tạo và cải tiến: Hoàn   toàn   mới   và   áp   dụng   lần   đầu   tiên   (20  2.2 điểm); Có cải tiến so với giải pháp trước đây   20 với mức độ  khá (15 điểm); Có cải tiến so với  Tính giải pháp trước đây với mức độ  trung bình (5   2 khoa  điểm); học Phù hợp chủ trương, quan điểm chính sách pháp  2.3 5 luật của Đảng, Nhà nước. 2.4 Đảm bảo tính cấp thiết và thiết thực 15 Đã được kiểm nghiệm trong thực tế và có hiệu  quả trong toàn tỉnh (20 điểm)toàn huyện (15­19  2.5 20 điểm), toàn ngành (10 điểm); ở đơn vị và được  nhân rộng ở một số đơn vị khác (từ 5­ 9 điểm) Có giải pháp cụ  thể  và có thể  áp dụng, vận  3.1 10 Tính dụng vào thực tế  3 thực  Phạm vi áp dụng:  tiễn 3.2 a) ở đơn vị (5điểm); b) Toàn huyện (8điểm); c)  10 toàn tỉnh (10 điểm) TỔNG CỘNG 100 XẾP LOẠI                                                               TM. HỘI ĐỒNG XÉT SKKN (ký và ghi rõ họ  tên) UBND HUYỆN PHÚ LỘC  CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG XÉT SKKN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM  Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở (Kèm theo Công văn số    /UBND­NV, ngày     tháng 3 năm 2015 của UBND huyện)
  10. Tên đề tài:…………………………………………………………………. Họ và tên người viết: ……………………………………………………… Chức vụ và đơn vị công tác:……………………………………………….. Người đánh giá SKKN:…………………………………………………….   TIÊU  Điểm  TIÊU CHÍ Nhận xét CHUẨN tối  chấ đa m Tên đề tài đạt được các yêu cầu:  ­ Đúng ngữ pháp. ­ Đủ ý , rõ nghĩa, không làm cho người đọc có  thể hiểu theo ý khác. 1.1 10 Hình  ­ Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu  1 thức cụ thể của đề tài, tên đề tài không quá chung  chung hoặc có phạm vi quá rộng khó có thể giải  quyết trọn vẹn trong một đề tài. Cấu trúc đầy đủ các phần: mở đầu, nội dung,  1.2 5 hiệu quả. Trình bày khoa học, sạch, đẹp, hợp lý Cách   giải   quyết   vấn   đề   đảm   bảo   tính   logic,   2.1 5 khoa học của vấn đề trình bày Vấn đề mới hoặc là vấn đề cũ nhưng có tính  sáng tạo và cải tiến: Hoàn   toàn   mới   và   áp   dụng   lần   đầu   tiên   (20  2.2 điểm); Có cải tiến so với giải pháp trước đây  20 với mức độ  khá (15 điểm); Có cải tiến so với   Tính giải pháp trước đây với mức độ  trung bình (5  2 khoa  điểm); học Phù hợp chủ trương, quan điểm chính sách pháp  2.3 5 luật của Đảng, Nhà nước. 2.4 Đảm bảo tính cấp thiết và thiết thực 15 Đã được kiểm nghiệm trong thực tế và có hiệu  quả trong toàn tỉnh (20 điểm)toàn huyện (15­19  2.5 20 điểm), toàn ngành (10 điểm); ở đơn vị và được  nhân rộng ở một số đơn vị khác (từ 5­ 9 điểm) Có giải pháp cụ  thể  và có thể  áp dụng, vận  3.1 10 Tính dụng vào thực tế  3 thực  Phạm vi áp dụng:  tiễn 3.2 a) ở đơn vị (5điểm); b) Toàn huyện (8điểm); c)  10 toàn tỉnh (10 điểm) TỔNG CỘNG 100 XẾP LOẠI                                                    TM. HỘI ĐỒNG XÉT SKKN (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú:
  11. SKKN:  Dưới 60 điểm: Không xếp loại;                                                     ­ Từ 60 đến dưới 74 điểm: Xếp loại TB (C); SKKN  được công nhận tại cơ   quan, đơn vị đó. ­ Từ 75 đến dưới 85 điểm: Xếp loại Khá (B); SKKN được công nhận trên   phạm vi toàn huyện, là căn cứ để đề nghị Chiến sỹ thi đua cơ sở.  ­ Từ  86 đến 100: Xếp loại tốt (A); SKKN được công nhận trên phạm vi   toàn huyện, là căn cứ  để  đề  nghị  Chiến sỹ  thi đua cơ  sở  và Chiến sỹ  thi đua   cấp tỉnh.  Mẫu này chỉ  áp dụng đối với SKKN của các cá nhân đề  nghị  xét công  nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở và Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; SKKN soạn thảo trên máy vi tính và in ra giấy khổ A4; quy định canh lề:   Trên   2,0   cm,   dưới   1,5   cm,   phải   3,0   cm,   trái   1,5   cm;   Font   chữ   Việt   Nam   UNICODE (Times New Roman); size chữ 14pt; giãn cách dòng đơn (single); giãn  cách đoạn trên hoặc dưới 6pt. Tất cả  biểu mẫu đóng thành tập theo thứ  tự: Bìa (BM01), Lý lịch khoa   học (BM02), Thuyết minh đề  tài (BM03), Phiếu nhận xét, đánh giá của đơn vị  (BM04), phiếu đánh giá, chấm điểm SKKN của Phòng Giáo dục và Hội đồng   xét SKKN huyện (BM 05 và 06). Các sản phẩm gửi kèm SKKN (chưa được thể hiện trong bản in SKKN)   như  đĩa CD hoặc DVD (không nhận đĩa mềm), phim  ảnh  đóng gói trong 01  phong bì bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01), các mô hình gửi kèm SKKN  phải được đóng thùng bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01). Toàn bộ các file soạn thảo, các file sản phẩm sử dụng phần mềm tin học,   phim ảnh phải được đóng gói chung vào 01 Thư mục (Folder) gửi nhà trường để  Phòng giáo dục và Đào tạo huyện chuyển cho Hội đồng xét sáng kiến, kinh   huyện./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1